KHẢO sát TÌNH TRẠNG dự TRỮ sắt và kết QUẢ điều TRỊ THIẾU máu có bổ SUNG sắt TĨNH MẠCH ở BỆNH NHÂN lọc MÀNG BỤNG LIÊN tục NGOẠI TRÚ

57 53 0
KHẢO sát TÌNH TRẠNG dự TRỮ sắt và kết QUẢ điều TRỊ THIẾU máu có bổ SUNG sắt TĨNH MẠCH ở BỆNH NHÂN lọc MÀNG BỤNG LIÊN tục NGOẠI TRÚ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH HUYN KHảO SáT TìNH TRạNG Dự TRữ SắT Và KếT QUả ĐIềU TRị THIếU MáU Có Bổ SUNG SắT TĩNH MạCH BệNH NHÂN LọC MàNG BụNG LIÊN TụC NGO¹I TRó Chun ngành : Nội Thận - Tiết niệu Mã số : 62722020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Gia Tuyển HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân BTMT: Bệnh thận mạn tính BTMTGĐC Bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối CAPD Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis CCPD Continuous Cycling Peritoneal Dialysis CKD Chronic Kidney Disease EPO Erythropoietin ESA Erythropoiesis stimulating agent KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes KDOQI Kidney Disease Outcomes Quality Initiative LMB Lọc màng bụng MLCT Mức lọc cầu thận NIPD Night Intermittent Peritoneal Dialysis PD Peritoneal dialysis rHu - EPO Human Recombinant Erythropoietin THA Tăng huyết áp TNTCK Thận nhân tạochu kỳ TSAT Transferrin Saturation HC: Hồng cầu Hb: Hemoglobin MCV Mean Corpuscular Volume(thể tích trung bình HC) MCHC Mean Corpuscular Hemoglobin concentration MCH Mean Corpuscular Hemoglobin MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn có xu hướng gia tăng giới, đặc biệt suy thận mạn gánh nặng cho gia đình xã hội, bệnh tiến triển đến giai đoạn cuối (mức lọc cầu thận giảm 15ml/phút) cần áp dụng phương pháp điều trị thay thận suy lọc máu, lọc màng bụng hay ghép thận Trong đó, ghép thận Việt Nam cịn phương pháp điều trị gặp nhiều khó khăn Lọc máu chu kỳ lọc màng bụng liên tục ngoại trú hai phương pháp điều trị thay thận suy phổ biến Ở Việt Nam, lọc màng bụng liên tục ngoại trú (CAPD) lựa chọn hàng đầu cho bệnh nhân xa trung tâm thận nhân tạo Ở Bệnh viện Bạch Mai, bắt đầu tiến hành CAPD từ năm 2004 nay, điều trị ngoại trú cho gần 300 BN sử dụng phương pháp Khi suy thận mạn có nhiều biến chứng biến chứng tim mạch, huyết học, thần kinh, rối loạn cân acid – base…khiến cho tỷ lệ tử vong BN suy thận mạn giai đoạn cuối cao hẳn so với quần thể dân số nói chung Cùng với thời gian phát triển số lượng BN, điều trị biến chứng bệnh thận mạn giai đoạn cuối thách thức lớn Thiếu máu biến chứng thường gặp bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính nói chung bệnh nhân LMB nói riêng, làm giảm sút chất lượng sống người bệnh[26,32] Nguyên nhân phổ biến gây thiếu máu thận giảm sản xuất erythropoietin tình trạng thiếu hụt sắt Với đời thuốc kích thích tạo hồng cầu (ESA) giảm nguy truyền máu, tai biến truyền máu triệu chứng thiếu máu gây Tuy nhiên, tình trạng thiếu hụt sắt lý phổ biến làm giảm tác dụng ESA[15,22,] Vì vậy, hầu hết BN mắc bệnh thận mạn tính điều trị ESA khuyến cáo nên bổ sung sắt Tuy nhiên, bổ sung sắt không dẫn đến hậu tải sắt bệnh lý khác[2] Như vây, đánh giá tình trạng dự trữ sắt bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính cần thiết, đặc biệt bệnh nhân có định dùng EPO [15, 50] Ở Việt Nam có số nghiên cứu tình trạng dự trữ sắt chủ yếu nghiên cứu BN mắc BTMT chưa phải lọc máu hay BN phải lọc máu chu kì, cịn nghiên cứu bệnh nhân CAPD Hơn nữa, việc đánh giá kết điều trị thiếu máu có bổ sung sắt tĩnh mạch chưa thực đối tượng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát tình trạng dự trữ sắt kết