1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn PHÁT HUY NĂNG lực học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG học tập tìm HIỂU DI sản văn hóa

50 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Thực trạng hoạt động học tập qua di sản trường THPT Hiện nay, với phát triển vũ bão cách mạng khoa học - kĩ thuật, kiến thức khơng cịn “tài sản” riêng trường học mà học sinh tiếp nhận kiến thức từ nhiều nguồn khác Khi giáo dục đứng trước yêu cầu đổi cách toàn diện Nội dung Đổi giáo dục đào tạo thể rõ Nghị số 29 HNTW khóa XI - Chuyển từ dạy học chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành lực phẩm chất học sinh Đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực học tập để hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh Để đáp ứng yêu cầu đổi có nhiều hình thức giáo dục áp dụng, có tổ chức hoạt động học tập qua di sản (HTQDS) nhà trường Hiện học sinh thiếu trải nghiệm, thiếu kiến thức thực tế, vậy, di sản văn hóa hội để giáo dục hệ trẻ, sợi dây gắn kết trách nhiệm tình cảm nhà trường với gia đình xã hội Từ năm học 2012-2013, Bộ Giáo dục Ðào tạo (GD ÐT) phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lich, Văn phòng UNESCO Hà Nội tiến hành hoạt động "Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông" nước với ba môn học: Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc, bước đầu tạo đồng thuận cán quản lý, giáo viên học sinh Di sản văn hóa, dù dạng vật thể phi vật thể sử dụng q trình giáo dục, nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Dưới dạng công cụ, thiết bị dạy học, di sản văn hóa giúp cho trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc Hoạt động tiếp nối hoạt động dạy học lớp, nhằm giáo dục học sinh cách tồn diện, góp phần hình thành nhân cách, kỹ sống cho học sinh Vì thế, để mang lại hiệu cao cho hoạt động giáo dục qua di sản lựa chọn định thực đề tài: “Phát huy lực học sinh THPT thông qua hoạt động học tập tìm hiểu qua di sản” Tác dụng học tập qua di sản * Tác dụng giáo dục - Hoạt động học tập qua di sản góp phần giáo dục tính tổ chức, tính kế hoạch, tinh thần làm chủ hợp tác sở hoạt động thực tế Điều thực dựa tự nguyện, tự giác học sinh cộng với giúp đỡ giáo viên động viên học sinh nỗ lực giải vấn đề đặt - Hoạt động giáo dục qua di sản làm cho q trình dạy học mơn thêm phong phú đa dạng, làm cho việc học tập học sinh thêm hứng thú sinh động, điều kiện để phát triển khả năng, lực sẵn có học sinh Qua học sinh có điều kiện tự làm, tập dượt phát huy óc sáng tạo, tự tin mình, dám nghĩ dám làm * Tác dụng giáo dưỡng - Hoạt động giáo dục qua góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh Thông qua hoạt động này, kiến thức học sinh thu nhận sâu sắc Trong tiến hành hoạt động, học sinh tự nghiên cứu, tự tìm hiểu vấn đề tranh luận với bạn bè cân nhắc kĩ lưỡng Chính hoạt động góp phần đắc lực việc phát triển trí lực khả sáng tạo học sinh - Vì điều kiện thời gian, chương trình nội khố có phần giáo viên khơng thể giới thiệu hết Thông qua việc tổ chức thực hoạt động học tập qua di sản kiến thức học sinh mở rộng thêm Học sinh thu nhận kiến thức nhiều hình thức như: nhóm thảo luận trực tuyến, biểu mẫu điều tra trực tuyến, test e-learning, thuyết trình * Tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp, định hướng nghề nghiệp Qua hoạt động học tập qua di sản, học sinh phát huy số lực như: tập nghiên cứu vấn đề, thuyết minh trình bày trước đám đơng, tập sử dụng dụng cụ, thiết bị thường gặp đời sống, máy móc từ đơn giản tới đại… qua nảy nở học sinh tình cảm nghề nghiệp 52 bước đầu có ý thức nghề nghiệp mà học sinh chọn tương lai * Hoạt động học tập qua di sản điều kiện thuận lợi để giáo viên thử nghiệm phương pháp, kĩ thuật dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin: Qua việc tổ chức hoạt động học tập qua di sản giáo viên có điều kiện tốt để thực kiểm tra kết nghiên cứu mình, tìm hiểu tâm lí nhu cầu nhận thức người học; hội để giáo viên khai thác phần mềm dạy học, ứng dụng web nhằm mang lại hiệu cao dạy học Phạm vi, giới hạn, vấn đề nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân trường THPT Đức Hợp - Học sinh lớp 11A7, trường THPT Đức Hợp, Kim Động, Hưng Yên 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Hoạt động học tập tìm hiểu di sản: Phát huy lực cho học sinh THPT thông qua hoạt động học tập qua di sản 3.3 Vấn đề nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu hoạt động học tập qua di sản trường THPT II Phương pháp tiến hành Cơ sở lý luận Hình thức tổ chức dạy học thành tố cấu trúc trình dạy học Hình thức tổ chức dạy học hiểu cách tổ chức xếp tiến hành trình dạy học Nó cịn coi cách xếp tổ chức biện pháp sư phạm thích hợp, thay đổi tuỳ thuộc vào mục đích, nhiệm vụ dạy học, mối quan hệ giáo viên học sinh, quan hệ học sinh với nhau, theo số lượng người học, theo khơng gian diễn q trình dạy học, theo sở vật chất, thiết bị kĩ thuật phục vụ cho trình dạy học Hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường trung học phổ thông gồm có hình thức chủ yếu sau: + Hình thức lớp - (lên lớp) + Hình thức dạy học theo nhóm 52 + Hình thức tự học + Hình thức thực hành + Hình thức thảo luận xêmina + Hình thức giúp đỡ riêng (phụ đạo) + Hình thức hoạt động ngoại khố + Hình thức tham quan học tập + Hình thức trị chơi + Hình thức kể chuyện + Hình thức nghiên cứu khoa học Ngồi ra, dựa theo thành phần học sinh người ta phân thành dạy học cá nhân, dạy học theo lớp, dạy học theo nhóm Theo quan điểm đại dạy học (dạy học hoạt động, thông qua hoạt động học sinh) việc tổ chức dạy học thực chất tổ chức cho học sinh hoạt động tự lực thơng qua chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, phát triển lực hình thành thái độ Trong hình thức tổ chức dạy học lại có nhiều cách thức tổ chức hoạt động học sinh Lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động phải tuỳ thuộc vào mục đích, nội dung, phương tiện dạy học trình độ học sinh Mỗi hình thức tổ chức dạy học có ưu điểm riêng, đáp ứng việc thực số mặt mục tiêu chung dạy học KHXH Việc phối hợp khéo léo, hài hòa hình thức tổ chức dạy học mang lại hiệu cao, tạo chất lượng toàn diện học sinh Do hạn chế thời gian lên lớp chương trình khố, đồng thời với gia tăng không ngừng tri thức sớm xuất mâu thuẫn nhu cầu nhận thức học sinh với tính kế hoạch chương trình Để giải mâu thuẫn này, người ta tổ chức hoạt động ngoại khoá nhằm tạo điều kiện cho học sinh mở rộng, đào sâu kiến thức, phát triển hứng thú, lực cá nhân kích thích thiên hướng em mặt hoạt động Hoạt động học tập thơng qua di sản hình thức tổ chức dạy học có đặc điểm: 52 - Là hoạt động ngoại khố thực ngồi học, khơng mang tính bắt buộc mà tuỳ thuộc vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng học sinh khn khổ khả điều kiện tổ chức có nhà trường - Hoạt động học tập qua di sản tổ chức nhiều dạng: Dạng tập thể lớp, dạng nhóm theo khiếu, dạng học tập, dạng vui chơi, dạng thường kì, dạng đột xuất nhân dịp kỉ niệm hay lễ hội - Hoạt động học tập qua di sản tổ chức theo hình thức như: tổ ngoại khố; câu lạc khoa học; hội khoa học; hội nghệ thuật v.v - Nội dung cho hoạt động học tập qua di sản đa dạng, bao gồm mặt văn hố, khoa học cơng nghệ, kĩ thuật nhằm giúp học sinh mở rộng, đào sâu, làm phong phú thêm điều học nội khố mơn học tương ứng Để tiến hành hoạt động học tập qua di sản đạt hiệu tốt đẹp địi hỏi phải có tổ chức chặt chẽ, tỉ mỉ giáo viên, giúp đỡ nhà trường, hội cha mẹ học sinh tổ chức đỡ đầu, kết nghĩa bên cạnh đó, giáo viên cần động viên tham gia nhiệt tình tập thể học sinh, cá nhân, cần tạo dựng hạt nhân nòng cốt dạng hoạt động Cơ sở thực tiễn Để nhận biết thực trạng tổ chức hoạt động học tập qua di sản trường THPT, qua thực tế giảng dạy trường THPT kết hợp với tiến hành điều tra số trường THPT thuộc khu vực lân cận kết cho thấy: Tại nhiều trường THPT hoạt động học tập qua di sản nhiều năm không tổ chức được, số trường tổ chức hoạt động cịn Gần đây, mặt nhận thức nhiều giáo viên nhận thấy tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa nên thường xuyên tổ chức hoạt động nhiều hình thức khác Học sinh cấp học THPT thích thể muốn khẳng định nên em hào hứng với hoạt động học tập tham gia tích cực với 52 số lượng đơng đảo Tuy nhiên cịn số cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh chưa nhìn cách đắn vai trò hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nên q trình đạo, quản lí tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cịn nhiều hạn chế, hình thức hoạt động cịn đơn điệu, cơng tác phối kết hợp chưa hiệu Hơn nhiều giáo viên trọng vào công tác chuyên môn nên chưa có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động học tập qua di sản Do việc tổ chức hoạt động cịn hình thức, đơn điệu, nhàm chán chưa thu hút nhiều học sinh tham gia Cơ sở vật chất nhiều nhà trường thiếu trường vùng sâu, vùng xa vùng nông thôn kể phục vụ cho hoạt động khóa ngoại khóa Ở nhiều trường nguồn kinh phí dành cho hoạt động ngoại khóa cịn nên việc tổ chức gặp nhiều khó khăn Ngồi học sinh THPT có phân hóa trình học tập, em tập trung vào nhóm mơn phục vụ thi THPTQG nên nhiều khơng quan tâm đến hoạt động ngồi lên lớp Biện pháp tiến hành thời gian 3.1 Biện pháp tiến hành - Thực nghiệm học sinh lớp 11A7 trường THPT Đức Hợp, Kim Động - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích, phân loại - Phương pháp so sánh, đối chiếu 3.2 Thời gian - Thời điểm bắt đầu: Từ đầu năm học 2018 - 2019 - Thời gian hồn thành: Tháng năm 2019 Đóng góp đề tài - Đề xuất phương pháp xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục qua di sản cho học sinh trường THPT theo hướng phát huy lực học sinh - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên môn học khác 52 Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài gồm phần: A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG I Mục tiêu đề tài II Các giải pháp cụ thể Thu thập thông tin học sinh Google Form Xây dựng nội dung hoạt động học tập qua di sản sử dụng công cụ đồ tư trực tuyến Popplet Tổ chức cho học sinh xây dựng tập thuyết trình di sản theo nhóm Tổ chức thực kế hoạch học tập xây dựng 4.1 Tổ chức cho học sinh thuyết minh khu di sản theo kế hoạch 4.2 Tổ chức số trị chơi nhằm tạo khơng khí hứng khởi cho buổi học tập Thiết kế nội dung học tập di sản thành tập E-learning Kết thực nghiệm C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 B PHẦN NỘI DUNG I Mục tiêu đề tài - Giúp cho giáo viên tự trau dồi kiến thức, nâng cao lực chuyên môn phục vụ cho công tác giảng dạy - Bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, trước hết môn khoa học xã hội không đơn từ sách giáo khoa, mà khai thác từ nhiều nguồn báo, tạp chí, niên giám thống kê, trang điện tử, Từ bồi dưỡng thêm cho em khả tự học suốt đời để tự hoàn thiện thân - Với hoạt động học tập qua di sản giúp giáo viên học sinh phát huy số lực như: lực sử dụng công nghệ thông tin, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực học tập thực địa, lực giao tiếp, hợp tác, … Qua góp phần đắc lực việc phát triển hồn thiện trí lực khả sáng tạo học sinh Đặc biệt xã hội đại lực giao tiếp có ý nghĩa quan trọng để thê thân khẳng định thân Làm tốt hoạt động giúp em học sinh tự tin vào thân giúp em giải phóng mạnh tiềm ẩn riêng Thơng qua hoạt động học tập qua di sản góp phần tăng thêm tinh thần đồn kết, gắn bó thành viên lớp, trường từ giáo dục tinh thần tương thân tương giúp đỡ khó khăn khơng học tập mà tất lĩnh vực sống Hơn hoạt động giúp học sinh mở rộng, đào sâu kiến thức môn xã hội, giúp em có nhận thức đầy đủ vai trị mơn KHXH trường phổ thơng góp phần nâng cao vị mơn học mà trước bị coi “môn phụ” Hoạt động học tập qua di sản góp phần tăng thêm hứng thú học tập môn KHXH bước đầu giúp học sinh THPT xác định môn mạnh để có định hướng tốt kì thi THPTQG định hướng được nghề nghiệp liên quan Thông qua hoạt động học tập qua di sản cịn giúp giáo hiểu rõ tình hình học tập, mạnh học sinh từ có biện pháp phân loại, giúp 52 đỡ học sinh kịp thời Qua cịn tăng thêm hiểu biết, hình thành phát triển tình cảm thân thiện giáo viên học sinh II Các giải pháp cụ thể Nhằm tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, trọng vào việc xây dựng kĩ cần thiết cho học sinh; tiến hành số phương pháp sau: Thu thập thông tin học sinh Google Form Google form ứng dụng hữu ích ứng dụng Google xây dựng phát triển Với mục đích để tạo Form đăng ký, khảo sát online Trong trình tổ chức kiện, vấn đề quản lý người đăng ký truyền thống thường gây khó khăn khó kiểm sốt Việc sử dụng biểu mẫu Google mang lại lợi ích sau: - Cho phép nhận câu trả lời nhanh chóng Có thể áp dụng vào công việc như: Lên kế hoạch cho chuyến cắm trại tiếp theo, quản lý đăng ký kiện, chuẩn bị thăm dò nhanh, thu thập địa email cho tin, tạo trò chơi giải đố nhanh - Tạo khảo sát kiểu trình bày ta sử dụng ảnh biểu trưng riêng mình, hỏi đáp theo nhiều cách : Chọn từ loạt tùy chọn câu hỏi, từ câu hỏi trắc nghiệm đến danh sách thả xuống theo thang tuyến tính Thêm hình ảnh video YouTube sáng tạo tính phân nhánh trang logic bỏ qua câu hỏi - Tạo phản hồi nhanh chóng : Biểu mẫu có tính phản hồi Điều đồng nghĩa với việc ta dàng (và khéo léo) tạo, chỉnh sửa phản hồi biểu mẫu hình lớn nhỏ - Biểu mẫu xếp phân tích linh hoạt : Các câu trả lời cho khảo sát bạn thu thập gọn gàng tự động Biểu mẫu với thông tin phản hồi biểu đồ thời gian thực Ngoài ra, cân nhắc thêm liệu bạn cách xem tất nội dung liệu Trang tính - Biểu mẫu cho phép hợp tác xây dựng phát triển Người lập biểu 52 mẫu thêm cộng tác viên phép bạn bè, bạn học, đồng nghiệp xây dựng biểu mẫu.Việc cho phép hướng tới cộng đồng học tập tương tác xây dựng lực hợp tác học sinh Trên sở tính Google Form, trước tiến hành tổ chức hoạt động học tập qua di sản giáo viên xây dựng biểu mẫu điều tra để thu thập thơng tin liên lạc học sinh, tìm hiểu vấn đề mà học sinh quan tâm, nội dung mà người học có nguyện vọng tìm hiểu thêm để từ xây dựng nội dung hoạt động cho phù hợp Đồng thời tạo tâm tích cực chủ động cho học sinh tham gia vào hoạt động Việc tiến hành phương pháp điều tra với phiếu điều tra truyền thống nhiều công sức thời gian để cung cấp xử lí số liệu thu Giáo viên thiết kế biểu mẫu điều tra, thơng báo tới học sinh cấp link rút gọn bảng tin trường để tồn học sinh tham gia qua thu thập đơng đảo ý kiến học sinh Sau học sinh hoàn thành biểu mẫu, giáo viên trích xuất thơng tin điều tra dạng bảng tính để khai thác xử lí thơng tin Thơng tin học sinh lớp 11A7 - Trường THPT Đức Hợp 52 đón nhận hoạt động cách hồn tồn chủ động có hứng thú, khơng khí buổi hoạt động sơi thoải mái hơn; dẫn đến học sinh nắm vững khắc sâu kiến thức nhanh hình thành kĩ mềm tốt Qua việc thăm dò ý kiến học sinh, thấy em thích hoạt động Các em tham gia hoạt động hăng hái Việc cung cấp kiến thức theo định hướng phát triển lực người học có tác dụng tốt việc tạo động lực thúc đẩy học sinh tìm hiểu nghiên cứu nội dung học tập Tiếp cận với Popplet, nhiều em thích thú thấy kết hoạt động hiển thị tương tác thời gian thực Những giảng E-learning hỗ trợ tốt cho công tác ôn luyện lại kiến thức từ hoạt động ngoại khoá Những phương pháp tạo chất lượng tốt cho hoạt động học tập trường quan trọng bồi dưỡng tình yêu học sinh môn Lịch Sử, Địa lý, GDCD nói riêng, mơn khác nói chung Hoạt động góp phần xố bỏ ngăn cách xấu thầy trò hướng tới xây dựng cộng đồng học tập tích cực đại 52 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Các mơn khoa học Xã hội nói chung; Lịch Sử, Địa lý GDCD nói riêng mơn học có vai trò quan trọng việc cung cấp kiến thức, hình thành giới quan khoa học giáo dục tư tưởng trị cho học sinh Việc nâng cao hiệu dạy học mơn có ý nghĩa thiết thực bối cảnh Để việc dạy học đạt kết cao, cấp có thẩm quyền cần tuyên truyền nâng cao nhận thức tồn xã hội mơn này, nâng cao vị trí mơn học nhà trường, kì thi, đầu tư thêm trang thiết bị hỗ trợ cho việc dạy học môn khoa học Xã hội phương tiện nghe nhìn, phim tài liệu lịch sử, kết nối Internet tốc độ cao Đối với giáo viên dạy môn KHXH, cần nâng cao nhận thức trách nhiệm thân tiết dạy Việc tổ chức hoạt động theo hướng ứng dụng mạnh CNTT truyền thơng có ý nghĩa tích cực việc giúp học sinh có tâm thoải mái vui vẻ học chủ động tiếp cận tài liệu ghi nhớ kiến thức cách có hệ thống, góp phần quan trọng q trình thực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm Mục đích việc tổ chức hoạt động ngoại khoá theo hướng vừa tạo khơng khí sơi dạy học, tạo thêm hứng thú cho học sinh, xây dựng tình yêu người học môn KHXH, nâng cao lực khai thác sử dụng ICT, đặc biệt web tảng 2.0 cho thầy trò Như vậy, sáng kiến chúng tơi hướng, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn KHXH nói chung mơn Lịch Sử, Địa lí , GDCD nói riêng đồng thời trở thành học liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên, giáo viên người u thích mơn khao khát định hướng tiếp cận Internet cách khoa học, đắn hữu ích 52 II Khuyến nghị, đề xuất Để làm tốt vấn đề này, chúng tơi có số đề xuất sau : - Giáo viên cần có trình độ chun mơn vững vàng, có khả khái quát hóa kiến thức tốt kĩ sử dụng cơng cụ web thành thục Tích cực xây dựng số hoá nguồn học liệu Đồng thời giáo viên cần có kĩ quản lí học sinh hoạt động ngoại khố, tránh tình trạng lộn xộn an tồn - Học sinh cần có điều kiện tiếp cận Internet với máy tính điện thoại thơng minh - Nhóm mơn cần xây dựng nguồn học liệu cập nhật website hỗ trợ học tập Schoology, web Moodles - Nhà trường cần trọng bổ sung phương tiện dạy học phục vụ cho học có ứng dụng web, đường truyền Internet tốc độ cao không gian theo hướng BYOD (Bring your own device - học sinh tự mang thiết bị) Chúng tơi hi vọng với nội dung trình bày góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng hiệu dạy học đồng thời xây dựng cộng đồng học tập tích cực nhà trường Trong khoảng thời gian ngắn thực hiện, số vấn đề tương đối với nên sáng kiến chúng tơi chắc khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp thầy cơ, đồng chí, đồng nghiệp để hồn thiện tâm huyết Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn! Trên nội dung Sáng kiến viết, không chép nội dung người khác Đức Hợp, ngày 25 tháng năm 2019 Nhóm Tác giả Nguyễn Thị Hiếu Nguyễn Thị Thu Huyền Tạ Thị Thu Mai 52 DANH SÁCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Khoa học xã hội - KHXH Hoạt động ngoại khóa - HĐNK Trung học phổ thơng - THPT Giáo dục công dân - GDCD Công nghệ thông tin - CNTT Trung học phổ thông quốc gia - THPTQG Người điều khiển - NĐK 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn sử dụng Google Form - http://rces.info/sinh-vien-kinh-te-nckh Tổ chức hoạt động ngoại khoá hiệu - tailieu.vn Dạy học môn Lịch Sử - phải có thay đổi mạnh mẽ - Dantri.com.vn Tài liệu tập huấn Moodles - Sở GD & ĐT Hậu Giang Các trò chơi tập thể vui nhộn: - https://saigonevents.vn/tro-choi-tap-the/ Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông - http://giaoducphothong.edu.vn Di sản văn hoá giúp học sinh hứng thú học tập - https://baomoi.com 52 PHỤ LỤC SỞ GD- ĐT HƯNG YÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Đức Hợp Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tổ: Sử - Địa - GDCD - KẾ HOẠCH NGOẠI KHĨA MƠN LỊCH SỬ TẠI KHU DI TÍCH VĂN MIẾU XÍCH ĐẰNG Căn kế hoạch nhiệm vụ năm học Trường THPT Đức Hợp năm học 2018 – 2019 Căn kế hoạch hoạt động Tổ Sử - Địa - GDCD năm học 2018 - 2019 Tổ Sử - Địa - GDCD xây dựng chương trình học tập ngoại khóa Văn miếu Xích Đằng Kế hoạch xây dựng triển khai cụ thể sau: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Mục tiêu chung - Nhằm đẩy mạnh phong trào đổi phương pháp dạy học kết hợp giảng dạy khóa ngoại khóa sơi rộng khắp vào chiều sâu Nhằm thực thành công mục tiêu giáo dục tồn diện, giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa lợi ích tồn xã hội truyền thống tốt đẹp dân tộc Qua đó, giáo dục truyền thống đạo đức, lí tưởng cách mạng, lối sống văn hóa; hình thành phát triển lực hoạt động xã hội cho học sinh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng đất nước tình hình Mục tiêu cụ thể Về kiến thức - Qua hoạt động tham quan HS đối chiếu kiến thức học lớp giai đoạn Lịch sử Việt Nam thời Phong kiến mối liện hệ với lich sử địa phương Qua thấy thành tựu mà người thời xưa xây dựng nên, giúp học sinh hiểu biết thêm vùng đất mà sinh sống - Giúp học sinh có nhìn tổng thể hệ thống di tích lịch sử văn miếu Xích Đằng thơng qua nhìn cụ thể Về kĩ - Rèn cho HS kĩ liên hệ kiến thức lí thuyết sách với thực tiễn - Rèn luyện cho HS số kỹ thao tác tư duy: phân tích, so sánh rút kết luận học, kỹ quan sát, đối chiếu, kỹ sưu tầm nghiên cứu xử lý tư liệu lịch sử Về thái độ 52 - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, yêu quê hương tự hào trước giá trị truyền thống dân tộc tỉnh Hưng Yên - Giúp học sinh có ý thức bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể địa phương - Giúp học sinh biết cách thể tình yêu quê hương hoạt động thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, khả năng, trình độ … - Khơi dậy niềm đam mê tìm hiểu lịch sử, tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa địa phương mối liên kết với sống hôm Về lực, phẩm chất a Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, tự nghiên cứu + Năng lực giải vấn đề + Năng lực giao tiếp; lực sử dụng công nghệ thông tin + Năng lực tìm hiểu xã hội… - Năng lực đặc thù môn : + Tái kiện, nhân vật lịch sử + Thực hành môn + Nhận xét, đánh giá rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử + Xác định, giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện, tượng lịch sử với + Thông qua sử dụng ngơn ngữ lịch sử, thể kiến vấn đề lịch sử b Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước - Có tinh thần trách nhiệm với công việc, với giá trị văn hóa địa phương - Đam mê học hỏi, đam mê khoa học… II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO BUỔI NGOẠI KHĨA Chuẩn bị cho buổi ngoại khóa a Chuẩn bị GV - Xây dựng kế hoạch báo cáo Hiệu trưởng nhà trường - Thông báo tới giáo viên chủ nhiệm học sinh 11A7 - Tiếp xúc với HS, phổ biến mục đích chuyến học tập di sản văn miếu Xích Đằng 52 - Cấp đường link để HS điền vào biểu mẫu Phiếu điều tra trực tuyến goo.gl/3T8CVM - Thu thập ý kiến HS, phân tích giao nhiệm vụ - Chia lớp thành nhóm, nhóm tự phân cơng nhóm trưởng thư kí - Nhiệm vụ nhóm tìm hiểu số vấn đề sau: Tìm hiểu lịch sử (văn miếu Xích Đằng xây dựng từ năm nào? Ở đâu?) Tìm hiểu kiến trúc (Khu di tích văn miếu chia làm khu vực nào? Hiểu biết em khu vực Khu nội tự thờ ai?Trìnhbày hiểu biết em Khổng Tử Chu Văn An Tìm hiểu vật (Hiện vật có giá trị lưu giữ văn miếu gì? Trình bày số hiểu biết em bia truyền thống GD khoa cử tỉnh thời phong kiến nay) Tìm hiểu lễ hội b Những yêu cầu HS - Hợp tác tích cực với thành viên nhóm để tìm hiểu thực nhiệm vụ giao, cử đại diện nhóm thuyết mình, đóng vai hướng dẫn viên du lịch - Khi đến di tích, cần tuân thủ nội quy, mặc đồng phục, không gây ồn ào, không sờ tay vào vật Thực tốt giấc Có thể mang theo máy ảnh để chụp vật tư liệu - Khi đến di tích cần ý quan sát vật, lắng nghe đại diện nhóm thuyết minh.  Mỗi cá nhân nộp thu hoạch hoàn chỉnh văn miếu Xích Đằng (nộp sau chuyến tuần) III TIẾN TRÌNH BUỔI NGOẠI KHĨA - Thời gian: từ 13h30 đến 16h00 ngày 03 tháng 01 năm 2019 - Địa điểm: Khu di tích Văn Miếu Xích Đằng - Thành phần : + Ban Giám hiệu + Giáo viên môn tổ Sử - Địa - GDCD + Giáo viên chủ nhiệm lớp 11A7 + Đại diện BCH Đoàn Thanh niên: Đ/C Trần Đức Khánh Phan Thanh Sự + Học sinh lớp 11A7 - Hình thức di chuyển : Di chuyển xe ô tô từ trường đến văn miếu Xích Đằng quay trở trường Hoạt động 52 - GV tập trung trước Tam quan di tích giới thiệu khái quát cho HS biết mục đích buổi ngoại khóa giúp em có trải nghiệm thực tiễn nội dung học lớp giai đoạn lịch sử nước nhà thời phong kiến Qua buổi ngoại khóa HS có điều kiện tiếp xúc vật gắn liền với kiện mà em tìm hiểu học lớp Và nhắc nhở HS thực nghiêm túc qui định cùa Ban quản lý di tích Hoạt động Thày học sinh làm lễ dâng hương Hoạt động 3: Đại điện HS đóng vai hướng dẫn viên thuyết minh Lịch sử, kiến trúc, vật truyền thống GD khoa cử tỉnh thời phong kiến (4 HS đóng vai hướng dẫn viên thuyết minh phần nội dung) Hoạt động 4: Tổ chức trị chơi vận động ngồi trời vui nhộn IV DỰ TRÙ KINH PHÍ ( Dự trù theo quy chế chi tiêu nội quan) - Thuê xe ô tô: 000 000 - Nước uống: 400 000 - Sắm lễ: 300 000 - Phần thưởng HS: 400 000 Tổng dự trù kinh phí: 100 000 (Bốn triệu trăm đồng) Trên kế hoạch tổ chức ngoại khóa Văn miếu Xích Đằng Rất mong quan tâm, góp ý, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí Ban giám hiệu, thầy cô, em học sinh để ban tổ chức hoàn thành tốt kế hoạch Nơi nhận: Kim Động, ngày 10 tháng 12 năm 2018 - Ban giám hiệu (để b/c) TỔ TRƯỞNG - Các thành viên tổ (để thực hiện) - Lưu VP tổ Nguyễn Thị Hiếu PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG 52 PHỤ LỤC SỞ GD- ĐT HƯNG YÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Đức Hợp Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tổ: Sử - Địa - GDCD - CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA MƠN LỊCH SỬ TẠI KHU DI TÍCH VĂN MIẾU XÍCH ĐẰNG Nhiệm vụ Từng GV - Xây dựng kế hoạch, lên chương trình, giao nhiệm vụ cho HS: Đ/C Hiếu - Thuê xe: Đ/C Én - Ý tưởng trò chơi + Nhạc: Đ/C Hà Mai - Chuẩn bị lễ + quà tặng HS: Đ/C Hiệp - Quay phim, chụp ảnh: Đ/C Sự, Căn - Chuẩn bị dây kéo co: Đ/C Tươi - Quản trò chơi: Đ/C Khánh - Quản HS: Đ/C Chung, Huyền - Liên hệ với Ban quản lý di tích: Đ/C Đặng Phượng - Chăm sóc sức khỏe thày trị: Đ/c Tạ Mai Lịch trình chuyến - 1h20: Thày học sinh tập trung trường (Đ/C Chung + Huyền tập trung học sinh) - 13h30 xe chuyển bánh + Xe 1: cô Chung, Thày Sự, cô Hiếu, cô Hiệp + 29 HS + Xe 2: cô Huyền , Thày Khánh + 15 HS + Xe Thày Vinh, cô Én, cô Hinh, Tươi - 14h đồn đến Văn miếu Hoạt động - GV tập trung trước Tam quan di tích giới thiệu khái quát cho HS biết mục đích việc tham quan giúp em có trải nghiệm thực tiễn nội dung học lớp giai đoạn lịch sử nước nhà thời phong kiến Qua tham quan HS có điều kiện tiếp xúc vật gắn liền với kiện mà em tìm hiểu học lớp Và nhắc nhở HS thực nghiêm túc qui định cùa Ban quản lý di tích (Đ/C Hiếu) 52 Hoạt động Thày học sinh làm lễ dâng hương.(Thày Vinh) Hoạt động 3: Đại điện HS đóng vai hướng dẫn viên thuyết minh Lịch sử, kiến trúc, vật truyền thống GD khoa cử tỉnh thời phong kiến (Có thể vài HS đóng vai hướng dẫn viên thuyết minh phần nội dung) Tìm hiểu Lịch sử (văn miếu Xích Đằng xây dựng từ năm nào? Ở đâu?) Tìm hiểu Kiến trúc (Khu di tích văn miếu chia làm khu vực nào? Hiểu biết em khu vực Khu nội tự thờ ai?Trình bày hiểu biết em Khổng Tử Chu Văn An Tìm hiểu Hiện vật (Hiện vật có giá trị cịn lưu giữ văn miếu gì? Trình bày số hiểu biết em bia truyền thống GD khoa cử tỉnh thời phong kiến nay) Tìm hiểu lễ hội Hoạt động 4: Tổ chức trị chơi vận động ngồi trời vui nhộn (Thày Khánh: Quản trò) Hoạt động 5: Tổng kết trò chơi trao thưởng: -Thày Khánh: Giới thiệu - Cô Én: Trao giải Nơi nhận: - Ban giám hiệu (để b/c) - Các thành viên (để thực hiện) - Lưu VP tổ Kim Động, ngày 10 tháng 12năm 2018 TỔ TRƯỞNG Nguyễn Thị Hiếu PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG 52 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THÀY VÀ TRỊ NHÀ TRƯỜNG TẠI KHU DI TÍCH VĂN MIẾU XÍCH ĐẰNG Thày Hà Quang Vinh - Hiệu trưởng nhà trường phát biểu đạo Thày cô em học sinh lớp 11 A7 chụp ảnh lưu niệm 52 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Thực trạng hoạt động học tập qua di sản trường THPT Tác dụng hoạt động học tập qua di sản Phạm vi, giới hạn, vấn đề nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu 3.3 Vấn đề nghiên cứu đề tài II Phương pháp tiến hành Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Biện pháp tiến hành thời gian Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG I Mục tiêu đề tài II Các giải pháp cụ thể Thu thập thông tin học sinh Google Form Xây dựng nội dung hoạt động học tập qua di sản sử dụng 3 5 5 5 8 10 11 11 14 công cụ đồ tư trực tuyến Popplet Tổ chức cho học sinh xây dựng tập thuyết trình di sản 15 theo nhóm Tổ chức thực kế hoạch học tập xây dựng 4.1 Tổ chức cho học sinh thuyết minh khu di sản theo KH 4.2 Tổ chức số trị chơi nhằm tạo khơng khí hứng khởi cho buổi học tập Thiết kế nội dung học tập di sản thành tập Elearning Kết thực nghiệm C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận II Khuyến nghị, đề xuất DANH SÁCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 17 17 22 31 34 38 38 39 40 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 41 42 52 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỨC HỢP Tổng điểm: Xếp loại: _ THAY MẶT HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH - HIỆU TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HƯNG YÊN Tổng điểm: Xếp loại: _ THAY MẶT HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 52 .. .năng lực học sinh THPT thông qua hoạt động học tập tìm hiểu qua di sản? ?? Tác dụng học tập qua di sản * Tác dụng giáo dục - Hoạt động học tập qua di sản góp phần giáo dục... - Học sinh lớp 11A7, trường THPT Đức Hợp, Kim Động, Hưng Yên 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Hoạt động học tập tìm hiểu di sản: Phát huy lực cho học sinh THPT thông qua hoạt động học tập qua. .. dạy học theo lớp, dạy học theo nhóm Theo quan điểm đại dạy học (dạy học hoạt động, thông qua hoạt động học sinh) việc tổ chức dạy học thực chất tổ chức cho học sinh hoạt động tự lực thơng qua

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHỤ LỤ C3 - skkn PHÁT HUY NĂNG lực học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG học tập tìm HIỂU DI sản văn hóa
3 (Trang 47)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THÀY VÀ TRÒ NHÀ TRƯỜNG TẠI KHU DI TÍCH VĂN MIẾU XÍCH ĐẰNGTẠI KHU DI TÍCH VĂN MIẾU XÍCH ĐẰNG - skkn PHÁT HUY NĂNG lực học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG học tập tìm HIỂU DI sản văn hóa
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THÀY VÀ TRÒ NHÀ TRƯỜNG TẠI KHU DI TÍCH VĂN MIẾU XÍCH ĐẰNGTẠI KHU DI TÍCH VĂN MIẾU XÍCH ĐẰNG (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w