Đặc điểm ven truyền.

Một phần của tài liệu KHẢO sát mức độ ĐAU của TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN tại KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018 (Trang 25 - 34)

Bảng 3.4. Đặc điểm vị trí lấy ven.

Vị trí n %

Tay 44 43.1

Chân 50 49.1

Đầu 8 7.8

Tổng 102 100

Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ vị trí lấy ven

Nhận xét: Tỉ lệ trẻ lấy ven ở tay và chân là gần tương đương nhau và chiếm tỉ lệ cao lần lượt là (43.1%) và (49.1%).

Bảng 3.5. Đặc điểm loại kim sử dụng

Loại kim n %

Kim luồn 24G 73 71.6

Kim bướm 25G 18 17.6

Kim lấy máu 11 10.8

Tổng 102 100

Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ loại kim sử dụng

Trẻ lấy ven bằng kim lấy máu chiếm (10.8%). Do kim luồn có những ưu điểm về khả năng lưu ven nhằm giảm số lần đau do lấy ven của trẻ nên được ưu tiên sử dụng.

3.4. Đặc điểm về mức độ đau theo thang đau FLACC.

Bảng 3.6. đặc điểm về mức dộ đau theo thang đau. Số lượng (n)

Tỉ lệ (%) Mặt • Không có biểu hiện gì hoặc cười

• Thi thoảng nhăn nhó hoặc nhíu mày, thu mình hoặc thờ ơ

• Thường xuyên hoặc liên tục nhíu mày, cằm liên tục run lên.

2 69 31 2 67.6 30.4

Chân • Tư thế bình thường hoặc thoải mái.

• Bức rứt, không yên hoặc lo lắng căng thẳng. • Đạp hoặc co rút chân. 31 26 45 30.4 25.5 44.1 Hoạt động

Nằm yên, tư thế bình thường hoặc cử động dễ dàng

• Nằm không yên, ngoáy ngó, căng thẳng

• Cong, cứng người lại hoặc co giật.

33 35 34 32.4 34.3 33.3 Khóc • Không khóc

• Kêu rên rỉ hoặc khóc thút thít.

• Khóc không rứt hoặc khóc thét lên hoặc khóc nức nở. 1 61 40 1 59.8 39.2 Đáp ứng với dỗ dành

• Thoải mãi, thư giãn.

• Thấy an tâm khi được vỗ về.có thể làm cho quên đau.

• Khó dỗ dành hoặc vỗ về 1 90 11 1 88.2 11.8

Nhận xét: Tỉ lệ trẻ nhăn nhó hoặc nhíu mày chiếm 67.6% cao hơn tỉ lệ trẻ liên tục nhíu mày chiếm 30.4%.

Tỉ lệ trẻ đạp, co rút chân chiếm (44.1 %.)

Không có sự chênh lệch nhiều giữa các tỉ lệ của hoạt động.

Tỉ lệ trẻ khóc khi thực hiện thủ thuật chiếm (99%) trong đó khóc kêu rên rỉ chiếm (59.8%).

Tỉ lệ trẻ cảm thấy an tâm khi được dỗ dành là (88.2%).

Bảng 3.7. Mức độ đau theo thang đau

Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Không đau: 0 1 1 Khó chịu nhẹ: 1-3 32 31.4 Đau vừa: 4-6 29 28.4 Rất đau: 7-10 40 39.2 Tổng 102 100

Biểu đồ 3.5. Mức độ đau theo thang FLACC

Nhận xét: Tỉ lệ trẻ bị đau ở mức độ rất đau chiếm tỉ lệ cao nhất: (39.2%). Tỉ lệ trẻ khó chịu nhẹ chiếm (31.4%). Tỉ lệ trẻ không bị đau chiếm số lượng rất nhỏ, chiếm (1%).

3.5. Thời gian thực hiện thủ thuật trên trẻ.

Bảng 3.8. Thời gian thực hiện thủ thuật trên trẻ Thời gian Số lượng (n) Tỉ lệ (%)

Dưới 2 phút 46 45.1

Biểu đồ 3.6. Thời gian thực hiện thủ thuật trên trẻ

Nhận xét: Thời gian thực hiện thủ thuật dưới 2 phút chiếm tỉ lệ 45.1(%) thấp hơn thời gian thực hiện thủ thuật từ 2 phút trở lên là

3.6. Thời gian trẻ khóc sau thủ thuật.

Bảng 3.9. Thời gian trẻ khóc sau thủ thuật Thời gian trẻ khóc

sau thủ thuật Số lượng (n) Tỉ lệ (%)

Dưới 2 phút 53 52

Từ 2 phút trở nên 49 48

Tổng 102 100

Nhận xét: Thời gian trẻ khóc sau thủ thuật dưới 2 phút chiếm tỉ lệ (52%) cao hơn thời gian trẻ khóc từ 2 phút trở lên (48%)

3.7. Thời gian trẻ nằm viện đến khi thực hiện thủ thuật

3.8. Thay dổi sinh lý khi thực hiện thủ thuật

Bảng 3.10. Thay dổi sinh lý khi thực hiện thủ thuật

SpO2 Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Không hoặc thay đổi nhỏ hơn 10 % 83 81.4

Thay đổi từ 10% đến nhỏ hơn 20% 19 18.6

Tổng 102 100

Biểu đồ 3.7. Thay dổi sinh lý khi thực hiện thủ thuật Nhận xét: Có sự thay đổi SpO2 trước và sau thủ thuật.