điều trị thiếu máu có bổ sung sắt tĩnh mạch bệnh nhân CAPD” nhằm hai mục tiêu sau đây: Mơ tả tình trạng dự trữ sắt qua nồng độ sắt, ferritin, transferrin huyết độ bão hòa transferrin bệnh nhân CAPD điều trị ngoại trú khoa thận Bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết điều trị thiếu máu có bổ sung sắt tĩnh mạch bệnh nhân CAPD có thiếu máu thiếu sắt khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh học bệnh thận mạn tính phương pháp lọc màng bụng 1.1.1 Bệnh thận mạn tính 1.1.1.1 Định nghĩa bệnh thận mạn tính Suy thận mạn tình trạng suy giảm chức thận mạn tính khơng hồi phục, sau nhiều tháng, nhiều năm số lượng chức nephron [38] Suy thận mạn thường hậu bệnhthận mạn tính Theo KDOQI (Kidney Disease Outcomes Quality Initiative) Hội Thận học Hoa Kì bệnh nhân chẩn đốn bệnh thận mạn tính thỏa mãn hai tiêu chuẩn sau đây: o Có tổn thương cấu trúc chức thận tồn kéo dài ≥ ba tháng, kèm không kèm theo giảm MLCT, biểu bằng: - Tổn thương nhu mô thận phát qua sinh thiết thận - Có chứng tổn thương thận qua xét nghiệm máu, nước o tiểu, chẩn đốn hình ảnh Mức lọc cầu thận (GFR) giảm < 60 ml/ph/1.73m da, kèm không kèm chứng tổn thương thận Trong đó, protein niệu kéo dài liên tục dấu ấn thường gặp quan trọng việc xác định có tổn thương thận thực hành lâm sàng Những bệnh nhân sau ghép thận xếp loại mắc bệnh thận mạn tính [49] Suy thận mạn tương ứng với bệnh thận mạn tính giai đoạn III, IV, V (mức lọc cầu thận < 60ml/phút/1.73 m2 da) [38] 1.1.1.2 Nguyên nhân[8] Hầu hết bệnh lý thận mạn tính dù khởi phát bệnh cầu thận, bệnh ống kẽ thận hay bệnh mạch thận dẫn đến bệnh thận mạn tính • Bệnh viêm cầu thận mạn: nguyên nhân thường hay gặp nhất, chiếm tỷ lệ 40%.Viêm cầu thận mạn nguyên phát hay thứ phát sau bệnh toàn thân lupus ban đỏ hệ thống, đái tháo đường, ban xuất huyết • dạng thấp Bệnh viêm thận bể thận mạn: chiếm tỷ lệ khoảng 30% Đáng lưu ý viêm thận bể thận mạn bệnh nhân có sỏi thận tiết niệu nguyên nhân thường • gặp Việt Nam Bệnh viêm thận kẽ: thường sử dụng thuốc giảm đau lâu dài • Phenylbutazone, tăng acid uric máu, tăng calci máu Bệnh mạch thận: Xơ mạch thận lành tính ác tính, huyết khối vi mạch • thận, Viêm quanh động mạch dạng nút hay tắc tĩnh mạch thận Bệnh thận bẩm sinh di truyền không di truyền: Thận đa nang, loạn • • sản thận, hội chứng Alport Bệnh thận chuyển hóa (Cystinose, Oxalose) Bệnh hệ thống, chuyển hoá: Đái tháo đường, Lupus ban đỏ hệ thống Hiện nguyên nhân gây suy thận mạn nước phát triển chủ yếu bệnh chuyển hoá mạch máu thận (đái tháo đường, bệnh lý mạch máu thận) đó, nước phát triển nhóm nguyên nhân viêm cầu thận mạn, sỏi thận tiết niệu chiếm với tỷ lệ cao 1.1.1.3 Chẩn đốn xác định: có bước[26] • •    Chẩn đốn có suy thận: dựa vào giảm MLCT110μmol/l suy thận Chẩn đốn tính chất mạn tính: Thiếu máu: da xanh,niêm mạc nhợt, thiếu máu bình sắc nhược sắc Tăng huyết áp: thường có Siêu âm thận: giảm kích thước thận viêm cầu thận mạn, nhu mô thận mỏng, giãn đài bê thận ứ nước thận sỏi… số trường hợp khác 10 thấy kích thước thận không giảm mà ngược lại tăng lên: thận đa nang, bột thận, thận ứ nước, đái tháo đường, tắc tĩnh mạch thận 1.1.1.4 Chẩn đoán giai đoạn bệnh[10], [38] Ở BN có BTMT, giai đoạn bệnh tính dựa vào MLCT Giai Mô tả Mức lọc cầu thận đoạn (ml/ph/1.73m2 da) Tổn thương thận có MLCT bình thường tăng ≥ 90 Tổn thương thận có giảm nhẹ MLCT 60-89 Giảm trung bình MLCT 30-59 Giảm nặng MLCT 15-29 Giảm nặng MLCT 15 ml/ph, mục tiêu làm chậm lại trình tiến triển suy thận Điều trị thay thế: MLCT

