1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm DI TRUYỀN của hội CHỨNG OAT

68 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 603,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN BÁ SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA HỘI CHỨNG OAT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN BÁ SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA HỘI CHỨNG OAT Chuyên ngành: Y sinh học -Di truyền Mã số: 62720301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Lương Thị Lan Anh HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AZF Azoospermia Factor BMI Body Mass Index DNA Deoxyribonucleoid Acid FSH Follicle Stimulating Hormone GnRH Gonadotropin Releasing Hormone ICSI Intracytoplasmic Sperm Injection ISCN International System For Human Cytogenetic Nomenclature IVF In Vitro Fertilisation LH Luteinizing Hormone NST Nhiễm sắc thể OAT Oligo-Astheno-Teratozoospermia PCR Polymerase Chain Reacion SCOs Sertoli Cell Only symdrome STS Sequence Tagged Site TESE Testicular Sperm Extracion WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng OAT (Oligo-Astheno-Teratozoospermia) tình trạng tinh trùng tinh dịch có mật độ ít, độ di động yếu tỷ lệ bất thường cao [1] Theo tiêu chuẩn tổ chức y tế giới (World Health Organization - WHO) năm 2010, hội chứng OAT tình trạng phối hợp biểu sau tinh dịch đồ: Mật độ tinh trùng 15 triệu/ml, tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới 32% tỷ lệ tinh trùng bình thường 4% [2] Hội chứng OAT biểu thường gặp nam giới vô sinh [3] Theo Ku P tỷ lệ hội chứng OAT chiếm khoảng 8.5% nam giới tới xét nghiệm tinh dịch đồ chiếm 12.5% nam giới có tinh dịch đồ bất thường [4] Theo Vijayalakshmi J cộng tỷ lệ hội chứng OAT chiếm 14,6% nam giới có tinh dịch đồ bất thường Nguyên nhân dẫn tới hội chứng OAT có nhiều, 70% xác định nguyên nhân[5].Các nguyên nhân phổ biến dẫn tới hội chứng OAT là: Giãn tĩnh mạch thừng tinh, chấn thương tinh hoàn, bất thườngnhiễm sắc thể, vi đoạn NST Y… Mặc dù, chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh quan để có thái độ xử lý đắn điều trị hiệu Tuy nhiên, Việt Nam chưa có thống kê cách cụ thể nguyên nhân dẫn tới hội chứng OAT Các xét nghiệm di truyền có vai trị quan trọng chẩn đốn nguyên nhân gây hội chứng OAT, giúp chẩn đoán bất thường di truyền mức độ NST mức độ phân tử Mỗi bất thường di truyền có hướng can thiệp điều trị khác nhau: thụ tinh ống nghiệm (IVF), tiêm tinh trùng vào bào tương trứng (ICSI), nhận tinh trùng từ người cho…Nghiên cứu đặc điểm di truyền nam giới vô sinh nói chung nam giới mắc hội chứng OAT nói riêng giới thực Ở Việt Nam, nhiều năm trước, áp lực giảm tốc độ gia tăng dân số nên vấn đề vô sinh bị lãng quên hay cố tính né tránh Trong năm gần đây, kinh tế nước ta phát triển, nhu cầu sống ngày tăng, vô sinh trở thành vấn đề sức khỏe sinh sản xã hội ngành y tế quan tâm Có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan tới vấn đề vơ sinh chưa có đề tài nghiên cứu hệ thống đặc điểm di truyền nam giới mắc hội chứng OAT Với yêu cầu đó, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm di truyền hội chứng OAT”.Mục tiêu đề tài: Mô tả đặc điểm tinh dịch nam giới mắc hội chứng OAT Xác định tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể vi đoạn vùng AZF nam giới mắc hội chứng OAT Chương TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng OAT 1.1.1 Khái niệm Hội chứng OAT (Oligo-Astheno-Teratozoospermia) làbiểu thường gặp nam giới vơ sinh, tình trạng tinh trùng tinh dịch có mật độ ít, độ di động yếu tỷ lệ bất thường cao [1] Theo tiêu chuẩn WHO năm 2010, hội chứng OAT (Oligo-AsthenoTeratozoospermia) tình trạng phối hợp ba triệu chứng sau tinh dịch đồ: Mật độ tinh trùng 15 triệu/ml (Oligozoospermia), tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới 32% (Asthenozoospermia) tỷ lệ tinh trùng bình thường 4% (Teratozoospermia) [2] Dựa tiêu chuẩn WHO năm 2010, tinh dịch đồ bất thường phải xét nghiệm lại lần thứ hai cách lần thứ nhất 6ngày xa ba tháng [1] Để khẳng định trường hợp khơng có tinh trùng cần xét nghiệm lần đồng thời phải ly tâm tinh dịch tìm tinh trùng [6] 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng Thăm khám lâm sàng khai thác tiền sử quan trọng nam giới mắc hội chứng OAT [7] Chú ý khai thác tiền sử chấn thương, viêm nhiễm, giãn tĩnh mạch thừng tinh hay tinh hoàn lạc chỗ tiền sử bệnh lý gây giảm hormon sinh dục… Cũng giống vô sinh nam nói chung, triệu chứng lâm sàng hội chứng OAT hầu hết không rõ ràng, phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh [8] Với bệnh nhân OAT bất thường nội tiết, lâm sàng thấy đặc tính sinh dục nam phát triển: giọng nói cao, tóc dài, ngực mơng phát triển, hoạt động tình dục rối loạn Khi thăm khám nam khoa, tinh hồn lạc chỗ khơng Tuy nhiên, số bệnh nhân hồn tồn khơng có triệu chứng lâm sàng 1.1.3 Chẩn đoán Theo tiêu chuẩn WHO năm 2010, chẩn đoán hội chứng OAT có đồng thời ba triệu chứng sau tinh dịch đồ [2]: • Mật độ tinh trùng 15 triệu/ml; • Tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới 32%; • Tỷ lệ tinh trùng bình thường 4%; Nếu tinh dịch đồ bất thường phải xét nghiệm lại lần thứ hai cách lần thứ nhất 6ngày xa ba tháng [1] 1.1.4 Phân loại • Theo mức độ : Dựa vào mật độ tinh trùng, hội chứng OAT chia làm ba mức độ [9]: • Hội chứng OAT mức độ nhẹ: mật độ tinh trùng 10-15 triệu /ml • Hội chứng OAT mức độ trung bình: mật độ tinh trùng 5-10 triệu/ml • Hội chứng OAT mức độ nặng: mật độ tinh trùng 0- triệu/ml • Theo chế gây bệnh - OAT tắc nghẽn phần: Nồng độ FSH bình thường tương ứng với thể tích tinh hồn bình thường [10] Siêu âm tinh hồn thấy dấu hiệu tắc nghẽn, vị trí tắc nghẽn rối loạn cấu trúc tinh hồn nhu mơ khơng đồng hay hạt vơi hóa, mào tinh giãn … Siêu âm Doppler màu xác định giãn tĩnh mạch tinh hay viêm nhiễm [10] Định lượng fructose, kẽm tinh dịch giảm Ngoài ra, số trường hợp mật độ tinh trùng có liên quan tới xuất kháng thể kháng tinh trùng huyết [11] Xét nghiệm trực tiếp IgG để sàng lọc phát kháng thể kháng tinh trùng tốt đơn giản độ nhạy cao Nếu kết dương tính, nên làm thêm xét nghiệm sâu để chẩn đoán xác định [12] - OAT không tắc nghẽn: Nồng độ FSH, testosterol giảm đơi bình thường Siêu âm tinh hồn thấy tinh hồn phát triển khơng có tinh hồn, có nhiều trường hợp khơng phát bất thường Định lượng nồng độ fructose, kẽm tinh dịch bình thường 1.1.5 Nguyên nhân Trước bệnh nhân vơ sinh nam nói chung hội chứng OAT nói riêng, 10 điều quan trọng chẩn đốn ngun nhân để có hưởng xử trí đắn Khoảng 70% nam giới mắc hội chứng OAT xác định ngun nhân, cịn lại 30% khơng rõ nguyên nhân [5] Theo giải phẫu, nguyên nhân gây hội chứng OAT chia làm ba loại: Nguyên nhân trước tinh hoàn, nguyên nhân tinh hoàn nguyên nhân sau tinh hoàn [13] Bảng 1.1.Nguyên nhân dẫn tới mật độ tinh trùng [13] Ngun nhân trước tinh hồn (Hormon khơng đầy đủ chức tinh hồn khơng đầy đủ) Di truyền/ Thiểu bẩm sinh sinh dục Nguyên nhân tinh hoàn (Sự sản xuất tinh dịch tinh hồn khơng đầy đủ) Viêm nhiễm Viêm nhiễm Nhiễm trùng huyết Ngun nhân sau tinh hồn (Q trình xuất tinh qua ống dẫn tinh không đầy đủ) Di truyền/ Vi đoạn Di truyền/ Bất thường bẩm sinh NST Y, bẩm sinh ống dẫn Klinefelter, tính,Bất Tinh hồn thường ống lạc chỗ, phóng tinh Quai bị Sốt rét Viêm nhiễm Viêm nhiễm tiền liệt tuyến Lối sống Béo phì, Gia tăng Giãn tĩnh Do khối u thầy Hút thuốc, nhiệt độ mạch thừng thuốc gây nên Rượu tĩnh Bệnh hệ Đái tháo Miễn dịch Bệnh tự thống đường miễn, Kháng tinh trùng Ab Nguyên nhân gây hội chứng OAT có nhiều, vài nguyên nhân hay gặp • Giãn tĩnh mạch thừng tinh Là nguyên nhân phổ biến gây hội chứng OAT, chiếm 30% nam giới vô sinh chiếm 70-80% nam giới vô sinh thứ phát [8].Giãn tĩnh mạch thừng tinh lâm sàng tình trạng giãn xoắn tĩnh mạch tinh phát thăm khám, quan sát mắt thường qua da bìu, hay dùng nghiệm pháp Valsalva Giãn tĩnh mạch thừng tinh lâm sàng (subclinical) phát biện pháp 54 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization (1999) WHO laboratory manual for the examination of human semen and sperm-cervical mucus 3th Edition, Cambridge: Cambridge University Press World Health Organization (2010) Laboratory manual for the Examination and processing of human semen 5th Edition Cambridge: Cambridge University Press WeiT.C., Huang W.J., Lin A.T et al (2013).The role of hormones on semen parameters in patients with idiopathic or varicocele-related oligo-asthenoteratozoospermia (OAT) syndrome Journal of the Chinese Medical Association, 11(76), 624 - 628 Ku P.S (1988) Aritifical Insemination of Oligo-asthenoteratozoospermia.Journal Korean Andrology Sociation, 6(1):85-102 Cavallini.G (2006) Male idiopathic oligo-astheno-teratozoospermia, Asian J Andro, (2), 143–157 Trần Đức Phấn, Phan Thị Hoan, Lã Đình Trung (2010) Một số điểm cần lưu ý đánh giá bệnh nhân khơng có tinh trùng tinh dịch Tạp chí Y học thực hành, 727(7), 56 - 61 Jungwirth A et all (2005).The guideline on male infertility 2th Edition European association of urology Goldstein M (2010), Why evaluate the infertility male in the era of ART Handbook of andrology.2th edition The american society of andrology Lawrence Huda I., Al-Qadhi, Haidar M et al(2016).Coenzyme Q10 Effect on Varicocele Associated Asthenozoospermia IOSR Journal of Pharmacy and Biological Sciences 2(11), 69 – 73 10 Dohle R (2010) Clinical investigation of the infertile male Clinical andrology Informa Healthcare London 11 Comhaire F., Mahmoud M (2006) Oligo-Astheno-Teratozoospermia with no Demonstrable Cause (Idiopathic O-A-T) Andrology for the Clinician.Center of Dermatology and Andrology Giessen, 77 - 80 12 Comhaire F., Mahmoud M (2006) Immunological Causes.Andrology for the Clinician Andrology for the Clinician.Center of Dermatology and Andrology: Giessen, 47 – 51 13 Drinnan N., Naerger H (2014).Male Infertilityand OAT Syndrome Diagnostic Techniques in Urology London 14 Comhaire F., Mahmoud M (2006) Male factor fertility problems: Cause: Varicocele Andrology for the Clinician Center of Dermatology and Andrology: Giessen, 68 - 71 15 Irvine D.S (2002) Male infertility: Causes and management, Medical progress March 2002 16 World Health Organization (2000) WHO manual for the standardilized investigation, diagnosis and management of the infertile male, 3th Edition Cambridge: Cambridge University Press 17 World Health Organization (1992) WHO Laboratory Manual for the Examination of Human Semen and Sperm-cervical Mucus Interaction, 1th Edition Cambridge: Cambridge University Press 18 Zinaman M.J et al (2000) Semen quality and human fertility: a prospective study with healthy couples Journal of Andrology, 21(1), 145-153 19 Trần Đức Phấn, Vũ Thị Hồng Luyến, Nguyễn Đức Nhự cộng (2014) Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu tinh trùng người nam giới cặp vợ chồng thiểu sinh sản Y học Thực hành, 902(1), 57-60 20 Mann T (1946) Studies on the metabolism of semen: Fructose as a normal constituent of semonal plasma Site of firmation and function of fructose in semen Biochem J, 40(4):,481 - 491 21 Schirren C (1963) Relation between fructose content of semen and ferility in man.J Reprod Fertil 5(1),473 - 58 22 Phạm Thảo Diệp, Đỗ Thị Mai Dung, Tôn Nữ Hồng Tâm (2013), Nồng độ kẽm tinh dịch bệnh nhân khoa nam học, Bệnh viện Việt Đức, Y học thực hành (884), 10(1),50-57 23 Cüneyt T., Kubilay V., Semara K (1996) The Frequency of Chromosomal Abnormalities in Men With Azoospermia and Oligo-asthenoteratozoospermia: a Preliminary Study.J of Medical sciencies, 28(1998),93 – 95 24 Vijayalakshmi J (2011) Chromosomal Anomalies in Patients with Azoospermia and Oligo-astheno-teratozoospermia.International Journal of Human Genetics,11(2), 117 - 121 25 Trần Quán Anh, Nguyễn Bửu Triều (2009) Bệnh học giới tính nam, Nhà xuấtbảnYhọc, Hà Nội 26 Shah K., Gayathri S Nicola G et al (2003) The genetic basis of infertility Society for Reproduction and Fertility, 126(1), 13-25 27 Mroz K., Carrel L., Hunt P.A (1999) Germ cell development in the XXY mouse: evidence that X chromosome reactivation is independent of sexual differentiation Developmental Dev Biol 207(1), 229–238 28 Trịnh Văn Bảo, Phan Thị Hoan, Nguyễn Viết Nhân cộng (2004) Dịtật bẩm sinh, Nhà xuất Yhọc Hà Nội 29 Lanfraco F., Kamischke A., Zitzman M et al(2004) Klinefelter’s Syndrome The Lacet, 364(9430), 273 - 283 30 Attanasio A., Blank B., Rager K and Gupta D (1982) Effect of human chorionic gonadotropin on the plasma levels of testosterone, estradiol, sex hormone binding globuline and free testosterone in Klinefelter syndrome.Endokrinologie 80(2), 129 - 134 31 Benet J., Martin R (1988) Sperm chromosome complements in a 47,XYY man Hum Genet, 78(4), 313-315 32 Jacobs P.A., HassoldT.J (1995) The Origin of Numerical Chromosome Abnormalities Advances in Genetics, 33,101-133 33 Nicolaidis P., Petersen M.B (1998) Origin and mechanisms of nondisjunction in human autosomal trisomyes Hum Reprod,13(2),313-319 34 Zühlke C., Thies U., Braulke I et al (2008) Down syndrome and male fertility: PCR-derived fingerprinting, serological and andrological investigations Clinical genetics, 46(4),324-326 35 Pradhan M., Dalal A., Khan F et al (2006) Fertility in men with Down syndrome: a case report Fertil Steril, 86(6),17 - 65 36 Mckinlay R.J, Grant R., (2004) Chromosome abnormanlities and genetic counseling Oxford monograghs on medical genetics,46,199-297 37 Gunel M., Cavkaytar S., Ceylaner G et al (2008) Azoospermia and cryptorchidism in a male with a de novo reciprocal t(Y;16) translocation Genet Couns, 19(3),277 – 280 38 Nagvenkar P.,Kundan D.,(2005) Chromosomal studies in infertile men with oligozoospermia and non-obstructive azoospermia.IndianJ.Med,122,34-42 39 Trieu H., Richard M., Trounson A (2002) Selected genetic factors associated with male infertility.Human Reproduction Update,8(2),183-198 40 Ceylan G., Elyas H (2009), Genetic anomalies in patients with severe oligozoospermia and azoospermia in eastern Turkey: a prospective study Genet Mol Res 8(3), 15 – 22 41 Martin R.H., Spriggs E.L (1995) Sperm chromosome complements in a man heterozygous for a reciprocal translocation 46,XY,t(9;13)(q21.1;q21.2) and a review of the literature Clin Genet, 47(1), 42-46 42 Chandley A.C., Seuanez H., Fletcher J.M (1976) Meiotic behavior of five human reciprocal translocations Cytogenet Cell Genet, 17(2), 98-111 43 Ferguson K.A., Chow V., Ma S (2008) Silencing of unpaired meiotic chromosomes and altered recombination patterns in an azoospermic carrier of a t(8;13) reciprocal translocation Hum Reprod, 23(4), 988-995 44 Therman E., Susman B., Denniston C (1989) The nonrandom participation of human acrocentric chromosomes in Robertsonian translocations Ann Hum Genet, 53(1), 49-65 45 Ngô Gia Hy (2000) Hiếm muộn vô sinh nam Nhà xuất Thuận Hóa 46 Mau U.A., Backert I.T., Kaiser P et al (1997) Chromosomal findings in 150 couples referred forgenetic counselling prior to intracytoplasmic sperm injection Human Reproduction, 12(5), 930 - 937 47 Peter A.I.V., Frank J.M.B., Henny F et al (1997) Intracytoplasmic sperm injection (ICSI) and chromosomally abnormal spermatozoa Human Reproduction, 12(4), 752 - 754 48 Therman E., Susman B., Denniston C (1989) The nonrandom participation of human acrocentric chromosomes in Robertsonian translocations Ann Hum Genet, 53(1),49-65 49 Kavita S., Sivapalan G., Gibbons N et al (2003) The genetic basis of infertility Reproduction, 126,13-25 50 Nagvenkar P., Desai K., Hinduja I et al (2005) Chromosomal studies in infertile men with oligozoospermia and non-obstructive azoospermia Indian J Med, 122(1), 34-42 51 Nguyễn Đức Nhự , Nguyễn Văn Rực, Lê Thúy Hằng (2009) Phân tích đặc điểm nhiễm sắc thể bệnh nhân nam vô sinh Tạp chí nghiên cứu y học, 62(3), 1-5 52 Steinbach P., Djalali M., Hansmann I et al (1983) The genetic significance of accessory bisatellited marker chromosomes Hum Genet, 65(2), 155-164 53 De Braekeleer M., Dao T.N (1991) Cytogenetic studies in male infertility: a review Hum Reprod, 6(2), 245 - 250 54 Layman L.C (2002), Human gen muations causing infertility, J Med Genet 39(3) 153 – 161 55 Krausz C., Hoefsloot L., Simoni M.(2004) EAA/EMQN best practice guiline for molecular diagnosis of y-chromosomal microdeletion Andrology 2014 Jan 2(1), – 19 56 Nuti F., Krausz C (2008) Gene polymorphisms/mutations relevant to abnormal spermatogenesis Reprod Biomed Online 16(4), 504–513 57 Vogt P.H (2005) Azoospermia factor (AZF) in Yq11: to wards a molecular understanding of its function for human male fertility and spermatogenesis Reprod Biomed Online 10(1):81–93 58 Donat R., McNeill A.S., Fitzpatrick D.R.et al (1997) The incidence of cystic fibrosis gene mutation in patients with congenetal bilateral absence of the vas deferens.British Journal of Urology 79(1), 74–77 59 Chillon M., Casals T., Berrnard M et al (1995) Mutation in the cystuc fibrosis gene in men with congenital bilateral absence of the vas defernes N engl J Med.332(22) 1475- 1480 60 Lazaros L., Xita N., Kaponis A et al (2008) Evidence for association of sex hormone-binding globulin and androgen receptor genes with semen quality Andrologia 40(1), 186– 91 61 Tapanainen J.S., Aittomaki K., Min J et al (1997) Men homozygous for an inactivating mutation of the follicle stimulating hormone (FSH) receptor gene present variable suppression of spermatogenesis and fertility Nat Genet 15(1), 205 206 62 Tuttelmann F., Meyts E., Nieschlag E et al (2007) Gene polymorphisms and male infertility—a meta-analysis and literature review Reprod Biomed Online 15(1), 643– 658 63 Ballabio A., Bardoni B., Carrozzo R et al (1989) Contiguous gene syndromes due to deletions in the distal short arm of the human X chromosome Proc Natl Acad Sci USA, 86(24),10001-10005 64 Bhagavath B., Layman L.C (2007) The genetics of hypogonadotropic hypogonadism Semin Reprod Med 25(9), 272– 286 65 Stouffs K., Lissens W., Tournaye H et al (2005) Possible role of USP26 in patients with severely impaired spermatogenesis Eur J Hum Genet, 13(3), 336 - 340 66 Paduch D.A., Mielnik A., Schlegel P.N (2005) Novel mutations in testisspecific ubiquitin protease 26 gene may cause male infertility and hypogonadism Reprod Biomed Online, 10(6),747 - 754 67 Nuti F., Krausz C (2008) Gene polymorphisms/mutations relevant to abnormal spermatogenesis Reprod Biomed Online,16(4), 504-513 68 Wang P.J., McCarrey J.R., Yang F., Page D.C (2001) An abundance of Xlinked genes expressed in spermatogonia Nat Genet, 27(4), 422 - 426 69 De Gendt K., Swinnen J.V., Saunders P.T et al (2004) A Sertoli cellselective knockout of the androgen receptor causes spermatogenic arrest in meiosis Proc Natl Acad Sci USA, 101(5), 1327-1332 70 Gardner R J., Grant R (2004) Chromosome abnormanlities and genetic counseling Oxford monograghs on medical genetics 46(4), 199-297 71 Mifsud A., Sim C.K., Boettger-Tong H et al (2001) Trinucleotide (CAG) repeat polymorphisms in the androgen receptor gene: molecular markers of risk for male infertility Fertil Steril, 75(2),275-281 72 Tiepolo L., Zuffardi O.(1976), Localization of factor controlling spermatogenesis in the nonfluorescents portion of the human Y chromosome long arm Hum Genet 34(2), 119 - 124 73 Voght P.H (1996), Human Y chromosome function in male germ cell development Advances in Developmental Biology 1(4), 141 - 157 74 Vollrath D., Foote D., Hilton S et al (1992) The human Y chromosome: A 43interval map based on naturally occurring deletions Science, 258(5079), 52 – 59 75 Krausz C., Hoefsloot L., Simoni M et al (2013), EAA/EMQN best practice guidelines for molecular diiiagnosis of Y-chromosomal microdeletions: state-of-the-art 2013 Andrology 2(1), – 14 76 Vineeth V.S., Suttur S., Malini (2011) A Journey on Y Chromosomal Genes and Male Infertility, Int J Hum Genet, 11(4), 203-215 77 Ferlin A., Barbara A., Elena S et al (2007) Molecular and clinical characterization of Y chromosome Microdeletions in infertile men: A 10-year experience in Italy J Clin Endocrinol Metab, 92(3), 762-770 78 Kitpramuk T (1995) Male fertility and male infertility assessment Workshop in Andrology, 42-49 79 Hopps C.V., (2003), Detection of sperm in men with Y chromosome microdeletions of the AZFa, AZFb and AZFc regions, Human Reproduction 18(8), 1660 – 1665 80 Skaletsky H., Kawaguchi K.T., Minx P.J et al (2003) The male specific region of the humanY chromosomeisamosaic of discrete sequence classes Nature, 423(6942), 825 – 37 81 Lavery R., Glennon M., Houghton J et al (2007) Investigation of DAZ and RBMY1 gene expression in human testis by quantitative real-time PCR Arch Androl, 53(2), 71– 73 82 Katherine L., Brien O., Alex C et al (2010) The genetic causes of male factor infertility: A review Fertility and Sterility, 93(1), - 83 Longepied G., Saut N., Aknin-Seifer I et al (2010) Complete deletion of the AZFb interval from the Y chromosome in an oligozoospermic man.Human Reproduction, 25(10), 2655 – 2663 84 Trieu H., Richard M., Trounson A (2002) Selected genetic factors associated with male infertility Human Reproduction Update, 8(2), 183-198 85 Vogt P.H, (2005) AZF deletions and Y chromosomal haplogroups: history and update based on sequence Human Reproduction Update, 11(4), 319 336 86 Cram D.S., Ma K., Bhasin S et al (2000) Y chromosome analysis of infertile men and their sons conceived through intracytoplasmic sperm injection: vertical transmission of deletions and rarity of de novo deletions Fertil and Steril, 74(5), 909-915 87 Muallem A., First K., Shultz J et al (1999) Defining regions ofnthe Y chromosome responsible for male infertility and identification of a fourth AZF region (AZFd) by Y chromosome microdeletion detection Mot Reprod Dev, 53(1), 27-41 88 Muallem A., Shultz J., Pryor J et al (1999) Defining regions of the Y chromosome responsible for male infertility and identification of a fourth AZF region (AZFd) by Y chromosome microdeletion detection Mol Reprod Dev, 53(1), 27– 41 89 Muslumanoglu M.H., Turgut M., Cilingir O et al (2005) Role of the AZFd locus in spermatogenesis Fertil and Steril, 84(2), 519- 522 90 Jungwirth A et all (2015).The guideline on male infertility 6thEdition European association of urology 91 Nguyễn Đức Nhự (2015).Nghiên cứu bất thường nhiễm sắc thể phát đoạn AZFabcd nam giới vô tinh thiểu tinh nặng Luận án Tiến sĩ Trường đại học y Hà Nội 92 Valea A., Muntean V., Domsa I et al (2009) Bilateral anorchia, Case report.Acta Endocrinologica (Buc), 5(4), 519-524 93 Lê Hồng Anh, Hồ Mạnh Tường (2013).Phân tích kết 4.060 tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO 2010 cặp vợ chồng khám muộn TP Hồ Chí Minh 94 Lại văn tầm (2011).Tình hình triển khai tinh dịch đồ WHO 2010 Bệnh viện Từ Dũ 95 Hungerford D.A (1965) Leukocytes cultured from small inocular of whole blood and the preparation of metaphase chromosome by treatment with hypotonic KCl Stain technol, 40(6),333-338 96 Bộ môn Y sinh học - Di truyền, Trường đại học Y Hà Nội (2011) Di truyền y học Nhà xuất giáo dục Hà Nội 97 Seabright M (1971) A rapid banding technique for human chromosome The Lacet, 2(7731),971-972 98 Lisa G.S., Niels T (2005) An International system for human cytogenetic nomenclature 1th Edition Tennessee 1-12 99 Simoni M., Bakker E., Krausze C (2004) EAA/EMQN best practice guidelines for molecular diagnosis of y-chromosomal microdeletions State of the art 2004 International Journal of Andrology, 27(4),240 - 249 100 World Health Organization (1985) Comparison among different methods for the diagnosis of varicocele Fertil and Steril, 43(4), 575 - 582 101 Merino G.E., Hans C., Abramowicz M et al (2007) Aneuploidy study in sperm and preimplantation embryos from nonmosaic 47,XYY men Fertil and Steril, 88(3),600-606 102 Vijayalakshmi J., Venkatachalam1 P (2013), Microdeletions of AZFc Region in Infertile Men with Azoospermiaand Oligo-astheno-teratozoospermia Int J Hum Genet, 13(4), 183 – 187 103 Choi D.K, Gong I.H., Hwang J.H et al (2013) Detection of Y Chromosome Microdeletion is Valuable in the Treatment of Patients With Non-obstructive Azoospermia and Oligo-astheno-teratozoospermia: Sperm Retrieval Rate and Birth Rate Korean J Urol 54(2), 111 – 116 104 Golde R.J., Wetzels A.M., Graaf D.R et al ( 2001) Decreased fertilization rate and embryo quality after ICSI in oligozoospermic men with microdeletions in the azoospermia factor c region of the Y chromosome Hum Reprod, 16(2), 289–292 105 Liu J., Wang W., Lui R (2013).The application of chromosome abnormality chip detection in male infertility.West Indian Med J 62(8),692-697 106 Sreenivasa G., Suttur S Madini et al(2013).Cytogenetic abnormalities in 200 male infertile cases in the southern region of India.Open Journal of Genetics, 3, 33 - 37 107 Mierla D., M.D., Jardan D.(2013).Chromosome abnormality in man with impaired spermatogenesis.Int J Fertil Steril 8(1), 35 - 42 108 Kuroda-Kawaguchi T., Skaletsky H., Brown L.G e al (2001) The AZFc region of the Y chromosome features massive palindromes and uniform recurrent deletions ininfertile men Nat Genet 29, 279–286 109 Yen P (2001) The fragility of fertility Nat Genet 29, 243–244 110 Fernandes S., Huellen K., Goncalves J e al (2002) High frequency of DAZ1/DAZ2 gene deletions inpatients with severe oligozoospermia Mol Hum Reprod 8, 286–298 111 Ferlin A., Tessari A., Ganz F et al (2005) Association of partial AZFc region deletions with spermatogenic impairment and male infertility J Med Genet 42, 209–213 112 Krausz C., Degl’Innocenti S (2006) Y chromosome and male infertility: update, 2006 Front Biosci 11, 3049–3061 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự……………………………… Mã bênh án………………………… Ngày làm bệnh án:…………………… I HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………… …… tuổi:………… …… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………… ……………………… Số điện thoại:………………………………………………………………… …… II CHUYÊN MÔN II.1.Tiền sử a Tiền sử gia đinh: - Gia đình có bị vơ sinh: - Gia đình có bị bất thường di truyền: - Phả hệ: b Tiền sử thân - Tiền sử bệnh lý nội khoa: Tiền sử bệnh lý nội khoa Quai bị Hút thuốc lá, thuốc lào Uống rượu, bia Tiếp xúc với hóa chất độc hại Bệnh lý miễn dịch Tiền sử khác Tiền sử bênh lý ngoại khoa Giãn tĩnh mạch thừng tinh Chấn thương tinh hoàn Viêm tinh hoàn Tiền sử khác - Tiền sử sinh sản + Số con: Năm + Thời gian vơ sinh: + Điều trị: + Tình trạng sức khỏe người vợ: + Quan hệ tình dục thường xuyên: Số lần: + Tiền sử mắc bệnh lây truyền qua đường sinh dục (lậu, chlamydia, lao, giang mai…): II.2 Thăm khám chuyên khoa - Cân nặng: II.3 (kg) Chiều cao: (cm) - Bìu :………………………………………………………………………… - Mào tinh hoàn……………………………………………………………… - Ống dẫn tinh:……………………………………………………………… - Tinh hoàn:………………………………………………………………… Các xét nghiệm: II.3.1 Tinh dịch đồ Chỉ số Thể tích pH Mật độ Tổng số tinh trùng Tỷ lệ sống Tỷ lệ bình thường Lần1(……./……./………… ) Lần 2(…./… /…… ) II.3.2 Xét nghiệm định lượng Fructose, kẽm Chỉ số Lần Fructose Kẽm II.3.3 Xét nghiệm NST: II.3.4 Xét nghiệm vi đoạn NST Y: II.3.5 Các xét nghiệm khác: Lần PHỤ LỤC Tiêu chuẩn tinh dịch đồ bình thường theo WHO qua 30 năm [1], [2], [16], [17]: Chỉ số phân tích Tiêu chuẩn WHO 1992 1999 2000 2010 >2 >2 >2 >1,5 7,2 - 7,2 - 7,2 - >7,2 < 30 < 30 < 30 < 30 - 20 >15 Tổng số tinh trùng (10 ) >40 >40 >40 >39 Tỷ lệ tinh trùng sống >75 >75 >75 ≥ 58 Tỷ lệ tinh trùng di động nhanh + >25 >25 >25 ≥ 32 (loại - (loại a) >50 (loại a) >50 >50 >30 >15 >4

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Drinnan N., Naerger H. (2014).Male Infertilityand OAT Syndrome.Diagnostic Techniques in Urology. London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic Techniques in Urology
Tác giả: Drinnan N., Naerger H
Năm: 2014
14. Comhaire F., Mahmoud M. (2006). Male factor fertility problems: Cause:Varicocele. Andrology for the Clinician. Center of Dermatology and Andrology: Giessen, 68 - 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Andrology for the Clinician
Tác giả: Comhaire F., Mahmoud M
Năm: 2006
16. World Health Organization (2000). WHO manual for the standardilized investigation, diagnosis and management of the infertile male, 3 th Edition.Cambridge: Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: WHO manual for the standardilizedinvestigation, diagnosis and management of the infertile male
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2000
17. World Health Organization (1992). WHO Laboratory Manual for the Examination of Human Semen and Sperm-cervical Mucus Interaction, 1 th Edition. Cambridge: Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: WHO Laboratory Manual for theExamination of Human Semen and Sperm-cervical Mucus Interaction
Tác giả: World Health Organization
Năm: 1992
18. Zinaman M.J. et al (2000). Semen quality and human fertility: a prospective study with healthy couples. Journal of Andrology, 21(1), 145-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Andrology
Tác giả: Zinaman M.J. et al
Năm: 2000
19. Trần Đức Phấn, Vũ Thị Hồng Luyến, Nguyễn Đức Nhự và cộng sự (2014).Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu tinh trùng ở những người nam giới trong các cặp vợ chồng thiểu năng sinh sản. Y học Thực hành, 902(1), 57-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học Thực hành
Tác giả: Trần Đức Phấn, Vũ Thị Hồng Luyến, Nguyễn Đức Nhự và cộng sự
Năm: 2014
20. Mann T. (1946) Studies on the metabolism of semen: 3. Fructose as a normal constituent of semonal plasma. Site of firmation and function of fructose in semen. Biochem. J, 40(4):,481 - 491 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biochem. J
21. Schirren C. (1963). Relation between fructose content of semen and ferility in man.J Reprod Fertil. 5(1),473 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Reprod Fertil
Tác giả: Schirren C
Năm: 1963
22. Phạm Thảo Diệp, Đỗ Thị Mai Dung, Tôn Nữ Hồng Tâm (2013), Nồng độ kẽm trong tinh dịch của bệnh nhân tại khoa nam học, Bệnh viện Việt Đức, Y học thực hành (884), 10(1),50-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yhọc thực hành (884)
Tác giả: Phạm Thảo Diệp, Đỗ Thị Mai Dung, Tôn Nữ Hồng Tâm
Năm: 2013
24. Vijayalakshmi J. (2011). Chromosomal Anomalies in Patients with Azoospermia and Oligo-astheno-teratozoospermia.International Journal of Human Genetics,11(2), 117 - 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal ofHuman Genetics
Tác giả: Vijayalakshmi J
Năm: 2011
25. Trần Quán Anh, Nguyễn Bửu Triều (2009). Bệnh học giới tính nam, Nhà xuấtbảnYhọc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học giới tính nam
Tác giả: Trần Quán Anh, Nguyễn Bửu Triều
Nhà XB: NhàxuấtbảnYhọc
Năm: 2009
26. Shah K., Gayathri S. Nicola G. et al (2003). The genetic basis of infertility.Society for Reproduction and Fertility, 126(1), 13-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Society for Reproduction and Fertility
Tác giả: Shah K., Gayathri S. Nicola G. et al
Năm: 2003
27. Mroz K., Carrel L., Hunt P.A. (1999). Germ cell development in the XXY mouse: evidence that X chromosome reactivation is independent of sexual differentiation Developmental. Dev Biol . 207(1), 229–238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dev Biol
Tác giả: Mroz K., Carrel L., Hunt P.A
Năm: 1999
28. Trịnh Văn Bảo, Phan Thị Hoan, Nguyễn Viết Nhân và cộng sự (2004). Dịtật bẩm sinh, Nhà xuất bản Yhọc. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịtậtbẩm sinh
Tác giả: Trịnh Văn Bảo, Phan Thị Hoan, Nguyễn Viết Nhân và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc. Hà Nội
Năm: 2004
29. Lanfraco F., Kamischke A., Zitzman M. et al(2004). Klinefelter’s Syndrome.The Lacet, 364(9430), 273 - 283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Lacet
Tác giả: Lanfraco F., Kamischke A., Zitzman M. et al
Năm: 2004
30. Attanasio A., Blank B., Rager K. and Gupta D. (1982). Effect of human chorionic gonadotropin on the plasma levels of testosterone, estradiol, sex hormone binding globuline and free testosterone in Klinefelter syndrome.Endokrinologie. 80(2), 129 - 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endokrinologie
Tác giả: Attanasio A., Blank B., Rager K. and Gupta D
Năm: 1982
31. Benet J., Martin R. (1988). Sperm chromosome complements in a 47,XYY man. Hum Genet, 78(4), 313-315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum Genet
Tác giả: Benet J., Martin R
Năm: 1988
32. Jacobs P.A., HassoldT.J. (1995). The Origin of Numerical Chromosome Abnormalities. Advances in Genetics, 33,101-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in Genetics
Tác giả: Jacobs P.A., HassoldT.J
Năm: 1995
33. Nicolaidis P., Petersen M.B. (1998). Origin and mechanisms of non- disjunction in human autosomal trisomyes. Hum. Reprod,13(2),313-319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum. Reprod
Tác giả: Nicolaidis P., Petersen M.B
Năm: 1998
34. Zühlke C., Thies U., Braulke I. et al (2008). Down syndrome and male fertility: PCR-derived fingerprinting, serological and andrological investigations. Clinical genetics, 46( 4),324-326 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical genetics
Tác giả: Zühlke C., Thies U., Braulke I. et al
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w