1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TRÌNH vệ SINH PHÚC LỢITẠI nơi làm VIỆC ở một số LÀNG NGHỀ KHU vực PHÍA bắc VIỆT NAM năm 2018

89 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI HÀ THỰC TRẠNG CƠNG TRÌNH VỆ SINH PHÚC LỢI TẠI NƠI LÀM VIỆC Ở MỘT SỐ LÀNG NGHỀ KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI HÀ THỰC TRẠNG CƠNG TRÌNH VỆ SINH PHÚC LỢI TẠI NƠI LÀM VIỆC Ở MỘT SỐ LÀNG NGHỀ KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM NĂM 2018 Chuyên ngành: Y học dự phòng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Lê Thị Thanh Xuân ThS.BS.Phạm Thị Quân HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu, phòng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành khóa luận văn Các thầy/cô cán Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô môn sức khoẻ nghề nghiệp Trường Đại học Y Hà Nội truyền thụ kiến thức vô quý báu thời gian tơi sinh viên giúp cho tơi có hành trang để làm việc sau Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt tới: PGS.TS.Lê Thị Thanh Xuântrưởng môn sức khỏe nghề nghiệp ThS.BS.Phạm Thị Quân- Giảng viên môn sức khoẻ nghề nghiệp Trường Đại học Y Hà Nội năm vừa qua tận tình hướng dẫn tơi bước đường nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn điều tra viên nhiệt tình trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình thu thập xử lí số liệu Bên cạnh bạn sinh viên ủng hộ thực đề tài Tôi xin cảm ơn người thân yêu gia đình ln sát cánh ủng hộ tơi trình học tập thực đề tài Cảm ơn bạn bè, anh chị giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Tác giả khóa luận văn Nguyễn Thị Hải Hà LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng - Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Thực trạng cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc số làng nghề khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2018” tơi tham gia nhóm nghiên cứu thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Tác giả khóa luận văn Nguyễn Thị Hải Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNN BYT CP QĐ SKNN TTTT VSKN VSKN VSPL WHO YTLĐ BYT BNN CP VSPL QĐ SKNN YTLĐ VSKN WHO Bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế Chính Phủ World Quyết định Sức khỏe nghề nghiệp Thu thập thông tin Vệ sinh kinh nguyệt Vệ sinh kinh nguyệt Vệ sinh phúc lợi World health organization (Tổ chức Y tế giới) Y tế lao động Bộ Y tế Bệnh nghề nghiệp Chính Phủ World Vệ sinh phúc lợi Quyết định Sức khỏe nghề nghiệp Y tế lao động Vệ sinh kinh nguyệt World health organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LUC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, khái niệm tài liệu liên quan .3 1.1.1 Cơ sở vệ sinh - phúc lợi 1.1.2 Khái niệm làng nghề .3 1.1.3 Tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống 1.1.4 Phân loại làng nghề 1.2 Văn quy định cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc 1.3 Nghị định số 85/2015/NĐ-CP ngày 01/10/2015 quy định chi tiết số điều Luật Lao động sách lao động nữ 1.4 Tài liệu Hướng dẫn chỗ cho người lao động 1.5 Thực trạng cơng trình vệ sinh phúc lợi Thế giới Việt Nam 10 1.5.1 Trên giới 10 1.5.2 Tại Việt Nam 12 1.6 Sự hài lịng người lao động cơng trình VSPL số nghiên cứu có 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .15 2.1.1 Thời gian .15 2.1 Địa điểm .15 2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.1 Cơ sở sản xuất- Đối tượng mục tiêu 15 2.2.2 Người lao động – Đối tượng mục tiêu 15 2.3 Thiết kế nghiên cứu .16 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .16 2.4.1 Cỡ mẫu 16 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu: 17 2.5 Biến số, số kỹ thuật, phân loại biến công cụ thu thập thông tin 2021 2.6 Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin 2324 2.6.1 Quan sát cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc (Mục tiêu 1) 2324 2.6.2 Bộ câu hỏi thu thập số liệu (Mục tiêu 2) 2425 2.6.3 Bộ công cụ đánh giá 2425 2.6.4 Quy trình thu thập thông tin 2425 2.7 Sai số cách khắc phục 2526 2.8 Quản lý phân tích số liệu 2627 2.9 Đạo đức nghiên cứu .2627 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2728 3.1 Thực trạng cơng trình vệ sinh phúc lợi có số làng nghề khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2018 2728 3.1.1 Hố tiểu 3132 3.1.2 Hố tiêu 3233 3.1.3 Nhà tắm .3435 3.1.4 Buồng nhà VSKN .3637 3.1.5 Vòi nước rửa tay .3738 3.1.6 Nơi để quần áo tư trang .3940 3.1.7 Nước uống 4142 3.2 Sự hài lòng cuả người lao động cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc số làng nghề khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2018 4445 3.2.1 Sự hài lòng người lao động số lượng,sự trang thiết bị hố tiêu 4445 3.2.2 Sự hài lòng người lao động số lượng,sự trang thiết bị hố tiểu 4647 3.2.3 Sự hài lòng người lao động số lượng,sự trang thiết bị nhà tắm 4748 3.2.4 Sự hài lòng người lao động số lượng,sự trang thiết bị vòi nước rửa tay 4850 3.2.5 Sự hài lòng người lao động số lượng,sự trang thiết bị nơi để quần áo tư trang 5051 3.1.6 Sự hài lòng người lao động số lượng,sự trang thiết bị nước uống nơi làm việc 5153 3.1.7 Sự hài lòng lao động nữ số lượng, buồng vệ sinh kinh nguyệt theo ngành nghề sản xuất 5354 Chương 4: BÀN LUẬN 5556 4.1 Thực trạng cơng trình vệ sinh phúc lợi có số làng nghề khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2018 5556 4.2 Sự hài lịng cuả người lao động cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc số làng nghề khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2018 6162 KẾT LUẬN 66 KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MUC BẲNG Bảng 1: Quy định cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 Bảng 1.2: Quy định Tiêu chuẩn sở vệ sinh - phúc lợi theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 Bảng 2.1: Địa bàn khảo sát trực tiếp .1718 Bảng 2.2: Địa bàn khảo sát trực tiếp .1819 Bảng 2.3 : Số lượng mẫu thu thập tỉnh nghiên cứu 1920 Bảng 2.4 : Biến số, số kỹ thuật, phân loại biến công cụ thu thập thông tin 2021 Bảng 3.1 Đặc điểm sở sản xuất 2728 Bảng 3.2 Đặc điểm chung sở sản xuất 2930 Bảng 3.3 Sự sẵn có cơng trình VSPL 3031 Bảng 3.4: Tình trạng vệ sinh Hố tiểu 3132 Bảng 3.5 Đặc điểm vệ sinh khu hố tiểu 3233 Bảng 3.6 Tình trạng vệ sinh khu hố tiêu 3233 Bảng 3.7 Đặc điểm vệ sinh khu hố tiểu 3334 Bảng 3.8 Tình trạng vệ sinh nhà tắm theo loại hình sản xuất 3435 Bảng 3.9 Đặc điểm vệ sinh nhà tắm 3536 Bảng 3.10 Tình trạng buồng vệ sinh kinh huyệt 3637 Bảng 3.11 Đặc điểm vệ sinh Buồng VSKN .3738 Bảng 3.12 Tình trạng vệ sinh Vòi nước rửa tay .3738 Bảng 3.13: Đặc điểm vệ sinh Vòi nước rửa tay 3839 Bảng 3.14: Tình trạng vệ sinh Nơi để quần áo tư trang 3940 Bảng 3.15: Đặc điểm nơi để quần áo 4041 Bảng 3.16 Đặc điểm vệ sinh nước uống 4142 Bảng 3.17 Đặc điểm vệ sinh nước uống 4243 Bảng 3.18: Thực trạng quản lý cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc .4344 Bảng 3.19 : Tỷ lệ hài lòng người lao động số lượng,sự hố tiêu theo loại hình sản xuất 4445 Bảng 3.20: Tỷ lệ hài lòng người lao động số lượng,sự hố tiểu theo loại hình sản xuất 4647 Bảng 3.21: Tỷ lệ hài lòng người lao động số lượng,sự nhà tắm theo loại hình sản xuất .4748 Bảng 3.22: Tỷ lệ hài lòng người lao động số lượng,sự vòi nước rửa tay theo loại hình sản xuất .4850 Bảng 3.23: Tỷ lệ hài lòng người lao động số lượng,sự nơi để quần áo tư trang theo loại hình sản xuất 5051 Bảng 3.24: Tỷ lệ hài lòng người lao động số lượng,sự nước uống nơi làm việc theo loại hình sản xuất 5153 Bảng 3.25 : Tỷ lệ hài lòng người lao động nữ số lượng,sự buồng vệ sinh kinh nguyệt theo loại hình sản xuất 5354 Bảng 4.1 So sánh hài lòng NLĐ số lượng cơng trình VSPL làng nghề khu công nghiệp 62 Bảng 4.2 So sánh hài lịng NLĐ chất lượng cơng trình VSPL làng nghề khu công nghiệp 6364 64 mô nhỏ số lượng người lao động sở thường (dưới 10 người lao động chiếm tới 94,2 %) Theo kết điều tra khảo sát CSSX có cơng trình vệ sinh phúc lợi hố tiêu chiếm 91,7%%, 94,2 % hố tiểu , 86,3% buồng tắm, 92,2% vòi nước rửa tay 73,2% nước uống Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Shanmugam Rekha Vidhya Venugopal Krishnamoorthy Manikandan (2016) sở sản xuất gạch, thép sản xuất sản phẩm nơng nghiệp Ấn Độ có tới 64% (n=200) người vấn sở cho biết khơng có cơng trình vệ sinh nơi làm việc [19] Kết tương đồng với nghiên cứu Lê Thị Thanh Xuân công sự, tương tự doanh nghiệpvề sẵn có cơng trình vệ sinh phúc lợi thấy đa phần cơng trình vệ sinh hố tiêu, hố tiểu có đầy đủ cơng ty/doanh nghiệp, chiếm với hố tiêu 93,95% hố tiểu 96,37% Các cơng trình phúc lợi nước uống, vịi nước rửa tay chiếm 99,29% 98,89% Riêng buồng vệ sinh kinh nguyệt, có 72,54% cơng nhân nữ trả lời nơi họ làm việc có buồng vệ sinh kinh nguyệt [18] Tỷ lệ cao nghiên cứu sở sản xuất làng nghề với số người lao động số lượng loại cơng trình vệ sinh phúc lợi tương ứng, nguyên nhân phần sở có quy mơ nhỏ tiền vốn thấp, tiền đầu tư cho sở vật chất thường không đủ xây dựng sở vệ sinh phúc lợi, nguyên nhân khác quan tâm người sử dụng lao động tới cơng trình vệ sinh phúc lợi cho người lao động Số lượng công trình vệ sinh phúc lợi tỷ lệ thuận với số lượng người lao động sở làm việc Các sở lao động có quy mơ lớn, số lượng người lao động lớn số lượng cơng trình vệ sinh phúc lợi lớn Nghiên cứu tình trạng hố tiêu bình thường chiếm 66,1% 23,6% tỷ lệ tương đối cao ngành chế biến lương thực thực phẩm, tỷ lệ tình trạng hố tiêu bẩn 10,3% chủ yếu ngành Tái chế chất thải nghiên cứu cho thấy tình trạng hố tiểu có tương đồng với hố tiêu tỷ lệ chiếm 68,3% bình thường chiếm 22,9% tập trung cao ngành chế biến lương thực thực phẩm tỷ lệ hố tiêu bẩn 8,8% cao 65 ngành tái chế chất thải Sở dĩ có chênh lệch lớn nguồn kinh phí đầu tư ngành chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam lớn quan tâm trọng,còn ngành tái chế chất thải vốn đầu tư cho ngành cịn thấp dẫn đến nguồn kinh phí cho xây dựng cơng trình vệ sinh phúc lợi cho ngành hạn hẹp thấp Cũng phần nguyên nhân chênh lệch nhiều yếu tố quan tâm chủ sở, quy mô sản xuất nhỏ nên không đủ kinh phí, chưa có giám sát, quan tâm nhà quản lý quyền địa phương ngành tái chế chất thải chưa thực đầu tư nên sở sản xuất chưa trọng cơng trình vệ sinh phúc lợi đầy đủ theo quy định nhà nước Có thể tính chất cơng việc hai ngành khác nhau,cụ thể ngành chế biến lương thực thực phẩm ngành ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người tiêu dùng yêu cầu an toàn vệ sinh với ngành hay người lao động sản xuất ngành cao nhất, ngành tái chế chất thải nhát sở nhỏ lẻ làng nghề từ nguyên liệu sản xuất họ đa phần từ phế liệu,và môi trường làm việc thường tương đối bụi,bẩn,ẩm thấp Đó lí mơi trường lao động sinh hoạt người lao đôngj ngành tái chế chất thải so với ngành chế biến lương thực thực phẩm ??? Cần mô tả kỹ tỉnh chất công việc đầu vào hai ngành Kết so với kết doanh nghiệp Lê Thị Thanh Xuân cộng cao chút với hố tiêu hố tiểu cơng trình vệ sinh chiếm 73,9% hố tiêu, 80,7% với hố tiểu , tỷ lệ cao doang nghiệp nước 76% , thấp ngành sản xuất nhiên liệu 8%,và tư nhân 12% Kết nghiên cứu tình trạng Nhà tắm theo loại hình sản xuất cho thấy tỷ lệ 70,4% 22,1% bình thường với tỷ lệ cao ngành chế biến lương thực thực phẩm, tỷ lệ nhà tắm bẩn chiếm 7,5% chủ yếu ngành tái chế chất thải Kết nghiên cứu doanh nghiệp tác giả Lê Thị Thanh Xuân cộng năm 2017 cho thấy tình trạng nhà tắm 80,1%, chiếm tỷ lệ cao doanh nghiệp nước thấp doanh nghiệp tư 66 nhân 8,3% sản xuất nhiên liệu 16,7% Tình trạng tương tự tình trạng Hố tiêu Hố tiểu, nguyên nhân chênh lệch nhiều yếu tố nhiên yếu tố quan trọng đầu tư trọng việc xây dựng cơng trình Nhà tắm chủ sở sản xuất Bảng 3.5, Bảng 3.7 bảng 3.9 hầu hết khu vực hố tiêu, hố tiểu nhà tắm có đầy đủ ảnh sáng với tỷ lệ 89,8% ,90,1% 92,4% nhà tắm Tỷ lệ hố tiêu có ô thoáng hố tiểu, hố tiêu nhà tắm 74,8%; 74,1%; 74,7% Đối với hố tiểu,tỷ lệ hố tiểu có vịi rửa tay chiếm 80% Hố tiêu sử dụng chủ yếu hố tiêu tự hoại (95,9%) tỷ lệ hố tiêu có vịi rửa tay chiếm 79,0% Đối với nhà tắm có thống, quạt thơng gió chiếm 16,5% Tỷ lệ nhà tắm có đầy đủ vịi tắm, sữa tắm ,chậu rửa chỗ treo quần áo có tỷ lệ tương đối cao khoảng 85% Đối với nghiên cứu trên, Ở sở sản xuất có xuất buồng Vệ sinh kinh nguyệt cho nữ nhiên tỷ lệ tương đối thấp có khoảng 16,6% ( 34/205) có số nhỏ chủ sở sản xuất biết đến quan tâm xây dựng buồng VSKN cho lao động nữ Về tỷ lệ tình trạng buồng VSKN 57,1% 16,7% bình thường tập trung cao ngành chế biến lương thực thực phẩm Tỷ lệ buồng VSKN bẩn 26,2% , chủ yếu ngành tái chế chất thải Kết thấp nhiều so với kết nghiên cứu Lê Thị Thanh Xuân cộng thực năm 2017 nhằm đánh giá cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc số tỉnh công nghiệp trọng điểm miền Bắc đề xuất kế hoạch giai đoạn đến 2020, nghiên cứu thực 40 doanh nghiệp, có doanh nghiệp có bố trí nhà vệ sinh kinh nguyệt riêng biệt cho người lao động nữ Các doanh nghiệp lại bố trí cho người lao động nữ vệ sinh kinh nguyệt với nhà vệ sinh hay buồng tắm, vừa sử dụng đồng hệ thống vệ sinh chung [18] Tuy nhiên, giải thích tính chất quy mô doanh nghiệp việc đảm bảo thực quy định theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2016 việc “Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động sức khỏe người lao động” [9], nên việc xây dựng buồng vệ sinh kinh nguyệt trú chọng Đối với sở làng nghề, quy mô nhỏ chủ yếu tập trung theo quy mơ hộ gia đình Việc xây 67 dựng loại cơng trình vệ sinh phúc lợi, bao gồm có buồng vệ sinh kinh nguyệt gây tốn kinh phí cho chủ sở khó thực Hơn người lao động người sống địa phương nên ngày Một phần việc giám sát, kiểm tra điều kiện lao động sở sản xuất chưa trọng nên việc trang bị đủ điều kiện vệ sinh phúc lợi cho người lao động sở sản xuất làng nghề chưa quan tâm chủ sở nhà quản lý địa phương So sánh với kết tương đồng với nghiên cứu Ấn Độ năm 2016, 174 phụ nữ (87%) cho biết phải trải qua bất tiện việc vệ sinh kinh nguyệt định kỳ [19] Kết tương tự nghiên cứu chứng tỏ nhu cầu sử dụng nữ giới đối loại hình vệ sinh đặc thù Kết nghiên cứu cho thấy tình trạng vịi nước rửa tay theo loại hình sản xuất cho thấy tỷ lệ 46% 46,6% bình thường với tỷ lệ cao ngành chế biến lương thực thực phẩm, tỷ lệ vòi nước rửa tay bẩn chiếm 7,4% chủ yếu ngành tái chế chất thải Để giải thích nguyên nhân khác biệt ngành tái chế chất thải với tình trạng bẩn chiếm tỷ lệ cao nguồn vốn kinh phí ngành có hạn so với ngành chế biến lương thực thực phẩm,từ nguồn vốn ngành dẫn đến kinh phí đầu tư cho việc xây dựng cơng trình vệ sinh phúc lợi Một ngun nhân đặc thù môi trường làm việc ngành chế biến lương thực thực phẩm nơi sản xuất thường nơi ( liên quan đến thức ăn),còn ngành tái chế chất thải sản xuất thường nơi ẩm thấp bụi bẩn cơng trình vệ sinh phúc lợi dễ bám bẩn nguyên nhân dẫn đến khác biệt ngành Kết nghiên cứu doanh nghiệp tác giả Lê Thị Thanh Xuân cộng cho thấy tình trạng vịi nước rửa tay 58,8%,chiếm tỷ lệ cao doanh nghiệp nước 68,4% thấp doanh nghiệp tư nhân 10,5%/và sản xuất nhiên liệu 15,8% Kết nghiên cứu ( bảng 3.12) tỷ lệ vòi nước rửa tay từ nước máy chiếm tỷ lệ tương đối 50,8%,với chất làm gần vòi rửa tay 44,9% Vòi nước rửa tay sở sản xuất cho thấy đa số sở sản xuất trang bị vịi từ nước máy khơng có lavabo (50,8%) tỷ lệ vịi nước rửa tay có lavabo lại thấp (15,5%), phân bố làng nghề 68 huyện xã nông thơn, sở có quy mơ nhỏ lẻ, thường sử dụng vịi nước rửa tay gia đình Vì đầu tư cho vịi nước rửa tay chưa thực trọng Một tỷ lệ tương đối nhỏ sở sản xuất khơng có vịi nước rửa tay (8,8%), điều dẫn tới số vấn đề khó khăn việc vệ sinh cá nhân người lao động trước sau tham gia ca sản xuất Kết tương đồng với nghiên cứu Lê Thị Thanh Xuân công sự, tương tự doanh nghiệp, có số lượng lớn doanh nghiệp khơng có xà phịng hay dung dịch rửa tay cạnh vòi rửa tay cho người lao động (16/39 doanh nghiệp) [18] Theo nghiên cứu cho thấy, tình trạng nơi để quần áo sở sản xuất 38,8% 47,8% bình thường, tỷ lệ chiếm tỷ lệ cao chế biến lương thực thực phẩm (9/14 4/14 bình thường), tỷ lệ nơi để quần áo bẩn 13,4% , tỷ lệ cao ngành tái chế chất thải (3/5 bẩn) Như vậy, theo kết nghiên cứu sở làng nghề truyền thống chưa đáp ứng quy định theo Quyết định 3733/2002/QĐ- BYT [3] người lao động cần có kéo, móc treo hay ngăn tủ nhỏ để đựng đồ quần áo, đồ sinh hoạt hàng ngày Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Lê Thị Thanh Xuân cộng doanh nghiệp, có tới 16/23 doanh nghiệp nước ngồi khơng đạt tiêu chuẩn nơi để quần áo Tuy nhiên lý việc thông thường người lao động người địa phương, thường thay đồ nhà, sau mang đồ bẩn sau ca lao động nhà thay giặt, không bố trí nơi để quần áo [18] Theo nghiên cứu cho thấy, loại nước sử dụng nhiều bình nước tinh khiết đóng sẵn (chiếm 30,2%), nước đun sôi để nguội la 34,2%, loại nước khác Kết tương đồng với nghiên cứu Lê Thị Thanh Xuân cộng cho thấy doanh nghiệp sử dụng nước lọc tinh khiết đóng sẵn cung cấp cho người lao động (24/39 doanh nghiệp), có 2/8 doanh nghiệp nhà nước cịn sử dụng nước uống đun sơi để nguội Có 7/23 doanh nghiệp đầu tư hệ thống máy lọc nước doanh nghiệp để cung cấp cho người lao động Tỷ lệ sử dụng nước uống đun sôi để nguội sở sản xuất làng nghề cao hẳn , điều lý giải sở sản xuất hầu hết thuộc 69 làng nghề nơng thơn quen với thói quen đun sôi nước (giếng khoan,máy) để sử dụng cho gia đình cho người lao động Nghiên cứu chưa tìm mối liên quan việc sử dụng nước uống sử dụng cơng trình vệ sinh, nhiên, theo nghiên cứu sở sản xuất gạch, thép nông nghiệp Ấn Độ năm 2016 [19], phụ nữ không tiếp cận nhà vệ sinh nơi làm việc cho biết uống nước (5%, n = 17) để tránh phải dùng nhà vệ sinh thường xuyên, đối tượng (n=24) chấp nhận thay đổi hành vi nhịn tiểu (khoảng - giờ), có liên quan đáng kể đến việc khơng tiếp cận nhà vệ sinh 4.2 Sự hài lòng cuả người lao động cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc số làng nghề khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2018 Sự hài lịng người lao động cơng trình VSPL sở sản xuất Qua khảo sát, kết nghiên cứu từ bảng 3.6 cho thấy điểm hài lòng chung cơng trình vệ sinh phúc lợi người lao động tính tốn theo điểm đánh giá số lượng, tình trạng vệ sinh, trang thiết bị… Theo nghiên cứu, hài lịng đánh giá thơng qua số lượng cơng trình vệ sinh phúc lợi Kết cho thấy đa số người lao động hài lòng chung cơng trình VSPL nêu với tỷ lệ % hài lòng 90,8% (hố tiểu), 89,7% (hố tiêu), 80,0% (buồng tắm), 88,3% (vòi nước rửa tay) 93,2% (nước uống) Đây cơng trình phúc lợi thiết yếu người lao động cần sử dụng hố tiêu hố tiểu, nhiên mức độ hài lòng cao cho thấy quan tâm chủ sở sản xuất việc xây dựng công trình vệ sinh phúc lợi nêu cho người lao động So với kết nghiên cứu doanh nghiêp Lê Thị Thanh Xuân cộng vào năm 2017 [18], hài lòng người lao động số lượng cơng trình phúc lợi sở làm việc tương đối tương đồng, cụ thể: 70 Bảng 4.1 So sánh hài lòng NLĐ số lượng cơng trình VSPL làng nghề khu công nghiệp Lê Thị Thanh Xuân cộng (2017) “Báo cáo đánh giá cơng trình vệ sinh Hài lịng cơng trình vệ phúc lợi nơi làm việc sinh phúc lợi số tỉnh công nghiệp trọng điểm miền Bắc đề xuất kế hoạch giai đoạn đến 2020” Hố tiểu 90,31% Hố tiêu 93,64% Buồng tắm 57,11% Vòi nước rửa tay 90,82% Nước uống 94,45% Số liệu đề tài “Thực trạng cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc số làng nghề khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2018” 90,8% 89,7% 80,0% 88,3% 93,2% Dựa vào bảng cho thấy, đa số ý kiến lao động đưa nghiên cứu có hài lịng 05 loại cơng trình vệ sinh phúc lợi (hố tiêu, hố tiểu, buồng tắm, vòi nước rửa tay, nước uống) Các sở doanh nghiệp khảo sát nghiên cứu Lê Thị Thanh Xuân cộng (2017) mang tính chun mơn hóa cao nên ta thấy hài lòng hố tiêu hố tiểu người lao động cao so với số liệu hài lòng nghiên cứu Tuy nhiên, số liệu buồng tắm nghiên cứu làng nghề có tỷ lệ hài lịng cao hẳn tính chất địa điểm sở sản xuất nhỏ đặt hộ gia đình nên có sẵn buồng tắm gia đình chủ sở sản xuất Về hài lòng số lượng nơi để quần áo tư trang tương đối thấp (27,7%) Điều thông thường người lao động thay đồ nhà, sau mang đồ bẩn sau ca lao động nhà thay giặt, khơng bố trí nơi để quần áo có bất tiện Nghiên cứu đưa hài lòng người lao động tình trạng cơng trình vệ sinh phúc lợi cho thấy đa số người lao động hài lịng tình trạng cơng trình VSPL nêu với tỷ lệ % hài 71 lòng 90,3% (hố tiểu), 89,2% (hố tiêu), 81,0% (buồng tắm), 88,7% (vòi nước rửa tay) 93,1% (nước uống) So với kết nghiên cứu doanh nghiêp Lê Thị Thanh Xuân cộng vào năm 2017 [18], hài lòng người lao động tình trạng cơng trình phúc lợi sở làm việc tương đối tương đồng, cụ thể: 72 Bảng 4.2 So sánh hài lòng NLĐ chất lượng cơng trình VSPL làng nghề khu công nghiệp Lê Thị Thanh Xuân cộng Số liệu đề tài “Thực Hài lòng cơng trình vệ sinh phúc lợi (2017) “Báo cáo đánh giá cơng trạng cơng trình vệ sinh trình vệ sinh phúc lợi nơi làm phúc lợi nơi làm việc việc số tỉnh công nghiệp số làng nghề khu trọng điểm miền Bắc đề xuất vực phía Bắc Việt Nam Hố tiểu Hố tiêu Buồng tắm Nơi để quần áo tư trang Vòi nước rửa tay Nước uống kế hoạch giai đoạn đến 2020” 89,3% 92,8% 57,6% năm 2018” 90,8% 89,7% 80,0% 86,6% 26,6% 79,4% 94,4% 88,3% 93,2% Dựa vào bảng cho thấy, đa số ý kiến lao động đưa nghiên cứu có hài lịng 05 loại cơng trình vệ sinh phúc lợi( (hố tiêu, hố tiểu, buồng tắm, vòi nước rửa tay, nước uống) Tương đồng với hài lòng người lao động số lượng cơng trình vệ sinh phúc lợi Tuy nhiên, tỷ lệ hài lòng mức độ nơi để quần áo tư trang sở sản xuất làng nghề tương đối thấp hầu hết người lao động đem quần áo nhà giặt mà mặc đồ từ nhà đi, họ (hoặc khơng sử dụng) nơi để quần áo Còn doanh nghiệp hài lòng mức độ nơi để quần áo tương đối cao tình chun mơn hoá đầu tư doanh nghiệp lớn hẳn Tiếp đến , kết nghiên cứu đánh giá hài lòng người lao động trang thiết bị cơng trình vệ sinh phúc lợi đa số người lao động hài lịng tình trạng trang thiết bị cơng trình VSPL nêu với tỷ lệ % hài lòng 87,6% (hố tiểu), 88,9% (hố tiêu), 79,7% (buồng tắm), 82,3% (vòi nước rửa tay) 92,1% (nước uống) Mặc dù tỷ lệ hài lòng người lao động tương đối cao nhiên với cơng trình vệ sinh thiết yếu yêu cầu đặt đầy đủ 73 số lượng,sự trang thiết bị chưa có tiêu chuẩn Và hầu hết người lao động làng nghề (nông thôn chiếm đa số) hài lòng họ tương đối thấp (họ dễ hài lòng chưa thật hiểu rõ cần thiết đầy đủ trang thiết bị ) so với người lao động làm việc thành phố hay số doanh nghiệp nước Yêu cầu đặt hiểu biết người lao động mức độ cần thiết đầy đủ trang thiết bị tiêu chuẩn sở sản xuất đạt chuẩn cơng trình vệ sinh phúc lợi cho người lao động Cũng hài lòng số lượng tình trạng sẽ, tình trạng hài lịng trang thiết bị nơi để quần áo tương đối thấp với tỷ lệ chung 23,8% ngành sản xuất Sự hài lòng trang thiết bị nơi để quần áo thấp Vì hầu hết sở sản xuất nhỏ lẻ,nguồn kinh phí đầu tư cho cơng trình phúc lợi thấp, việc sử dụng nơi để quần áo người lao động khơng cao vậy,trang thiết bị nơi để quần áo chưa thật trọng Điều nhu cầu người lao động họ chưa quen với việc trang bị nơi để quần áo riêng cho thân, thói quen thay quần áo lao động nhà sau tới sở sản xuất làm việc Vì vậy,sự hiểu biết người lao động chủ sở sản xuất cần thiết có đầy đủ Nơi để quần áo tiêu chuẩn Nơi để quần áo hợp lý cần thiết Đánh giá hài lòng người lao động nữ buồng vệ sinh kinh nguyệt kết cho thấy tỷ lệ hài lòng chung người lao động số lượng 38,9%; 38,5%; trang thiết bị 38,7% Kết thấp so với kết nghiên cứu doanh nghiêp Lê Thị Thanh Xuân cộng vào năm 2017, tỷ lệ hài lòng chung lao động nữ doanh nghiệp buồng sinh kinh huyệt cụ thể số lượng 46,09% 46,69% Sở dĩ có chênh lệch giải thích doanh nghiệp tính chun mơn hố cao hơn, lượng vốn lớn nên đầu tư cho cơng trình tốt so với sở sản xuất nhỏ làng nghề 74 KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành 205 sở sản xuất, 1007 người lao động trực tiếp làng nghề sản xuất thuộc 05 tỉnh miền Bắc năm 2018, số kết luận rút đây: Thực trạng cơng trình vệ sinh phúc lợi có số làng nghề khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2018 Tỷ lệ sãn có CSSX có cơng trình vệ sinh phúc lợi hố tiêu chiếm 91,7%, 94,2 % hố tiểu , 86,3% buồng tắm, 92,2% vòi nước rửa tay 73,2% nước uống Rất sở sản xuất có buồng vệ sinh kinh nguyệt cho nữ lao động (34/205 sở sản xuất) nơi để quần áo (24,9%) Tỷ lệ tình trạng cơng trình vệ sinh phúc lợi tương đối cao (trên 80% bình thường), tỷ lệ thường cao ngành Chế biến lương thực thực phẩm,trong tỷ lệ tình trạng hố tiêu bẩn chủ yếu ngành Tái chế chất thải Sự hài lòng cuả người lao động cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc số làng nghề khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2018 Tỷ lệ hài lòng người lao động hài lòng số lượng, trang thiết bị,sự trang thiết bị cơng trình vệ sinh phúc lợi hố tiểu), hố tiêu, buồng tắm, vòi nước rửa tay nước uống chiếm tỷ lệ cao 80% Tỷ lệ người lao động hài lịng số lượng, tình trạng sẽ, trang thiết bị nơi để quần áo tư trang tương đối thấp với tỷ lệ chung 25% ngành sản xuất Tỷ lệ hài lòng người lao động nữ hài lòng số lượng, trang thiết bị buồng vệ sinh kinh nguyệt kết cho thấy tỷ lệ hài lòng chung người lao động số lượng 38,9%; 38,5%; trang thiết bị 38,7% 40% 75 76 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, xin đưa số khuyến nghị sau: Cần có văn quy định rõ ràng tiêu chuẩn số lượng, trang thiết bị cơng trình vệ sinh phúc lợi phù hợp với quy mô sở sản xuất làng nghề Tuyên truyền, giáo dục cho chủ sở sản xuất làng nghề người lao động có hiểu biết đắn tầm quan trọng sử dụng cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc đầy đủ hợp lí Nâng cao hiểu biết chủ sở sản xuất lợi ích việc đảm bảo sức khoẻ cho người lao động nâng cao sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế sở Các cấp quản lí cần đánh giá giám sát kiểm tra thường xuyên việc sở sản xuất có đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn xây dựng cơng trình vệ sinh phúc lợi cho người lao động, có văn quy phạm pháp luật hình thức kỷ luật sở không tuân theo không đảm bảo quyền lợi vệ sinh phúc lợi cho người lao động Cần thực nghiên cứu tương tự khu vực khác nhằm có tranh tồn cảnh nhìn sâu thực trạng điều kiện cơng trình vệ sinh phúc lợi sở sản xuất thuộc quy mô làng nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiểu luận “Ơ nhiễm mơi trường làng nghề Việt Nam, thực trạng giải pháp” - TaiLieu.VN ,accessed: 05/17/2019 Môi trường lao động làng nghề dễ gây TNLĐ, bệnh nghề nghiệp Baodansinh, , accessed: 05/16/2019 Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động ,accessed: 05/16/2019 Trần M.Y (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Khoa học xã hội Bùi V.V (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Văn hóa thơng tin Thơng tư 116/2006/TT-BNN phát triển ngành nghề nông thôn hướng dẫn thực 66/2006/NĐ-CP , accessed: 05/16/2019 Kỷ yếu hội thảo quốc tế “bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống việt nam” tháng 8/1996 trang 38-39 Nguyễn Văn Đăng Phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh Kinh tế phát triển 45A, Thông tư 19/2016/TT-BYT việc “Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động sức khỏe người lao động.” 10 Nghị định 85/2015/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2015 việc quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động sách lao động nữ Chính Phủ 11 A guidance of Worker’s accommodation: processes and standards IFC (International Finance Corporation) and EBRD (European Bank for Reconstruction and Development), 14 12 A Prüss-Ustün, J Wolf, C Corvalán, R Bos and M Neira (2016) A global assessment of the burden of disease environmental risks Preventing Disease Through Healthy Environments – WHO 2016, 10 13 Sanitation Media centre World Health Organization, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs392/en/ 14 Vidhya Venugopal, Shanmugam Rekha, Krishnamoorthy Manikandan (2016) Heat stress and inadequate sanitary facilities at workplaces – an occupational health concern for women Global Health Action, 15 Zungu, LI Occupational health and safety challenges reported by women in selected South African gold and platinum mines, September/October 2012 Department of Health Studies, University of South Africa, Pretoria Vol 18 No 5, 8-9 (Zungu L Những thách thức sức khoẻ an toàn nghề nghiệp báo cáo phụ nữ số mỏ vàng mỏ bạch kim Nam Phi Nghề chăm sóc sức khoẻ Nam Afr 2012; 18: 8-9) 16 TS Nguyễn Thanh Lâm “Môi trường làng nghề thực trạng giải pháp, trường hợp nghiên cứu làng nghề Nha Xá, Hà Nam,” 17 Trần Văn Thiện (2016) “Thực trạng ô nhiễm môi trường, sức khỏe người lao động hiệu biện pháp can thiệp Làng nghề tái chế kim loại Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh,” 18 Báo cáo đánh giá cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc số tỉnh công nghiệp trọng điểm miền Bắc đề xuất kế hoạch giai đoạn đến 2020” tác giả PGS.TS Lê Thị Thanh Xuân cộng sự, ... vệ sinh phúc lợi có số làng nghề khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2018 5556 4.2 Sự hài lịng cuả người lao động cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc số làng nghề khu vực phía Bắc Việt Nam. .. tả thực trạng cơng trình phúc lợi vệ sinh phúc lợi có số làng nghề khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2018 Mô tả hài lịng cuả người lao động cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc số làng nghề khu. .. hướng dẫn phù hợp thực tế cho cơng trình vệ sinh làng nghề, chúng tơi thực đề tài: “ Thực trạng cơng trình vệ sinh phúc lợi nơi làm việc số làng nghề khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2018 ” nhằm hai

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:08

Xem thêm:

Mục lục

    Chế biến lương thực, thực phẩm

    Thủ công, mỹ nghệ

    Tái chế chất thải

    Gia công cơ kim khí

    Chế biến lương thực, thực phẩm

    Thủ công, mỹ nghệ

    Tái chế chất thải

    Gia công cơ kim khí

    Chế biến lương thực, thực phẩm

    Thủ công, mỹ nghệ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w