Tỉ lệ thay đổi nhỏ hơn 10% là (81.4%), tỉ lệ thay đổi lớn hơn 10% là (18.6 %)

Thay đổi về nhịp tim:

Bảng 3.11. Mô tả thay đổi về nhịp tim của trẻ Nhịp tim

Trước thủ thuật Trong thủ thuật

Min Max MedianSD Min Max MedianSD

101 169 131.018.2 71 185 142.919.6

Bảng 3.12. Phân loại mức độ thay đổi nhịp tim của trẻ Nhịp tim Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Không thay đổi hoặc

nhỏ hơn 10% 52 51

Thay đổi từ 10% đến

dưới 20%. 43 42.2

Thay đổi trên 20% 7 6.9

Tổng 102 100

Nhận xét: Có sự thay đổi nhịp tim trước và sau thủ thuật. Mức độ thay đổi nhỏ hơn 10% chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm 51%. Thay đổi nhỏ nhất là mức trên 20%, chiếm (6.9%).

3.9. Một số yếu tố liên quan

Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thời gian thực hiện thủ thuật và mức độ đau Mức độ đau Thời gian Đau ( 4-10) Khó chịu nhẹ (0-3) OR (95%) CI n % n % 7.1 Thời gian <2 phút. 48 69.6% 8 24.2% Thời gian ≥ 2 phút. 21 30.4% 25 75.8%

Nhận xét: Tỉ lệ đau ở mức độ từ 4 điểm trở nên của trẻ có thời gian làm thủ thật lớn hơn 2 phút cao gấp 7.1 lần so với nhóm trẻ có thời gian làm thủ thuật nhỏ hơn 2 phút.

Bảng 3.14. Mối liên quan giữa thời gian khóc sau làm thủ thuật của trẻ và mức độ đau khi làm thủ thuật.

Thời gian

phút <2 phút (95%) CI

n % n % 7.4

Đau (4- 10) 43 62.3% 26 37.7%

Đau (0-3) 6 18.8% 27 81.8%

Nhận xét: Tỉ lệ trẻ có thời gian khóc nhỏ hơn 2 phút ở trẻ phải chịu mức độ đau trên 4 điểm cao hơn 7.4 lần so với nhóm trẻ có mức điểm đau nhỏ hơn 4.

Bảng 3.15. Mối liên quan giữa kích cỡ kim với mức độ đau Kim Số lượng (n) Tỉ lệ (%) P Kim luồn 24G 73 71.6%

0.000

Kim bướm 25G 18 17.6%

Kim lấy máu 11 10.8%

Nhận xét: Mức độ đau là khác nhau khi sử dụng các loại kim khác nhau. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (P<0.000).

Bảng 3.16. Mối liên quan giữa trình độ điều dưỡng và mức độ đau của trẻ. Trình độ Số lượng (n) Tỉ lệ (%) P

Đại học 32 31.4 0.437 > 0.05

Cao đẳng 57 55.9

Trung cấp 13 12.7

Nhận xét: Không có sự khác biệt về mức độ đau của trẻ liên quan đến trình độ điều dưỡng (với P > 0.05).

Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thâm niên công tác của điều dưỡng và mức độ đau của trẻ khi thực hiện thủ thuật.

Thâm niên Số lượng (n) Tỉ lệ (%) P < 6 tháng 16 15.7 0.039 1 năm < đến ≥ 6 tháng 24 23.5

≥ 1 năm 62 60.8

Nhận xét: Thâm niên công tác giữa các điều dưỡng cho thấy có sự liên quan đến mức độ đau của trẻ. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với P = 0.039).

Bảng 3.18. Mối liên quan của thay đổi nhịp tim đến mức độ đau của trẻ Nhịp tim Số lượng Tỉ lệ P

Thay đổi < 10% 52 51 0.000 Thay đổi 20% <đến ≥ 10% 43 42.1

Thay đổi trên 20% 7 6.9

Nhận xét: Sự thay đổi nhịp tim có liên quan đến mức độ đau của trẻ. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với P<0.05).

Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thay đổi SpO2 đến mức độ đau của trẻ SpO2 Số lượng Tỉ lệ P Thay đổi < 10% 83 81.4 0.000 Thay đổi 20% <đến ≥ 10% 19 18.6

Thay đổi trên 20% 0 0

Nhận xét: Sự thay đổi Sp02 có liên quan đến mức độ đau của trẻ. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa mức độ đau và vị trí lấy ven. Vị trí Số lượng (n) Tỉ lệ P

Tay 44 43.1 0.000

Chân 50 49.1

Đầu 8 7.8

Nhận xét: Vị trí lấy ven có liên quan đến mức độ đau của trẻ. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0.05).

Bảng 3.21. Mối liên quan giữa biện pháp giảm đau và mức độ đau của trẻ Mức độ đau Giảm đau Đau (4- 10) Khó chịu nhẹ (0-3) OR (95%) CI n % n % 13.5 P: 0.000 Không giảm đau 65 94.2% 18 54.5%

Có giảm đau phi dược lý

4 5.8% 15 45.4%

Nhận xét: Áp dụng biện pháp giảm đau cho trẻ khi thực hiện thủ thuật có liên quan đến mức độ đau của trẻ khi thực hiện thủ thuật với (P<0.05).

Một phần của tài liệu KHẢO sát mức độ ĐAU của TRẺ KHI TIẾN HÀNH THỦ THUẬT TIÊM TRUYỀN tại KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018 (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w