Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
38,33 KB
Nội dung
Những vấnđềcơbảnvề bằng chứngkiểmtoánvàcáckỹthuậtthuthậpbằngchứngkiểmtoán 1.1. Những vấnđềcơbảnvề bằng chứngkiểmtoán 1.1.1. Bằngchứngkiểmtoán 1.1.1.1. Khái niệm Kiểmtoán tài chính ra đời với chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến vềcácbảng khai tài chính- tạo niềm tin cho các bên hữu quan, quan tâm đến các thông tin tài chính của đơn vị. Để thực hiện được chức năng đó của kiểmtoán thì KTV phải đưa ra được những ý kiến kết luận kiểmtoán hợp lý, chính xác và kịp thời. Vàcơ sở cho việc đưa ra các ý kiến kết luận ấy chính là cácbằngchứngkiểm toán. Theo từ điển tiếng Việt: Bằngchứng là người, vật, việc dùng đểchứng tỏ một sự việc là có thật. Ví dụ nhữngbằngchứngchứng minh một người vô tội, có tội… Theo VSA số 500: Bằngchứngkiểmtoán là tất cả các tài liệu, thông tin do KTV thuthập được liên quan đến cuộc kiểmtoánvà dựa trên các thông tin này KTV hình thành nên ý kiến của mình. Bằngchứngkiểmtoán bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính vàcác tài liệu, thông tin từ những nguồn khác. Theo ISA số 500: Bằngchứngkiểmtoán chỉ tất cả các thông tin mà chuyên gia kiểmtoánthu được để đưa ra các kết luận, dựa trên đó hình thành nên ý kiến của mình. Các thông tin này bao gồm các tài liệu chứng từ vàcác tài liệu kế toán hỗ trợ cho báo cáo tài chính; các thông tin này xác minh cho những thông tin có từ các nguồn khác. Theo các khái niệm trên, bằngchứngkiểmtoán bao gồm cả thông tin nhân chứngvà vật chứng mà KTV thuthập được làm cơ sở cho nhận xét của mình về BCTC được kiểm toán. Bằngchứng là những minh chứng cụ thể cho những kết luận kiểm toán. Như vậy, cùng với những kết luận kiểmtoán thể hiện trong báo cáo kiểm toán, bằngchứngkiểmtoán là sản phẩm của hoạt động kiểm toán. Vàbằngchứng không chỉ là cơ sở pháp lý cho kết luận kiểmtoán mà còn là cơ sở tạo niềm tin cho người quan tâm. Cũng từ VSA số 500 thì bằngchứngcó tính đa dạng, nó có thể là: những thông tin bằngvăn bản, thông tin bằng lời nói, cácchứng từ sổ sách, các biên bảnkiểm kê, giấy xác nhận của khách hàng… 1.1.1.2. Ý nghĩa và vai trò của bằngchứngkiểmtoán Thực chất của hoạt động kiểmtoán tài chính là quá trình thuthậpvà đánh giá cácbằngchứngkiểmtoánvàcác BCTC của một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp của các báo cáo này với các chuẩn mực đã được thiết lập. Bằngchứngcó ý nghĩa rất quan trọng trong việc đưa ra ý kiến, quyết định của KTV về hoạt động kiểm toán, nó là cơ sở và là một trong những yếu tố quyết định độ chính xác và rủi ro trong ý kiến của KTV. Sự thành công của toàn bộ cuộc kiểmtoán phụ thuộc trước hết vào việc thuthậpvà sau đó là đánh giá bằngchứngkiểmtoán của KTV. Như vậy, việc thuthậpbằngchứng của KTV có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thành bại của một cuộc kiểm toán. VSA số 500 có quy định: KTV và công ty kiểmtoán phải thuthập đầy đủ cácbằngchứngkiểmtoán thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến của mình về BCTC của đơn vị được kiểm toán. ISA số 500 có viết: Chuyên gia kiểmtoán phải thuthậpcácbằngchứngkiểmtoán đủ và thích hợp để đi đến các kết luận hợp lý mà căn cứ trên đó, chuyên gia kiểmtoán đưa ra ý kiến kiểmtoán của mình. Qua đó, ta có thể rút ra rằng: + Việc đánh giá, phân tích và nhận định số lượng bằngchứngkiểmtoán với các khoản mục và nghiệp vụ trọng yếu là rất quan trọng, vì trong điều kiện hạn chế cả về thời gian, chi phí và nguồn lực thì việc thuthậptoàn bộ cácbằngchứngkiểmtoán gần như là điều không thể- mặt khác, ta cũng phải cân đối giữa thời gian, chi phí, nguồn lực với kết quả của cuộc kiểm toán. + Đối với các tổ chức kiểmtoán độc lập, cáccơ quan cơ quan kiểmtoán nhà nước hoặc cơ quan pháp lý, bằngchứngkiểmtoán còn là cơ sở để giám sát, đánh giá chất lượng hoạt động, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của KTV. Từ đó có thể cócác chính sách về nhân sự, về lương, bổng… phù hợp… 1.1.1.3. Phân loại bằngchứngkiểmtoánBằngchứngkiểmtoán thật đa dạng: nó có thể là nhân chứng, là vật chứng, các hình ảnh, tài liệu… Mỗi loại bằngchứng khác nhau lại có ảnh hưởng khác nhau đến việc hình thành ý kiến kiểmtoán vì mỗi loại bằngchứng lại có mức độ tin cậy khác nhau. Mức độ tin cậy của bằngchứng là độ tin cậy khi sử dụng chúngđể đưa ra ý kiến, kết luận kiểm toán. Độ tin cậy có thể phụ thuộc vào nguồn gốc (ở bên trong hay ngoài doanh nghiệp); tính chất (phương tiện nghe nhìn, tài liệu hay lời nói )…và từng hoàn cảnh cụ thể. Việc phân loại có thể tiến hành theo các cách như sau: * Phân loại bằngchứng theo nguồn gốc hình thành. Trong cách phân loại này, bằngchứng được chia thành các loại: - Bằngchứngcó được từ nội bộ doanh nghiệp- do khách thể kiểmtoán phát hành và luân chuyển trong doanh nghiệp. Bằngchứng loại này có thể là: bảng chấm công, sổ thanh toán tiền lương, sổ tổng hợp, sổ số dư, sổ chi tiết, phiếu kiểm tra sản phẩm… loại bằngchứng này chiếm một số lượng lớn, khá phổ biến vì nó cung cấp với tốc độ nhanh chi phí thấp. Do bằngchứng này có nguồn gốc từ nội bộ doanh nghiệp, nên chúng chỉ thực sự có độ tin cậy khi HTKSNB của doanh nghiệp có hiệu lực thực sự, do vậy tính thuyết phục của chúng không cao. - Bằngchứngcó được là kết quả của việc thuthập từ bên ngoài doanh nghiệp- do các đối tượng khác phát hành lưu trữ tại doanh nghiệp. Bằngchứng loại này có thể là: hoá đơn mua hàng, biên bảnbàn giao TSCĐ… Bằngchứng này có độ thuyết phục cao bởi nó được lập ra từ các đơn vị bên ngoài doanh nghiệp. Tuy nhiên loại bằngchứng này vẫncó khả năng tẩy xoá, thêm bớt vàcó khả năng ảnh hưởng đến độ tin cậy của kiểmtoán đối với với hoạt động kiểm soát trong doanh nghiệp. - Bằngchứng do đơn vị phát hành nhưng lại lưu chuyển ở bên ngoài. Bằngchứng loại này có thể là: uỷ nhiệm chi, hoá đơn bán hàng… Đây là dạng bằngchứngcó tính thuyết phục cao vì nó được cung cấp bởi bên thứ ba (tuy nhiên, cũng cần phải xét đến tính độc lập giữa người cung cấp với doanh nghiệp). - Bằngchứng do đơn vị bên ngoài phát hành và lưu trữ. Bằngchứng loại này bao gồm một số loại như: bảng xác nhận nợ, bảng xác nhận các khoản phải thu, xác nhận số dư tài khoản của ngân hàng… và thường được thuthậpbằng phương pháp gửi thư xác nhận, nó mang tính thuyết phục cao vì được thuthập trực tiếp bởi KTV (nhưng tính thuyết phục sẽ không còn nếu KTV không kiểm soát được quá trình gửi thư xác nhận). - Bằngchứng do KTV trực tiếp khai thác và phát hiện. Bằngchứng loại này thường bao gồm: các tư liệu từ việc tự kiểm kê kho, kiểm tra tài sản, quan sát về hoạt động của kiểm soát nội bộ… đây là loại bằngchứngcó độ tin cậy cao nhất vì nó được thực hiện trực tiếp bởi KTV. Song nhược điểm của nó là nhiều lúc còn mang tính thời điểm- tại lúc kiểm tra (như kiểm kê hàng tồn kho), phụ thuộc vào tính chất vật lý của chúng- theo từng thời điểm khác nhau mà cho những kết quả khác nhau… Theo ISA số 500 : Cácbằngchứng sẽ có tính thuyết phục cao hơn nếu như các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và nhiều loại thông tin khác nhau cùng xác nhận. Trong trường hợp này, KTV có thể có được mức độ tin cậy chung cao hơn so với trường hợp xuất phát từ nhữngbằngchứng riêng rẽ. Ngược lại, trong trường hợp bằngchứng từ nguồn này mâu thuẫn với bằngchứng từ nguồn khác thì KTV phải xác định nhữngthủ tục kiểm tra bổ sung cần thiết để sữa chữa mâu thuẫn này. * Phân loại bằngchứng theo tính thuyết phục: Do bằngchứngkiểmtoán được sử dụng để trực tiếp đưa ra ý kiến khác nhau về tính trung thực của BCTC đơn vị kiểmtoán phát hành. Vì vậy KTV cần phải xem xét mức độ tin cây của chúng. Theo cách này, bằngchứng được phân loại như sau: - Bằngchứngcó tính thuyết phục hoàn toàn. Đây là loại bằngchứng do KTV thuthậpbằng cánh tự kiểm kê, đánh giá và quan sát. Bằngchứng này thường được đánh giá là khách quan, chính xác và đầy đủ. Dựa vào ý kiến này KTV đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần. - Bằngchứng thuyết phục từng phần. Cácbằngchứngthu được từ phỏng vấn cần phải được phân tích vàkiểm tra lại, các loại bằngchứng này thường được đảm bảo bởi HTKSNB. Chúng chỉ thật sự có tính thuyết phục khi HTKSNB của doanh nghiệp là thực sự tồn tại vàcó hiệu lực. Trên cơ sở là loại bằngchứng này KTV chỉ có thể đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần. - Bằngchứng không có giá trị thuyết phục. Bằngchứng loại này không có giá trị trong việc ra ý kiến, quyết định của KTV vềcácbảng khai tài chính. Bằngchứng loại này có thể thu được từ việc phỏng vấn người quản lý, ban quản trị… * Phân loại bằngchứng theo loại hình bằng chứng: Độ tin cậy còn được đánh giá qua hình thức của bằng chứng, với việc đánh giá độ tin cậy thông qua nguyên tắc: Bằngchứng dưới dạng văn bản, hình ảnh đáng tin cậy hơn bằngchứng ghi lại từ lời nói. Việc phân loại bằngchứng theo loại hình bằngchứng bao gồm: - Dạng bằngchứng vật chất. Bằngchứng loại này gồm: bảnkiểm kê HTK, biên bảnkiểm kê TSCĐ, hiểu biết kiểm toán… Đây là dạng bằngchứngcó tính thuyết phục cao. - Dạng bằngchứng tài liệu. Bằngchứng loại này gồm: tài liệu kế toán, sổ sách, chứng từ kế toán, ghi chép bổ xung của kế toán, tính toán của KTV … Dạng bằngchứng này có mức độ tin cây cao, tuy nhiên một số loại bằngchứng độ tin cậy của chúng bị phụ thuộc vào tính hiệu lực của HTKSNB. - Dạng bằngchứngthu được từ lời nói. Bằngchứng loại này thường đươc thuthập qua phương pháp phỏng vấn. Nó mang tính thuyết phục không cao, song lại đòi hỏi sự hiểu biết của người phỏng vấnvà độ am hiểu của người phỏng vấnvềvấnđề được phỏng vấn. 1.1.1.4. Mục tiêu kiểmtoán với việc thuthậpbằngchứngkiểmtoánVề mục tiêu kiểm toán, ta xét cácvănbản sau: Theo VSA số 200: Mục tiêu của kiểmtoán BCTC là giúp cho KTV và công ty kiểmtoán đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành ( hoặc được chấp nhận ), có tuân thủ pháp luật liên quan vàcó phản ánh trung thực các khía cạnh trọng yếu hay không Theo ISA số 200: Mục tiêu kiểmtoán BCTC là giúp chuyên gia kiểmtoán đưa ra được ý kiến rằng BCTC có được lập theo khuôn khổ đã quy định xét theo tất cả các khía cạnh trọng yếu hay không. Cụm từ được sử dụng để diễn đạt ý kiến của chuyên gia kiểmtoán là “ phản ánh trung thực”, tương đương với “ trình bày trung thực trên tất cả các mặt trọng yếu”. Và theo vănbản Chuẩn mực kiểmtoán 1 (SAS 1 (AU 110 )): Mục tiêu của cuộc kiểm tra bình thường các BCTC của KTV độc lập là sự trình bày một nhận xét về mức trung thực mà các BCTC phản ánh tình hình tài chính, các kết quả hoạt động và sự lưu chuyển đồng tiền theo nguyên tắc kế toán đã thừa nhận. Như vậy: Các mục tiêu không thay đổi giữa cuộc kiểm toán. Nhưng như đã nói ở trên, bằngchứng thì thay đổi, và phụ thuộc vào các tình huống, đồng thời cuối cùng thì bằngchứng tìm được cũng chỉ nhằm giúp KTV thực hiện được các mục tiêu trên của cuộc kiểm toán. Mục tiêu kiểmtoán đặc thù được đặt ra tương ứng của nhà quản lý nó bao gồm các mục tiêu sau: - Mục tiêu hiệu lực: là hướng xác minh vào tính có thật của số tiền trên khoản mục có thể xem mục tiêu này hướng vào tính đúng đắn về nội dung kinh tế của các khoản mục trong quan hệ với các nghiệp vụ các bộ phận hình thành khoản mục đó. Như vậy mục tiêu hiệu lực là hướng xác minh bổ sung vào sự cam kết sự tồn tại hay sảy ra của nhà quản lý. - Mục tiêu trọn vẹn: hướng xác minh vào sự đày đủ về thành phần (nội dung) cấu thành số tiền ghi trên khoản mục. Mục tiêu này cũng là phần bổ sung cho xác nhận về tính trọn vẹn của nhà quản lý. - Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: đơn vị có quyền sở hữu, quyền định đoạn lâu dài với tài sản vàcó nghĩa vụ phải thanh toán với các khoản công nợ được trình bày trên BCTC. Do vây KTV cần phải kiểm tra chủ quyền với các khoản nợ phải trả cũng như phải xem đó có thực sự là nghĩa vụ của công ty hay không. - Mục tiêu định giá: Sự định giá đúng từng số dư tạo thành tổng số dư tài khoản, kể cả tính chính xác về mặt tính toán, sự nhận thức vềcác mức giảm của giá trị song có thể thực hiện được. KTV phải xác định quá trình tính toán, tổng cộng luỹ kế các số liệu trên BCTC xem có chính xác hay không. - Mục tiêu chính xác cơ học: yêu cầu tính chính xác vềcơ học trong các phép tính số học cũng như khi chuyển sổ, sang trang… trong công nghệ kế toán - Việc phân loại: là hướng xem xét lại việc xác định các bộ phận, nghiệp vụ được đưa vào tài khoản cùng việc việc sắp xếp các tài khoản trong BCTC theo bản chất kinh tế của chúng được thể chế bằngcácvănbản pháp lý cụ thể có hiệu lực. - Mục tiêu trình bày: hướng xác minh vào cách ghi và thuyết trình các số dư (hoặc tổng tài khoản) vào các BCTC. Thực hiện mục tiêu này đòi hỏi KTV thử nghiệm chắc chắn tất cả tài khoản thuộc Bảng cân đối tài sản và BCKQKD cùng các thông tin có liên quan đã được trình bày đúng và thuyết minh rõ trong cácbảngvàcác giải trình kèm theo. Một bằngchứng chỉ thoả mãn một mục tiêu hay một vài mục tiêu kiểmtoán chứ không thể thoả mãn toàn bộ các mục tiêu kiểmtoánđề ra. Chính vì vậy khi thuthậpbằng chứng, KTV phải luôn hướng vào mục tiêu kiểm toán. Tránh tình trạng tìm tràn lan nhưng không thỏa mãn được mục tiêu kiểm toán, làm ảnh hưởng tới việc đưa ra kết luận của KTV, kết lụân của KTV sẽ không chính xác, không cócơ sở đưa ra kết luận. Ngoài ra nó còn làm tăng chi phí kiểmtoán khi bằngchứngthuthập một cách không hiệu quả. 1.1.1.5. Quyết định vềbằngchứngkiểmtoán BCTC bao gồm tất cả các thông tin tổng hợp liên quan đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong một niên độ tài chính được kiểm toán. Với đối tượng kiểmtoán rộng như vậy, chí phí của cuộc kiểm tra và đánh giá tất cả cácbằngchứng là rất cao nhưng hiệu quả mà công ty kiểmtoán đạt được lại không cao. Để đưa ra ý kiến của mình, KTV không kiểm tra toàn bộ các thông tin có sẵn mà sẽ áp dụng kiểm tra trên một tập mẫu chọn ra theo xét đoán cá nhân hay theo thống kê. Cụ thể, KTV không thể kiểm tra tất cả các phiếu chi đã thanh toán, các đơn đặt hàng, các hóa đơn bán hàng thẻ lương thời gian… Do đó vấnđề đặt ra phải xác định số lượng bằngchứng thích hợp cần thuthậpđểcó thể đánh giá một cách toàn diện về đối tượng cần kiểm toán. Quyết định của KTV vềthuthậpbằngchứngcó thể chia thành bốn loại sau: - Những thể thức kiểmtoán cần áp dụng Thể thức kiểmtoán là hướng dẩn chi tiết về quá trình thuthập một bằngchứngkiểmtoán cá biệt phải thuthập ở một thời điểm nào đó trong một cuộc kiểm toán. Khi thiết kế các thể thức kiểm toán, thường phải sắp xếp chúng theo thứ tự trong nhưng phương thức cụ thể để giúp cho việc sử dụng chúng như hướng dẩn trong suốt cuộc kiểm toán. - Quy mô mẫu cần chọn đối với một thể thức nhất định Theo VSA số 530: Lấy mẫu kiểm toán: là áp dụng cácthủ tục kiểmtoán trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử của một số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ, sao cho mọi phần tử đều có hội để chọn. Lấy mẫu sẽ giúp cho KTV thuthậpvà đánh giá bằngchứngkiểmtoánvề đặc trưng của các phần tử được chọn, nhằm hình thành hay củng cố kết luận về tổng thể. Như vậy quy mô mẫu có thể là một vài phần tử hay tất cả các phần tử trong tổng thể. - Những khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể. Xác định xong quy mô mẫu chọn cho từng thể thức kiểm toán, KTV cần phải xác định các khoản mục cá biệt đểkiểm tra. - Xác định thời gian hoàn thành các thể thức Việc xác định thời gian của thể thức kiểmtoáncó thể ngay từ kỳ kế toán mà BCTC phản ánh chưa kết thúc; hoặc có thể rất lâu sau khi kỳ kế toán đó kết thúc. Trong cuộc kiểmtoáncác BCTC, khách hàng thường muốn cuộc kiểmtoán hoàn thành trong vòng từ một đến 3 tháng sau khi năm kết thúc. 1.1.2. Các tính chất của bằngchứngkiểmtoán Theo VSA số 500 quy định: KTV phải thuthập đầy đủ bằngchứngkiểmtoán thích hợp cho mỗi loại ý kiến của mình. Sự đầy đủ và tính thích hợp luôn đi liền với nhau và được áp dụng cho cácbằngchứngkiểmtoánthuthập được từ cácthủ tục kiểm soát vàthử nghịêm cơ bản. Thông thường KTV dựa trên cácbằngchứng mang tính xét đoán và thuyết phục hơn là tính khẳng định chắc chắn. Bằngchứngthu được từ nhiều nguồn, nhiều dạng khác nhau để làm căn cứ cho cùng cơ sở dữ liệu. 1.1.2.1. Tính hiệu lực Hiệu lực là khái niệm chỉ độ tin cậy hay chất lượng của bằngchứngkiểm toán. Bằngchứngcó hiệu lực hay có giá trị khi nó có độ tin cậy, nó thể hiện đúng mục tiêu kiểmtoánvà phản ánh đúng tính chất của các hoạt động đang diễn ra. Chỉ vậy mới có thể giúp KTV chính xác hơn trong việc đưa ra Báo cáo kiểm toán. Những yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của bằngchứng bao gồm: * Hình dạng của bằng chứng: Bằngchứng vật chất (ví dụ như: Biên bảnkiểm kê- có được sau khi thực hiện kiểm kê hay quan sát kiểm kê) và sự hiểu biết của KTV vềcác lĩnh vực cần kiểmtoán được xem là đáng tin cậy hơn bằngchứngbằng lời (ví dụ như bằngchứngthuthập được qua phỏng vấn). * Hệ thống kiểm soát nội bộ: HTKSNB của đơn vị là một hệ thống gồm các chính sách, thủ tục được thiết lập ở trong doanh nghiệp nhằm bảo vệ tài sản doanh nghiệp, đảm bảo sự tuân thủ theo pháp luật, đảm bảo sự hoạt động hiệu quả và cung cấp thông tin một cách chính xác cho các nhà quản lý đểcó kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp. HTKSNB được thiết kế nhằm ngăn ngừa sai phạm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị với các mục tiêu sau: - Các nghiệp vụ kinh tế ghi sổ phải có căn cứ hợp lý . - Các nghiệp vụ kinh tế ghi sổ phải được phê chuẩn đúng đắn - Các nghiệp vụ kinh tế hiện có phải được ghi sổ - Các nghiệp vụ kinh tế phải được đánh giá đúng đắn - Các nghiệp vụ kinh tế phải được phân loại đúng đắn - Các nghiệp vụ kinh tế phải được phản ánh đúng lúc - Các nghiệp vụ kinh tế phải được ghi đúng đắn vào sổ phụ và được tổng hợp chính xác. Vì vậy: HTKSNB được đánh giá là có hiệu lực thì bằngchứngthuthập được có độ tin cậy cao hơn bằngchứngthu được trong điều kiện hệ thống này hoạt động kém hiệu quả. Khi đó trong môi trường kiểm soát nội bộ hoạt động tốt, thì khả năng tồn tại sai phạm mà HTKSNB không phát hiện sẽ thấp. Để xác định được tính hiệu lực của HTKSNB nhằm thuthập được bằngchứngcó đô tin cậy cao, trước khi kiểmtoán công ty kiểmtoán cần tiến hành tìm hiểu và đánh HTKSNB đối với khách thể kiểm toán. * Nguồn gốc của việc thuthậpBằng chứng: Bằngchứngcó nguồn gốc càng độc lập với đối tượng kiểmtoán thì càng có hiệu lực. Việc đánh độ tin cậy của nguồn gốc có thể dựa vào các nguyên tắc sau: - Bằngchứngcó nguồn gốc từ bên ngoài đơn vị đáng tin cậy hơn nguồn gốc bằngchứng từ bên trong. - Bằngchứngcó nguồn gốc từ bên trong đơn vị có độ tin cậy cao hơn khi HTKSNB và hệ thống kế toán hoạt động có hiệu quả. [...]... thuthậpbằngchứngkiểmtoán Thực chất của quá trình kiểmtoán là KTV dùng cáckỹthu t đểthuthậpcácbằngchứngkiểmtoán thích hợp và đầy đủ Tuỳ vào điều kiện cụ thể mà KTV dùng các phương pháp kỹthu t thích hợp khác nhau làm sao thuthập được bằngchứngkiểmtoáncó hiệu quả nhất và chi phí hợp lý nhất Cáckỹthu t thường được vận dụng trong kiểmtoán tài chính bao gồm: kiểm tra vật chất, quan... (soát sét) hồ sơ kiểm toán; + Cácvăn bản về tài chính, kế toán, thu … của cơ quan Nhà nước và cấp trên liên quan đến một năm tài chính; + Các báo cáo kiểm toán, thư quản lý, BCTC vàcác báo cáo khác… (bản dự thảo vàbản chính thức); + Hợp đồng kiểm toán, thư hẹn kiểm toán, phụ lục hợp đồng (nếu có) vàbản thanh lý hợp đồng; + Nhữngbằngchứngvề kế hoạch chiến lược, kế hoạch kiểmtoán chi tiết, chương... các phương pháp kỹthu t, thời gian và phạm vi thuthậpbằngchứng 1.1.3 Hồ sơ kiểmtoán với bằngchứngkiểmtoán Theo VSA số 230, hồ sơ kiểmtoán là các tài liệu do KTV lập, phân loại, sử dụng, và lưu trữ trong một cuộc kiểmtoán Hồ sơ kiểmtoán bao gồm mọi thông tin cần thiết liên quan đến cuộc kiểmtoán đủ làm cơ sở cho việc hình thành ý kiến của KTV vàchứng minh rằng cuộc kiểmtoán đã được thực... xét của KTV và người có thẩm quyền đối với những công việc do KTV, trợ lý kiểmtoán hay các chuyên gia thực hiện; + Các tài liệu liên quan khác; Trong trường hợp có từ hai công ty kiểmtoán trở lên cùng thực hiện một cuộc kiểmtoán thì hồ sơ kiểmtoán được lập theo sự phân công của từng bên 1.1.4 Bằngchứngkiểmtoán đặc biệt Ngoài cácbằngchứngkiểmtoán được thuthập thông qua cáckỹthu t, trong... trong kiểmtoán BCTC - KTV phải thuthập được cácbằngchứngvề sự thừa nhận trách nhiệm của các nhà quản lý (giải trình của giám đốc) đối với việc lập và trình bày BCTC… bằng cách KTV thuthậpbản giải trình của nhà quản lý (những chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểmtoán quốc tế, 1992, trang 208) - KTV cũng có thể sử dụng tư liệu của kiểmtoán nội bộ của đơn vị khách hàng như nhữngbằngchứngkiểm toán. .. thế) cácthủ tục kiểmtoánvà chi phí kiểmtoán - Đối với trường hợp khách hàng được kiểmtoán bởi Công ty kiểmtoán khác trong các năm trước, KTV mới có thể sử dụng tư liệu của KTV độc lập khác Tuy nhiên KTV phải hoàn toàn chịu trách nhiệm khi sử dụng cácbằngchứng này - KTV cũng có thể sử dụng cácbằng chứng vềcác bên có liên quan đểcó thể kết luận về cácvấnđề liên quan trên BCTC Việc thuthập bằng. .. KTV phải thuthập một loại bằngchứng đặc biệt- từ một số đối tượng đặc biệt và thường được sử dụng trong kiểmtoán BCTC * Khái niệm Bằngchứngkiểmtoán đặc biệt được hiểu là loại bằngchứng được thuthập từ một số đối tượng đặc biệt và thường được sử dụng trong kiểmtoán BCTC Ví dụ: ý kiến của chuyên gia, giải trình của giám đốc… * Vai trò của bằngchứngkiểmtoán đặc biệt - Bằngchứngkiểmtoán đặc... - Kiểm tra kết luận: từ một kết luận có trước, KTV thuthập tài liệu là cơ sở cho việc kết luận mà cần khẳng định Theo cách này KTV cần xác định phạm vi kiểm tra, để tìm được bằngchứng phù hợp với kết luận đã có trước Kỹthu t này cho ta nhữngbằngchứng là tài liệu chứng minh tương đối thu n tiện vì nó thường có sẵn, chi phí thuthậpbằngchứng cũng thấp hơn các phương pháp khác Bằngchứngkiểm toán. .. nên kỹthu t kiểm kê cung cấp bằngchứngcó độ tin cậy cao nhất Hơn nữa kỹthu t thực hiện đơn giản, phù hợp với chức năng xác minh của kiểmtoán Tuy nhiên kỹthu t này cũng còn những hạn chế cần khắc phục 1.2.5 Kỹthu t tính toán Là việc kiểm tra chính xác về mặt toán học của số liệu trên chứng từ, sổ kế toán, BCTC vàcác tài liệu liên quan khác hay việc thực hiện các tính toán độc lập của KTV Phương... làm việc vànhững thay đổi của kế hoạch đó; + Nhữngbằngchứngvà kết luận trong việc đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát vànhững đánh giá khác; + Nhữngbằngchứng đánh giá của KTV vềnhững công việc và kết luận của KTV nội bộ; + Các sự kiện phát sinh sau khi kết thúc niên độ; + Những ghi chép về nội dung, chương trình và phạm vi của nhữngthủ tục được thực hiện và kết quả thu được; + Những phân . Những vấn đề cơ bản về bằng chứng kiểm toán và các kỹ thu t thu thập bằng chứng kiểm toán 1.1. Những vấn đề cơ bản về bằng chứng kiểm toán 1.1.1. Bằng. Các kỹ thu t thu thập bằng chứng kiểm toán Thực chất của quá trình kiểm toán là KTV dùng các kỹ thu t để thu thập các bằng chứng kiểm toán thích hợp và