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:04

Mục lục

  • Suy thận mạn là tình trạng suy giảm chức năng thận mạn tính không hồi phục, sau nhiều tháng, nhiều năm cả về số lượng và chức năng các nephron [38]. Suy thận mạn thường là hậu quả của bệnhthận mạn tính. Theo KDOQI (Kidney Disease Outcomes Quality Initiative) của Hội Thận học Hoa Kì bệnh nhân được chẩn đoán bệnh thận mạn tính khi thỏa mãn một trong hai tiêu chuẩn sau đây:

  • Có những tổn thương về cấu trúc và chức năng thận tồn tại kéo dài ≥ ba tháng, kèm hoặc không kèm theo giảm MLCT, biểu hiện bằng:

  • 1.1.1.3. Chẩn đoán xác định: có 2 bước[26]

  • 1.1.1.4. Chẩn đoán giai đoạn bệnh[10], [38]

  • Tổn thương thận có MLCT bình thường hoặc tăng

  • Tổn thương thận có giảm nhẹ MLCT

  • Giảm trung bình MLCT

  • Giảm rất nặng MLCT

  • <15

    • 1.1.1.5. Điều trị suy thận mạn [10]

    • 1.1.2.1. Sơ lược về sự phát triển của lọc màng bụng

    • 1.1.2.2. Cơ chế sinh lí bệnh của lọc màng bụng

    • 1.1.2.3. Chỉ định và chống chỉ định của lọc màng bụng

    • 1.1.2.4.Các phương pháp lọc màng bụng [38]

    • BN đã được truyền máu và các chế phẩm của máu trong 3 tháng gần đây.

      • 2.1.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán và phân độ tăng huyết áp

      • 2.1.3.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu[11], [32]

      • 2.1.3.5. Độ bão hòa transferrin

        • Công thức tính độ bão hòa transferrin[52]

        • Độ bão hòa transferrin (%) =

        • TIBC (Total Iron Binding Capacity): khả năng gắn sắt toànphần có giá trị bình thường: 240 - 450 µg/dl

        • Transferrin huyết thanh (g/l) = 0.007 x TIBC (µg/dL)

        • Công thức tính độ bão hòa transferrin theo tiêu chuẩn của labo khoa hóa sinh Bệnh viện Bạch Mai:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan