1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BT HOC KI XA HOI HOC PHAP LUAT 16 09 2020

17 697 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 503,56 KB

Nội dung

Bài tập học kỳ môn xã hội học pháp luật Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội nhân khẩu, cho ví dụ cụ thể? Trong những năm qua, hoạt động xây dựng và thực thi pháp luật về dân số luôn có sự điều chỉnh nhằm giảm mức sinh, mức chết, nâng cao chất lượng và phân bố dân số hợp lý. “Sinh đẻ có kế hoạch” hay “kế hoạch hóa gia đình” được coi là một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của đất nước và là quan điểm xuyên suốt của Đảng và nhà nước ta trong những năm qua. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội nhân khẩu, bằng kiến thức đã được học cùng với hiểu biết của bản thân, em mạnh dạn chọn đề tài số 1: “Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội nhân khẩu, cho ví dụ cụ thể?” để làm bài tập lớn môn Xã Hội học pháp luật. I. Khái quát chung 1. Pháp luật Pháp luật là Hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phục vụ và bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp dân cư trong xã hội. Khái niệm pháp luật trong xã hội học pháp luật. Trong xã hội học pháp luật có hai xu hướng trái ngược nhau trong việc xác định bản thân khái niệm pháp luật. Một mặt, pháp luật được nhìn nhận với tư cách một công cụ mà yếu tố chính trị (giai cấp) nằm trong nó mang lại cho pháp luật tính chất tự giác, có mục đích trong quá trình hình thành cũng như trong khi áp dụng. Mặt khác, khái niệm pháp luật được xem như một loại chuẩn mực xã hội, là tổng số các quy tắc hành vi cấu tạo từ các mối liên hệ tự nhiên của con người và xuất phát từ các nhu cầu, lợi ích của xã hội. Như vậy, trong xã hội học pháp luật từ trước đến nay luôn tồn tại hai quan điểm (cách tiếp cận) đối với khái niệm pháp luật. Quan điểm thứ nhất gắn pháp luật với ý chí của nhà nước, do nhà nước xây dựng, ban hành (pháp luật thực định). Quan điểm thứ hai coi pháp luật như một loại chuẩn mực xã hội bên cạnh cách chuẩn mực xã hội khác, gắn với lợi ích xã hội, xuất phát từ nhu cầu tự nhiên của con người (pháp luật tự nhiên).

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ĐỀ BÀI: Phân tích mối liên hệ pháp luật với cấu xã hội - nhân khẩu, cho ví dụ cụ thể? HỌ VÀ TÊN : MSSV : LỚP : MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………………… I Khái quát chung………………………………………………… Pháp luật…………………………………………………………… Cơ cấu xã hội……………………………………………………… II Cơ cấu xã hội - nhân khẩu……………………………………… III Mối liên hệ pháp luật cấu xã hội nhân khẩu……… Pháp luật cấu giới tính………………………………………… Pháp luật cấu lứa tuổi………………………………………… Pháp luật cấu tình trạng nhân…………………………… KẾT LUẬN………………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 1 3 4 12 13 14 Đề bài: Phân tích mối liên hệ pháp luật với cấu xã hội - nhân khẩu, cho ví dụ cụ thể? BÀI LÀM Trong năm qua, hoạt động xây dựng thực thi pháp luật dân số có điều chỉnh nhằm giảm mức sinh, mức chết, nâng cao chất lượng phân bố dân số hợp lý “Sinh đẻ có kế hoạch” hay “kế hoạch hóa gia đình” coi vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu đất nước quan điểm xuyên suốt Đảng nhà nước ta năm qua Nhận thức vai trò tầm quan trọng pháp luật mối liên hệ với cấu xã hội - nhân khẩu, kiến thức học với hiểu biết thân, em mạnh dạn chọn đề tài số 1: “Phân tích mối liên hệ pháp luật với cấu xã hội - nhân khẩu, cho ví dụ cụ thể?” để làm tập lớn môn Xã Hội học pháp luật I Khái quát chung Pháp luật Pháp luật Hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, phục vụ bảo vệ quyền lợi tầng lớp dân cư xã hội Khái niệm pháp luật xã hội học pháp luật Trong xã hội học pháp luật có hai xu hướng trái ngược việc xác định thân khái niệm pháp luật Một mặt, pháp luật nhìn nhận với tư cách cơng cụ mà yếu tố trị (giai cấp) nằm mang lại cho pháp luật tính chất tự giác, có mục đích q trình hình thành áp dụng Mặt khác, khái niệm pháp luật xem loại chuẩn mực xã hội, tổng số quy tắc hành vi cấu tạo từ mối liên hệ tự nhiên người xuất phát từ nhu cầu, lợi ích xã hội Như vậy, xã hội học pháp luật từ trước đến tồn hai quan điểm (cách tiếp cận) khái niệm pháp luật Quan điểm thứ gắn pháp luật với ý chí nhà nước, nhà nước xây dựng, ban hành (pháp luật thực định) Quan điểm thứ hai coi pháp luật loại chuẩn mực xã hội bên cạnh cách chuẩn mực xã hội khác, gắn với lợi ích xã hội, xuất phát từ nhu cầu tự nhiên người (pháp luật tự nhiên) Cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội (tiếng Anh: social structure) mối liên hệ vững thành tố hệ thống xã hội Các cộng đồng xã hội (dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, ) thành tố Về phần mình, cộng đồng xã hội lại có cấu phức tạp với tầng lớp bên mối liên hệ chúng Một số nhà lý thuyết xã hội đưa định nghĩa: "Cơ cấu xã hội mơ hình mối liên hệ thành phần hệ thống xã hội Những thành phần tạo nên khung cho tất xã hội lồi người, tính chất thành phần mối quan hệ chúng biến đổi từ xã hội đến xã hội khác Những thành phần quan trọng cấu xã hội vị trí, vai trị, nhóm thiết chế, " Cơ cấu xã hội khái niệm rộng không liên quan tới hành vi xã hội mà mối tương tác yếu tố khác hệ thống xã hội Cơ cấu xã hội bao gồm thiết chế gia đình, dịng họ, tơn giáo, kinh tế, trị, văn hóa, hệ thống chuẩn mực giá trị, hệ thống vị trí, vai trị xã hội, v.v Xã hội tổ chức phức tạp, đa dạng mối liên hệ cá nhân, tổ chức xã hội xã hội Cơ cấu xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, hữu với quan hệ xã hội Cơ cấu xã hội nội dung có tính chất thể luận quan hệ xã hội, sở tồn phát triển quan hệ xã hội Cho đến nay, có nhiều quan niệm khác cấu xã hội, nhiên, nêu cách chung nhất, cấu xã hội kết cấu dạng thức tổ chức bên hệ thống xã hội định, thống tương đối bền vững nhân tố, mối quan hệ, thành phần cấu thành hệ thống xã hội Những thành tố cấu xã hội tạo nên xã hội lồi người Trong đó, thành tố là: nhóm, vị thế, vai trị xã hội, mạng lưới xã hội thiết chế xã hội Định nghĩa nêu bật đặc trưng cấu xã hội sau: Thứ nhất, cấu xã hội xem tổng thể, tập hợp phận cấu thành xã hội, mà kết cấu dạng thức tổ chức bên hệ thống xã hội Như xã hội loài người, rõ ràng giống khách thể vật chất khác, hệ thống cấu hay cấu trúc định, bao gồm thành tố, mối quan hệ tác động qua lại với Mỗi thành tố có vị trí, vai trị chức định Cơ cấu xã hội xem xét gắn bó với khái niệm hệ thống xã hội, nhiên, khái niệm cấu xã hội hẹp phản ánh khung, dạng thức kết cấu bên mối quan hệ thành phần hệ thống xã hội Thứ hai, cấu xã hội xem thống bên nhân tố, mối quan hệ, thành phần hệ thống xã hội Quan niệm khắc phục phiến diện qui cấu xã hội vào quan hệ xã hội; khắc phục tách rời cấu xã hội quan hệ xã hội Đúng ra, cấu xã hội thống biện chứng hai mặt: thành phần xã hội mối liên hệ xã hội Sự vận động biến đổi cấu xã hội xuất phát từ thống đấu tranh mặt, mối liên hệ yếu tố cấu thành cấu xã hội Thứ ba, nhìn nhận cấu xã hội “bộ khung” tạo dựng thể xã hội cho ta biết xã hội cụ thể cấu thành từ nhóm xã hội Nhóm lớn như: quốc gia, dân tộc, giai cấp, đảng, tầng lớp; nhóm nhỏ như: tổ chức, quan, xí nghiệp, lớp học Cũng qua ta thấy vị thế, vai trò mạng lưới cá nhân, nhóm xã hội, thiết chế xã hội quan hệ xã hội II Cơ cấu xã hội - nhân Cơ cấu xã hội- nhân (dân số) tổng số dân phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân đặc trưng khác (Khoản Điều Pháp lệnh dân số năm 2003) Cơ cấu xã hội- nhân người ta hay gọi cấu dân số, nói đến quy mơ phân bố dân cư với đặc trưng biểu tượng cho cấu dân số xã hội, quốc gia địa phương.Cơ cấu xã hội bao gồm cấu xã hội cụ thể sau: Cơ cấu xã hội dân số(Cơ cấu xã hội nhân khẩu), cấu xã hội lứa tuổi, cấu xã hội lãnh thổ, cấu xã hội học vấn, cấu xã hội nghề nghiệp, cấu xã hội giai cấp Cơ cấu xã hội nhân nghiên cứu cấu xã hội dân số, xã hội học chủ yếu tập trung phân tích biến số mức sinh, mức tử, mức di dân, tỷ lệ giới tính… thơng qua để dự báo quy mơ biến đổi đặc trưng xu hướng xã hội, tác động cấu xã hội dân số đến số lượng chất lượng sống người Sự vận động phát triển cấu xã hội-nhân tác động lớn đến vận động phát triển xã hội Sự thay đổi quy mô dân số, cấu dân số, phân bố dân cư có ảnh hưởng đến q trình tiêu thụ hàng hóa dịch vụ lương thực, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, nhà ở, tiết kiệm đầu tư, sử dụng nguồn nhân lực, nguồn lực vốn, đất đai, công nghệ III Mối liên hệ pháp luật cấu xã hội - nhân Việc nghiên cứu xu hướng thay đổi cấu dân số yếu tố trọng tâm nghiên cứu xã hội học pháp luật nhằm phát mối liên hệ phụ thuộc lẫn yếu tố cấu thành cấu xã hội nhân với thay đổi kinh tế- xã hội, qua đánh giá hiệu chủ trương, sách pháp luật Đảng nhà nước đến việc ổn định quy mô dân số nâng cao chất lượng dân số Pháp luật cấu giới tính Giới tính(sex) đặc điểm sinh học nam, nữ (Khoản Điều Luật bình đẳng giới năm 2006) Đặc điểm giới tính bị quy định gen qua di truyền từ cha mẹ sang Nó sản phẩm q trình tiến hóa sinh học trình độ cao, biến đổi theo quy luật sinh học khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan cá nhân Giới (Gender) đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội (Khoản Điều Luật bình đẳng giới 2006), phản ảnh khác biệt nam nữ khía cạnh xã hội Sự khác biệt q trình xã hội hóa, mang tính đa dạng thay đổi theo khơng gian, thời gian, từ nên văn hóa sang văn hóa khác bối cảnh cụ thể xã hội, yếu tố xã hội, lịch sử, tơn giáo, kinh tế định mơ hình hành vi đặc thù nam nữ xã hội Các nhà xã hội học cho rằng, nam nữ khác mặt cấu tạo thể chức sinh học gắn liền với khác biệt mặt sinh học Ví dụ, phụ nữ có cấu tạo thể để thực chức sinh cho bú, nam giới không trang bị mặt sinh học để làm nhiệm vụ Những khác biệt nam giới nữ giới chất phần lớn xã hội tạo Do nam tính hay nữ tính khơng phải bẩm sinh mà q trình xã hội hóa, tức ảnh hưởng hồn cảnh sống, gia đình giáo dục.Sự khác biệt vai trị nam nữ tương đối, khơng có chứng cho thất thống trị thuộc người đàn ơng, cịn đàn bà phải phục tùng Vì vậy, bình đẳng giới coi tự nhiên Theo Liên hợp quốc, bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ đàn ông hưởng điều kiện để thực đầy đủ quyền người có hội đóng góp, thụ hưởng thành phát triển xã hội nói chung Ở Việt Nam, hàng ngàn năm chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo “trọng nam khinh nữ”, đời người phụ nữ xã hội phong kiến Việt Nam coi “cái bóng” người đàn ông với quan niệm “xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Hơn 60 năm kể từ quyền người phụ nữ Việt Nam lần khẳng định “nam nữ bình quyền” Hiến pháp 1946, tranh bình đẳng giới Việt Nam có thêm nhiều gam sáng màu.Bình đẳng giới, khơng có phân biệt đối xử nam nữ lĩnh vực nhà nước ghi nhận văn pháp luật công ước quốc tế màViệt Nam tham gia : Hiến chương Liên hợp quốc,Tuyên ngôn Nhân quyền giới, Công ước quyền trị phụ nữ, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ… Chính sách bình đẳng nam nữ thể xuyên suốt Hiến Pháp Việt Nam.Hiến pháp năm 1946 có quy định: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (Điều 9) Điều 26 Hiến Pháp 2013 nhấn mạnh: “1 Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới.2 Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội.3 Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới.” Luật bình đẳng giới 2006 rõ: “Mục tiêu bình đẳng giới xoá bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình.”.Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 có nhiều nội dung quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, thực tế bất bình đẳng cịn tồn xã hội Điển hình tư tưởng trọng nam khinh nữ Nhiều người quan niệm nam giới làm nuôi gia đình, cịn nữ giới nhà chăm lo cái, nhà cửa phải phụ thuộc vào người chồng cịn nhiều cặp vợ chồng thích sinh trai dẫn đến cân giới tính Theo Tổng cục Thống kê, tỷ số giới tính sinh - SRB (Chỉ số SRB phản ánh cân giới tính số bé trai bé gái sinh Tỷ số thông thường 104-106 bé trai/100 bé gái sinh sống) Việt Nam có xu hướng tăng so với mức sinh học tự nhiên từ năm 2006 đến nay, đưa chứng cân giới tính sinh Việt Nam Trong đó, SRB năm 2019 giảm so với năm 2018 mức cao (năm 2018: 114,8 bé trai/100 bé gái; năm 2019: 111,5 bé trai/100 bé gái) Nếu xu hướng khơng có cải thiện khoảng hai thập niên dẫn đến tình trạng dư thừa nam giới so với phụ nữ tuổi Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật nhằm điều chỉnh vấn đề dân số Pháp lệnh dân số năm 2003, Nghị định số 104/2003/NĐ-CP ngày 16/09/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều pháp lệnh dân số, Nghị định số 114/2006/NĐ-CP ngày 03/10/2006 phủ quy định xử phạt vi phạm hành dân số trẻ em (Được thay bới nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế), định số 468/QĐ-TTg ngày 23/03/2016 thủ tướng phủ phê duyệt đề án Kiểm sốt cân giới tính sinh giao đoạn 2016-2025 Bạo lực phụ nữ biểu bất bình đẳng giới Bạo lực phụ nữ, gọi bạo lực sở giới bạo lực giới tính hành vi bạo lực chủ yếu dành riêng cho phụ nữ trẻ em gái Tuyên bố xóa bỏ bạo lực phụ nữ Liên Hợp Quốc ghi rõ, "bạo lực phụ nữ biểu mối quan hệ quyền lực bất bình đẳng lịch sử nam nữ" "bạo lực phụ nữ chế xã hội quan trọng mà phụ nữ bị ép buộc vào vị trí cấp so với đàn ơng" Phụ nữ đóng vai trị quan trọng kinh tế Tại Việt Nam, phụ nữ chiếm 48.4% lực lượng lao động, nhiên phụ nữ thường tham gia vào công việc khơng đáng dễ bị tổn thương Nhiều người phụ nữ phải tự tạo việc làm làm việc gia đình mà khơng trả cơng,phụ nữ vừa chăm vừa nội trợ, vừa tạo thu nhập nguyên nhân cản trở người phụ nữ tham gia vào công việc trả công, đặc biệt khu vực thức Trong lĩnh vực trị, nam giới thường có vị xã hội cao hơn, nẵm giữ vai trò lãnh đạo, tỉ lệ phụ nữ tham gia vào quốc hội khóa 14 (nhiệm kì 2016-2021) chiếm tỉ lệ 26.8% Quan điểm giới cho rằng, hai giới nam nữ mà nhiều hai giới tồn nhóm xã hội bao gồm người đồng tính luyến nữ (Lesbian), đồng tính luyến nam (Gay), song tính luyến (Bisexual) người chuyển giới (Transgender)(LBGT) Mặc dù có ghi nhận, đồng tính luyến thời kỳ cận đại lịch sử Việt Nam nhắc tới số tài liệu Hiện nay, khơng có luật cấm quan hệ tình dục đồng tính Năm 2012, Bộ Tư pháp cho "xét đảm bảo quyền tự cá nhân việc kết người giới tính cần cơng nhận",nhưng nói thêm "Xét văn hóa tập qn gia đình Việt Nam, tính nhạy cảm xã hội vấn đề, hậu xã hội quy định pháp luật chưa dự báo hết; thời điểm việc thừa nhận người giới tính có quyền kết với Việt Nam sớm" Ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội thông qua Bộ luật Dân (sửa đổi), có quy định chuyển đổi giới tính quyền, nghĩa vụ liên quan Luật có hiệu lực thi hành từ đầu 2017 Điều 37, Bộ luật quy định: "Việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính chuyển đổi theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan" Như vậy, Việt Nam thức cho phép việc chuyển đổi giới tính Cộng đồng LGBT có quyền bình đẳng giới với giới khác mặt pháp luật như: quyền công nhận hôn nhân, quyền chuyển đổi giới tính, quyền sinh con, nhận nuôi… Pháp luật cấu lứa tuổi Cơ cấu lứa tuổi phân chia cấu xã hội theo nhóm tuổi sở đặc điểm tâm sinh lí lữa tuổi theo khả lao động nhóm tuổi khác nhau.Căn vào đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi , cấu lứa tuổi phân chia thành nhóm bao gổm: trẻ em, niên, trung niên, người cao tuổi 10 Trẻ em người 16 tuổi (Điều Luật trẻ em năm 2016), nhóm xã hội trình học hỏi giá trị, chuẩn mực để thích nghi với xã hội, đặc biệt chuẩn mực pháp luật Trẻ em chiếm tỉ lệ lớn có cấu dân số, vậy, chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển đất nước.Các luật Việt Nam hướng tới bảo vệ giáo dục trẻ em : Luật trẻ em 2016, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004, Luật Lao Động, Luật Hình Sự, Luật dân sự, Luật nhân gia đình… Bộ luật Lao động năm 2012 dành riêng số quy định lao động chưa thành niên như: cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, trừ số nghề công việc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định… (Điều 120); cấm sử dụng người lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành (Điều 121) Các quy định góp phần phịng ngừa trường hợp bóc lột sức lao động trẻ em, buộc người sử dụng lao động sử dụng phải tôn trọng đảm bảo quyền lợi trẻ em Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 nhấn mạnh mối quan hệ thành viên gia đình nhằm hướng tới xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân, đặc biệt quyền phụ nữ trẻ em lĩnh vực nhân gia đình (Chương V - Quan hệ cha, mẹ con).Trong Hiến pháp, trẻ em công dân đặc biệt, Hiến pháp 2013 quy định: “ Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” (Khoản Điều 37) Ngồi cịn có Qũy nhi đồng Liên Hợp Quốc Việt Nam (UNICEF Việt Nam) UNICEF tổ chức Liên Hợp Quốc hoạt động tồn cầu ln đầu việc thúc đẩy bảo vệ quyền trẻ em 190 quốc gia, có Việt Nam Việt Nam UNICEF có lịch sử hợp tác lâu dài đáng tin cậy từ 11 năm 1975 Sứ mệnh UNICEF Việt Nam đảm bảo trẻ em quốc gia khỏe mạnh, học tập an tồn khơng bị tổn hại để em có khởi đầu tốt đẹp sống có hội phát triển tối đa tiềm hưởng lợi từ thịnh vượng đất nước Trẻ em giai đoạn hình thành phát triển nhân cách, thể chất trí lực nên thân chúng khơng thể tự thực quyền ghi nhận pháp luật chúng chưa đủ kĩ Do vậy, nhiều trường hợp trách nhiệm thực trẻ em lại thuộc cha mẹ, người nuôi dưỡng, người giám hộ, nhà trường…Độ tuổi trẻ em phải chịu trách nhiệm pháp lí hành vi thay đổi theo thời gian, theo lĩnh vực quan hệ xã hội Ví dụ lĩnh vực hình trẻ em phải chịu trách nhiệm hình với số loại tội phạm đủ 14 tuổi trở nên Như vậy, trẻ em luôn đối tượng cần phải quan tâm ưu tiên bảo vệ xã hội Đem đến môi trường an toàn cách tốt để bảo vệ em Để có mơi trường an tồn hệ thống pháp luật điều kiện tiên quyết, bên cạnh chung tay quan hành pháp, tư pháp, hệ thống hỗ trợ - bảo vệ trẻ em người làm việc Đồng thời, khơng thể thiếu vai trị gia đình, nhà trường, cộng đồng Thanh niên cơng dân Việt Nam từ đủ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi (Điều Luật Niên năm 2005) Thanh niên tương lai đất nước, lực lượng hùng hậu, có tiềm to lớn, xung kích công xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhà nước ban hành sách, pháp luật tạo điều kiện cho niên học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân, tạo điều kiện cho niên có ý chí phấn đấu vươn lên Thanh niên có quyền, nghĩa vụ công dân theo quy định Hiến pháp, pháp luật, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp tơn trọng bình đẳng quyền 12 nghĩa vụ.Pháp Luật quy định trách nhiệm nhà nước, gia đình xã hội niên Luật Thanh niên 2005 sau: “Điều Trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội niên Thanh niên tương lai đất nước, lực lượng xã hội hùng hậu, có tiềm to lớn, xung kích cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đào tạo, bồi dưỡng phát huy niên trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội Nhà nước có sách tạo điều kiện cho niên học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức cơng dân, ý chí vươn lên phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có trách nhiệm góp phần tích cực vào việc chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng phát huy vai trò niên.” Thanh niên nước ta chiếm lực lượng lớn lao động xã hội, có trình độ, tính động xã hội cao Đặc trưng niên có yêu cầu cao sống lại chưa đủ hiểu biết hồn cảnh thực tế, thường dẫn đến mẫu thuẫn điều mong đợi thực Điều đơi dẫn đến hậu tiêu cực Họ không thỏa mãn với lao động chí có hành vi chống đối xã hội Tất vấn đề phải tính đến nghiên cứu xã hội học pháp luật Người cao tuổi công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên ( Điều Luật người cao tuổi năm 2009).Theo thống kê Tổng cục Thống kê tổng điều tra dân số nhà năm 2019 thì: “Tuổi thọ trung bình người Việt Nam 73,6 tuổi, tuổi thọ nam giới 71,0 tuổi nữ giới 76,3 tuổi Từ năm 1989 đến nay, tuổi thọ trung bình Việt Nam liên tục tăng, từ 65,2 tuổi năm 1989 lên 73,6 tuổi năm 2019 Chênh lệch tuổi thọ trung bình nam nữ qua hai Tổng điều tra gần không thay đổi, trì mức khoảng 5,4 năm.” Xu hướng tốc độ biến động dân số theo hướng già hóa đặt thách thức cho Việt Nam , nhà nước đưa sách để chăm sóc, bảo vệ quyền lợi, sức khỏe cho người cao tuổi Luật bảo vệ sức khở nhân 13 dân năm 1989 quy định : “ Người cao tuổi ưu tirn khám bệnh, chữa bệnh, tạo điều kiện để đóng góp cho xã hội phù hợp với sức khỏe mình”.Luật người cao tuổi năm 2009 quy định rõ hành vi bị cấm người cao tuổi : “Điều Các hành vi bị cấm Lăng mạ, ngược đãi, xúc phạm, hành hạ, phân biệt đối xử người cao tuổi Xâm phạm, cản trở người cao tuổi thực quyền hôn nhân, quyền sở hữu tài sản quyền hợp pháp khác Không thực nghĩa vụ phụng dưỡng người cao tuổi Lợi dụng việc chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi để vụ lợi Ép buộc người cao tuổi lao động làm việc trái với quy định pháp luật Ép buộc, kích động, xúi giục, giúp người khác thực hành vi vi phạm pháp luật người cao tuổi Trả thù, đe doạ người giúp đỡ người cao tuổi, người phát hiện, báo tin ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật người cao tuổi.” Luật nhân gia đình quy định có nghĩa vụ kính trọng, phụng dưỡng cha mẹ; cháu thành niên có nghĩa vụ ni dưỡng ơng bà khơng có con.Bộ luật Hình quy định tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng có quy định hình thức giảm nhẹ trường hợp người cao tuổi phạm tội tăng nặng hình phạt hành vi phạm tội người cao tuổi.Tuy nhiên, dù điều chỉnh pháp luật chưa đáp ứng thích ứng với thực trạng đời sống người cao tuổi hệ từ biến đổi cấu tuổi dân số theo hướng già hóa Căn vào khả lao động, cấu lứa tuổi chia thành ba nhóm: chưa đến tuổi lao động, độ tuổi lao động, nghỉ hưu Sự phát triển cấu dân số ảnh hưởng lớn đến biến động trình phát triển xã hội nói chung.Sự thay đổi số lượng nhóm lứa tuổi chưa đến tuổi lao động, đến tuổi lao động, người 14 hưu trí có ảnh hưởng lớn đến cường độ tính chất di động xã hội, cấu nghề nghiệp, tính tích cực xã hội đặc biệt suất lao động Pháp luật cấu tình trạng nhân Cơ cấu tình trạng nhân phân chia cấu dân số theo nhóm tuổi bao gồm: chưa kết hôn, hôn nhân, li thân, li hơn, góa liên minh tự Tình trạng nhân ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ gia tăng dân số, tác động trực tiếp đến sức khỏe, mức sinh, tỉ lệ tử vong nhóm Hơn nhân yếu tố có liên quan mật thiết với mức sinh, nơi mà việc sinh ngồi nhân cịn hạn chế Việt Nam Phụ nữ kết hôn sớm tăng xác suất làm mẹ làm giảm khoảng cách hệ dẫn đến mức sinh tăng Vì vậy, nghiên cứu phân tích tình trạng nhân giúp nhìn nhận rõ động thái mức sinh dân số Theo kết tổng điều tra dân số năm 2019 cho thấy, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên kết hôn là77,5% Trong đó, dân số có vợ/chồng chiếm 69,2%, dân số ly hôn ly thân chiếm2,1%; xấp xỉ 70% nam giới từ 15 tuổi trở lên có vợ 68,5% phụ nữ từ 15 tuổi trở lênhiện có chồng Như vậy, dân số có vợ/chồng tình trạng phổ biến Việt Nam Sự khác biệt trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phân bố dân cư, cấu nhóm tuổi, văn hóa, phong tục tập quán dẫn đến chênh lệch tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chưa có vợ/chồng vùng Đơng Nam Bộ vùng kinh tế phát triển nước, tập trung lực lượng lao động di cư niên lớn nơi có tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chưa có vợ/chồng caonhất (30,2%), cao 1,8 lần so với vùng Trung du miền núi phía Bắc (17,0%), vùng có nhiềudân tộc thiểu số sinh sống với tập tục văn hóa liên quan đến kết sớm Có khác tình trạng nhân nam nữ: Nữ giới có xu hướng kết hôn sớmhơn phổ biến nam Tỷ lệ dân số nam từ 15 tuổi trở lên kết hôn thấp so với nữ, tương ứng 73,4% 81,5% Trong đó, nhóm 1519 tuổi, khoảng 2% nam giới kết hôn, thấp 6,3 điểm phần trăm so với nữ 15 giới; nhóm 20-24 tuổi, có 20,1% nam giới kết hôn, thấp 25,5 điểm phần trăm so với nữ giới nhóm tuổi.Tỷ lệ dân số chưa kết hôn giảm dần theo độ tuổi nam giới nữ giới, tỷ lệ hai giới gần nhóm 40-44 tuổi Ở nhóm tuổi cuối thời kỳ sinh đẻ (45-49 tuổi), khoảng 5% nữ giới chưa kết hôn Kết Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, tuổi kết trung bình lần đầu 25,2 tuổi, tăng 0,7 tuổi so với năm 2009 Trong đó, tuổi kết trung bình nam giới cao nữ giới 4,1 tuổi (tương ứng 27,2 tuổi 23,1 tuổi) Tuổi kết hôn lần đầu thành thị cao nông thôn nam giới nữ giới Liên minh tự tình trạng cặp đơi sống chung vợ chồng khơng đăng kí kết hôn, tượng xuất ngày nhiều xã hội đại, đặc biệt khu vực thị nơi mà giá trị truyền thống có chi phối, buộc cá nhân Họ tự lựa chọn, định vấn đề riêng tư mà khơng vi phạm quy định cấm pháp luật Lí mà cá nhân lựa chọn sống liên minh họ khơng muốn bị buộc thiết chế nhân với nhiều vai trị trách nhiệm.Theo quy định pháp luật, nam, nữ đủ điều kiện kế hôn theo quy định Luật hôn nhân gia đình khơng đăng kí kết mà sống chung vợ chồng khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ vợ chồng Quyền nghĩa vụ nam, nữ sống chung vợ chồng giải theo quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ KẾT LUẬN Qua phân tích thực trạng cấu xã hội – nhân ta dự báo xu hướng vận động phát triển dân số xã hội giai đoạn lịch sử định; mức độ ảnh hưởng, tác động biến đổi cấu xã hội dân số đến vận động phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, văn hóa, tài ngun, mơi trường… Cao tác động đến tổng thể chất lượng sống người Như vậy, pháp luật cấu xã hội nhân có mối liên hệ 16 mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau, góp phần mang lại ổn định quy mô dân số nâng cao chất lượng dân số, thúc đẩy phát triền kinh tế- xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Xã hội học pháp luật – Đại Học Luật Hà Nội Báo cáo kết Tổng điều tra dân số 2019- Tổng cục thống kê Các đặc trưng pháp luật theo quan điểm xã hội học – Luật Dương Gia Bộ Luật Lao Động 2012, Bộ luật Dân 2015, Luật bình đẳng giới 2006, Luật Thanh niên 2005.Luật người cao tuổi năm 2009 http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/ve-he-thong-khai-niem-co-ban-trong- nghien-cuu-bien-doi-co-cau-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay-9522.html http://www.baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-tuoi-tho-trung-binh-cua- nguoi-viet-nam-tang-them-84-tuoi-trong-30-nam-a6ee630a.aspx http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208102 17 ... cao tuổi năm 2 009 http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/ve-he-thong-khai-niem-co-ban-trong- nghien-cuu-bien-doi-co-cau -xa- hoi- o-viet-nam-hien-nay-9522.html http://www.baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-tuoi-tho-trung-binh-cua-... vi phạm hành lĩnh vực y tế), định số 468/QĐ-TTg ngày 23/03/2 016 thủ tướng phủ phê duyệt đề án Ki? ??m sốt cân giới tính sinh giao đoạn 2 016- 2025 Bạo lực phụ nữ biểu bất bình đẳng giới Bạo lực phụ... đình” coi vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu đất nước quan điểm xuyên suốt Đảng nhà nước ta năm qua Nhận thức vai trò tầm quan trọng pháp luật mối liên hệ với cấu xã hội - nhân khẩu, ki? ??n thức học

Ngày đăng: 28/10/2020, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w