1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm tổn THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG CHẾT DO TREO cổ

60 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 7,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHAN THỊ AN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG CHẾT DO TREO CỔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHAN THỊ AN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG CHẾT DO TREO CỔ Ngành đào tạo : Bác sĩ đa khoa Mã ngành : 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Sỹ Hùng Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn đến: TS Lưu Sỹ Hùng, Trưởng môn Y Pháp Trường Đại học Y Hà Nội người dành quan tâm, động viên, hướng dẫn suốt thời gian học tập nghiên cứu Bằng tất lịng chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Y pháp Trường Đại học Y Hà Nội khoa Giải phẫu bệnh – Pháp y bệnh viện Việt Đức, đặc biệt Bác sĩ Đào Đức Thao Bác sĩ Âu Dương Quốc Uy dẫn dắt, tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập nghiên cứu mơn Tơi xin cảm ơn Phịng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo mơi trường thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè bên cổ vũ, động viên, hỗ trợ hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Phan Thị An LỜI CAM ĐOAN - Tôi tên Phan Thị An, sinh viên chuyên ngành Bác sĩ Đa khoa khóa 2013-2019, trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: - Dưới công trình nghiên cứu thân tơi trực tiếp thực - hoàn thành hướng dẫn TS Lưu Sỹ Hùng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiện cứu khác - công bố Việt Nam Các số liệu thông tin khóa luận hồn tồn xác, trung thực khách quan Đã xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu xác nhận Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm trước cam kết Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Phan Thị An MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu 1.2 Giải phẫu vùng cổ 1.3 Đại cương ngạt học .10 1.3.1 Định nghĩa 10 1.3.2 Sinh lý bệnh 10 1.3.3 Các đặc điểm hình thái ngạt học 11 1.4 Treo cổ 13 1.4.1 Định nghĩa chết treo cô 13 1.4.2 Sinh lý bệnh 13 1.4.3 Cơ chế chết treo cô 13 1.4.4 Khám nghiệm bên 14 1.4.5 Dấu hiệu khám nghiệm vùng cô 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trư 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu .18 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.3 Các chỉ số nghiên cứu 19 2.3.1 Một số đặc điểm về dịch tễ học 19 2.3.2 Dấu hiệu tôn thương bên 19 2.3.3 Dấu hiệu tôn thương bên 20 2.3.4 Tôn thương mô bệnh học 20 2.3.5 Mối quan hệ tôn thương động mạch cảnh với loại hình treo 20 2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .21 2.5 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm phân bố nạn nhân theo giới tính .22 3.1.2 Đặc điểm phân bố nạn nhân theo lứa tuôi 22 3.1.3 Đặc điểm phân bố nạn nhân theo loại hình treo .23 3.1.4 Đặc điểm vị trí nút buộc 23 3.2 Các dấu hiệu tổn thương bên treo cổ .24 3.2.1 Đặc điểm vị trí vết hằn .24 3.2.2 Đặc điểm tính chất vết hằn .25 3.2.3 Đặc điểm bề mặt vết hằn vùng cô 26 3.3 Đặc điểm tổn thương cấu trúc bên cổ .26 3.3.1 Đặc điểm dấu hiệu bên vùng cô 26 3.3.2 Tôn thương mô bệnh học 27 3.4 Mối quan hệ giữa các tổn thương động mạch cảnh loại hình treo cổ 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Tuổi – Giới .33 4.2 Đặc điểm loại hình treo cổ 34 4.3 Đặc điểm vị trí nút buộc 34 4.4 Đặc điểm vị trí vết hằn 35 4.5 Đặc điểm tính chất vết hằn .35 4.6 Đặc điểm bề mặt vết hằn vùng cổ .35 4.7 Đặc điểm dấu hiệu tổn thương bên tại vùng cổ .36 4.8 Đặc điểm tổn thương mô bệnh học .36 4.8.1 Đặc điểm tôn thương mô bệnh học da 37 4.8.2 Đặc điểm tôn thương mô bệnh học động mạch cảnh .37 4.9 Đặc điểm mối quan hệ giữa tổn thương động mạch cảnh với loại hình treo cổ 38 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nạn nhân theo giới tính 22 Bảng 3.2 Đặc điểm phân bố nạn nhân theo loại hình treo 23 Bảng 3.3 Đặc điểm bề mặt vết hằn vùng cô 26 Bảng 3.4 Phân bố tơn thương động mạch cảnh với loại hình treo 29 Bảng 3.5 Mối liên quan tôn thương xuất huyết nội mạc động mạch cảnh với loại hình treo cô 30 Bảng 3.6 Mối liên quan tôn thương rạn nứt, tụ máu động mạch cảnh với loại hình treo .31 Rạn nứt tụ máu động mạch cảnh 31 Bảng 3.7 Mối liên quan tôn thương xuất huyết mô liên kết quanh thành mạch với loại hình treo .31 Bảng 3.8 Mối liên quan tơn thương bong tróc lớp áo động mạch với loại hình treo 32 Bảng 4.1 Mối liên quan tơn thương động mạch cảnh loại hình treo 39 Bảng 4.2 Sự khác biệt hai nghiên cứu 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nạn nhân theo lứa tuôi .22 Biểu đờ 3.2 Đặc điểm vị trí nút buộc 24 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm vị trí vết hằn 24 Biểu đờ 3.4 Đặc điểm tính chất vết hằn 25 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ dấu hiệu tôn thương bên vùng cô 26 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ tôn thương mô bệnh học vùng da vết hằn .27 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ đặc điểm tôn thương động mạch cảnh treo cô 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu vùng Hình 1.2 Hình ảnh mơ bệnh học động mạch Hình 1.3 Thiết đờ đứng dọc qua vùng cô .8 Hình 1.4 Phân vùng tơn thương mạch máu vùng Hình 1.5 Vết hằn vùng cô 14 Hình 1.6 Rạn lớp áo động mạch cảnh 16 36 4.7 Đặc điểm dấu hiệu tổn thương bên tại vùng cổ Theo biểu đồ 3.5 cho thấy tôn thương tụ máu thành sau họng chiếm 83,33% (40 trường hợp), tôn thương tụ máu vùng cô chiếm 97,92% (47 trường hợp), hay gặp ức địn chũm Theo nghiên cứu Dinesh Rao (2016) tôn thương ức địn chũm chiếm 70,83% [12] Các tơn thương sụn giáp gồm: phù nề, chảy máu sụn, gãy sụn giáp, bóc tách bao sụn chiếm 58,33% (28 trường hợp), điều giải thích vị trí dây treo chủ yếu phần cao cơ, phần ngang Tuy nhiên, kết có khác biệt với nghiện cứu Dinesh Rao (2016) tơn thương sụn giáp chiếm 0,76% [12] Có 16,67% (8 trường hợp) xuất tụ máu khe liên đốt sống tôn thương đốt sống cô chiếm 4,67% (2 trường hợp) Những trường hợp tôn thương đốt sống gặp nạn nhân tử vong treo cô lao xuống tư cao Theo nghiên cứu Sreekumari (2012) tôn thương đốt sống cô ghi nhận gồm gãy cung trước đốt sống, vỡ thân đốt sống chiếm 1,6% trường hợp [14] Tơn thương gãy xương móng chiếm 4,67% (2 trường hợp) Tỷ lệ gãy xương móng thay đơi theo tưng tác giả, theo D.Y.Patil (2005) [15] Võ Thị Thanh Hương (2018) [16] không ghi nhận trường hợp gãy xương móng nào, theo Dinesh Rao (2016) có 6,06% trường hợp [12], nhiên theo Suarez Penaranda (2008) ghi nhận có đến 75% trường hợp gãy xương móng [17] 4.8 Đặc điểm tổn thương mô bệnh học Trong trường hợp treo cơ, khơng phải trường hợp có