Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
470,71 KB
Nội dung
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ GIẢM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỜI HỌC CẢM Y ƠN TRƯỜNG ĐẠI HÀ NỘI BỘ Y TẾ *** -Với tất tình cảm kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, nhà trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Châm cứu Trung ương quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Lê Thành Xuân, Trưởng Bộ môn Châm cứu phương pháp ĐÀO THỊ QUỲNH TRANG khơng dùng thuốc, Phó Trưởng khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà KHÓA Nội, Trưởng khoa Y học cổ truyền - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp giảng dạy, tận tình hướng dẫn truyền đạt cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu, đồng thời ln động viên, khuyến khích KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ GIẢM THỊ LỰC TẠI tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ hồn thành khóa luận 9/2014 – 9/2017 Tôi xin chânGIAI thành ĐOẠN cảm ơn Hội đồng chấm bảo vệ khóa luận cho tơi nhận xét đóng góp vơ trân q, giúp tơi hồn thiện Ngành tạonhất : Bác sỹ Y học cổ truyền khóa luận cách tồnđào diện Mã chân ngànhthành cảm: 52720201 Tôi xin ơn ThS Đinh Đăng Tuệ giúp đỡ động viên Và xin bày tỏ lịng kính u sâu sắc đến bố mẹ, người thân KHÓA TỐTviên, NGHIỆP BÁC SỸsẻYvàKHOA gia đình, bạnLUẬN bè động giúp đỡ, chia ln sát cánh bên tơi 2012 khóa - 2018 để tơi thuận lợi hồnKHĨA thành luận Người hướng dẫnHà khoa nội,học: ngày tháng năm 2018 PGS.TS LÊ THÀNH XUÂN Sinh viên Đào Thị Quỳnh Trang Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi, hướng dẫn PGS.TS Lê Thành Xuân Những số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Đào Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT D GTL WHO XBBH YHCT YHHĐ : Diop : Giảm thị lực : World health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới : Xoa bóp bấm huyệt : Y học cổ truyền : Y học đại DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Mù lòa giảm thị lực vấn đề sức khỏe đáng lo ngại giới nói chung nước phát triển nói riêng, có Việt Nam Theo Tổ chức Y tế Thế giới đến tháng năm 2017, giới có khoảng 253 triệu người giảm thị lực, có 36 triệu người thị lực hồn toàn khoảng 217 triệu người giảm thị lực từ trung bình đến trầm trọng Khoảng 89% số sống quốc gia có thu nhập thấp trung bình, Đơng Nam Á đứng hàng thứ ba, có Việt Nam [1] Giảm thị lực gây nhiều nguyên nhân, nguyên nhân hàng đầu phải kể đến tật khúc xạ, bên cạnh đó, cịn có nhiều nguyên nhân khác bệnh lý thị thần kinh, bệnh lý võng mạc, chấn thương, nhiễm độc Tỷ lệ giảm thị lực Việt Nam có xu hướng tăng nhanh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành khác toàn quốc Suy giảm thị lực ảnh hưởng đến hội kinh tế, giáo dục người bệnh, làm giảm chất lượng sống tăng nguy tử vong, đồng thời gánh nặng cho xã hội Ngày này, nhờ phát triển y học đại (YHHĐ) nên ngày có nhiều phương pháp điều trị bệnh lý thị lực, giá hợp lý Tuy nhiên, y học cổ truyền (YHCT) có mạnh định tham gia vào việc điều trị bệnh lý giảm thị lực Theo YHCT, giảm thị lực có bệnh danh “Manh mục” Nguyên nhân thường âm hư, nhiệt tà, thấp tà, chấn thương, ngộ độc gây Điều trị YHCT có nhiều phương pháp, kết hợp dùng thuốc YHCT phương pháp không dùng thuốc như: Châm cứu, xoa bóp bấm huyệt , đem lại hiệu điều trị khả quan Bệnh viện Châm cứu Trung ương sở có uy tín điều trị bệnh lý giảm thị lực, nghiên cứu vấn đề hạn chế Nhằm góp phần tìm hiểu thêm vấn đề điều trị giảm thị lực biện pháp không dùng thuốc YHCT, tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát tình hình điều trị giảm thị lực bệnh viện Châm cứu Trung ương giai đoạn 9/2014 - 9/2017” với mục tiêu sau: Khảo sát thực trạng giảm thị lực bệnh viện Châm cứu Trung ương giai đoạn 9/2014 – 9/2017 Đánh giá tình hình điều trị giảm thị lực bệnh viện Châm cứu Trung ương giai đoạn 9/2014 – 9/2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý liên quan đến bệnh sinh giảm thị lực 1.1.1 Giải phẫu mắt Mắt gồm có nhãn cầu thần kinh thị giác Hình 1.1 Cấu trúc nhãn cầu[2] • Nhãn cầu: - Giác mạc: Là màng suốt, dai, khơng có mạch máu, có hình chỏm cầu, chiếm 1/6 phía trước diện tích bề mặt nhãn cầu [3] - Thể thủy tinh (thấu kính): Là khối chất suốt, hai mặt lồi, gồm lớp vỏ nhân thấu kính, tập hợp sợi thấu kính, phần nhân có số khúc xạ cao lớp vỏ Độ lồi mặt trước lớn mặt sau [3], [4], [5] - Thủy dịch dịch kính: Là chất dịch suốt, có số chiết suất thấp 1,336 gần tương đương với chiết xuất giác mạc (1,376), nên tia sáng thay đổi không đáng kể qua hai môi trường [5] - Võng mạc: Liên tiếp với thần kinh thị giác, lớp áo nhãn cầu, gồm phần võng mạc tịt võng mạc thị giác Khi quan sát võng mạc thị giác kính soi mắt ta nhìn thấy mạch máu võng mạc hai vùng đặc biệt vết võng mạc đĩa thần kinh thị giác Vết võng mạc hay điểm vàng nơi nhìn vật chi tiết rõ Đĩa thần kinh thị giác hay điểm mù nơi sợi thần kinh tập trung lại tạo nên thần kinh thị giác [3] • Thần kinh thị giác: - Các sợi thần kinh thị giác bắt nguồn sợi trục neuron thuộc lớp hạch võng mạc Các sợi thần kinh thị giác từ hai nhãn cầu kết hợp lại tạo nên giao thoa thị giác, tiếp tục chạy sau dải thị giác, tận nhân thể gối bên đồi thị, gò trên, vùng trước não, loạt nhân nằm dọc theo dải thị giác mà tham gia vào vận động thị giác nhãn cầu lên vùng vỏ não quanh rãnh cựa [3], [6] - Dây thần kinh thị giác có chiều dài tổng cộng 50 – 60 mm Được chia làm đoạn: + Đoạn nhãn cầu: Dài khoảng mm, từ đĩa thị sợi thị giác chui qua sàng củng mạc thành dây thần kinh thị giác Đoạn dễ tổn thương, chấn thương, đụng giập nhãn cầu, bệnh lý mạn tính đái tháo đường, tăng huyết áp, nguyên nhân gây chèn ép hay nhiễm độc khác + Đoạn ổ mắt: Thị thần kinh từ cực sau nhãn cầu tới lỗ thị giác, dài khoảng 24 mm + Đoạn ống thị giác: dài khoảng – mm, ống thị giác, dây thị thần kinh gắn chặt với động mạch mắt phía ngồi + Đoạn sọ: đoạn dài 10 mm, có liên quan đến động mạch não trước, động mạch mắt xoang hang Đoạn tổn thương thường xuất khối chèn ép, tổn thương não viêm não, đột quỵ não [6], [7] Hình 1.2 Thần kinh thị giác [8] Như vậy, tổn thương cấu trúc hệ thống quang học mắt, nhãn cầu, thần kinh thị giác gây tình trạng giảm thị lực 1.1.2 Sinh lý thị giác • Cơ chế thị giác hai mắt: Muốn cho vỏ não động hình để nhận thức cuối vật nhất, hai mắt phải truyền lên não mắt hình ảnh xác vật Đó giai đoạn thứ chế thị giác hai mắt Giai đoạn phải đảm bảo yếu tố sau đây: - Sự toàn vẹn giải phẫu học quang học hai nhãn cầu ảnh tạo giống nhau, - Vật tiêu phải hai mắt nhìn lúc, cần phải có thị trường hai mắt - Cả hai võng mạc thành phần thần kinh xuất phát từ võng mạc phải hoạt động hài hòa - Cả hai mắt phải hướng vật tiêu dễ dàng, chế vận nhãn phải bình thường - Trung khu thị giác phải hoạt động bình thường Giai đoạn hai, vỏ não nhận hai xung động thần kinh xuất phát từ hai mắt, nghĩa hợp hai xung động thần kinh bắt đầu nhận thức Giai đoạn hai chưa nghiên cứu rõ hoàn toàn