ĐÁNH GIÁ KHÚC xạ TRÊN TRẺ đẻ NON KHÔNG mắc BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON ở độ TUỔI đi học

37 17 0
ĐÁNH GIÁ KHÚC xạ TRÊN TRẺ đẻ NON KHÔNG mắc BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON ở độ TUỔI đi học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH XUN TNH ĐáNH GIá KHúC Xạ TRÊN TRẻ Đẻ NON KHÔNG MắC BệNH VõNG MạC TRẻ Đẻ NON Độ TUổI ĐI HọC Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN TỊNH HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDTNC : chiều dài trục nhãn cầu KXGM : khúc xạ giác mạc CSKXTTT : công suất khúc xạ thể thủy tinh KCNC : khúc xạ nhãn cầu BVM : bệnh võng mạc BVMCTN : bệnh võng mạc chưa tới ngưỡng KCBCM : bệnh võng mạc TĐT : trẻ đẻ thường KX : khúc xạ TTT : thể thủy tinh TNC : trục nhãn cầu BMI : body mass index MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương Tổng quan 1.1 Sự phát triển khúc xạ mắt q trình thị hóa .3 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng khúc xạ 1.2.1 Giác mạc 1.2.2 Độ sâu tiền phòng 1.2.3 Công suất thể thủy tinh 1.2.4 Trục nhãn cầu 1.3 Các tật khúc xạ mắt 1.3.1 Cận thị 1.3.2 Viễn thị 1.3.3 Loạn thị 10 1.4 Tật khúc xạ trẻ đẻ non 11 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .15 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 15 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.3 Thiết kế nghiên cứu .15 2.4 Mẫu nghiên cứu 15 2.5 Phương tiện nghiên cứu 16 2.6 Biến số số nghiên cứu 17 2.7 Quy trình nghiên cứu 18 2.9 Đạo đức nghiên cứu 20 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 21 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 21 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 21 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai sinh 22 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo BMI 22 3.2 Đặc điểm tật khúc xạ trẻ đẻ non không mắc bệnh võng mạc trẻ đẻ non tuổi học 23 3.2.1 phân bố tật khúc xạ .23 3.2.2 số khúc xạ trung bình .23 3.2.3 mức độ nặng tật khúc xạ 24 3.2.4 tình trạng lác nhược thị 24 3.2.5 Chỉ số sinh học nhãn cầu .25 3.2.6 Chỉ số sinh học nhãn cầu nhóm tật khúc xạ 25 3.2.7 Mối liên quan tật cận thị với tuổi thai sinh .26 3.2.8 Mối liên quan tật cận thị với cân nặng sinh 26 3.2.9 Mối liên quan số BMI với tật cận thị 26 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN .27 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 27 4.2 Đặc điểm tật khúc xạ trẻ đẻ non không mắc bệnh võng mạc trẻ đẻ non tuổi học 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 thay đổi độ sâu tiền phòng theo tuổi tật khúc xạ Bảng 1.2 Biên độ điều tiết trung bình theo tuổi .7 Bảng 1.3 thay đổi khúc xạ cầu trẻ đủ tháng sau sinh 12 Bảng 1.4 số sinh trắc nhãn cầu khúc xạ sinh trẻ đẻ non .12 Bảng 1.5 Khúc xạ trẻ đẻ non độ tuổi tháng 24 tháng sau sinh 13 Bảng 2.1 Các biến số số nghiên cứu 17 Bảng 3.1 Chỉ số khúc xạ trung bình .23 Bảng 3.2 Mức độ tật khúc xạ 24 Bảng 3.3 phân bố tình trạng lác nhược thị nhóm tật khúc xạ 24 Bảng 3.4 Chỉ số sinh học trung bình nhãn cầu 25 Bảng 3.5 Chỉ số sinh học trung bình nhãn cầu nhóm tật khúc xạ .25 Bảng 3.6 Mối liên quan tật cận thị với tuổi thai sinh .26 Bảng 3.7 Mối liên quan tật cận thị với cân nặng sinh 26 Bảng 3.8 Mối liên quan số BMI với tật cận thị 26 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 phân bố bệnh nhân theo tuổi .21 Biểu đồ 3.2 phân bố bệnh nhân theo giới .21 Biểu đồ 3.3 phân bố bệnh nhân theo tuổi thai sinh 22 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo BMI 22 Biểu đồ 3.5 tình trạng khúc xạ nhóm đối tượng nghiên cứu 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức y tế giới năm có khoảng mười lăm triệu trẻ sinh non toàn giới số có xu hướng ngày gia tăng [1] Liu.Li cộng (2015) ước tính có khoảng triệu trẻ tuổi chết sinh non [2] Số trẻ lại phải đối mặt với tàn tật khơng có khả học tập, vấn đề thị giác nghe [1] Vấn đề thị giác trẻ đẻ non vấn đề cần quan tâm vấn đề xuất sớm gây giảm thị lực, ảnh hưởng đến chất lượng sống khả học tập suốt đời trẻ Ngoài bệnh võng mạc trẻ đẻ non, tật khúc xạ vấn đề thường gặp, gây giảm thị lực số bệnh khác lác, nhược thị khơng chẩn đốn điều trị kịp thời [3], [4] Trong nhóm trẻ sinh non, trẻ khám phát có bệnh võng mạc trẻ đẻ non thường khám định kỳ theo dõi chức thị giác Những trẻ khơng có bệnh võng mạc trẻ đẻ non thường khám theo dõi Tuy nhiên, theo Ouyang cộng (2015), trẻ đẻ non có mắc bệnh võng mạc trẻ đẻ non khơng có bệnh võng mạc trẻ đẻ non có tỷ lệ cận thị loạn thị cao so với trẻ sinh đủ tháng [5] Do vậy, trẻ cần quan tâm tật khúc xạ mắt Điều mang lại hội tốt để trẻ phát triển cách toàn diện, nâng cao chất lượng sống Trẻ lưa tuổi học trẻ giai đoạn phát triển nhanh thể chất tinh thần Chức thị giác tốt giúp trẻ nhận biết tốt hơn, tăng khả tiếp thu kiến thức Trẻ tự tin hoạt động thể lực hòa đồng với bạn bè Điều tạo cho trẻ hội tốt nghiệp sống sau Tại Việt Nam, từ năm 2001, trẻ đẻ non khám sàng lọc bệnh võng mạc trẻ đẻ non Tại Việt Nam, số tác giả nghiên cứu khúc xạ trẻ đẻ non có không mắc bệnh võng mạc trẻ đẻ non Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng khúc xạ trẻ không mắc bệnh võng mạc trẻ đẻ non độ tuổi học Nhằm đánh giá chức thị giác cách lâu dài bệnh nhân đẻ non, thực nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng khúc xạ trẻ đẻ non không mắc bệnh võng mạc trẻ đẻ non: xác định tỷ lệ cận thị, viễn thị, loạn thị lệch khúc xạ Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng khúc xạ trẻ đẻ non không mắc bệnh võng mạc trẻ đẻ non tuổi học Chương Tổng quan 1.1 Sự phát triển khúc xạ mắt q trình thị hóa Tình trạng khúc xạ mắt xác định công suất giác mạc, công suất thủy tinh thể, độ sâu tiền phòng chiều dài trục nhãn cầu Theo Zorema cộng (2017), khúc xạ trẻ sinh trung bình 2,78±0,93 Diopter [6] Trong năm sau sinh, q trình thị hóa, trục nhãn cầu tăng lên cách đáng kể, giác mạc thể thủy tinh giảm công suất khúc xạ cách tăng độ dẹt [7] Việc tăng chiều dài trục nhãn cầu phù hợp với giảm công suất khúc xạ giúp nhãn cầu đạt tình trạng thị Độ viễn thị nhãn cầu giảm dần từ sau sinh tới hết năm thứ Sau năm thứ 3, trục nhãn cầu độ sâu tiền phịng tiếp tục tăng, cơng suất thủy tinh thể giảm cách đáng kể, nhiên công suất giác mạc thay đổi Q trình thị hóa đạt vào năm thứ sau sinh [8] Q trình thị hóa tác động qua lại yếu tố liên quan đến khúc xạ mắt để đạt tình trạng thị Q trình vừa có tính chủ động, vừa thụ động [4], [7] Q trình thị chưa biết cách rõ ràng có điểm bật khả kiểm soát mắt để trì tình trạng khúc xạ gần sát tình trạng thị cho dù thành phần cấu tạo quang hệ mắt chịu nhiều biến đổi thể phát triển Có hai yếu tố xem có ảnh hường đến thị hóa tính di truyền môi trường Các nghiên cứu ảnh hưởng môi trường lên tật khúc xạ phần lớn dẫn đến cận thị Sự phát triển chiều dài trục nhãn cầu bù đắp cách giảm công suất khúc xạ giác mạc thể thủy tinh để ngăn cản hình thành tật khúc xạ Nghiên cứu Sheng cộng (2015) cho thấy công suất khúc xạ nhãn cầu giảm theo tuổi suốt q trình thị hóa Trong q trình đó, bán kính cong giác mạc tăng lên đồng nghĩa với công suất giác mạc giảm, công suất thể thủy tinh giảm kích thước bán phần trước ( tính từ giác mạc tới mặt sau thể thủy tinh) tăng lên Giá trị khúc xạ trung bình số Diopter tính từ điểm hội tụ ánh sáng đến từ xa tới lớp nhận cảm ánh sáng 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng khúc xạ 1.2.1 Giác mạc Mặt trước giác mạc lồi có cơng suất hội tụ khoảng 49 Diopter, mặt sau lõm có cơng suất phân kỳ khoảng -6 Diopter Như công suất hội tụ chung giác mạc khoảng 43 Diopter Công suất hội tụ lớn nên có biến đổi cấu trúc hay độ cong giác mạc tác động nhiều đến khúc xạ mắt Bán kính cong giác mạc thay đổi 1mm làm thay đổi công suất Diopter [4] Phần trước nhãn cầu phát triển nhanh giai đoạn đầu sau sinh đạt tỷ lệ gần người lớn vào cuối năm thứ Giác mạc trẻ sơ sinh có kích thước khoảng 10 mm đạt kích thước hồn chỉnh vào cuối năm thứ Tại thời điểm sinh trẻ đủ tháng, theo Rozema cộng (2018), giác mạc có bán kính cong mặt trước 6,93±0,27 mm, Bán kính cong mặt sau 5,71±0,23 mm, độ dày giác mạc trung tâm 570,1±47,7µm [6] Theo tác giả Gul cộng (2014), độ dày giác mạc trẻ từ 1-12 tuổi trung bình 556 µm, nhóm trẻ 1-2 tuổi 556 µm, 6-7 tuổi 565 µm 9-10 tuổi 555 µm [9] Có thể thấy độ dày trung tâm giác mạc thay đổi khơng nhiều q trình phát triển trẻ Theo kết nghiên cứu tác giả Fledelius cộng (1986), nghiên cứu thay đổi độ cong giác mạc trình phát triển trưởng thành, bán kính cong giác mạc trẻ từ 5-7 tuổi nữ 7,69±0,19 mm, nam 7,9±0,22mm Bán kính trẻ 11-13 tuổi 7,79±0,31mm 7,98±,23mm [10] Như vậy, bán kính cong giác mạc tăng lên trình phát triển trẻ, điều đồng nghĩa với độ dẹt giác mạc tăng lên Theo Gordon cộng (1985), công suất giác mạc thời điểm trẻ sinh có tuổi thai 39-40 tuần 51,2±1,1 Diopter [11] Cũng theo tác giả này, công suất giác mạc thời điểm trẻ tuổi 45,3±1,2 Diopter, giảm xuống 43,2±0,7 Diopter vào thời điểm trẻ 4-5 tuổi, sau lại tăng lên 44,2±1,6 Diopter thời điểm 7-9 tuổi đạt công suất không đổi sau 10 tuổi 43,5±1,2 Diopter Sự thay đổi cơng suất giác mạc nghĩ đến thay đổi độ cong giác mạc nhiều thay đổi độ dày giác mạc 1.2.2 Độ sâu tiền phòng Độ sâu tiền phòng cho không ảnh hưởng nhiều đến khúc xạ nhãn cầu có tham gia phần vào trình thị hóa nhãn cầu thơng qua bù đắp cho gia tăng chiều dài trục nhãn cầu Độ sâu tiền phịng thay đổi q trình phát triển trẻ tiếp tục thay đổi suốt đời Độ sâu tiền phòng khác người có tật khúc xạ khác Theo Bhardwaj cộng (2013) thay đổi thể qua bảng sau [12]: Bảng 1.1 thay đổi độ sâu tiền phòng theo tuổi tật khúc xạ Độ Chính thị Nam Nữ Cận thị Nam Nữ Viễn thị Nam Nữ Loạn thị Nam Nữ tuổi 0-10 3,16 3,22 3,44 3,46 2,98 2,97 3,06 3,12 11-20 3,04 3,06 3,41 3,57 2,79 2,90 3,05 3,93 21-40 2,86 2,89 3,40 3,29 2,55 2,61 3,02 3,03 41-60 2,77 2,73 3,24 3,18 2,59 2,57 2,91 2,61 Theo tác giả độ sâu tiền phòng giảm theo tuổi Mắt cận thị có độ sâu tiền phịng cao mắt thị viễn thị 18 Liên hệ với người đại diện trẻ, mời trẻ vào nhóm đối tượng nghiên cứu, giải thích lợi ích cho trẻ tham gia nghiên cứu Hỏi bệnh: khai thác thông tin đối tượng nghiên cứu: tên, tuổi, địa chỉ, tuổi thai sinh, cân nặng sinh Khám bệnh: -Đo chiều cao, cân nặng trẻ -Đo thị lực -Tra thuốc liệt điều tiết Cyclogyl 1% lần, cách 10 phút, sau 30 phút soi bóng đồng tử -Đo khúc xạ: soi bóng đồng tử -Đo khúc xạ giác mạc -Tra thuốc tê Alcain 0,5%, sau phút tiến hành siêu âm nhãn cầu, đo độ sâu tiền phòng, độ dày thể thủy tinh, chiều dài trục nhãn cầu -Ghi chép kết vào bệnh án nghiên cứu Đánh giá kết nghiên cứu -Cân nặng sinh chia nhóm: ≤1250g, 1251-1500g, ≥1500g -Cân nặng, chiều cao tại, tính số BMI BMI = Chỉ số BMI30: béo phì [21] -Tuổi thai sinh chia làm nhóm: 34 tuần -Kết thị lực chia làm mức độ: TL-3,0 D, cận thị trung bình SE ≤-3,0 ≥-6,0 D, cận thị cao SE≤-6,0D [16] -Xác định viễn thị SE≤0,5, viễn thị nhẹ 0,5

