Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
98,88 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNTẠICÔNGTYLÂMCÔNGNGHIỆPLONGĐẠI 3.1. TÌNH HÌNH VỔN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNGTY 3.1.1. Quy mô, cơ cấu vốn của Côngty Để xét quy mô, cơ cấu vốn của Côngty giai đoạn 2004 - 2006 chúng ta căn cứ vào số liệu ở bảng 3.1. Từ đó cho thấy, tổng số vốn của côngty năm 2004 là 53.762 triệu đồng, năm 2005 tăng lên 9.029 triệu đồng (tương ứng với 16,79%). Đến năm 2006, tổng tài sản côngty đạt 65.196 triệu đồng, so với năm 2005 tăng 2.405 triệu đồng (tương ứng với 3,83%), nhưng so với năm 2004 tăng 11.434 triệu đồng (tương ứng với 21,27%). Điều đó có thể đánh giá chung rằng, quy mô về tài sản của côngty ngày càng gia tăng qua các năm. Nguyên nhân quy mô vốn tăng do: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn đều tăng qua các năm; cụ thể năm 2005 tăng so với năm 2004 là 529 triệu đồng (tương ứng 2,23%), năm 2006 so với năm 2005 tăng 8.702 triệu đồng (tương ứng với 37,25%) và so với năm 2004 tăng 9.231 triệu đồng (tương ứng với 40,43%). Về cơ cấu, tỷ trọng của nhóm tài sản này cũng có xu hướng tăng lên, từ 42,47% năm 2004 tăng lên 49,18% trong năm 2006. Trong khi đó, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm tỷ trọng trên 50% trong tổng số tài sản, lại có xu hướng giảm xuống qua các năm. Điều này chứng tỏ thời gian quacôngty đã chú trọng tăng cường cơ sở vật chất, song vẫn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Hàng tồn kho tăng lên qua các năm: năm 2004 là 11.171 triệu đồng, năm 2005 là 11.329 triệu đồng và năm 2006 tăng lên 14.148 triệu đồng, tăng 24,88% so với năm 2005 và tăng 26,65% so với năm 2004. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi công nợ chưa tốt và chưa có các biện pháp phù hợp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá. Từ đó sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc quay vòng vốn lưu động của doanh nghiệp. 11 Bảng 3.1: Biến động quy mô, cơ cấu vốn của Côngty giai đoạn 2004 - 2006 Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) 2005/2004 2006/2005 2006/2004 +/- % +/- % Tổng tài sản 53.762 100,00 62.791 100,00 65.196 100,00 9.029 16,79 2.405 3,83 11.434 A. TSLĐ và ĐTNH 30.929 57,53 39.429 62,79 33.132 50,82 8.500 27,48 -6.297 -15,97 2.203 I. Tiền 805 2,60 3.612 9,16 5.483 16,55 2.807 348,70 1.871 51,80 4.678 II. Các khoản phải thu 13.683 44,24 20.286 51,45 11.799 35,61 6.603 48,26 -8.487 -41,84 -1.884 III. Hàng tồn kho 11.171 36,12 11.329 28,73 14.148 42,70 158 1,41 2.819 24,88 2.977 IV. TSLĐ khác 5.270 17,04 4.202 10,66 1.702 5,14 -1.068 -20,27 -2.500 -59,50 -3.568 B. TSCĐ và ĐTDH 22.833 42,47 23.362 37,21 32.064 49,18 529 2,32 8.702 37,25 9.231 I. TSCĐ 22.833 42,47 23.362 37,21 32.064 49,18 529 2,32 8.702 37,25 9.231 Tỷ suất đầu tư (%) 42,5 - 37,2 - 49,2 - -5,3 - 12,0 - Nguồn: Báo cáo tài chính của Côngty 22 52 Các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ lệ lớn trong tài sản lưu động: năm 2004 chiếm 80,36%, năm 2005 chiếm 80,18% và năm 2006 chiếm 78,31%; trong đó: các khoản phải thu năm 2006 so với năm 2005 giảm 8.487 triệu đồng (tương ứng với 41,84%), so với năm 2004 giảm 1.884 triệu đồng (tương ứng với 13,77%) nhưng vẫn còn rất lớn (cuối năm 2006 là 11.799 triệu đồng). Điều này dẫn đến, Côngty có thể gặp rủi ro trong thanh toán và thu đòi công nợ, làm giảm vòng quay của vốn lưu động nói riêng và hiệuquảsửdụngvốn kinh doanh nói chung. Qua việc phân tích vốn, chúng ta xác định được tỷ suất đầu tư. Tỷ suất đầu tư phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị của doanh nghiệp nói riêng. Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy tỷ suất đầu tư có xu hướng tăng lên nhưng không ổn định qua các năm. Cụ thể năm 2004 là 42,47%, năm 2005 chỉ còn 37,2% nhưng đến năm 2006 lại đạt 49,18%. Rõ ràng năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có xu hướng tăng lên, tuy còn thấp nhưng phù hợp với quá trình đổi mới và xu hướng phát triển sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo. 3.1.2. Quy mô, cơ cấu nguồn vốn của côngty Xác định cơ cấu vốn phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và đặc điểm tình hình hoạt động của côngty trong từng thời kỳ là một vấn đề quan trọng, giúp định hướng cho quá trình huy động vốn của doanh nghiệp nhằm đảm bảo đáp ứng được nhu cầu vốn với chi phí và rủi ro là nhỏ nhất. Vốn của Côngty được huy động từ nhiều nguồn, trong đó chủ yếu từ vay ngân hàng, vốn chủ sở hữu (nguồn dài hạn), vốn chiếm dụng của khách hàng (nguồn vốn ngắn hạn). Có thể xem xét, nghiên cứu quy mô và cơ cấu vốnqua số liệu ở bảng 3.2. * Cơ cấu nguồn vốn và tình hình biến động Trước hết cho thấy tổng số nguồn vốn huy động của Côngty tăng lên qua các năm. 33 Bảng 3.2: Biến động quy mô, cơ cấu nguồn vốn của Côngty giai đoạn 2004 - 2006 Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2005/2004 2006/2005 Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) +/- (tr.đ) % +/- (tr.đ) % Tổng nguồn vốn 53.762 100,00 62.791 100,00 65.196 100,00 9.029 16,79 2.405 3,83 11.434 Nợ phải trả 26.720 49,70 33.293 53,02 34.960 53,62 6.573 24,60 1.667 5,01 8.240 Nợ ngắn hạn 22.806 85,35 32.919 98,87 34.483 98,63 10.113 44,34 1.564 4,75 11.677 Nợ dài hạn 3.914 14,65 374 1,13 477 1,37 -3.540 -90,44 103 27,54 -3.437 Nguồn vốn chủ sở hữu 27.042 50,30 29.498 46,98 30.236 46,38 2.456 9,08 738 2,50 3.194 Nguồn vốn kinh doanh 13.382 49,48 19.260 65,29 20.705 68,48 5.878 43,92 1.445 7,50 7.323 Các quỹ 13.660 50,52 10.238 34,71 9.531 31,52 -3.422 -25,05 -707 -6,91 -4.129 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Côngty 44 54 Năm 2005 tăng so với năm 2004 là 9.029 triệu đồng (tương ứng với 16,79%); năm 2006 tăng 2.405 triệu đồng (tương ứng với 3,83%) so với năm 2005 và tăng 11.434 triệu đồng (tương ứng với 21,27%) so với năm 2004. Quy mô tài sản tăng lên chứng tỏ rằng Côngty đã có bước phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ 2004 - 2006. Xét tổng thể thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng 52% trong tổng nguồn vốn của côngty và xu hướng tăng lên. Năm 2005 tăng so với năm 2004 là 6.573 triệu đồng (tương ứng với 24,6%); năm 2006 tăng 1.667 triệu đồng (tương ứng với 5,01%) so với năm 2005 và tăng 8.240 triệu đồng (tương ứng với 30,84%) so với năm 2004. Như vậy, huy động nguồn vay nợ đã đáp ứng phần quan trọng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trong đó chủ yếu là vay tín dụng ngân hàng. Trong cơ cấu nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và tăng qua các năm: năm 2005 tăng 10.113 triệu đồng (tương ứng với 44,34%) so với năm 2004; năm 2006 tăng 1.564 triệu đồng (tương ứng với 4,75%) so với năm 2005 và tăng 11.677 triệu đồng (tương ứng với 51,2%) so với năm 2004. Nguyên nhân là do việc huy động vốn chủ sở hữu bị hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu vốn kinh doanh ngày càng gia tăng của Công ty, khả năng tự tài trợ bằng lợi nhuận giữ lại thấp. Số liệu trong bảng còn cho thấy tỷ trọng nguồn chủ sở hữu giảm dần, trong khi tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng tăng lên: năm 2004 chiếm 49,7% trong tổng nguồn vốnCông ty; năm 2005 tăng 6.573 triệu đồng (tương ứng 24,6%) so với năm 2004; đến năm 2006 là 34.960 triệu đồng, chiếm 53,62%; tăng 1.564 triệu đồng (tương ứng 5,01%) so với năm 2005 và tăng 8.240 triệu đồng (tương ứng 30,84 %) so với năm 2004. Trong nợ phải trả thì nợ ngắn hạn là chủ yếu, chiếm tỷ trọng trên 85% và đều tăng qua các năm. Trong khi đó nợ dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ và có xu hướng giảm: năm 2004 mức vay 3.914 triệu đồng, chiếm 14,65%, năm 2006 chỉ còn 477 triệu 55 đồng, chiếm 1,37%. Qua đó cho thấy hoạt động của Côngty có xu hướng phải dựa chủ yếu vào vốn vay ngân hàng. Sở dĩ Côngty có tỷ lệ nợ vay ngân hàng khá lớn và xu hướng tăng lên là vì Nhà nước đã tạo điều kiện ưu đãi cho Côngty vay vốn để phục vụ SXKD. Đây chính là một trong những ưu thế của doanh nghiệp nhà nước so với các loại hình doanh nghiệp khác trong thời gian qua. Mặt khác, ta thấy nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của Côngty tăng dần và chiếm tỷ trọng trên 50%. Điều này đặt ra vấn đề cho thời gian tới là mức độ rủi ro tài chính của Côngty có thể sẽ tăng cao, dẫn đến phải chịu chi phí trả lãi vay lớn, giảm hiệuquả sản xuất kinh doanh. Huy động vốn chủ sở hữu có ý nghĩa rất quan trọng đối với một doanh nghiệp. Quy mô, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn thể hiện sức mạnh tài chính và ảnh hưởng đến sự phát triển ổn định, lâu dài của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu của Côngty trong thời gian qua được huy động từ các nguồn sau: vốn do Nhà nước đầu tư ban đầu khi mới thành lập doanh nghiệp và đầu tư tăng thêm trong quá trình hoạt động SXKD; nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận giữ lại tái đầu tư. Nguồn vốn này cũng tăng lên qua các năm: năm 2004 là 27.042 triệu đồng, đến năm 2005 tăng lên 29.498 triệu đồng (tương ứng với 9,08%) và năm 2006 là 30.236 triệu đồng, tăng 738 triệu đồng (tương ứng với 2,5%) so với năm 2005, tăng tăng 3.194 triệu đồng (tương ứng 11,81%) so với năm 2004; chủ yếu do nguồn vốn kinh doanh tăng. Kết quả phân tích cho thấy tổng nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm đều tăng lên, đặc biệt nguồn vốn kinh doanh tăng cho thấy khả năng tự tài trợ và chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp là khá cao. Để thấy rõ ý nghĩa của điều đó, chúng ta cần phân tích tỷ suất tự tài trợ, đây là chỉ tiêu cho phép các nhà đầu tư và các đối tượng quan tâm thấy được mức độ tự chủ về vốn của doanh nghiệp. Tỷ suất tự tài trợ là tỷ lệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn. 66 Bảng 3.3: Phân tích tỷ suất tự tài trợ của Côngty giai đoạn 2004 – 2006 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2005/2004 2006/2005 2006/2004 +/- % +/- % +/- Tổng nguồn vốn 53.762 62.791 65.196 9.029 16,79 2.405 3,83 11.434 Nguồn vốn chủ sở hữu 27.042 29.498 30.236 2.456 9,08 738 2,50 3.194 Tỷ suất tự tài trợ (%) 50,3 47,0 46,4 -3,3 - -0,6 - -3,9 Nguồn: Báo cáo tài chính của Côngty 77 57 Số liệu ở bảng 3.3 cho thấy năm 2004 doanh nghiệp có thể tự bảo đảm trang trải tài sản bằng vốn của mình là 50,3%, nhưng đến năm 2005 giảm xuống chỉ còn 46,98% và năm 2006 tiếp tục giảm, còn 46,38%, so với năm 2004 thì tỷ suất tự tài trợ năm 2005 giảm 6,6%; năm 2006 giảm 1,28% so với năm 2005 và giảm 7,8 % so với năm 2004. Tuy có giảm nhưng tỷ suất tự tài trợ với mức như vậy cho thấy doanh nghiệp có khả năng trang trải các khoản nợ và chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. * Tình hình nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp cho côngtyCôngtyLâmCôngnghiệpLongĐại thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước nên việc huy động, tạo lập vốn chủ sở hữu của côngty chủ yếu dựa vào nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp. Từ các số liệu phản ánh ở Bảng 3.4, ta có thể xem xét tình hình vốn đầu tư của Nhà nước vào côngty trong giai đoạn 2004 - 2006. Số vốn ngân sách Nhà nước cấp ban đầu khi thành lập doanh nghiệp là điều kiện quan trọng để côngty tiến hành sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, tổng số vốn Nhà nước đầu tư cho đơn vị vào thời gian này chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tỷ trọng vốn ngân sách cấp cho côngty trong tổng nguồn vốn là không cao. Năm 2004 nguồn vốn ngân sách cấp là 11.920 triệu đồng, chiếm 22,17% trong tổng nguồn vốn, năm 2005 và năm 2006 không được ngân sách cấp thêm, lần lượt chiếm tỷ trọng 18,98% và 19,28% trong tổng nguồn vốn. Trong khi nhu cầu về vốn của DN tăng lên qua các năm, song mức đầu tư của Nhà nước không tăng, đã gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của công ty. 88 Bảng 3.4: Tình hình vốn ngân sách nhà nước của Côngty giai đoạn 2004 – 2006 Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2005/2004 2006/2005 2006/2004 +/- % +/- % 1. Tổng nguồn vốn (tr.đ) 53.762 62.791 65.196 9.029 16,79 2.405 3,83 11.434 2. Nguồn vốn NSNN cấp (tr.đ) 11.920 11.920 11.920 0 0,00 0 0,00 3. Tỷ trọng vốn NSNN cấp (%) 22,2 19,0 18,3 -3,2 - -0,7 - Nguồn: Báo cáo tài chính của Côngty 99 59 * Tình hình huy động vốn bằng vay nợ Để mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh, do nguồn vốn chủ sở hữu huy động được không đủ đáp ứng, nên côngty phải vay vốn ngân hàng, sửdụng tín dụng thương mại và nợ chiếm dụng. - Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: Có thể nói nguồn tài trợ quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty trong thời gian qua là vốn vay ngân hàng, gồm vay ngắn hạn và vay dài hạn, trong đó vay ngắn hạn là chủ yếu. Vốn vay ngân hàng đã giúp côngty tăng trưởng và phát triển sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên, nó có hạn chế là Côngty không thể vay vượt quá hạn mức tín dụng mà ngân hàng quy định đối với những khoản vay ngắn hạn, chi phí trả lãi vay lớn, mức độ rủi ro tài chính cao. Vốn vay ngân hàng chủ yếu là vốn vay ngắn hạn vì thế DN phải chịu áp lực rất lớn trong việc quản lý, thanh toán nợ đúng hạn, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh; việc lệ thuộc chủ yếu vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng khiến côngty khó có thể đáp ứng được nhu cầu vốn lớn cho hoạt động kinh doanh của mình. - Nguồn vốn tín dụng thương mại: Ngoài vốn vay ngân hàng, côngty còn sửdụng tín dụng thương mại, cụ thể là mua chịu vật tư, hàng hoá từ các nhà cung cấp và một phần là khách hàng ứng trước tiền hàng cho công ty. Ưu điểm của nguồn vốn tín dụng thương mại là Côngty không phải chịu chi phí sửdụng vốn. - Nợ chiếm dụng (nợ ngắn hạn khác): Nợ ngắn hạn khác của côngty bao gồm: Phải trả công nhân viên, thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước, các khoản phải trả phải nộp khác. Hình thức huy động này cũng không phải chịu chi phí sửdụng vốn. Nó chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nợ phải trả. 1010 [...]... bao gồm 2 loại là vốn cố định và vốn lưu động Cơ cấu vốn có ảnh hưởng lớn đến hiệuquảsửdụngvốn kinh doanh của Côngty nói chung và hiệuquảsửdụng từng thành phần vốn nói riêng Hiệuquảsửdụng đồng vốn càng cao chứng tỏ cơ cấu vốn hay cấu trúc vốn càng hợp lý và hiệuquảsửdụng các loại vốn bộ phận nói trên càng tốt 17 3.2.2 Phân tích hiệuquảsửdụngvốn cố định của CôngtyVốn cố định là lượng... tiêu hiệu suất và hiệuquảsửdụngvốn của Côngty giai đoạn 2004 - 2006 Để thấy rõ hơn hiệuquả việc sửdụngvốn của Công ty, tiếp tục phân tích các nhân tố tác động đến các chỉ tiêu hiệu suất và hiệuquảsửdụngvốn 3.2.4.1 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu hiệu suất và hiệuquảsửdụngvốn kinh doanh của Côngty giai đoạn 2004 - 2006 Từ số liệu trong Bảng 3.6, cùng với việc sử dụng. .. Do tính