Giai đoạn diễn vỏ não: Sau hai hình vật tiêu tạo mắt, trung khu thị giác vỏ não hòa nhập lại để đưa hình ảnh vật khơng gian ba chiều [9] • Sinh lý tạo ảnh võng mạc: Ánh sáng sau khúc xạ qua giác mạc thủy tinh thể hội tụ võng mạc Tại tín hiệu ánh sáng tế bào cảm thụ ánh sáng võng mạc chuyển thành tín hiệu thần kinh, dẫn truyền theo hệ thần kinh thị giác đến não hình ảnh xác nhận não Đây chế hoạt động mắt để nhìn thấy vật [10] 1.2 Bệnh học giảm thị lực theo Y học đại 1.2.1 Định nghĩa Giảm thị lực giảm khả nhìn mức độ gây vấn đề khắc phục phương tiện thông thường kính 1.2.2 Các nguyên nhân giảm thị lực 10 Theo Tổ chức Y tế giới, nguyên nhân gây giảm thị lực thống kê là: Tật khúc xạ nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực Đục thủy tinh thể khơng hoạt động Thối hóa điểm vàng Glaucoma Bệnh võng mạc tiểu đường Tổn thương thị thần kinh Chấn thương Tổn thương đáy mắt tăng huyết áp [1] 1.2.3 Tật khúc xạ • Định nghĩa: Tật khúc xạ thiếu sót quang học mắt khiến cho tia sáng song song sau qua giác mạc thủy tinh thể không tạo thành tiêu điểm rõ nét võng mạc • Nguyên nhân: Nguyên nhân bẩm sinh, di truyền (khoảng 60% trường hợp), phần lại tác động từ môi trường thời gian, mức độ sử dụng mắt (làm việc mắt nhiều giờ/ngày liên tục giờ), làm việc với cường độ ánh sáng tối, khoảng cách nhìn vật gần, bệnh nhân sau phẫu thuật chấn thương mắt [10] • Phân loại tật khúc xạ: Theo Tổ chức Y tế Thế giới tháng 7/2000, tật khúc xạ phân loại dựa vào độ cầu tương đương sau liệt điều tiết Bảng 1.1 Phân loại tật khúc xạ (WHO) 39 4.3.1 Bàn luận tổng số ngày điều trị Tổng số ngày điều trị trung bình đối tượng 26,7 ngày, tức gần tuần Trong tổng số ngày điều trị trung bình tật khúc xạ 25,3 ngày, tổng số ngày điều trị trung bình bệnh lý giảm thị lực khác 27,2 ngày Kết phù hợp với Quy trình điều trị giảm thị lực mà Bộ Y tế ban hành ngày 22 tháng năm 2008, Quyết định số 26/2008/QĐ-BYT, thời gian cho liệu trình điều trị từ 25 đến 30 ngày, sau bệnh nghỉ 30 ngày để điều trị liệu trình [17] 4.3.2 Tỷ lệ phương pháp điều trị Hầu hết bệnh nhân vào viện Châm cứu Trung ương điều trị cách kết hợp hai phương pháp y học đại y học cổ truyền (94,4%) Còn lại 5,6% bệnh nhân điều trị đơn y học cổ truyền Có kết đặc thù Bệnh viên châm cứu Trung ương lấy y học cổ truyền làm sở, đặc biệt châm cứu biết đến mạnh hàng đầu, đồng thời kết hợp với phương pháp y học đại nhằm nâng cao hiệu điều trị Hai y học có ưu điểm riêng, bổ trợ đắc lực cho nhau, soi sáng y học đại, y học cổ truyền ngày chứng minh hiệu thơng qua nghiên cứu khoa học điều trị đơn độc hay song song với Tây y 4.3.3 Tỷ lệ phương pháp điều trị Y học cổ truyền Hai phương pháp sử dụng nhiều có tỷ lệ gần xấp xỉ điện châm thủy châm (95,8% 94,4%) Đây hai phương pháp thường sử dụng nghiên cứu nhiều ví dụ nghiên cứu Nguyễn Tài Thu (1995) [14], Đỗ Hoàng Dũng (2008) [15], hay nghiên cứu tác giả nước Mao Ling Wei (2011) [60], Okovitov (1997) [61] Điện châm thủy châm thể rõ tính thơng dụng, 40 thuận tiện, nhanh chóng, hiệu cao nên thường ứng dụng lâm sàng nhiều Hai phương pháp khác sử dụng bệnh nhân chiếm tỷ lệ thấp xoa bóp bấm huyệt (20,8%) cấy (4,2%) Tác dụng xao bóp bấm huyệt số tác giả nghiên cứu Sun B (2004), Xuan (2002) [24], [62] Cấy gặp nghiên cứu tác giả Tao XY (2006) [63] Cấy ứng dụng Việt Nam liệu pháp tiện lợi người bệnh khơng có thời gian đến viện thường xuyên, nhằm mang lại tác dụng kéo dài, giảm thiểu số lần can thiệp mang lại hiệu Tuy nhiên, phương pháp có giá thành cao, xâm lấn nhiều so với phương pháp châm cứu khác, gây biến chứng nguy hiểm khơng đảm bảo vơ khuẩn, lâm sàng sử dụng Châm cứu nói chung số phương pháp khơng dùng thuốc nghiên cứu nhiều không Việt Nam mà giới Đặc biệt hiệu châm cứu bệnh lý giảm thị lực đề tài nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu chứng minh hiệu phương pháp Châm cứu không cải thiện thị lực mà cải thiện sai số khúc xạ nghiên cứu Chen CH cộng (2012) [23], nghiên cứu tác giả Liang (2008) [64] có báo cáo việc thay đổi trục nhãn cầu sau năm điều trị Thông qua kinh nghiệm quý báu mà ông cha ta để lại, chứng chứng minh hiệu từ nghiên cứu đem lại, châm cứu nói chung phương pháp tân châm nói riêng trở thành phương pháp ứng dụng nhiều phổ biến điều trị bệnh lý giảm thị lực 4.3.4 Tỷ lệ huyệt sử dụng Trong số huyệt sử dụng, có 10 huyệt chỗ (gồm thái dương, quyền liêu, toản trúc, ngư yêu, tình minh, dương bạch, thừa khấp, đồng tử 41 liêu, ty trúc không, cầu hậu theo thứ tự giảm dần tỷ lệ sử dụng) 10 huyệt tồn thân (phong trì, hợp cốc, bách hội, thượng tinh, tam âm giao, thái xung, thận du, thái khê, quang minh) hay gặp nhất, phù hợp với phác đồ điều trị giảm thị lực Bộ Y tế ban hành vào ngày 22 tháng năm 2008, Quyết định số 26/2008/QĐ-BYT [17] 4.3.5 Tỷ lệ kết điều trị Tỷ lệ bệnh nhân khỏi cao với 80,6%, đứng thứ hai bệnh nhân không khỏi (12,5%), bệnh nặng chiếm 4,2%, thấp chuyển viện khỏi với tỷ lệ 1,4% So sánh với số nghiên cứu tác giả nước nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Vân (2012) điều trị 202 bệnh nhân mắc nhược thị tật khúc xạ phương pháp chỉnh kính tập luyện, thấy sau tháng điều trị có 50,3% đạt kết tốt Theo dõi thêm năm 336 mắt cho thấy có 48,21% trì thị lực, 11,91% cải thiện thị lực, 4,46% giảm thị lực [65] Nghiên cứu tác giả Cung Hồng Sơn (2007), điều trị 52 bệnh nhân (90 mắt) viễn thị, cho thấy kết tốt đạt 54,2%, 34,8%, trung bình 11,4%, đem kết luận: “Phương pháp Lasik đem lại hiệu an toàn điều trị bệnh nhân viễn thị Việt Nam” [66] Nguyễn Tài Thu (1995) nghiên cứu hiệu điều trị tân châm bệnh nhân giảm thị lực viêm teo thị thần kinh cho thấy kết có 9,6% bệnh nhân viện có thị lực trở lại gần bình thường, nhìn rõ vật nhìn vật mờ khơng rõ nét; 42,5% viện nhìn vật cịn mờ, phân biệt màu sắc, sức nhìn tiến bộ; 49,3% sức nhìn khơng tăng từ lúc vào đến lúc [14] Một số nghiên cứu tác giả nước ngoài, Yali Qin (2015) nghiên cứu hiệu châm cứu cho 69 bệnh nhân mắc chứng NAION (bệnh thần kinh thị giác thiếu máu cục vùng trước không nguyên nhân động mạch), kết cho thấy sau 2, tuần điều trị tỷ lệ cải thiện rõ rệt thị lực 74,19%, 78,89% 81,71% [21] 42 Tỷ lệ bệnh nhân điều trị khỏi đỡ nhóm tật khúc xạ cao nhóm bệnh lý giảm thị lực khác (89,5% so với 79,2%) Đặc biệt kết khỏi thu có bệnh nhân nằm nhóm tật khúc xạ Trong số 59 bệnh nhân điều trị khỏi đỡ, phương pháp sử dụng nhiều điện châm thủy châm (với tỷ lệ 94,9%), xoa bóp bấm huyệt sử dụng (27,3%), cấy (5,1%) Kết mà thu bước đầu cho thấy điều trị bệnh lý giảm thị lực phối hợp phương pháp y học cổ truyền y học đại mang lại hiệu cao, mở hướng nghiên cứu cho nhà khoa học khác Việt Nam Trong tương lai phối hợp nhuần nhuyễn, phát huy tối đa ưu điểm hai y học bệnh lý giảm thị lực, mang lại hiệu điều trị cao cho người bệnh, giảm thiểu hết mức tác dụng không mong muốn mà phương pháp gây KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 72 hồ sơ bệnh án chẩn đoán rối loạn thị lực (giảm thị lực) khám điều trị bệnh viện Châm cứu Trung ương vòng 03 năm từ 9/2014 đến 9/2017, chúng tơi có rút kết luận sau: Thực trạng giảm thị lực bệnh viện Châm cứu Trung ương giai đoạn - 9/2014 đến 9/2017: Độ tuổi trung bình nhóm đối tượng 31,2 19,1 Nhóm 18 tuổi chiếm tỷ lệ cao (69,4%) Tỷ lệ nam giới chiếm 58,3% cao nữ giới 41,7% Tật khúc xạ chiếm 26,4% số nguyên nhân, lại 73,6% bệnh lý giảm thị lực khác bệnh lý thị thần kinh, bệnh lý võng mạc, chấn thương, nhiễm độc - Tỷ lệ tật khúc xạ cao nhóm đến 18 tuổi, thấp nhóm tuổi 18 Tỷ lệ bệnh lý giảm thị lực khác cao nhóm 18 tuổi, thấp nhóm từ đến 18 tuổi 43 - Tỷ lệ mắc tật khúc xạ cao nhóm học sinh - sinh viên (65,0%), thấp nhóm lao động phổ thơng (5,6%) Tỷ lệ mắc bệnh lý giảm thị lực khác nhóm lao động phổ thơng cao chiếm 94,4% Tình hình điều trị giảm thị lực bệnh viện Châm cứu Trung ương từ 9/2014 đến 9/2017: - Bệnh nhân điều trị cách kết hợp phương pháp Y học đại Y học cổ truyền (94,4%) Y học cổ truyền đơn (5,6%) - Các phương pháp Y học cổ truyền sử dụng điện châm (95,8%), thủy châm (94,4%), xoa bóp bấm huyệt (20,8%) cấy (4,2%) - Cho thấy hiệu điều trị có 80,6% bệnh nhân đỡ, 12,5% không khỏi, chiếm tỷ lệ nhỏ bệnh nặng lên (4,2%), chuyển viện khỏi có tỷ lệ 1,4% 44 KIẾN NGHỊ Cần mở rộng nghiên cứu với quy mô lớn để nghiên cứu tình hình giảm thị lực nói chung Việt Nam Y học cổ truyền có nhiều phương pháp hay để điều trị bệnh lý giảm thị lực, nhiên có đề tài nghiên cứu khoa học vấn đề Do cần tiến hành thêm nghiên cứu so sánh có đối chứng để chứng minh hiệu Y học cổ truyền bệnh lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Bourne RRA, Flaxman SR, Braithwaite T, et al., (2017) Vision Loss Expert Group Magnitude, temporal trends, and projections of the global prevalence of blindness and distance and near vision impairment: a systematic review and meta-analysis Lancet Glob Health 2017 Sep, 5(9), 888–97 Đặng Thị Hồng Ánh (2016), Nghiên cứu mức độ thị giác lập thể ảnh hưởng tật khúc xạ tới mức độ thị giác lập thể sinh viên năm trường Đại học Y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy (2011), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Đức Anh (2001), Đánh giá hiệu lâm sàng máy đo khúc xạ tự động Nội san nhãn khoa, 4, 64-72 ICEE (2008), Refraction Manual (Nguyễn Đức Cường dịch), Bệnh viện Mắt Trung ương 2008, Hà Nội Hoàng Thị Phúc (2012), Nhãn khoa tập I, Nhà xuất Y học, 114-143 Nguyễn Xuân Nguyên, Thái Thọ, Phan Dẫn (1993), Giải phẫu mắt, ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác, Nhà xuất Y học, Hà Nội Frank H Netter, MD (2012), Đầu cổ, Atlas Giải phẫu người, fifth Vietnamese Edition, Nhà Xuất Y học, Hà Nội Hà Huy Tài (2000), Tình hình khúc xạ học sinh phổ thơng, Nội san nhãn khoa, 3, 90-93 10 Phạm Thị Hồng (2017) Đặc điểm tật khúc xạ sinh viên từ năm thứ đến năm thứ trường Đại học Y Hà Nội số yếu tố ảnh hưởng, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa,Trường Đại học Y Hà Nội 11 Đường Thị Anh Thơ (2008), Khảo sát số số sinh học mắt trẻ em có tật khúc xạ, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Phan Dẫn cộng (2004) Nhãn khoa giản yếu tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 9-178 13 Phan Dẫn (2014) Nhãn khoa giản yếu tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 17-22 14 Nguyễn Tài Thu, Nguyễn Huy Thịnh, Hoàng Dũng (1995), Điều trị giảm thị lực viêm teo thị thần kinh tân châm Tạp chí Châm cứu Việt Nam,1995, 18, 17-20 15 Đỗ Hoàng Dũng (2008), Điều trị giảm thị lực tổn thương dây thần kinh thị giác điện mãng châm Tạp chí châm cứu Việt Nam, 1, 26-31 16 Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2013), Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất y học 17 Bộ Y tế (2008), Quyết định số 26/2008/QĐ-BYT việc ban hành quy trình kỹ thuật y học cổ truyền, quy trình số 11 điện châm điều trị giảm thị lực 18 Nguyễn Tuyết Trang (2013), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ phương pháp cấy Catgut vào huyệt, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường đại học Y Hà nội 19 World Health Organization (2012), Global Data on Visual Impairments 2010 20 Denniston, Alastair, Murray, et al (2014) Oxford Handbook of Ophthalmology, third edition, OUP Oxford, 826 21 Qin Yali, Wei Yuan, Hui Deng, et al (2015), Clinical efficacy observation of acupuncture treatment for nonarteritic anterior ischemic optic neuropathy, Beijing University of Chinese Medicine 22 Dai, Yanli, Ming Liu, Yixin Zhang, et al (2013) Meta analysis of acupuncture in the treatment of optic atrophy (Zhong nan da xue xue bao Yi xue ban) Journal of Central South University Medical sciences, 38(3), 283-290 23 Chen CH, Chen HH, Li C, et al (2010) Effects of ear acupressure in improving visual health in children The American Journal of Chinese Medicine, January 2010, 38(3), 431-439 24 Yeh ML, Chen CH, Chen HH, et al (2008) An intervention of acupressure and interactive multimedia to improve visual health among Taiwanese schoolchildren Public Health Nursing 2008 Jan-Feb, 25(1), 10-17 25 Sun B, Yu HH (2004) Massage combined with acupressure for 58 cases of myopia in juvenile Journal of Practical Traditional Chinese Medicine, 20(9), 506–507 26 Zhao PL, Cao LH, Wei SX (2007) Clinical observation of acupressure for myopia in children (Er xue tie ya zhi liao ertong jinshi linchuang guancha) Chinese Journal of Natural Medicines, 19(3), 36–37 27 Mai Quốc Tùng, Hoàng Linh, Đinh Mạnh Cường cộng (2011), Tật khúc xạ học sinh phổ thông tỉnh Bắc Cạn, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 7113, 100-105 28 Đinh Mạnh Cường (2015) Đánh giá thực trạng tật khúc xạ học sinh trung học sở dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Lê Minh Thông, Dương Quang, Huỳnh Nga (2010), “Đánh giá chẩn đoán kết điều trị viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(1 số bổ sung), 62-67 30 Sreng Hương, Mai Quốc Tùng, Phạm Trọng Văn (2013) Nghiên cứu tác dụng truyền solu-medrol điều trị viêm thị thần kinh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Sandra Jobke, Erich Kasten, Christian Vorwerk (2008) The Prevalence rates of refractive errors among children, adolescents, and adults in Germany, Clinical Ophthalmology, 2(3), 601-607 32 Đào Tiến Quân (2015), Nghiên cứu tổn thương võng mạc bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già OCT, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Ismail, S., Wan Hazabbah, W H, et al (2012) Clinical profile and aetilogy of opticneuritis in Hospital University Sains Malaysia – years review Med J, Malaysia, 67(2), 159 – 164 34 Wang J.C, Tow S., Aung T., et al (2001) The presentation, aetilogy, management and outcome of optic neuritis in an Asian population, Clinical Experiment Ophthamol, 29(5), 312-315 35 Đỗ Phương (2014), Đánh giá độ cong giác mạc liên quan với tật khúc xạ bệnh nhân khám bện viện mắt Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 36 Hoàng Quang Vinh (2011), Nghiên cứu tổn thương xuất huyết võng mạc vùng hoàng điểm, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Nguyễn Thanh Triết (2012), Đánh giá tỷ lệ tật khúc xạ nguyên nhân giảm thị lực học sinh thành phố Quy Nhơn, Bình Định, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc – Hà Nội 2012, 82-86 38 Hoàng Ngọc Chương (2012) Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phòng ngừa triển khai giải pháp can thiệp làm giảm nhẹ tật cận thị tuổi học đường, Đề tài cấp thành phố Đà Nẵng 39 Lê Thị Thanh Xuyên (2007) Chương trình mắt học đường thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc – Đà Nẵng 2007, 37-42 40 Hoàng Văn Tiến (2006) Nghiên cứu tình hình cận thị học sinh lớp 3, lớp 7, lớp 10 số trường phổ thông thuộc quận Hồn Kiến Hà Nội thử nghiệm mơ hình can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Nathan Congdon, et al (2008) Visual Disability, Visual Function, and Myopia among Rural Chinese Secondary School Children: The Xichang Pediatric Refractive Error Study (X-PRES)-Report Investigative Ophthalmology & Visual Science, 49(7), 2888-2894 42 Watanee Jenchitr, SupalukRaiyawa (2012) Refractive Errors: The Major Visual Impairment in Thailand, Rangsit Journal of Arts and Sciences, 2(2), 133-141 43 Hongmel YI, et al (2015) Poor Vision among China’s Rural Primary School Students: Prevalence, Correlates and Consequences China Economic Review, 33, 247-262 44 Akrami A., et al (2012) The association between schoolchildren intelligence and refractive error, European Review for Medical and Pharmacological Sciences, 16, 908-911 45 Carly Siu – Yin lam, et al (2012) Prevalence of Myopia among Hong Kong Chinese Schoolchildren: Changes over two decades Opthalmic & Physiological Optics, 32, 17-24 46 Vũ Thị Bích Thủy (2003) Đánh giá phương pháp xác định khúc xạ điều chỉnh kính tuổi học sinh, Luận văn nghiên cứu sinh, Trường Đại học Y Hà Nội 47 Mohamed Dirani (2010) Prevalence of refractive error in Singaporean Chinese children: the strabismus, amblyopia, and refractive error in young Singaporean Children (STARS) study Investigative Ophthalmology and Visual Science, 51(3), 1348-1355 48 Mai Quốc Tùng, Hoàng Linh, Đinh Mạnh Cường cộng (2011) Tật khúc xạ học sinh phổ thông tỉnh Bắc Kạn Tạp chí Nghiên cứu Y học, 71(3), 100-105 49 P Paudel, P Ramson, T Naduvilath, et al (2014) Prevalence of vision impairment and refractive error in school children in Ba Ria – Vung Tau province, Viet Nam Clin Experiment Ophthalmol, 42(3), 217-226 50 Maul E., Barroso S., Munoz S R, et al (2000) Refractive Error Study in Children: results from La Florida, Chile, Am J Ophthamol, 129(4), 445-454 51 Pokharel G.P, Negrel A.D, Munoz S.R, et al (2000) Refractive Error Study in Children: results from Mechizone, Nepal Am J Ophthalmol, 129(4), 436-454 52 Zhao J., Pan X., Sui R., et al (2000) Refractive Error Study in Children: results from Shunyi District, China Am J Ophthalmol, 129(4), 427-435 53 Trần Thị Thúy (2017), Đặc điểm tật khúc xạ sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm thứ đến năm thứ số yếu tố ảnh hưởng, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 54 Vũ Thị Thoa (2015), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương võng mạc bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện 198, Luận văn bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 55 Clemons TE, Milton RC, Klein R, et al, (2005) Risk Factors for the Incidence of Advanced Age-Related Macular Degeneration in the Age Related Eye Disease Study (AREDS) AREDS Report No.19, Ophthalmology, 112(4), 533–539 56 Nguyễn Quốc Đạt (2017) Nghiên cứu tình hình tật khúc xạ mắt người dân thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Y học Việt Nam, 454(2), 180-184 57 Nguyễn Xuân Hiệp (2017) Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tật khúc xạ điều trị Laser Eximer Bệnh viện mắt Trung ương, Tạp chí Y học Việt Nam, 454(2), 125-127 58 Nguyễn Diệu Linh (2007), Nghiên cứu biến đổi đáy mắt bệnh nhân Tăng huyết áp Bệnh viện Mắt Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 59 Nguyễn Thị Ngọc Hân (2017), Nghiên cứu tổn thương võng mạc bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện Đa khoa khu vực Phúc yên, Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 60 Wei ML, Liu JP, Li N, et al, (2011) Acupuncture for slowing the progression of myopia in children and adolescents Cochrane Database of Systematic Reviews, 9, 3-14 61 Okovitov VV (1997) Transconjunctival electrostimulation of eye in pathogenetic therapy of progressive myopia Vestnik Oftalmologii, 113(5), 24–6 62 Xuan LH (2002) The effect of acupressure for myopia in children, Journal of Clinical Acupuncture and Moxibustion, 18(6), 43–4 63 Tao XY, Zhang CC, Yang JL, et al (2006) Treatment of juvenile myopia with filiform needling therapy Journal of Beijing University of Chinese Medicine (Zhongyi clinical version), 13(6), 39–41 64 Liang CK, Ho TY, Li TC, et al, (2008) A combined therapy using stimulating auricular acupoints enhances lower-level atropine eyedrops when used for myopia control in school-aged children evaluated by a pilot randomized controlled clinical trial Complementary Therapies in Medicine, 16(6), 305–310 65 Nguyễn Thanh Vân (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị nhược thị tật khúc xạ trẻ em, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 66 Cung Hồng Sơn (2007), Nghiên cứu phẫu thuật điều trị viễn thị Laser Excimer theo phương pháp Lasik, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC Mẫu bệnh án nghiên cứu I- Hành chính: Mã bệnh án: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: 4.1.Nam 4.2.Nữ Nghề nghiệp: 5.1 Học sinh - Sinh viên 5.2 Lao động trí óc 5.3 Lao động chân tay 5.4 Khác Địa chỉ: 6.1.Thành thị 6.2 Nông thôn Ngày vào: / / Ngày ra: / / Tuổi mắc bệnh: (tuổi) II- Chun mơn: Chẩn đốn: 1.1.Tật khúc xạ: Có Khơng 1.2.Bệnh lý giảm thị lực khác: Có Khơng Cận Thị Viễn Thị Loạn thị Cận – loạn Cận – viễn Bệnh lý đáy mắt (võng mạc) Bệnh lý thị thần kinh Bệnh lý khác (nêu rõ ) Phương pháp điều trị: YHHĐ: Dùng thuốc Không dùng thuốc Phối hợp YHCT: Dùng thuốc Kết hợp YHHĐ YHCT: Khơng dùng thuốc Có Phối hợp Khơng YHCT Phương pháp không dùng thuốc Hào châm Điện châm Nhĩ châm Thủy châm Xoa bóp bấm huyệt Cấy Khác (nêu rõ .) Có Khơng Phác đồ huyệt: Kết điều trị: 3.1 Khỏi 3.2 Đỡ 3.3 Nặng 3.4 Không khỏi 3.5 Chuyển viện ... nghiên cứu đề tài ? ?Khảo sát tình hình điều trị giảm thị lực bệnh viện Châm cứu Trung ương giai đoạn 9/2014 - 9/2017” với mục tiêu sau: Khảo sát thực trạng giảm thị lực bệnh viện Châm cứu Trung ương. .. (giảm thị lực) khám điều trị bệnh viện Châm cứu Trung ương vòng 03 năm từ 9/2014 đến 9/2017, chúng tơi có rút kết luận sau: Thực trạng giảm thị lực bệnh viện Châm cứu Trung ương giai đoạn - 9/2014... mắc bệnh lý giảm thị lực khác nhóm lao động phổ thơng cao chiếm 94,4% Tình hình điều trị giảm thị lực bệnh viện Châm cứu Trung ương từ 9/2014 đến 9/2017: - Bệnh nhân điều trị cách kết hợp phương