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Biên độ điều tiết trung bình theo tuổi - ĐÁNH GIÁ KHÚC xạ TRÊN TRẺ đẻ NON KHÔNG mắc BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON ở độ TUỔI đi học

Bảng 1.2..

Biên độ điều tiết trung bình theo tuổi Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.1. Ảnh của vật hội tụ ở mắt cận thị và sau khi chỉnh kính - ĐÁNH GIÁ KHÚC xạ TRÊN TRẺ đẻ NON KHÔNG mắc BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON ở độ TUỔI đi học

Hình 1.1..

Ảnh của vật hội tụ ở mắt cận thị và sau khi chỉnh kính Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.2. Ảnh của vật hội tụ ở mắt viễn thị và sau khi chỉnh kính - ĐÁNH GIÁ KHÚC xạ TRÊN TRẺ đẻ NON KHÔNG mắc BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON ở độ TUỔI đi học

Hình 1.2..

Ảnh của vật hội tụ ở mắt viễn thị và sau khi chỉnh kính Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.3. Ảnh của vật hội tụ ở mắt loạn thị - ĐÁNH GIÁ KHÚC xạ TRÊN TRẺ đẻ NON KHÔNG mắc BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON ở độ TUỔI đi học

Hình 1.3..

Ảnh của vật hội tụ ở mắt loạn thị Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.5. Khúc xạ của trẻ đẻ non ở độ tuổi 6 tháng và 24 tháng sau sinh - ĐÁNH GIÁ KHÚC xạ TRÊN TRẺ đẻ NON KHÔNG mắc BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON ở độ TUỔI đi học

Bảng 1.5..

Khúc xạ của trẻ đẻ non ở độ tuổi 6 tháng và 24 tháng sau sinh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu - ĐÁNH GIÁ KHÚC xạ TRÊN TRẺ đẻ NON KHÔNG mắc BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON ở độ TUỔI đi học

Bảng 2.1..

Các biến số và chỉ số nghiên cứu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.1. Chỉ số khúc xạ trung bình - ĐÁNH GIÁ KHÚC xạ TRÊN TRẺ đẻ NON KHÔNG mắc BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON ở độ TUỔI đi học

Bảng 3.1..

Chỉ số khúc xạ trung bình Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.3. phân bố tình trạng lác và nhược thị trong các nhóm tật khúc xạ (n,%) - ĐÁNH GIÁ KHÚC xạ TRÊN TRẺ đẻ NON KHÔNG mắc BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON ở độ TUỔI đi học

Bảng 3.3..

phân bố tình trạng lác và nhược thị trong các nhóm tật khúc xạ (n,%) Xem tại trang 29 của tài liệu.
3.2.4. tình trạng lác và nhược thị - ĐÁNH GIÁ KHÚC xạ TRÊN TRẺ đẻ NON KHÔNG mắc BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON ở độ TUỔI đi học

3.2.4..

tình trạng lác và nhược thị Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.4. Chỉ số sinh học trung bình của nhãn cầu - ĐÁNH GIÁ KHÚC xạ TRÊN TRẺ đẻ NON KHÔNG mắc BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON ở độ TUỔI đi học

Bảng 3.4..

Chỉ số sinh học trung bình của nhãn cầu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa tật cận thị với cân nặng khi sinh - ĐÁNH GIÁ KHÚC xạ TRÊN TRẺ đẻ NON KHÔNG mắc BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON ở độ TUỔI đi học

Bảng 3.7..

Mối liên quan giữa tật cận thị với cân nặng khi sinh Xem tại trang 31 của tài liệu.

Mục lục

  • §¸NH GI¸ KHóC X¹ TR£N TRÎ §Î NON KH¤NG

  • M¾C BÖNH VâNG M¹C TRÎ §Î NON ë §é TUæI §I HäC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan