III. TIẾN TRÌNH BUỔI NGOẠI KHÓA
2. Lịch trình chuyến đ
- 1h20: Thày cô và học sinh tập trung tại trường (Đ/C Chung + Huyền tập trung học sinh)
- 13h30 xe chuyển bánh
+ Xe 1: cô Chung, Thày Sự, cô Hiếu, cô Hiệp + 29 HS + Xe 2: cô Huyền , Thày Khánh + 15 HS
+ Xe Thày Vinh, cô Én, cô Hinh, cô Tươi. - 14h đoàn đến Văn miếu
Hoạt động 1.
- GV tập trung ở trước Tam quan của di tích giới thiệu khái quát cho HS biết mục đích của việc tham quan là giúp các em có những trải nghiệm thực tiễn những nội dung bài học trên lớp về giai đoạn lịch sử nước nhà trong thời phong kiến. Qua tham quan HS có điều kiện tiếp xúc các hiện vật gắn liền với những sự kiện mà các em đã được tìm hiểu ở bài học trên lớp. Và nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc các qui định cùa Ban quản lý di tích (Đ/C Hiếu)
Hoạt động 2. Thày cô và học sinh làm lễ dâng hương.(Thày Vinh)
Hoạt động 3: Đại điện HS đóng vai là hướng dẫn viên thuyết minh về Lịch sử,
kiến trúc, các hiện vật và truyền thống GD khoa cử của tỉnh trong thời phong kiến và hiện nay (Có thể 1 hoặc 1 vài HS đóng vai là hướng dẫn viên thuyết minh từng phần nội dung)
1. Tìm hiểu về Lịch sử (văn miếu Xích Đằng được xây dựng từ năm nào? Ở
đâu?)
2. Tìm hiểu về Kiến trúc (Khu di tích văn miếu được chia làm những khu vực
nào? Hiểu biết của em về các khu vực đó. Khu nội tự thờ những ai?Trình bày hiểu biết của em về Khổng Tử và Chu Văn An.
3. Tìm hiểu về Hiện vật (Hiện vật có giá trị nhất còn lưu giữ được của văn miếu
là gì? Trình bày một số hiểu biết của em về 9 tấm bia và truyền thống GD khoa cử của tỉnh trong thời phong kiến và hiện nay)
4. Tìm hiểu về lễ hội
Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi vận động ngoài trời vui nhộn (Thày Khánh: Quản trò)
Hoạt động 5: Tổng kết trò chơi và trao thưởng:
-Thày Khánh: Giới thiệu - Cô Én: Trao giải
Nơi nhận:
- Ban giám hiệu (để b/c).
- Các thành viên (để thực hiện). - Lưu VP tổ.
Kim Động, ngày 10 tháng 12năm 2018
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Thị Hiếu
PHỤ LỤC 3
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THÀY VÀ TRÒ NHÀ TRƯỜNGTẠI KHU DI TÍCH VĂN MIẾU XÍCH ĐẰNG TẠI KHU DI TÍCH VĂN MIẾU XÍCH ĐẰNG
Thày Hà Quang Vinh - Hiệu trưởng nhà trường phát biểu chỉ đạo
MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU 3
I. Đặt vấn đề 3
1. Thực trạng của hoạt động học tập qua di sản ở trường THPT 3 2. Tác dụng của hoạt động học tập qua di sản 4 3. Phạm vi, giới hạn, vấn đề nghiên cứu 5
3.1. Phạm vi nghiên cứu 5
3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu 5
3.3. Vấn đề nghiên cứu của đề tài 5
II. Phương pháp tiến hành 5
1. Cơ sở lí luận 5
2. Cơ sở thực tiễn 7
3. Biện pháp tiến hành và thời gian 8
4. Đóng góp của đề tài 8
5. Cấu trúc đề tài 9