Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
51,57 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNTẠICÔNGTYCỔPHẦNPHÁTTRIỂNXÂYDỰNGVÀXUẤTNHẬPKHẨUSÔNG HỒNG. 2.1 Sơ lược tình hình sửdụngvốntạiCôngtyCổphầnpháttriểnXâydựngvàXuấtnhậpkhẩuSông Hồng. 2.1.1 Các nguồn hình thành vốn Trong quá trình hình thành vàpháttriển từ năm 1999 đến năm 2007 côngtyCổphầnxâydựngvàpháttriểnXâydựngvàXuấtnhậpkhẩuSôngHồng đã kinh doanh với hai hình thức: một là kinh doanh dưới hình thức là đơn vị trực thuộc của Tổng côngtyXâydựngSông Hồng, bắt đầu từ năm 2004 côngty hoạt động dưới hình thức một đơn vị kinh doanh độc lập.Do đó cách thức hình thành nguồn vốn kinh doanh của đơn vị này cũng có những thay đổi, do thời gian nghiên cứu còn có hạn nên trong luận văn chỉ nghiên cứu tình hình huy động vốn bắt đầu năm 2004 khi doanh nghiệp được chuyển thành Côngtycổ phần.Xét theo nguồn hình thành thì vốn của Côngty được huy động từ hai nguồn cơ bản đó là vốn vay vàvốn chủ sở hữu. Trong suốt quá trình hoạt động từ năm 2004 đến 2007 nguồn vốn của doanh nghiệp đã có những sự thay đổi cả về lượng cũng như kết cấu do sự thay đổi từ nội bộ và môi trường kinh doanh,chúng ta có thể quan sát sự thay đổi này qua biểu đồ về nguồn vốn kinh doanh. Trước hết ta nghiên cứu sự thay đổi trong tổng vốn kinh doanh qua số liệu từ năm 2004 đến năm 2007 được thể hiện qua biểu đồ dưới đây. Biểu đồ 2.1 Biểu đồ Tổng vốn kinh doanh Đơn vị : Tỷ đồng Nguồn: phòng tài chính kế toán Theo dõi trên biểu đồ ta có thể nhận thấy tổng vốn kinh doanh của côngtycósự biến đổi qua các năm, tuy nhiên sự thay đổi này không theo quy luật dần với tốc độ 20% - 23% một năm thì sang tới năm 2007 tổng vốn lại giảm xuống với tốc độ 13%, nguyên nhân của sự thay đổi này sẽ được làm rõ hơn trong các phân tích dưới đây.Theo những nhận định ban đầu thì nguyên nhân chủ yếu là do cósự thay đổi lớn trong chính sách cơ cấu vốn, điều này được minh chứng quaphầncơ cấu vốn của Công ty. 2.1.2 Cơ cấu nguồn vốnVốn kinh doanh của Côngty được hình thành từ hai nguồn cơ bản đó là vốn vay vàvốn chủ sở hữu, trong cơ cấu của vốn vay lại cósự thay đổi qua các năm, vốn vay ngắn hạn vàvốn vay dài hạn, mỗi một giai đoạn Côngty lại có những chính sách về cơ cấu vốn theo sự biến động của hoạt động kinh doanh và thị trường. Bảng 2.2 Bảng Cơ cấu vốn Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 tỷ đồng tỉ lệ% tỷ đồng tỉ lệ% tỷ đồng tỉ lệ% tỷ đồng tỉ lệ% Vốnvay ngắn hạn 44,15 93,6 43,84 77,1 60,2 86 53,3 87,5 Vốn vay dài hạn 0,7 1.5 6,6 11,6 2,5 3,6 1,1 18 Vốn CSH 3 4,9 6,4 11.3 7.3 10,4 6,5 5,5 Tổng 47,15 100 56,84 100 70 100 60,9 100 Nguồn : Phòng tài chính - kế toán Cơ cấu nguồn vốn của Côngtyqua các năm sẽ được thể hiện rõ ràng hơn qua biểu đồ cơ cấu vốn dưới đây. Biểu đồ 2.3 Biểu đồ cơ cấu vốn Nguồn :Phòng Tài chính Kế toán Chú giải : VDH : Vốn vay dài hạn VNH : Vốn vay ngắn hạn CSH : Vốn chủ sở hữu Như vậy thông qua hai biểu đồ trên thì ta có thể nhận thấy sự thay đổi trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp, trong đó thì vốn vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn, trong khi đó vốn chủ sở hữu lại chiếm tỉ trọng không cao và khẳ năng vay vốn dài hạn của doanh nghiệp là còn nhiều hạn chế. Nếu như trong năm 2004 tỉ trọng của VNH là 93,6% thì VNH của các năm tiếp theo có xu hướng giảm còn lại 77,1% nguyên nhân của việc thay đổi này là do doanh nghiệp đã cósự thay đổi trong vốn vay ngắn hạn và tăng vốn vay dài hạn trong tổng cơ cấu nguồn vốn về số lượng. So với năm 2004 thì việc vay nợ của côngtycó tỉ trọng thấp hơn nhưng về số lượng thì cao hơn năm 2004 là gần 16 tỷ, tuy nhiên do số lượng vốn huy động của doanh nghiệp năm 2006 là lớn nhất nên làm giảm tỷ trọng của nó, cũng trong năm 2006 thì vốn chủ sở hũư đã tăng hơn so với các năm trước nguyên nhân là doanh nghiệp đã làm ăn hiệuquả hơn và trích một phần lợi nhuận của mình quay trở lại hoạt động kinh doanh tiếp theo. Sang năm 2007 lại có những thay đổi lớn cả về số lượng vốn đến cơ cấu của nguồn vốn, nguồn vốn của doanh nghiệp giảm đột ngột gần 10 tỷ đồng, điều này cũng có thể lý giải được khi ta quan sát trên bảng số liệu, chủ yếu là do sự thay đổi trong lượng vốn vay ngắn hạn đã giảm xuống đồng thời sự thay đổi của nguồn vốn vay dài hạn cùng với sự giảm của vốn chủ sở hữu. Như vậy một cách tổng quát thì ta nhận thấy doanh nghiệp có nguồn vốncố định có tỉ trọng thấp hơn sơ với nguồn vốn lưu động ,tuy nhiên tỉ trọng này có xu hướng tăng lên nguyên nhân của biểu hiện này ra sao chúng ta cùng phân tích và tìm hiểu tiếp những phần sau. 2.2 Thựctrạnghiệuquảsửdụngvốn kinh doanh tạiCôngtycổphầnpháttriểnxâydựngvàxuấtnhậpkhẩuSôngHồngHiệuquảsửdụngvốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sửdụng các nguồn nhân tài, vật lực của Côngty để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Đây là một vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả các yếu tố của quá trình kinh doanh như lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động. Từ đó Côngty cần thấy rằng chỉ có thể đạt được hiệuquả cao khi các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất đều được sửdụngcóhiệu quả. Hiệuquảsửdụngvốn được đánh giá trên 2 mặt là hiệuquả kinh tế vàhiệuquả xã hội, trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn em chủ yếu đi sâu vào phân tích hiệuquảsửdụngvốn trên mặt kinh tế. Để có thể đánh giá được hiệuqủasửdụngvốn của Côngty ta lần lượt đi phân tích một số chỉ tiêu cơ bản sau. 2.2.1 Thựctrạnghiệuquảsửdụngvốn kinh doanh Trước hết chúng ta phân tích: 2.2.1.1 Khả năng sinh lợi của tổng vốn kinh doanh Đây là một trong những chỉ tiêu được các nhà đầu tư, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, điều này càng có ý nghĩa hơn khi doanh nghiệp cổphần hoá xong vàphát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán trong xu hướng pháttriển hiện tại. Để có thể tiến hành phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụngvốn chung của doanh nghiệp chúng ta cùng theo dõi bảng số liệu thống kế được cung cấp từ phòng tài chính kế toán của côngty sau dây Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu 102.6 101.3 127.9 135.2 Doanh thu thuần 102.3 101.1 127.9 135.195 Giá vốn hàng bán 98,1 92 120.3 126.8 Lợi nhuận sau thuế 2,5 0.037 1,16 0.0177 Nguồn : Bảng cân đối kế toán Từ bảng số liệu trên ta có thể tính toán được các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của vốn: Hệ số sinh lợi tổng vốn = Lợi nhuận /Tổng vốn KD + Hệ số sinh lợi tổng vốn năm 2004 = 2.5/47.15= 0.053 + Hệ số sinh lợi tổng vốn năm 2005 = 0.037/56.84= 0.0065 + Hệ số sinh lợi tổng vốn năm 2006 = 1.16/70 = 0.0166 + Hệ số sinh lợi tổng vốn năm 2007 = 0.0177/60.9= 0.003 Ta có thể quan sát sự biến động này qua biểu từ kết quả tính toán trên ta nhận thấy: Năm 2004 cứ mỗi một đồng vốn kinh doanh mà Côngty bỏ ra thì đã thu được 0.053Đ, sang năm 2005 thì lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh giảm đi 87,7 % đây là một sự giảm mạnh nguyên nhân là do Côngtycó mức lợi nhuận sau thuế còn thấp trong khi đó vốn bỏ ra lại lớn hơn năm 2004. Sang năm 2006 hệ số sinh lợi tổng vốn tăng lên so với năm 2005 một cách rõ rệt tăng 60% điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã cóhiệuquả hơn so với năm 2005, một đồng vốn bỏ ra Côngty đã bỏ ra được 0.0166Đ. Năm 2007 một đồng vốn bỏ ra Côngty thu được 0.003Đ, như vậy năm 2007 doanh nghiệp lại làm ăn kém hiệuquả hơn năm 2006 tương ứng với mức giảm 81.9%. Như vậy rõ ràng trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động sửdụngvốn của doanh nghiệp không cósự ổn định, biến động theo những năm khác nhau là khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu ở đây đều xuấtphát từ lợi nhuận sau thuế của Côngty là không ổn định vàcơ cấu vốn của Côngtycósự thay đổi. Chúng ta cùng đi phân tích một chỉ tiêu khác phản ánh sức sinh lợi của vốn Chủ sở hữu, đây là một chỉ tiêu mà Côngty cần quan tâm nhấ, chỉ tiêu này thể hiện sựhiệuquả của chủ sở hữu. Căn cứ vào bảng số liệu trong bảng 2.5 và bảng 2.2 ta có kết quả tính toán sau: Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận ST /VCSH + Hệ số sinh lợi VCSH năm 2004 = 2.5/3 =0.833 + Hệ số sinh lợi VCSH năm 2005 = 0.037/6.4 = 0.0058 + Hệ số sinh lợi VCSH năm 2006 = 1.16/7.3 =0. 1598 + Hệ số sinh lợi VCSH năm 2007 =0.0177/6.5 = 0.003 Cũng như hệ số sinh lợi tổng vốn kinh doanh, hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu của Côngtycósự thay đổi không theo quy luật, nếu như năm 2004 sức sinh lợi của côngty là 83.3% điều này có nghĩa là cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu được 0.833 Đ lợi nhuận, đây là mức lợi nhuận cao trong hoạt động kinh doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào đặc biệt là với doanh nghiệp trong ngành xây dựng. Sang năm 2005 thì hệ số sinh lợi của VCSH lại giảm đi một một cách đột ngột chỉ còn lại 5.8 % điều này được lý giải bởi hai yếu tố, yếu tố thứ nhất thuộc về lợi nhuận thu được so với năm 2004 là giảm, đồng thời vốn chủ sở hữu lại tăng lên do được đóng góp nhờ lợi nhuận của năm 2004. Năm 2006 thì sức lợi nhuận này lại tăng lên đạt mức gần 16% đây là dấu hiệu đáng mừng của Côngty như vậy lợi nhuận của doanh nghiệp đã được cải thiện, ngoài ra ta có thể nhận thấy một điều nữa là :năm 2006 là năm nguồn vốn CSH cao nhất do được tích luỹ vốn thặng dư của doanh nghiệp. Năm 2007 lại cósự thay đổi của nguồn vốn Chủ sở hữu và lợi nhuận kinh doanh kéo theo là sự giảm đi của hệ số sinh lợi VCSH tỉ lệ sinh lời như vậy là thấp. Kết hợp cả hai chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của Côngty chúng ta có thể thấy được diễn biến kinh doanh cũng như hiệuquả sinh lợi của đồng vốnvàvốn chủ sở hữu cósự thay đổi không cố định, điều này thựcsự là một vấn đề cần được xem xét nguyên nhân và những yếu tố ảnh hưởng tới nó để đánh giá một cách chính xác tính hiệuquảsửdụngvốn của Công ty. 2.2.1.2 Sức sản xuất của vốn kinh doanh Từ bảng số liệu 2.4 ta có bảng tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất của vốn kinh doanh : Bảng 2.5 Các chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1.Sức Sx của tổng vốn 2.17 1.8 1.82 2.22 2.Hiệu quảsửdụngvốn theo doanh thu 2.16 1,77 1.82 2,21 3.Hệ số tổng doanh thu giá thành 1.04 1.11 1.063 1.066 4.Hệ số doanh thu giá thành 1.04 1.099 1.063 1.065 [...]... tích thựctrạnghiệuquảsửdụngvốn lưu động của CôngtycổphầnpháttriểnxâydựngvàxuấtnhậpkhẩuSông Hồng. Tiếp theo chúng ta phân tích thựctrạnghiệuqủasửdụngtài sản cố định của côngty suốt bốn năm qua 2.2.3 ThựctrạnghiệuquảsửdụngVốncố định của CôngtyCổphần phát triểnXâydựngvàXuấtnhậpkhẩuSôngHồng Quản lý vàsửdụngvốncố định là một trong những nội dung quan trọng của công. .. qủasửdụngvốn của côngty này chúng ta cùng đi phân tích tình hình hiệuquảsửdụngvốn lưu động vàvốncố định, hai thành phần cấu thành nên vốn 2.2.2 Thựctrạnghiệuquảsửdụngvốn lưu động tạiCôngtycổphần phát triểnXâydựngvàXuấtnhậpkhẩuSôngHồng