đặc thù, vốn cố định thường chiếm một tỷ trọng lớn và được thu hồi trong một thời gian dài tương ứng với thời gian sửdụng TSCĐ Bởi vậy, hiệuquảsửdụngvốn cố định là yếu tố quan trọng, quyết định đến hiệuquảsửdụng đồng vốntại các doanh nghiệp nói chung và CôngtyLâmCôngnghiệpLongĐại nói riêng Căn cứ bảng số liệu 3.9, cho thấy hiệu quảsửdụngvốn cố định của Côngty có sự biến động... Phân tích hiệu quảsửdụngvốn lưu động và các yếu tố cấu thành vốn lưu động của Côngty giai đoạn 2004 - 2006 Vốn lưu động là một bộ phận cấu thành và chiếm một tỷ trọng đáng kể trong vốn kinh doanh của doanh nghiệp Việc nâng cao hiệuquảsửdụng bộ phận vốn này có tác động trực tiếp đến hiệu quảsửdụngvốn kinh doanh Số liệu ở Bảng 3.9, cho thấy hiệu quảsửdụngvốn lưu động của Côngty có chiều... việc sửdụngvốn lưu động của Côngty nhìn chung là có triển vọng tốt nhưng hiệu suất và hiệuquả vẫn còn ở mức quá thấp 3.2.3.1 Ảnh hưởng của việc sửdụngvốn lưu động đến doanh thu của Côngty giai đoạn 2004 - 2006 Số liệu trong Bảng 3.12 cho ta thấy mức độ ảnh hưởng của vốn lưu động và hiệu suất sửdụngvốn lưu động đến doanh thu của Côngty Bảng 3.12: Ảnh hưởng của vốn lưu động và hiệu suất sử dụng. .. thiếu vốn hoạt động sản xuất sẽ bị ngưng trệ và gián đoạn, nếu dư thừa sẽ lãng phí vốn; việc sửdụngvốn hợp lý sẽ đem lại hiệuquả cho doanh nghiệp Phân tích hiệu quảsửdụngvốn kinh doanh là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý vốn của doanh nghiệp 12 Bảng 3.6: Hiệuquảsửdụngvốn kinh doanh của Côngty giai đoạn 2004 - 2006 So sánh Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/2004 +/% 2006/2005... giúp côngty giảm bớt sự lệ thuộc quá lớn vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng Trong thời gian qua, côngty đã chú trọng khai thác tốt nguồn vốn này 3.2 PHÂN TÍCH HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN CỦA CÔNGTY 3.2.1 Phân tích hiệuquảsửdụngvốn kinh doanh Vốn là nhân tố đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động SXKD, nếu thiếu vốn hoạt động sản xuất sẽ bị ngưng trệ và gián đoạn, nếu dư thừa sẽ lãng phí vốn; ... biến động chỉ tiêu hiệu suất sửdụngvốn lưu động và tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động của Côngty giai đoạn 2004 - 2006 Từ số liệu ở bảng 3.9, tiến hành phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu suất sửdụngvốn lưu động, kết quả tính toán được trình bày ở Bảng 3.19 Bảng 3.19: Ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu suất sửdụngvốn lưu động của Côngty Chênh lệch của hiệu suất sửdụngvốn lưu động (HVLĐ)... quảsửdụngvốn của côngty trong thời gian qua có thể dựa trên cơ sở tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn ở bảng 3.6 cho thấy, hiệuquảsửdụngvốn kinh doanh của Côngty có chiều hướng tốt, tuy nhiên thật sự chưa đạt hiệuquả cao Năm 2005 hiệu suất sửdụngvốn kinh doanh của Côngty đạt 1,093 lần, so với 2004 tăng lên 0,0951 lần; năm 2006 chỉ tiêu này đạt 1,3086 lần, nếu so sánh với... tranh thủ tín dụng thương mại, thực hiện chính sách thanh toán chậm, giãn nợ… là việc làm cần thiết Tất nhiên, không phải vì lý do đó mà Côngty không tính đến chi phí sửdụngvốn Bởi vậy, trong những năm tới Côngty cần có chính sách bán hàng, chính sách thu hồi công nợ và chính sách dự trữ tồn kho hợp lý nhằm tăng hiệuquảsửdụngvốn lưu động góp phần nâng cao hiệuquảsửdụng đồng vốn kinh doanh . THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY LÂM CÔNG NGHIỆP LONG ĐẠI 3.1. TÌNH HÌNH VỔN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY 3.1.1. Quy mô, cơ cấu vốn của Công ty. hiệu quả sử dụng đồng vốn tại các doanh nghiệp nói chung và Công ty Lâm Công nghiệp Long Đại nói riêng. Căn cứ bảng số liệu 3.9, cho thấy hiệu quả sử dụng