Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
169,88 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ TUYẾT HOAN NGHI£N CứU Tỷ Lệ TRẻ Đẻ THấP CÂN Và MộT Số YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN SINH TRẻ THấP CÂN TạI KHOA SảN BệNH VIệN BạCH MAI NĂM 2015 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2013 – 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ TUYẾT HOAN NGHI£N CøU Tû LƯ TRỴ Đẻ THấP CÂN Và MộT Số YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN SINH TRẻ THấP CÂN TạI KHOA SảN BệNH VIệN B¹CH MAI N¡M 2015 – 2016 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2013 – 2017 Người hướng dẫn: TS BS Lưu Tuyết Minh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tơi nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ quý báu q thầy cơ, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu Trường Đại Học Y Hà Nội, phòng Quản lý đào t ạo Đại Học, phòng Quản lý Nghiên cứu Khoa học Ban Giám đốc Phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bạch Mai Chủ nhiệm khoa Sản bệnh viện Bạch Mai, Điều d ưỡng tr ưởng khoa Sản bệnh viện Bạch Mai Khoa Điều dưỡng – Hộ sinh thầy cô môn t ạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt, với tất kính trọng xin chân thành bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Lưu Tuyết Minh, người tận tình giúp đ ỡ, tr ực tiếp hướng dẫn cho Cuối muốn gửi lời cảm ơn đến bố mẹ – nh ững ng ười dù không trực tiếp bên động viên tôi, nh ững ng ười b ạn giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với tơi suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Tuyết Hoan CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội - Phịng Quản lý Đào tạo Đại học, phịng Cơng tác học sinh – sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Điều dưỡng – hộ sinh Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 – 2017 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi tr ực ti ếp ti ến hành hướng dẫn TS Lưu Tuyết Minh Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung th ực ch ưa đ ược công bố cơng trình nghiên cứu khoa học, khóa lu ận hay tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Tr ần Th ị Tuy ết Hoan MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 95%CI : 95% Confident interval (Khoảng tin cậy) BMI : Body Mass Index ( Chỉ số khối thể) Hb : Hemoglobin OR : Odds Ratio (Tỷ suất chênh) TĐTC : Trẻ đẻ thấp cân WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG 40 thiểu số, trẻ gái lứa tuổi vị thành niên mang thai ph ổ biến, tỷ lệ sinh thấp cân chiếm tỷ lệ cao vấn đề lớn cần giải quy ết Do vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình ph ải trọng đến lứa tuổi vị thành niên; việc đấu tranh để trừ h ủ tục việc thực Luật Hôn nhân gia đình cần đẩy mạnh, nhằm giảm tình trạng kết sớm Bên cạnh đó, việc phụ n ữ thành th ị, trí thức kết sinh muộn Việt Nam gia tăng nhiều y ếu tố xã hội khác nhau, việc giáo dục, tư vấn chăm sóc s ức kh ỏe cho bà mẹ lớn tuổi quan trọng 4.2.2 Liên quan nơi bà mẹ với sinh th ấp cân Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nơi bà mẹ với sinh thấp cân Nh ững bà m ẹ nơng thơn có nguy sinh thấp cân cao gấp 2,0 lần so v ới bà mẹ thành thị (95%CI: 1,3 – 3,2) (Bảng 3.4) Kết c tương đương với nghiên cứu tác giả