Vốn lưu động là một thành phần cấu thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu động cũng khác... gắng phấn đấu của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong côngty 2.3 Đánh giá khái quát về hiệuquảsửdụngvốn của côngtycổphầnpháttriểnxâydựngvàxuấtnhậpkhẩuSôngHồng 2.3.1 Những kết quả đạt được Thông qua việc phân tích thựctrạng của hiệuqủasửdụngvốn đã cho thấy trong những năm quacôngty đã có những kết quả đạt được như sau: - Hiệuquả kinh doanh của côngty mặc dù có xu hướng giảm đi... tạo nên vốn kinh donh ta đã biết Côngty trong thời gian qua đã sửdụngvốn như thế nào Tóm lại,trên đây là tình hình sửdụngvốn hay nói cách khác là thựctrạnghiệuquảsửdụngvốn của côngty trong vòng 4 năm gần đây,mặc dù đó là sựcố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên Côngtycổphần phát triểnxâydựngvàxuấtnhậpkhẩuSôngHồng mặc dù hệ số doanh lợi doanh thu không tăng một cách đồng đều... thì côngty thu được 1.065 Đ doanh thu, chỉ số này đã tăng lên so với năm 2006 với mức 0.003Đ tương ứng với tốc độ tăng là 0.28% ,mức tăng này là nhỏ điều này chứng tỏ hiệuquả của quản lý có thay đổi tuy nhiên vẫn chưa cao Trên đây là tình hình của hiệuquảsửdụngvốn chung của côngtycổphần phát triểnxâydựngvàxuấtnhậpkhẩuSôngHồng Để có thể đánh gía được một cách đầy đủ hiệuqủasửdụng vốn. .. thành công thể hiện qua kết quả cứ 1Đ vốn bỏ ra côngty thu lại được 2.22Đ đây là kết quả cao nhất côngty đạt được trong suốt quá trình hoạt động của mình, tăng hơn so với năm 2006 là 0.4Đ tương ứng tăng 21,9% đây là một kết quả đáng mừng chứng tỏ côngty đã đẩy mạnh hoạt động sản xuất cũng như hoạt động xuấtnhậpkhẩu của mình nâng cao sức sản xuất của Côngty Thứ hai là : Hiệuqủasửdụngvốn tính... ánh hiệuquảsửdụngvốn lưu động, Sức sản xuấtvốn lưu động = Doanh thu thuần / Vốn lưu động Sức sản xuấtvốn lưu động năm 2004 = 102.3/45.15=2.26 Sức sản xuấtvốn lưu động năm 2005 =101.1/45.04=2.24 Sức sản xuấtvốn lưu động năm 2006 = 127.9/57.04=2.24 Sức sản xuấtvốn lưu động năm 2007 =135.195/49.3=2.74 Như vậy năm 2004 cứ một đồng vốn lưu động bỏ ra thì tạo ra được 2.26 Đ vốn doanh thu cho công ty, ... phầnpháttriển thì vốn lưu động gồm tiền mặt, hàng tồn kho, các khoản phải thu, tài sản lưu động khác Ta cùng đi phân tích hiệu quảsửdụnghiệuquảvốn lưu động 2.2.2.1 Tình hình vốn lưu động Là doanh nghiệp chuyên về xâydựng nên vốn lưu động vẫn là loại vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn, điều này được thể hiện qua bảng số liệu về cơ cấu vốn lưu động trong tổng vốn kinh doanh Bảng 2.6 Cơ cấu vốn Nă... động thanh toán của côngtyHiệuquả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sửdụng các nguồn nhân,tài,vật lực của côngty Để đánh gía chính xác và toàn diện hiệuquảsửdụngvốn lưu động thì cần phải dựa vào hệ thống chỉ tiêu tổng hợp và chi tiết.Tuy nhiên mỗi chỉ tiêu chỉ phản ánh một giác độ nhất định.Trước hết chúng ta xem xét các chỉ tiêu 2.2.2.2Sức sản xuấtvốn lưu động Đây là hệ... xét tình hình hiệuqủasửdụng của vốn lưu động thông qua các chỉ tiêu đã phân tích.Sự phân tích này cho chúng ta một cái nhìn tổng quan nhất về tình hình sửdụngvốn lưu động của Côngty trong vòng 4 năm gần đây.Ngoài ra để cósự đánh giá tổng quan hơn ta cùng nhau đi phân tích các chỉ tiêu tốc độ lưu chuyển vốn lưu động Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụngvốn lưu động nói riêng vàhiệu qủ kinh . THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SÔNG HỒNG. 2.1 Sơ lược tình hình sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần. tích và tìm hiểu tiếp những phần sau. 2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng Hiệu