dấu diệu tơn thương rõ ràng để có thể xác định,khi nghiên cứu mơ bệnh học có ý nghĩa quan trọng xác định treo cô phân biệt treo cô treo xác đồng thời phát tôn thương da, cơ, sụn, mạch máu 37 4.8.1 Đặc điểm tổn thương mô bệnh học ở da Qua biểu đồ 3.6, chúng thấy có 79,16% (38 trường hợp) tơn thương dẹt, mỏng lớp thượng bì da Có 68,75% (33 trường hợp) bong tróc thượng bì da Tơn thương chảy máu da chiếm 50% (24 trường hợp) Tôn thương phù nề, xung huyết mô liên kết da chiếm 43,75% (21 trường hợp) Có 2/48 trường hợp (4,17%) có tơn thương tính liên tục da Kết có khác biệt với nghiên cứu Chandrakanth H.V: có 85% trường hợp xung huyết mô liên kết da, 67,5% trường hợp lớp biểu bì mỏng đi, 10% trường hợp tách rời liên tục da [18] 4.8.2 Đặc điểm tổn thương mô bệnh học động mạch cảnh Áp lực dây treo chèn ép lên cô cộng với di chuyển dây treo nguyên nhân gây tôn thương vùng cô cho nạn nhân, tôn thương động mạch cảnh số Dựa vào biểu đồ 3.7 chúng thấy tôn thương xuất huyết nội mạc động mạch chiếm 72,92% (35 trường hợp) Tôn thương rạn nứt, tụ máu động mạch cảnh chiếm 54,17% (26 trường hợp) Có 52,08% (25 trường hợp) tơn thương xuất huyết mơ liên kết quanh thành mạch Có 29,16% (14 trường hợp) tơn thương bong tróc, rạn nứt lớp áo động mạch Điều có khác biệt với nghiên cứu Vinay Kumar (2013) tỷ lệ tôn thương lớp áo động mạch chiếm 36,17%, có 31,91% tơn thương lớp nội mạc động mạch, 17,02% trường hợp tôn thương tụ máu quanh động mạch có 14,89% tơn thương ngồi lớp nội mạc [8] Điều có thể giải thích cỡ mẫu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu chúng khác với tác giả Vinay Kumar (2013) Tuy nhiên lại kết có tương đồng với tác giả Đinh Gia Đức (1997) có 60,6% trường hợp bầm dập tụ máu quanh động mạch cảnh 38 Theo nghiên cứu tác giả Vũ Văn Dương (2000) có 25% tụ máu quanh động mạch cảnh có 12,1% trường hợp rạn nội mạc động mạch cảnh [19] 4.9 Đặc điểm mối quan hệ giữa tổn thương động mạch cảnh với loại hình treo cổ Trong trường hợp treo khơng hồn tồn: - 100% trường hợp có tơn thương xuất huyết nội mạc động mạch - 33,33% trường hợp rạn nứt, tụ máu động mạch cảnh - 33,33% trường hợp bong tróc lớp áo động mạch - 0% trường hợp xuất huyết mô liên kết quanh thành mạch Trong trường hợp treo hồn tồn: - 71,11% trường hợp có tơn thương xuất huyết nội mạc động mạch - 55,55% trường hợp rạn nứt, tụ máu động mạch cảnh - 55,55% trường hợp xuất huyết mô liên kết quanh thành mạch - 28,88% trường hợp bong tróc lớp áo động mạch 39 Bảng 4.1 Mối liên quan tổn thương động mạch cảnh loại hình treo cổ Mới liên quan giữa các loại hình tổn thương các loại Kiểm định Giá trị p Kết luận hình treo cổ Mối liên quan tôn thương xuất huyết nội mạc động mạch 0,553 cảnh loại hình treo (p>0,05) Khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê Mối liên quan tơn thương Khơng có mối rạn nứt tụ máu động mạch cảnh 0,587 loại hình treo (p>0,05) Mối liên quan tơn thương liên quan có ý nghĩa thống kê Fisher’s Exact test bong tróc lớp áo động Khơng có mối 1,000 mạch cảnh loại hình treo (p>0,05) liên quan có ý nghĩa thống kê Mối liên quan xuất huyết Khơng có mối mơ liên kết quanh thành mạch 0,102 loại hình treo (p>0,05) liên quan có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu chúng tơi có khác biệt so với tác giả Vinay Kumar (2013) [8], cụ thể sau: Bảng 4.2 Sự khác biệt hai nghiên cứu 40 Treo hoàn toàn Vinay - 42,1% tôn thương xuất - 100% tôn thương xuất - Kumar (2013) [8] Treo khơng hồn tồn huyết nội mạc động mạch huyết mô liên kết quanh cảnh thành mạch - 10,53% phù lớp nội - Không có trường hợp mạc có tơn thương xuất huyết nội - 10,53% thay đôi lớp áo mạc, phù lớp nội mạc - 36,84% xuất huyết mô liên thay đôi lớp áo Chúng kết quanh thành mạch - 71,1% trường hợp có tơn - 100% trường hợp có tơn thương xuất huyết nội mạc thương xuất huyết nội mạc động mạch động mạch, - 55,6% trường hợp rạn nứt, tụ - 33,33% trường hợp rạn nứt, máu động mạch cảnh tụ máu động mạch cảnh, - 55,6% trường hợp xuất huyết - Không ghi nhận trường mơ liên kết quanh thành mạch hợp có xuất huyết mơ - 31,1% trường hợp bong tróc liên kết quanh thành mạch lớp áo động mạch - 33,33% trường hợp bong tróc lớp áo động mạch Mặc dù có điểm khác biệt, chúng tơi nhận thấy số điểm chung so với tác giả Vinay Kumar (2013) [8]: Trong trường hợp treo hoàn toàn, loại hình tơn thương động mạch cảnh chủ yếu xuất huyết nội mạc động mạch xuất huyết mô liên kết quanh thành mạch, thấy bong tróc lớp áo động mạch 41 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, chúng rút số kết luận sau: Một số đặc điểm dịch tễ học liên quan đến treo cổ  Giới: giới tính nam chiếm tỷ lệ cao hẳn 81,25% Tỷ lệ nam/nữ xấp xỉ 4,3/1  Tuổi: độ tuôi hay gặp tư 30-39 tuôi chiếm 33,33% Độ tuôi trung bình: 39 ± 13 ti  Loại hình treo cổ: hầu hết gặp hình thức treo hồn tồn 93,75%  Vị trí nút ḅc: chủ yếu vị trí phía sau cô chiếm 79,55%  Vị trí vết hằn: vị trí sụn giáp chiếm ưu 82,61% Tỷ lệ tổn thương động mạch cảnh chết treo cổ  Tôn thương xuất huyết nội mạc động mạch chiếm 72,92%  Tôn thương rạn nứt, tụ máu động mạch cảnh chiếm 54,17%  Tôn thương xuất huyết mô liên kết quanh thành mạch chiếm 52,08%  Tôn thương bong tróc, rạn nứt lớp áo động mạch chiếm 29,16% 42 KHUYẾN NGHỊ Việc giám định treo cần tồn diện theo quy trình biên thống Tiến hành thăm khám tỉ mỉ, cẩn thận, thu thập đầy đủ thông tin, vật chứng, xét nghiệm để có thể giúp ích cho cơng điều tra như: vật liệu dây treo, thời gian treo, tình trạng sức khỏe thể chất tâm thần nạn nhân, nghề nghiệp, Đặc biệt cần chú ý thu thập, phân tích kết mơ bệnh học tôn thương động mạch cảnh Tăng cường đầu tư thêm về số lượng cán thực công tác chuyên môn xét nghiệm bô trợ cho trình giám định Pháp Y TÀI LIỆU THAM KHẢO David D., Evan M., Emma L (2005), Forensic Pathology Principle and Practice, Elsvier, chap 8, page 209 – 221 Đinh Gia Đức (2007) Y pháp học, 97-110 Nguyễn Văn Huy Hoàng Văn Cúc (2011) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 33, 37, 97-103, 109 Matthew R Lindberg - Diagnostic Pathology Normal Histology (2017), 94, 96 Penetrating neck trauma: sensitivity of clinical examination and costeffectiveness of angiography Jarvik JG, Philips GR 3rd, Schwab CW, Schwartz JS, Grossman RI (2016), AJNR Am J Neuroradiol Orlando Hung and Michael F Murphy,Management of the Difficult and Failed Airway, Third Edition Frank H Netter (2011) Atlas of human Anatomy, 5th, 26-27 Vinay Kumar MS, Histopathological Study of Carotid Trauma In Strangulation Deaths, J Indian Acad Forensic Med April-June 2013, 35, No Alimohammadi AM, Mehrpisheh Sh, Memarian A, Epidemiology of Cases of Suicide due to Hanging who Referred to Forensic Center of Shahriar in 2011 