Đinh Thị Ph ương Hòa [31], tác giả Trần Sophia [11] kết nghiên cứu tác giả Hà Hải Bằng (2014) cho thấy, bà mẹ vùng nơng thơn có nguy sinh th ấp cân cao gấp 1,9 lần so với bà mẹ thành thị, có ý nghĩa thống kê (95%CI: 1,4 – 2,4) [7] Trên thực tế cho thấy, khả tiếp cận dịch vụ y tế bà mẹ vùng nông thôn thường thấp so với bà mẹ thành th ị; chất lượng sở y tế vùng nông thôn chưa tốt đầy đủ thành thị; bà mẹ vùng nông thơn th ường có điều kiện kinh tế th ấp h ơn bà mẹ vùng thành thị Đây chứng cho th cần có nh ững can thiệp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ sở y tế vùng nơng thơn có can thiệp nâng cao kiến th ức sức khỏe sinh sản s ức khỏe trẻ em vùng nơng thơn; việc thực sách xã h ội nhằm giảm khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị 41 4.2.3 Liên quan nghề nghiệp bà mẹ với sinh thấp cân Bảng 3.5 cho thấy mối liên quan nghề nghiệp bà mẹ v ới sinh thấp cân có ý nghĩa thống kê, bà m ẹ làm nghề thu ộc nhóm nghề lao động chân tay có nguy sinh th ấp cân cao g ấp 2,3 lần (95%CI: 1,4 – 3,5) so với bà mẹ làm nghề thuộc nhóm ngh ề lao động trí óc Kết nghiên cứu tương t ự v ới k ết qu ả nghiên cứu bệnh viện Phụ Sản Hà Nội cho thấy bà mẹ nông dân có nguy sinh thấp cân cao bà mẹ công ch ức (OR= 5,3; 95%CI: 3,1 – 11,8) [8] Nghiên cứu bệnh viện A Thái Nguyên cho th mối liên quan nghề nghiệp bà mẹ với sinh thấp cân có ý nghĩa thống kê, bà mẹ làm nghề thuộc nhóm lao động chân tay có nguy sinh thấp cân cao gấp 2,3 lần so với bà mẹ làm nghề thuộc nhóm nghề lao động trí óc (95%CI: 1,6 – 3,2) [7] Các bà mẹ nông dân, công nhân hay nghề lao động chân tay khác thường có trình độ h ọc vấn th ấp, điều kiện kinh tế hạn chế, khơng nghỉ ngơi trước sinh, có nguy mắc bệnh gắn liền với tính chất lao động môi tr ường b ị ô nhiễm dẫn đến gia tăng nguy có sinh thấp cân Điều ki ện làm vi ệc nặng nhọc, nhiều chấn động, tiếp xúc với chất độc, thuốc tr sau gây nhiều biến chứng cho thai nhi như: sẩy thai, đẻ non, thai chết lưu, thai d ị tật Ở nơi thiếu ăn, điều kiện lao động n ặng nh ọc, ng ười ph ụ n ữ phải làm việc tận ngày sinh phát tri ển bào thai bị suy giảm Từ vấn đề cho thấy việc thực tốt Luật lao động, Luật Bảo hiểm, tổ chức tra an toàn lao động, tra việc thực quyền phụ nữ, đặc biệt vùng nông thôn, khu công nghiệp cần đẩy mạnh, giáo dục cho bà mẹ chế độ nghỉ ngơi tr ước sinh nhằm đảm bảo người phụ nữ có chế độ lao động hợp lý, đặc biệt mang thai, giúp họ giảm thiểu tình trạng sinh th ấp cân 42 4.2.4 Liên quan bà mẹ dân tộc thiểu số với sinh th ấp cân Kết nghiên cứu cho thấy, bà mẹ người dân tộc thiểu số có nguy sinh thấp cân cao gấp 2,6 lần bà mẹ dân tộc Kinh v ới OR = 2,6 (95%CI : 0,7 – 9,7), p>0,05 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (Bảng 3.6) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên c ứu tác giả Hà Hải Bằng (2014) với bà mẹ dân tộc thiểu số có nguy c sinh thấp cân cao gấp 1,7 lần (95%CI : 1,3 – 2,3) so với bà mẹ dân tộc Kinh [7] Bà mẹ dân tộc thiểu số thường vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, trình độ học vấn thấp, điều kiện kinh tế xã h ội ch ưa cao; dinh dưỡng thiếu ăn điều kiện v ệ sinh lao đ ộng, c ường độ lao động nặng nhọc, nhiều hủ tục dẫn đến gia tăng nguy c sinh thấp cân Kết nghiên cứu khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê địa điểm nghiên cứu khoa Sản bệnh viện Bạch Mai, Thủ đô Hà Nội, nên bà mẹ dân tộc thiểu số tiếp cận g ặp nhiều khó khăn Từ đặt vấn đề cần phải tăng cường th ực hi ện sách ưu đãi với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt vi ệc đầu t c sở hạ tầng, tăng cường sách an sinh xã hội rút ngắn khoảng cách tiếp cận dịch vụ văn hóa, giáo dục, y tế nhằm cải thiện tỷ lệ TĐTC đồng bào dân tộc thiểu số 4.2.5 Liên quan thể trạng bà mẹ trước mang thai v ới sinh thấp cân Bảng 3.7 cho thấy mối liên quan thể trạng bà mẹ tr ước mang thai với sinh thấp cân có ý nghĩa thống kê So v ới nh ững bà mẹ có BMI trước mang thai từ 18,5 – 22,9, bà mẹ có BMI < 18,5 trước mang thai có nguy sinh thấp cân cao g ấp 10,5 l ần (95%CI : 6,2 – 18,0) ; bà mẹ có BMI ≥23 trước mang thai có nguy 43 sinh thấp cân cao gấp 2,1 lần (95%CI : 0,9 – 4,9) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác gi ả L ưu Tuy ết Minh cho thấy, nhóm bà mẹ có BMI < 18,5 tỷ l ệ sinh th ấp cân (46,0%) cao gấp 2,1 lần so với nhóm bà mẹ có BMI ≥ 18,5 (28,6%), s ự khác biệt có ý nghĩa thống kê [14] BMI thấp phản ánh tình trạng thiếu lượng trường diễn bà mẹ, bà mẹ nông thôn Khi bà mẹ bị thiếu lượng trường diễn mang thai khơng th ể nuôi dưỡng thai nhi tốt, dinh dưỡng cung cấp cho thai nhi không đảm b ảo làm gia tăng khả sinh thấp cân Từ đặt v ấn đ ề, c ần ph ải bổ sung lượng cho bà mẹ trạng gầy tr ước mang thai, phải dựa BMI bà mẹ riêng biệt, cần ph ải th ực tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho ông bố, bà mẹ t tr ước bà m ẹ có thai để họ có chuẩn bị phù hợp s ức khỏe, th ể tr ạng nh ằm gi ảm thiểu tỷ lệ sinh thấp cân 4.2.6 Liên quan số cân tăng mang thai bà mẹ với sinh thấp cân Kết nghiên cứu cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê tăng cân bà mẹ thời kỳ mang thai với sinh th ấp cân Bà mẹ tăng < kg thai kỳ có nguy sinh th ấp cân cao g ấp 13,4 lần (95%CI : 5,0 – 35,7) so với bà mẹ tăng từ – 12kg thai kỳ bà mẹ tăng > 12 kg thai kỳ lại yếu tố bảo vệ ch ống l ại vi ệc sinh thấp cân với tỷ suất chênh OR = 0,3 (95%CI : 0,2 – 0,6) (Bảng 3.8) Kết nghiên cứu tương đương v ới nghiên c ứu Tô Minh Hương [8] hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu bệnh viện A Thái Nguyên cho thấy bà mẹ tăng < kg thai kỳ có nguy c sinh thấp cân cao gấp 6,2 lần (95%CI : 4,2 -9,2) so với bà mẹ tăng từ – 12 kg thai kỳ bà mẹ tăng > 12 kg thai kỳ y ếu t ố b ảo v ệ 44 chống lại việc sinh thấp cân với OR = 0,11 (95%CI : 0,07 – 0,18) [7] Các kết nghiên cứu cho thấy tình trạng dinh d ưỡng bà m ẹ trước, mang thai mức tăng cân mang thai có m ối quan hệ chặt chẽ với tình trạng sinh thấp cân Để đ ứa tr ẻ chào đời với cân nặng tối ưu việc theo dõi, tư vấn gia tăng cân n ặng thời kỳ có thai phải dựa BMI bà mẹ riêng bi ệt, c ần phải thực tuyên truyền, giáo dục sức kh ỏe cho ông bố, bà m ẹ t trước bà mẹ có thai để họ có chuẩn bị phù hợp sức khỏe, kinh tế, lao động, sinh hoạt 4.2.7 Liên quan tình trạng thiếu máu mẹ với sinh th ấp cân Bảng 3.10 nghiên cứu cho th m ối liên quan tình trạng thiếu máu c m ẹ v ới sinh th ấp cân có ý nghĩa thống kê, bà mẹ có nồng độ Hb < 90g/L có nguy c sinh th ấp cân gấp 4,9 lần (95%CI : 1,2 – 20,1) nh ững bà mẹ có n ồng đ ộ Hb t 90 – 109 g/L có nguy sinh th ấp cân cao g ấp 2,5 l ần (95%CI : 1,4 – 4,5) so với bà mẹ có n ồng độ Hb ≥ 110 g/L K ết qu ả nghiên cứu chúng tơi hồn tồn phù h ợp v ới nghiên c ứu c Tô Minh Hương [8] nghiên cứu Hà Hải Bằng (2014) cho th ấy, nh ững bà mẹ có nồng độ Hb < 90g/L có nguy c sinh th ấp cân g ấp 2,8 l ần (95%CI : 1,5 – 5,2) nh ững bà mẹ có n ồng đ ộ Hb t 90 – 109 g/L có nguy sinh thấp cân cao gấp 1,5 lần (95%CI : 1,1 – 2,0) so với bà mẹ có nồng độ Hb ≥ 110 g/L [7] Tình trạng thiếu máu thiếu sắt bà mẹ ảnh hưởng đến dinh dưỡng thai nhi, qua gia tăng nguy sinh thấp cân bà mẹ K ết qu ả nghiên c ứu c chứng minh mối liên quan gi ữa tình tr ạng thi ếu máu sinh thấp cân 45 4.2.8 Liên quan bệnh lý mẹ mang thai v ới sinh thấp cân Một nhận định rõ ràng việc bà m ẹ có bệnh lý kèm theo q trình mang thai gia tăng nguy c sinh th ấp cân Đi ều lý giải ảnh h ưởng c b ệnh t ật đ ến trình mang thai ảnh hưởng đến trình h ấp thu dinh d ưỡng c bà m ẹ thai nhi Kết nghiên cứu c minh ch ứng cho ều với bà mẹ có bệnh lý mang thay có nguy c sinh th ấp cân cao gấp 2,7 lần (95%CI : 1,6 – 4,4) so với nh ững bà m ẹ khơng có b ệnh lý mang thai ; khác biệt có ý nghĩa th ống kê (B ảng 3.11) Nghiên cứu tương đ ương v ới nghiên c ứu t ại C ần Th cho thấy, bà mẹ có bệnh lý kèm theo có nguy c sinh th ấp cân cao 8,6 lần (95%CI : 7,1 – 10,4) so với nhóm bà mẹ khơng có b ệnh lý kèm theo, khác biệt có ý nghĩa th ống kê [11] 4.2.9 Liên quan bà mẹ có tiền sử sinh thấp cân tới sinh thấp cân Kết nghiên cứu cho thấy mối liên quan bà mẹ có tiền sử sinh thấp cân với sinh thấp cân có ý nghĩa thống kê, bà mẹ có tiền sử sinh thấp cân có nguy sinh thấp cân cao gấp 24,1 lần (95%CI : 3,1 – 189,2) so với bà mẹ khơng có tiền sử sinh thấp cân (Bảng 3.12) Kết phù hợp với nghiên cứu bệnh viện Phụ Sản Hà Nội cho thấy, bà mẹ có tiền sử đẻ thấp cân lần có nguy sinh th ấp cân lớn h ơn 10,9 lần so với bà mẹ khơng có tiền sử sinh thấp cân, khác biệt có thống kê với 95%CI : 4,4 – 27,1 [32] Khi bà mẹ có tiền sử sinh thấp cân bà mẹ có yếu tố nguy dẫn đến sinh thấp cân, yếu tố nguy cịn tồn khả sinh thấp cân 46 lặp lại Từ thực tế đề cần phải nghiên cứu yếu tố dẫn đến sinh thấp cân Và từ đó, cần tăng cường cơng tác truyền thơng, giáo dục sức khỏe sinh sản cho bà mẹ từ trước mang thai yếu tố nguy cơ, cách phòng tránh yếu tố nguy dẫn đến sinh thấp cân để giảm thiểu tỷ lệ TĐTC 4.2.10 Liên quan số lượng thai tới sinh thấp cân Bảng 3.13 nghiên cứu cho thấy, bà mẹ mang thai đa thai có nguy sinh thấp cân cao gấp 9,9 lần (95%CI: 4,7 – 20,7) so với bà mẹ mang thai đơn thai Khi bà mẹ mang thai đa thai đòi hỏi lượng dinh dưỡng bà mẹ cung cấp cho thai nhi l ớn h ơn so v ới bà mẹ mang thai đơn thai Khi bà m ẹ không th ể cung c ấp đ ủ dinh dưỡng nuôi dưỡng đa thai dẫn đến nguy thai nhi sinh n ặng thấp Đây chứng cho thấy cần ph ải giáo d ục s ức kh ỏe cho bà mẹ mang thai đa thai để h ọ có chế đ ộ dinh d ưỡng h ợp lý, cung cấp đủ dinh dưỡng cho thai nhi phát triển bình th ường Đ ồng thời, bà mẹ mang thai đa thai, lượng nước ối nhiều làm t cung căng dãn nhiều dẫn đến nguy đẻ non sinh th ấp cân KẾT LUẬN Tỷ lệ TĐTC khoa Sản bệnh viện Bạch Mai - Tỷ lệ TĐTC số trẻ sinh khoa Sản bệnh viện Bạch Mai năm 2015 - 2016 2,0%, bao gồm trẻ đẻ non chậm phát triển tử cung Một số yếu tố nguy đến sinh thấp cân 47 Tuổi, thể trạng trước mang thai, tình trạng thiếu máu mang thai, mức tăng cân thời gian mang thai, tiền sử đẻ th ấp cân, số lượng thai yếu tố liên quan đến TĐTC Một số yếu tố khác: - Những bà mẹ sống nông thôn có nguy sinh thấp cân cao gấp 2,0 lần bà mẹ sống thành thị với OR = 2,0 (95%CI: 1,3 – 3,2) - Những bà mẹ lao động chân tay có nguy sinh th ấp cân cao gấp 2,3 lần bà mẹ lao động trí óc với OR = 2,3 (95%CI: 1,4 – 3,5) - Những bà mẹ có bệnh lý mang thai có nguy c sinh th ấp cân cao gấp 2,7 lần bà mẹ khơng có bệnh với OR= 2,7 (95%CI: 1,6 – 4,4) 48 KHUYẾN NGHỊ Tăng cường công tác đăng ký, qu ản lý thai nghén, th ực hi ện t ốt công tác chăm sóc sản khoa thiết yếu, đ ặc bi ệt tư vấn dinh dưỡng hợp lý, bổ sung vi chất cần thiết, chăm sóc trước sinh, chế đ ộ lao đ ộng nghỉ ngơi cho phụ nữ mang thai Phát kịp thời xử trí nh ững bệnh lý tr ước, q trình thai nghén, nhằm giảm thiểu tình trạng sinh th ấp cân TÀI LIỆU THAM KHẢO Who Health Organization Maternal health and safe motherhood program Geneva, WHO World Health Organization and UNICEF (2014) Low birth weight: Country, regional and global estimates Geneva, WHO Tổng cục thống kê (2011) Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2011 Hà Nội, 70–72, 70–72 Bộ Y Tế (2000) Niên giám thống kê y tế Bộ Y Tế (2006) Báo cáo hoạt động công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2006 phương hướng năm 2007 Bộ Y Tế (2009) Niên giám thống kê y tế Hà Hải Bằng (2014), Đặc điểm số yếu tố nguy đến trẻ sơ sinh thấp cân sinh bệnh viện A Thái Nguyên từ 2011-1013, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thái Nguyên Tô Minh Hương (2010), Nghiên cứu số yếu tố nguy đẻ thấp cân đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp trước siinh bệnh viện phụ sản Hà Nội, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Khoa, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2009) Tỷ lệ nhẹ cân yếu tố liên quan tỉnh Bình Phước Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, 13, 114–118 10 Đoàn Thị Thanh Hương (2004), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ tử vong chu sinh hiệu số biện pháp chăm sóc trước - sinh Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 11 Trần Sophia (2005), Nghiên cứu tỷ lệ số yếu tố nguy trẻ sơ sinh nhẹ cân thử nghiệm số can thiệp Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 12 Cù Thị Minh Hiền (2004) Nghiên cứu tỷ lệ số yếu tố liên quan đến trẻ đẻ nhẹ cân khoa sản bệnh viện tỉnh Hà Tây (2000 - 2001) Tạp chí Y học thực hành, (578), 22–27 13 United Nations Children’s funds (2003) State of the world’s children report New York, UNICEF 14 Lưu Tuyết Minh (2002), Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến trẻ đẻ thấp cân bệnh viện bà mẹ trẻ sơ sinh, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Đỗ Huy, Trần Thị Phương Mai (2005) Một số yếu tố nguy từ phía người mẹ ảnh hưởng đến cân nặng trẻ chiều cao sơ sinh huyện Vĩnh Bảo năm 2001 Tạp chí Y học thực hành, 1(128) 16 Dương Lan Dung (2002), Tình hình trẻ sơ sinh nhẹ cân viện bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh với số yếu tố liên quan thời kỳ bà mẹ mang thai, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội 17 Lahariya C et al (2010) Causes of child deaths in India, 1985-2008: a systematic review of literature Indian J Pediatr, 77(11), 1303–1311 18 World Health Organization (2011) Guideline on Optimal feeding of low birth weight infants in low- and middle- income countries Geneva, WHO 19 McCormick M.C (1985) The contribution of low birth weight to infant mortality and childhood morbidity N Engl J Med, 312(2), 82–90 20 Phạm Thị Thu Hòa, Nguyễn Tấn Viên (2009) Nghiên cứu giá trị thang điểm CRIB tiên lượng nguy tử vong trẻ sơ sinh khoa nhi bệnh viện Trung ương Huế Tạp chí Y học Việt Nam, (356), 524–532 21 Dahl L.B et al (2006) Emotional, behavioral, social, and academic outcomes in adolescents born with very low birth weight Pediatrics, 118(2), 449–459 22 Harder Thomas et al (2007) Birth Weight and Subsequent Risk of Type Diabetes: A Meta-Analysis American Journal of Epidemiology, 165(8), 849–857 23 Zhao M et al (2002) Birthweight, childhood growth and hypertension in adulthood Int J Epidemiol, 31(5), 1043–1051 24 Ounsted M.S (1988) Small for dates babies a developmental update Paediatrics and Perinatal Epidemiology, 2, 203–207 25 Singh M, singhal P.K, Lamba I.M.S singh P et al (1992) Determinant of Birth weight in a Referral Hospital of North India (Abried Report) Journal of tropical Pediatrics, 38, 89–91 26 Dương Thị Cương (2013), Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội 27 Bodeau-Livinec F et al (2011) Maternal anemia in Benin : prevalence, risk factors, and association with low birth weight Am J Trop Med Hyg, 85(3), 414–420 28 Bộ Y Tế (2007) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Nhà xuất y học 29 Bộ Y Tế, Viện Dinh Dưỡng (2003) Tồng điều tra dinh dưỡng năm 2000 Nhà xuất y học 30 Phạm Thị Thúy Hòa (2002), Hiệu bổ sung sắt/ Acid folic lên tình trạng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ có thai nơng thơn Đồng Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ y học 31 Đinh Thị Phương Hòa (2000), Nghiên cứu yếu tố có nguy trẻ đẻ thấp cân tử vong chu sinh số vùng miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 32 Phạm Thị Thu Hương (2004), Nghiên cứu tỷ lệ trẻ đẻ nhẹ cân số yếu tố từ phía mẹ ảnh hưởng đến sinh trẻ nhẹ cân bệnh viện phụ sản Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 33 Phạm Bá Nha (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng viêm nhiễm đường sinh dục đến đẻ non phương pháp xử trí, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 34 Hughes D and Simpson L.A (1995) The Role of Social Change in Preventing Low Birthweight The Future of Children Low Birth weight 87–101 35 Đỗ Thị Hồng Hạnh (2016), Tìm hiểu số yếu tố nguy sản phụ đẻ non khoa phụ sản bệnh viện Bạch Mai năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Đại học Y Hà Nội 36 Bharati P et al (2011) Prevalence and causes of low birth weight in India Malays J Nutr, 17(3), 301–310 37 Chen Y et al (2013) An epidemiological survey on low birth weight infants in China and analysis of outcomes of full-term low birth weight infants BMC Pregnancy Childbirth, 1, 32–42 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Họ tên sản phụ: Số thứ tự : Địa : Mã bệnh án : C1 Tuổi ☐ 15 -19 ☐ 35 - 45 ☐ 20 - 34 C2 Nơi ☐ Thành Thị ☐ Nông thôn C3 Nghề nghiệp ☐ Lao động trí óc ☐ Lao động chân C4 Dân tộc ☐ Kinh tay ☐ Thiểu số C5 BIM mẹ ☐