1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát mức độ ĐAU của TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN tại KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018

43 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 900,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẠNH KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ĐAU CỦA TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2014 – 2018 HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẠNH KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ĐAU CỦA TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 Ngành đào tạo : Cử nhân điều dưỡng Mã ngành : 52720501 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2014 – 2018 Người hướng dẫn khoa học ThS.BCKII Nguyễn Thị Kim Anh ThS Lê Thu Hoài HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Thời gian học tập qua, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hồn thành, với lịng chân thành kính trọng em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng đào tạo Đại học, phịng cơng tác học sinh sinh viên, q thầy, cô giáo trường Đại Học Y Hà Nội đặc biệt thầy cô khoa Điều dưỡng- Hộ sinh tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức chun mơn, hết lịng giúp đỡ em bốn năm học trường Ban giám đốc bệnh viện, Lãnh đạo khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt trình em thu thập số liệu Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới BS CKII Nguyễn Thị Kim Anh, người thầy tận tình hướng dẫn, động viên em trình học tập, nghiên cứu thực Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ths Lê Thu Hồi- Điều dưỡng trưởng khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai anh chị điều dưỡng, học viên khoa Nhi nhiệt tình giúp đỡ em trình lấy số liệu khoa Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình chia sẻ khó khăn, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập vừa qua, nguồn động viên suốt trình phấn đấu học tập Hà nội, tháng năm 2018 Người thực khóa luận Nguyễn Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nghiên cứu thực khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai Các số liệu luận văn có thật, tơi tiến hành thu thập điều tra Bệnh viện Bạch Mai, cho phép Lãnh đạo khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai Trường Đại Học y Hà Nội Số liệu, kết khóa luận nhập tính tốn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình, tài liệu Hà nội, tháng năm 2018 Người thực khóa luận Nguyễn Thị Hạnh CHỮ VIẾT TẮT BV : Bệnh viện FLACC : thang đau Face, Leg, Activity, Cry, Consolability IASP : Hiệp hội Đau giới NKTN : Nhiễm khuẩn tiết niệu NRS : thang đau số Numeric Rating Scale TC : Tiêu chảy VAS : Visual Analogue Scale VP : Viêm phổi VTPQP : Viêm tiểu phế quản phổi WHO : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đau xem năm dấu hiệu sống( Vital Signs) cần theo dõi điều trị Hiệp hội nghiên cứu Đau Quốc tế (IASP) xác định đau cảm giác khó chịu trải qua cảm xúc liên quan đến tổn thương mô thực thể tiềm [1] Đau không cảm giác thể chất, bị ảnh hưởng thái độ, niềm tin, tính cách yếu tố xã hội, ảnh hưởng đến tinh thần [2] Đau không gây phẫu thuật lớn mà cịn gây thủ thuật diễn hàng ngày tiêm- truyền Theo ước tính tổ chức y tế giới (WHO), hang năm có khoảng 16 tỉ mũi tiêm [3] Hầu hết tất trẻ nằm điều trị khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai có định tiêmtruyền Trẻ có nguy hình thành “bộ nhớ đau” đau mạn tính, để lại số hậu thể chất tâm lý lớn [4],[5],[6],[7] Ngồi bị đau khơng can thiệp ảnh hưởng đến phát triển thần kinh đáp ứng không mức đau sau trẻ Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu thực hành giảm đau cho trẻ cịn thiếu thơng tin vấn đề đau trẻ để kịp thời đưa giải pháp áp dụng cho thực hành điều dưỡng công tác khám chữa bệnh cho trẻ, thực nghiên cứu với mục tiêu sau: Xác định mức độ đau trẻ thực thủ thuật tiêm truyền Xác định mức độ đau yếu tố liên quan đến đau trẻ nằm điều trị bệnh viện 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau Hiệp hội nghiên cứu Đau Quốc tế (IASP) vào năm 1979 cho định nghĩa sau: “Đau trải nghiệm khó chịu mặt cảm giác( sensory) cảm xúc( emotional) liên quan đến tổn thương có thật thể tổn thương tiềm tàng mô tả tổn thương” [1] 1.1.1 Phân loại đau 1.1.1.1 Phân loại đau theo chế • Đau cảm thụ thể thần kinh ( nociceptive pain) • Đau nguyên nhân thần kinh (neuropathic pain) • Đau nguyên tâm lý (psychogenic pain) - Đau cảm thụ thần kinh (nociceptive pain) Đau cảm thụ thần kinh đau thái kích thích nhận cảm đau tổn thương mà tổn thương dẫn truyền hướng tâm thần kinh trung ương, chế thường gặp phần lớn chứng đau chế có bệnh lý tổn thương dai dẳng, ví dụ bệnh lý khớp mạn, hay ung thư [8] - Đau nguyên nhân thần kinh (neuropathic pain) Một số trường hợp đau thần kinh bị chèn ép thân, rễ hay đám rối thần kinh (như đau dây thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm, hội chứng ống, u bướu…) Các trường hợp thực chất đau có nguyên nhân thực thể (đau tổn thương) [8] Ngồi lâm sàng cịn thường gặp chứng đau hỗn hợp (mixed pain) bao gồm chế đau nhận cảm đau thần kinh - Đau nguyên tâm lý (psychogenic pain) Đau nguyên tâm lý có đặc điểm: cảm giác thể hay nội tạng, ám ảnh nhiều đau thực thụ, với sụ mô tả phong phú, không rõ ràng thay đổi thường lan tỏa, triệu trứng học khơng điển hình 29 Tỉ lệ thay đổi nhỏ 10% (81.4%), tỉ lệ thay đổi lớn 10% (18.6 %) 30 Thay đổi nhịp tim: Bảng 3.11 Mô tả thay đổi nhịp tim trẻ Nhịp tim Trước thủ thuật Min Max MedianSD 101 169 131.018.2 Min 71 Trong thủ thuật Max MedianSD 185 142.919.6 Bảng 3.12 Phân loại mức độ thay đổi nhịp tim trẻ Nhịp tim Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Không thay đổi nhỏ 10% 52 51 Thay đổi từ 10% đến 20% 43 42.2 Thay đổi 20% 6.9 Tổng 102 100 Nhận xét: Có thay đổi nhịp tim trước sau thủ thuật Mức độ thay đổi nhỏ 10% chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm 51% Thay đổi nhỏ mức 20%, chiếm (6.9%) 3.9 Một số yếu tố liên quan Bảng 3.13 Mối liên quan thời gian thực thủ thuật mức độ đau Mức độ đau Đau ( 4-10) Khó chịu nhẹ OR (0-3) (95%) CI Thời gian n % n % 7.1 Thời gian

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Melzack R, Wall PD. Pain mechanisms: a new theory. Science 1965 150:971-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science
15. Melzack R, Wall PD. Pain mechanisms: a new theory. Science 1965 150:971-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science
16. Zeskind PL, Sale J, Majo ML, Huntington L, Weisemari JR. Adult perceptions of pain and hunger cries: a synchrony of arousal. Child Dev 1985: 56:549-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ChildDev
17. Lester BM. A biosocial model of infant crying. In: Lipsill L, ed. Advances in infancy research. New York: Ablex, 1984:167-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in infancy research
18. Abdel Razek A, Az El-Dein N (2009).” Effect of breast-feeding on pain relief during infant immunization injections”. Int J Nurs Pract, pp.99–104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ” "Effect of breast-feeding on painrelief during infant immunization injections"”
Tác giả: Abdel Razek A, Az El-Dein N
Năm: 2009
19. South M M T, Strauss R A, South A P, Boggess J F, Thorp J M (2005).“The use of non-nutritive sucking to decrease the physiologic pain response during neonatal circumcision: a randomized controlled trial”.Am. J. Obstet Gynecol, pp.537–543 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The use of non-nutritive sucking to decrease the physiologic painresponse during neonatal circumcision: a randomized controlled trial
Tác giả: South M M T, Strauss R A, South A P, Boggess J F, Thorp J M
Năm: 2005
20. Johnston, C., et al. (2017). "Skin-to-skin care for procedural pain in neonates." Cochrane Database Syst Rev Sách, tạp chí
Tiêu đề: Skin-to-skin care for procedural pain inneonates
Tác giả: Johnston, C., et al
Năm: 2017
21. Stevens B, Yamada J, Ohlsson A (2010). “Sucrose for analgesia in newborn infants undergoing painful procedures”. Cochrane Database Syst Rev Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sucrose for analgesia innewborn infants undergoing painful procedures
Tác giả: Stevens B, Yamada J, Ohlsson A
Năm: 2010
25. Nguyễn Tiến Đức (2007), “Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ ung thư trực tràng bằng hỗn hợp Bupivacain- Fentanyl qua catheter ngoài màng cứng do bệnh nhân tự điều chỉnh và truyền liên tục”, luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ ung thưtrực tràng bằng hỗn hợp Bupivacain- Fentanyl qua catheter ngoài màngcứng do bệnh nhân tự điều chỉnh và truyền liên tục
Tác giả: Nguyễn Tiến Đức
Năm: 2007
26. Phạm Thị Thu Hà (2013), “Đánh giá tình trang đau sau phẫu thuật nôi soi thay dây chằng khớp gối do chấn thương tại viện chấn thương chỉnh hình- bệnh viện Việt Đức”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y Khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trang đau sau phẫu thuật nôisoi thay dây chằng khớp gối do chấn thương tại viện chấn thương chỉnhhình- bệnh viện Việt Đức
Tác giả: Phạm Thị Thu Hà
Năm: 2013
22. United States department of veteran affairs (2000), pain as the 5 vital toolkit, Heathly care Khác
27. Garra G, Singer AJ, Domingo A, Thode HC Jr. The Wong-Baker pain FACES scale measures pain, not fear.Pediatr Emerg Care. 2013 Jan; 29 Khác
28. Savino F, Vagliano L, Ceratto S, Viviani F, Miniero R, Ricceri F Pain assessment in children undergoing venipuncture: the Wong-Baker faces scale versus skin conductance fluctuations. PeerJ. 2013 Feb 12; 1: e37 Khác
29. British Pain Scociety anh British Geriatric Scociety (2007), The Asessment of pain in older people, National Guideline Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Thang điểm đau theo Wong-Baker - KHẢO sát mức độ ĐAU của TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN tại KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018
Hình 1.1. Thang điểm đau theo Wong-Baker (Trang 14)
Hình 1.2 Thang Likert - KHẢO sát mức độ ĐAU của TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN tại KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018
Hình 1.2 Thang Likert (Trang 15)
Hình 1.4 Thang VAS - KHẢO sát mức độ ĐAU của TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN tại KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018
Hình 1.4 Thang VAS (Trang 16)
Hình 1.5. Thang N-PASS - KHẢO sát mức độ ĐAU của TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN tại KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018
Hình 1.5. Thang N-PASS (Trang 16)
Bảng 3.2 Chẩn đoán bệnh của trẻ tham gia nghiên cứu - KHẢO sát mức độ ĐAU của TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN tại KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018
Bảng 3.2 Chẩn đoán bệnh của trẻ tham gia nghiên cứu (Trang 24)
Bảng 3.5. Đặc điểm loại kim sử dụng - KHẢO sát mức độ ĐAU của TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN tại KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018
Bảng 3.5. Đặc điểm loại kim sử dụng (Trang 25)
Bảng 3.4. Đặc điểm vị trí lấy ven. - KHẢO sát mức độ ĐAU của TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN tại KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018
Bảng 3.4. Đặc điểm vị trí lấy ven (Trang 25)
Bảng 3.6. đặc điểm về mức dộ đau theo thang đau. Số lượng (n) - KHẢO sát mức độ ĐAU của TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN tại KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018
Bảng 3.6. đặc điểm về mức dộ đau theo thang đau. Số lượng (n) (Trang 26)
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thay đổi SpO2 đến mức độ đau của trẻ SpO2Số lượngTỉ lệP Thay đổi < 10%8381.40.000 Thay đổi 20% <đến ≥ 10%1918.6 - KHẢO sát mức độ ĐAU của TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN tại KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thay đổi SpO2 đến mức độ đau của trẻ SpO2Số lượngTỉ lệP Thay đổi < 10%8381.40.000 Thay đổi 20% <đến ≥ 10%1918.6 (Trang 32)
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa biện pháp giảm đau và mức độ đau của trẻ Mức độ đau - KHẢO sát mức độ ĐAU của TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN tại KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa biện pháp giảm đau và mức độ đau của trẻ Mức độ đau (Trang 33)
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa mức độ đau và vị trí lấy ven. Vị tríSố lượng (n)Tỉ lệP - KHẢO sát mức độ ĐAU của TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN tại KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa mức độ đau và vị trí lấy ven. Vị tríSố lượng (n)Tỉ lệP (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w