10 Udhayabanu R, SentiToshi, Baskar R, Study of Hanging Cases in Pondicherry Region 14 (7) 11 Saisudheer T, Nagaraja T.V (2012), A study of ligature mask in cases of hanging deaths 12 Rao Dinesh (2016), An autopsy study of death due to Suicidal Hanging – 264 cases, Egyptian Journal of Forensic Scientices, 6(3) 13 Slobodan Nikolic, Jelena Micic, Tatjana Atanasijevic (2003) Analysis of Neck Injuries in Hanging, American Journal of Forensic Medicine & Pathology 24(2), 197-182 14 Sharija Jayaprakash, Kuttikatti Sreekumari (2012), Pattern of Injuries to Neck Structures in Hanging-An Autopsy Study, American journal of forensic medicine and pathology 33(4), 395-399 15 Dr Shrabana Kumar Naik, Associate Professor, dr.d.y.patil, fracture of hyoid bone in cases of asphyxial deaths resulting from constricting force round the neck, 27(3) 16 Võ Thị Thanh Hương (2018), Nghiên cứu đặc điểm vết hằn vùng cô nạn nhân chết ngạt treo giám định pháp y, 27 17 Srez-Paranda JM, Alvarez T, Miguéns X, Rodríguez-Calvo MS, de Abajo BL, Cortesão M, Cordeiro C, Vieira DN, Muñoz JI (2008), Characterization of lesions in hanging deaths, 53(3), 720-723 18 Chandrakanth H.V, Pramod Kumar G.N, Arun M (2012), Compression injuries of neck: A microscopic analysis of skin and subcutaneous tissues, Indian Journal ò Rorensic Medicine and Pathology, 19 Vũ Văn Dương (2000), Nghiên cứu 264 trường hợp chết treo cô theo giám định Y Pháp, 22 20 X70 Intentional self-harm by hanging, strangulation and suffocation Archived November 2014 at the Wayback Machine ICD-10: 2007 version 21 Vũ Văn Dương (2000), Nghiên cứu 264 trường hợp chết treo cô qua giám định Y pháp 22 https://webappa.cdc.gov/sasweb/ncipc/leadcaus10_us.html MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỔN THƯƠNG TẠI VÙNG CỔ Hình Tụ máu vùng cổ Hình Tụ máu khe liên đốt sống Hình Tụ máu xương móng Hình Tụ máu quanh động mạch cảnh PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I THƠNG TIN HÀNH CHÍNH Họ tên nạn nhân: Tuôi: < 20  20 - 29  40 – 49  50 - 59  30 - 39  60  Giới: Nam  Nữ  Mã số hồ sơ: II CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU Phân loại theo loại hình treo cổ: Treo hoàn toàn  Treo khơng hồn tồn  Phân loại theo vị trí nút buộc: Trước  Sau  Phải  Trái  III DẤU HIỆU TỔN THƯƠNG BÊN NGOÀI: Vị trí vết hằn vùng cổ Trên sụn giáp  Ngang sụn giáp  Dưới sụn giáp  Tính chất vết hằn Đơn  Kép  Nhiều vịng Hồn tồn  Khơng hồn tồn  Đặc điểm bề mặt vết hằn Vết hằn chai  Đáy cứng  Xây xát, lóc da  Màu sắc da thâm nâu, tím đỏ  Dấu ấn vật liệu  II DẤU HIỆU TỔN THƯƠNG BÊN TRONG Đặc điểm các dấu hiệu bên Tụ máu thành sau họng  Tụ máu vùng cô Tôn thương sụn giáp  Gãy xương móng Tơn thương đốt sống  Tụ máu khe liên đốt sống cô Tổn thương mô bệnh học vùng da dưới vết hằn     Phù nề, xuất huyết mô liên kết da Chảy máu da Bong tróc thượng bì da Dẹt, mỏng lớp thượng bì Mất tính liên tục da Tổn thương mô bệnh học động mạch cảnh Rạn nứt, tụ máu động mạch cảnh Xuất huyết nội mạc động mạch cảnh Tôn thương lớp áo động mạch Xuất huyết mô liên kết quanh thành mạch          BẢNG XÁC NHẬN SỐ LIỆU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Họ tên Trịnh Thị H Phùng Thu T Nguyễn Trung D Ngô Thị Thu H Nguyễn Văn Y Youn Dong G Nguyễn Minh Q Phạm Trung H Phạm Thị T Nguyễn Hồng V Phan Văn H Cao Văn D Cao Thị T Trần N Nguyễn Công S Mấu K Nguyễn Tài C Lê Triều H Phạm Minh P Đặng Thị T Nguyễn Ngọc M Nguyễn Nam H Nguyễn Văn L Ngô L Nguyễn Văn D Diệp Văn M Đào Xuân T Phan Văn T Phạm Văn T Đàm Quang H Phùng Văn H Nguyễn Văn L Nguyễn Văn L Trần Quang B Trần Văn L Trần Bá T Tuổi 50 33 36 26 45 32 33 32 19 17 38 18 43 22 22 28 41 42 33 44 39 33 28 47 43 46 37 42 35 25 51 56 21 72 37 38 Giới Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Số YP 94/17/GĐPY 79/13/GĐPY 60/13/GĐPY 37/13/GĐPY 54/13/GĐPY 174/12/GĐPY 10/17/GĐPY 213/08/GĐPY 197/08/GĐPY 10/08/GĐPY 09/11-TT-TTPY 09/12-TT-TTPY 23/10-TT-TTPY 41/10-TT-TTPY 48/12-TT-TTPY 122/12-TT-TTPY 124/12-TT-TTPY 140/12-TT-TTPY 209/10-TT-TTPY 220/10-TT-TTPY 258/11-TT-TTPY 265/11-TT-TTPY 16/TV 20/TT 26/TV 31/TT 34/TV 54/TV 64/TV 137/TT 177/TV 180/TV 183/TV 207/TV 219/TV 269/TV 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Trần Văn K Nguyễn Khắc H Cao Văn T Nguyễn Văn Đ Sái Trung K Nguyễn Thị C Xồng Xái H Lê Văn Th Đinh Thị H Vũ Đức V Nguyễn Thị H Đặng Xuân C 68 33 38 45 40 86 61 49 54 29 39 48 Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam 154/TT 78/TV 112/TT 273/TT 165/TT 21/18/XNVT 24/18/XNVT 28/18/XNVT 72/18/XNVT 166/TT 160/TV 09/TV ... thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch cảnh chết treo cổ? ?? nhằm mục đích: Tìm hiểu số yếu tố dịch tễ học liên quan đến treo cổ Mô tả đặc điểm tổn thương động mạch cảnh ý nghĩa... (4,17%) có tơn thương tính liên tục da 28 3.3.2.2 Đặc điểm tổn thương động mạch cảnh treo cổ Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ đặc điểm tổn thương động mạch cảnh treo cổ Nhận xét: - Tôn thương xuất huyết... tắc tĩnh mạch cảnh • 3.5kg làm lấp tắc động mạch cảnh • 15kg lấp tắc khí phế quản • 30kg lấp tắc động mạch đốt sống Do dây treo đè ép vào động, tĩnh mạch cảnh hai bên (đặc biệt xoang cảnh) nên

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Chandrakanth H.V, Pramod Kumar G.N, Arun M (2012), Compression injuries of neck: A microscopic analysis of skin and subcutaneous tissues, Indian Journal ò Rorensic Medicine and Pathology, 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian Journal ò Rorensic Medicine and Pathology
Tác giả: Chandrakanth H.V, Pramod Kumar G.N, Arun M
Năm: 2012
14. Sharija Jayaprakash, Kuttikatti Sreekumari (2012), Pattern of Injuries to Neck Structures in Hanging-An Autopsy Study, American journal of forensic medicine and pathology 33(4), 395-399 Khác
15. Dr. Shrabana Kumar Naik, Associate Professor, dr.d.y.patil, fracture of hyoid bone in cases of asphyxial deaths resulting from constricting force round the neck, 27(3) Khác
16. Võ Thị Thanh Hương (2018), Nghiên cứu đặc điểm vết hằn vùng cô trên những nạn nhân chết ngạt do treo cô trong giám định pháp y, 27 Khác
17. Suỏrez-Peủaranda JM, Alvarez T, Miguộns X, Rodrớguez-Calvo MS, de Abajo BL, Cortesóo M, Cordeiro C, Vieira DN, Muủoz JI (2008), Characterization of lesions in hanging deaths, 53(3), 720-723 Khác
19. Vũ Văn Dương (2000), Nghiên cứu 264 trường hợp chết treo cô theo giám định Y Pháp, 22 Khác
20. X70 Intentional self-harm by hanging, strangulation and suffocation Archived 2 November 2014 at the Wayback Machine ICD-10: 2007 version Khác
21. Vũ Văn Dương (2000), Nghiên cứu 264 trường hợp chết treo cô qua giám định Y pháp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w