1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ SOI NIỆU QUẢN đặt SONDE JJ TRONG điều TRỊ THẬN ứ nước DO tắc NGHẼN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

54 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • STT

  • Sai số

  • Cách khống chế

  • 1

  • Quy trình, kỹ thuật của nhân viên y tế

  • Nâng cao chất lượng chuyên môn cho nhân viên y tế trước khi tiến hành nghiên cứu.

  • 2

  • Sai số hệ thống do thiết bị

  • Thường xuyên hiệu chuẩn, kiểm tra thiết bị.

  • 3

  • Sai số thu thập thông tin

  • Xây dựng bộ câu hỏi hợp lý, rõ rang tránh nhầm lẫn.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VĂN HÙNG KẾT QUẢ SOI NIỆU QUẢN ĐẶT SONDE JJ TRONG ĐIỀU TRỊ THẬN Ứ NƯỚC DO TẮC NGHẼN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VĂN HÙNG KẾT QUẢ SOI NIỆU QUẢN ĐẶT SONDE JJ TRONG ĐIỀU TRỊ THẬN Ứ NƯỚC DO TẮC NGHẼN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : NGOẠI KHOA Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hiếu Học HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Thận ứ nước hậu tắc nghẽn đường tiết niệu làm cho đài thận bể thận niệu quản giãn dần dẫn đến kích thước thận to lên so với bình thường [1] Trong thời gian đầu thận bị ứ nước cấp tính, chức thận bảo tồn tình trạng tắc nghẽn giải sớm Tuy nhiên tình trạng tắc nghẽn kéo dài khơng giải dẫn đến mức lọc cầu thận suy giảm mà hậu cuối tiến triển đến bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối cần phải điều trị thay thận lọc máu, lọc màng bụng ghép thận [1] Hiện tại, chi phí cho phương pháp điều trị thay thận gánh nặng cho tất quốc gia Do phát sớm, chẩn đốn xác ngun nhân điều trị kịp thời giảm bớt tỷ lệ bệnh thận mạn tính tiến triển đến suy thận khơng hồi phục vấn đề cần quan tâm nhà lâm sàng thận học [1] Điều trị thận ứ nước quan trọng giải nguyên nhân gây tình trạng tắc nghẽn Tuy nhiên, khơng phải trường hợp nguyên nhân chẩn đoán xác khơng phải bệnh nhân cho phép giải nguyên nhân gây bệnh phẫu thuật thể trạng yếu, hội chứng ure máu cao Chính việc giải ngun nhân tắc nghẽn tạm thời kỹ thuật xâm lấn tối thiểu mang lại hiệu khả quan: bảo tồn chức thận, giải tình trạng nhiễm trùng chỗ, ngăn chặn khả nhiễm trùng lan rộng nhiễm trùng máu, kéo dài thời gian để nâng thể trạng cho bệnh nhân từ tạo điều kiện cho việc giải nguyên nhân Những trường hợp nguyên nhân giải nhiều bệnh nhân phải lựa chọn việc dẫn lưu tạm thời thành biện pháp lâu dài để tránh việc phải lọc máu ngắt quãng [1] Dẫn lưu thận qua da nội soi đặt sonde niệu quản hai phương pháp lựa chọn Trong dẫn lưu thận qua da có ưu điểm tránh gây mê toàn thân Thủ thuật thường thực bởi bác sĩ chẩn đốn hình ảnh Việc nội soi đặt sonde niệu quản ngược dòng thực bởi bác sĩ tiết niệu điều kiện gây mê cho phép dẫn lưu theo đường niệu, xuất viện sớm cho phép can thiệp sỏi niệu quản sau này, cần Việc nội soi đặt sonde đặc biệt lựa chọn trường hợp bệnh nhân khơng có chỉ định dẫn lưu thận qua da bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng, rối loạn đơng máu [2], [3] Tại Bệnh Viện Bạch Mai, phương pháp nội soi đặt sonde JJ trường hợp thận ứ nước tắc nghẽn áp dụng thời gian gần đây, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết việc đặt sonde JJ điều trị thận ứ nước tắc nghẽn Vì chúng thực đề tài “ Kết quả soi niệu quản đặt sonde JJ điều trị thận ứ nước tắc nghẽn tại Bệnh Viện Bạch Mai” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân thận ứ nước tắc nghẽn đặt sonde JJ Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 6/2018-6/2019 Đánh giá kết quả soi niệu quản đặt sonde JJ điều trị thận ứ nước tắc nghẽn Bệnh Viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược về giải phẫu thận, niệu quản [4] 1.1.1.Thận Vị trí, hình thể ngồi Bình thường người có thận nằm sau phúc mạc ở hố sườn thắt lưng, dọc theo bờ đái theo hướng nghiêng chếch vào tương ứng từ xương sườn 11 đến mỏm ngang đốt sống thắt lưng Thận trái cao thận phải khoảng cm Thận hình bầu dục dài khoảng 12 cm, rộng cm, dầy cm, cân nặng khoảng 120 – 150 gam Hình 1.1 Hình thể ngồi thận, niệu quản nhìn trước [5] Liên quan thận: Thận phải liên quan với gan ở trước bởi khoang Morison, với túi mật, tá tràng góc đại tràng phải Thận trái liên quan với lách ở phía trên, tụy ở phía trước, phía với dày Thận di động theo nhịp thở hít vào thận hạ thấp xuống – cm Về cấu trúc thận gồm phần nhu mô thận đài bể thận: 1.1.1.1 Nhu mơ thận Gồm có phần vỏ ở ngồi tủy ở Nhu mơ thận tạo thành từ Nephron Mỗi thận có khoảng 1,2 triệu Nephron Mỗi nephron gồm có: cầu thận có chức lọc, ống lượn quai Henle có chức tái hấpthu đào thải Vùng vỏ dầy mm đến sát đáy tháp thận (tháp Malpighi) cột thận (cột Bertin) Vỏ thận có cầu thận ống lượn Tủy thận tạo thành bởi tháp thận chứa ống góp, quai Henle mạch máu 1.1.1.2 Đài bể thận Đài thận: Các đài nhỏ (gồm – 14 đài) hứng nước tiểu từ gai thận để đổ vào hay đài lớn trước nhập vào bể thận Bể thận: Hình phễu dẹt, miệng phễu mở hướng đài, rốn phễu tiếp nối với niệu quản thường đổ cm bờ rốn thận Bể thận nằm chìm thận lộ ngồi thận 1.1.1.3 Mạch máu thận * Động mạch thận Tách từ động mạch chủ bụng ngang đốt sống L1 Động mạch thận nằm sau tĩnh mạch đến rốn thận lách lên phía tĩnh mạch Tại rốn thận, động mạch thận chia thành động mạch trước bể thận sau bể thận, ngành lại chia – nhánh để chạy vào thận Các động mạch phía trước bể thận cấp máu cho toàn thận, động mạch sau bể thận chỉ cấp máu cho thùy sau thận Có trường hợp động mạch thận cực vắt ngang qua niệu quản chèn ép niệu quản gây ứ nước thận việc chẩn đoán nguyên nhân khó khăn thường nhầm với hẹp khúc nối bể thận - niệu quản * Tĩnh mạch thận Xuất phát từ tĩnh mạch ở vùng vỏ tĩnh mạch cung ở vùng tủy đổ vào tĩnh mạch quanh tháp thận hợp thành tĩnh mạch thận 1.1.2.Niệu quản Niệu quản có cấu trúc ống dài khoảng 22-30 cm, với chức vận chuyển nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang Niệu quản sau động mạch thận chạy dọc phía mặt trước thắt lưng Bó mạch sinh dục chạy ngang phía trước đoạn gần niệu quản đoạn xa niệu quản bắt chéo trước động mạch chậu chung gần chỗ chia Niệu quản đổ vào tam giác bàng quang Về giải phẫu, niệu quản chia thành đoạn: trên, giữa, Đoạn gần gồm niệu quản từ bể thận tới bờ xương Đoạn nằm bờ xương đoạn xa kéo dài từ bờ xuong tới bàng quang Niệu quản chia thành đoạn bụng đoạn chậu, với đoạn bụng nằm bể thận chỗ chia động mạch chậu, đoạn chậu nằm chỗ chia động mạch chậu tới bàng quang Thành niệu quản gồm lớp biểu mô ở cùng, lớp đáy, lớp dọc ở trong, lớp vòng ở lớp mạc Lớp đảm nhiệm chức tạo nhu động niệu quản Lớp mạc bao gồm mô liên kết lỏng lẻo mạch máu, bạch huyết chạy dọc niệu quản Bình thường niệu quản có chỗ hẹp, vị trí quan trọng lâm sàng tiến hành nội soi niệu quản đặt sonde Chỗ hẹp vị trí nối bể thận niệu quản Tiếp đến chỗ niệu quản bắt ngang qua động mạch chậu Cuối niệu quản đổ vào bàng quang Trường hợp niệu quản đôi phần hay hồn tồn gây khó khăn q trình đặt sonde Tỷ lẹ niệu quản đôi 1/125 1.2 Sinh lý đường tiết niệu [6] Đường tiết niệu đường dẫn nước tiểu từ ống góp đổ vào đài thận, qua bể thận, xuống niệu quản trước đổ vào bàng quang Nhờ vào cấu trúc giải phẫu thành đường niệu từ đài thận, bể thận, niệu quản tạo thành đường chiều dòng nước tiểu nên nước tiểu dẫn theo chiều từ xuống mà không bị trào ngược trở lại 1.2.1 Sinh lý tiết nước tiểu Thận có chức tiết từ máu nước tiểu thành phần chuyển hóa protein, ure, acid uric, creatinin chất nitơ khác, số sản phẩm chuyển hóa trung gian, chất hữu acid lactic, thể cetonic, phần muối vô NaCl, KCl, PO4 , chất lạ xâm nhập vào thể nước Quá trình hình thành tiết nước tiểu nhờ vào chức lọc cầu thận chức tiết, tái hấp thu ống thận 1.2.2 Sự lưu chuyển của nước tiểu Nước tiểu sinh thu gom từ ống góp đổ vào đài thận Từ nước tiểu di chuyển giãn cách xuống hoạt động co bóp thành ống dẫn niệu Sự lưu chuyển nước tiểu xi dòng ở đài thận xuống niệu quản: bình thường nhóm đài thận khoang ảo khơng tích để bảo vệ nhu mơ thận nước tiểu vào đài thận lưu chuyển ngay, nơi trữ nước tiểu Nước tiểu xuống đài thận không trào ngược trở lại ống góp thắt chiều đóng lại không cho trào ngược Ở 10 đoạn phút có từ 10 – 12 chuyển động co bóp để nước tiểu xuống bể thận Đoạn tiếp nối bể thận niệu quản thơng thường đóng , bể thận đủ nước14 tiểu kích thích co bóp, lúc thắt đài bể thận đóng lại, đoạn bể thận niệu quản mở Bể thận co bóp – lần/ phút chỉ 1/3 số lần co bóp tới niệu quản Sau đó, nước tiểu từ bể thận xuống niệu quản, đoạn tiếp nối bể thận – niệu quản đóng lại, sóng nhu động đẩy nước tiểu đi, đoạn niệu quản phía ln khép ngăn cản nước tiểu trào ngược Tốc độ sóng nhu động từ – cm/phút 1.2.3 Áp lực đường xuất Người ta ghi nhận có loại áp lực khác từ đài thận đến đoạn nối niệu quản bàng quang: - Áp lực (trung bình khoảng cm H20) khơng thay đổi suốt chiều dài đường xuất - Áp lực đẩy nước tiểu thay đổi theo đoạn khoảng 15 cm H20 ở bể thận tăng tới 40 cm H20 ở đoạn nối niệu quản - bàng quang 1.2.4 Tính chất co bóp - Đường niệu có tính chất chun giãn khả co bóp Sự điều hòa nhịp nhu động niệu quản đòi hỏi toàn vẹn phần đầu đường xuất Sự hoạt động nhịp nhàng di chuyển nước tiểu ống dẫn nhờ vận động hệ thống thắt thớ tạo nên thành ống tiết niệu Sự hoạt động phụ thuộc vào bàng quang đầy hay rỗng nước tiểu, có cản trở đường tiết niệu hay khơng Khi có vật cản đường tiết niệu, áp lực cần thiết đẩy nước tiểu cao, nước tiểu phía bị ứ đọng lại, hoạt động thắt giảm, trương lực giảm vật cản bít tắc hồn tồn đường niệu trương lực co bóp thành ống dẫn hẳn, 40 Kết quả Thời gian trung bình: Thành cơng Thất bại 3.4.2 Đặc điểm dịch dẫn lưu Đặc điểm dịch dẫn lưu Màu sắc dịch Vàng Đục mủ Ni cấy dịch Âm tính Dương tính N=… % 41 3.4.3 Biến chứng đặt stent JJ niệu quản Biến chứng Nhiễm khuẩn nặng thêm Tiểu máu Di lệch sonde niệu quản Tắc sonde niệu quản N % 3.5 Thời gian nằm viện sau đặt stent JJ Thời gian nằm viện sau đặt JJ điều trị thận ứ nước nhiễm khuẩn … ngày 3.6 Đánh giá khả phục hồi chức thận 3.6.1 So sánh nồng độ Ure máu trước sau đặt stent JJ Thời điểm Vào viện Sau 48h Nhóm khơng suy thận X ± SD X ± SD Nhóm có suy thận X ± SD X ± SD p 3.6.2 So sánh nồng độ Creatinin máu trước sau đặt stent JJ Thời điểm Vào viện Sau 48h Nhóm khơng suy thận X ± SD X ± SD Nhóm có suy thận X ± SD X ± SD p 3.6.3 So sánh mức lọc cầu thận trước sau đặt stent JJ Thời điểm Vào viện Sau 48h Nhóm khơng suy thận X ± SD X ± SD Nhóm có suy thận X ± SD X ± SD p 3.7 Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn sau đặt stent JJ Thời điểm Vào viện Sau 48h Bạch cầu (G/l) X ± SD X ± SD CRP (mg/dl) X ± SD X ± SD p 42 Nuôi cấy nước tiểu (n) 43 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 4.1.1.Phân bố bệnh nhân theo giới 4.1.2.Phân bố bệnh nhân theo tuổi 4.2 Đặc điểm lâm sàng 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng vào viện 4.2.2 Các nguyên nhân gây tắc nghẽn đường tiết niệu 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 4.3.1 Tình trạng thiếu máu 4.3.2 CRP Bạch cầu máu 4.3.3 Kết quả ure, creatinin 4.3.4 Kết quả nuôi cấy 4.3.5 Kết quả chẩn đốn hình ảnh 4.4 Đánh giá kết quả đặt sonde niệu quản điều trị thận ứ nước tắc nghẽn 4.4.1 Kỹ thuật đặt sonde niệu quản 4.4.2 Đặc điểm dịch dẫn lưu 4.4.3 Thời gian nằm viện 4.4.4 So sánh ure, creatinin trước sau đặt sonde niệu quản 4.4.4 Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn trước sau đặt sonde niệu quản 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Nghiên cứu bệnh nhân chẩn đoán thận ứ nước tắc nghẽn Bệnh Viện Bạch Mai thời gian từ T6/2018 đến T6/2019, chúng đưa kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân đặt sonde JJ điều trị thận ứ nước tắc nghẽn bệnh viện Bạch Mai Kết đặt sonde JJ niệu quản điều trị thận ứ nước tắc nghẽn TÀI LIỆU THAM KHẢO PN Schlegel, MP Hardy M.G (2007) Campbell-Walsh Urology Campbell-Walsh Urology 577–653 Lynch M.F., Anson K.M., Patel U (2006) Current opinion amongst radiologists and urologists in the UK on percutaneous nephrostomy and ureteric stent insertion for acute renal unobstruction: Results of a postal survey BJU Int, 98(6), 1143–1144 Lynch M.F., Anson K.M., Patel U (2008) Percutaneous nephrostomy and ureteric stent insertion for acute renal deobstruction Consensus based guidance Br J Med Surg Urol, 1(3), 120–125 Trịnh X.Đ., Đỗ H.D., Đinh T.H cộng (2008) Bài giảng giải phẫu học Tập Quyền N.Q (1993), Giải phẫu hệ tiết niệu, Dy T.Đ (2009) Giáo trình sinh lý học (Giáo trình sinh lí học)(Trọn tập) Tập Phạm Văn Bùi (2007), Bế tắc đường tiểu, Dương Trọng Nghĩa (2000), Tắc đường dẫn niệu, O’reilly P.H Philippou M (2007) Urinary tract obstruction Medicine (Baltimore), 35(8), 420–422 10 Taal M.W., Chertow G.M., Marsden P.A cộng (2011), Brenner and Rector’s The Kidney E-Book, Elsevier Health Sciences 11 Siggers J.H., Waters S., Wattis J cộng (2008) Flow dynamics in a stented ureter Math Med Biol a J IMA, 26(1), 1–24 12 Ramsay J.W.A., Payne S.R., Gosling P.T cộng (1985) The effects of double J stenting on unobstructed ureters An experimental and clinical study Br J Urol, 57(6), 630–634 13 Haleblian G., Kijvikai K., de la Rosette J cộng (2008) Ureteral stenting and urinary stone management: a systematic review J Urol, 179(2), 424–430 14 Fiuk J., Bao Y., Calleary J.G cộng (2015) The use of internal stents in chronic ureteral obstruction J Urol, 193(4), 1092–1100 15 Sountoulides P., Pardalidis N., Sofikitis N (2010) Endourologic management of malignant ureteral obstruction: indications, results, and quality-of-life issues J Endourol, 24(1), 129–142 16 Borofsky M.S., Walter D., Shah O cộng (2013) Surgical decompression is associated with decreased mortality in patients with sepsis and ureteral calculi J Urol, 189(3), 946–951 17 Izumi K., Mizokami A., Maeda Y cộng (2011) Current outcome of patients with ureteral stents for the management of malignant ureteral obstruction J Urol, 185(2), 556–561 18 Chandhoke P.S., Barqawi A.Z., Wernecke C cộng (2002) A randomized outcomes trial of ureteral stents for extracorporeal shock wave lithotripsy of solitary kidney or proximal ureteral stones J Urol, 167(5), 1981–1983 19 Venkatesh R., Landman J., Minor S.D cộng (2005) Impact of a double-pigtail stent on ureteral peristalsis in the porcine model: initial studies using a novel implantable magnetic sensor J Endourol, 19(2), 170–176 20 Assimos D., Crisci A., Culkin D cộng (2016) Preoperative JJ stent placement in ureteric and renal stone treatment: results from the Clinical Research Office of Endourological Society (CROES) ureteroscopy (URS) Global Study BJU Int, 117(4), 648–654 21 Liatsikos E.N., Karnabatidis D., Katsanos K cộng (2009) Ureteral metal stents: 10-year experience with malignant ureteral obstruction treatment J Urol, 182(6), 2613–2618 22 Liatsikos E., Kallidonis P., Kyriazis I cộng (2010) Ureteral obstruction: is the full metallic double-pigtail stent the way to go? Eur Urol, 57(3), 480–487 23 Sountoulides P., Kaplan A., Kaufmann O.G cộng (2010) Current status of metal stents for managing malignant ureteric obstruction BJU Int, 105(8), 1066–1072 24 Modi A.P., Ritch C.R., Arend D cộng (2010) Multicenter experience with metallic ureteral stents for malignant and chronic benign ureteral obstruction J Endourol, 24(7), 1189–1193 25 Goldsmith Z.G., Wang A.J., Bañez L.L cộng (2012) Outcomes of metallic stents for malignant ureteral obstruction J Urol, 188(3), 851– 855 26 Hendlin K., Korman E., Monga M (2012) New metallic ureteral stents: improved tensile strength and resistance to extrinsic compression J Endourol, 26(3), 271–274 27 Lingeman J.E., Schulsinger D.A., Kuo R.L (2003) Phase I trial of a temporary ureteral drainage stent J Endourol, 17(3), 169–171 28 Wolf Jr J.S., Bennett C.J., Dmochowski R.R cộng (2008) Best practice policy statement on urologic surgery antimicrobial prophylaxis J Urol, 179(4), 1379–1390 29 Christiano A.P., Hollowell C.M.P., Kim H cộng (2000) Doubleblind randomized comparison of single-dose ciprofloxacin versus intravenous cefazolin in patients undergoing outpatient endourologic surgery Urology, 55(2), 182–185 30 Sivalingam S., Tamm-Daniels I., Nakada S.Y (2013) Office-based ureteral stent placement under local anesthesia for obstructing stones is safe and efficacious Urology, 81(3), 498–502 31 Gershman B., Eisner B.H., Sheth S cộng (2013) Ureteral stenting and retrograde pyelography in the office: clinical outcomes, cost effectiveness, and time savings J Endourol, 27(5), 662–666 32 Nourparvar P., Leung A., Shrewsberry A.B cộng (2016) Safety and efficacy of ureteral stent placement at the bedside using local anesthesia J Urol, 195(6), 1886–1890 33 Falahatkar S., Hemmati H., Gholamjani Moghaddam K (2012) Intracaval migration: an uncommon complication of ureteral Double-J stent placement J Endourol, 26(2), 119–121 34 Paick S.H., Park H.K., Oh S.-J cộng (2003) Characteristics of bacterial colonization and urinary tract infection after indwelling of double-J ureteral stent Urology, 62(2), 214–217 35 Kehinde E.O., Rotimi V.O., Al-Hunayan A cộng (2004) Bacteriology of urinary tract infection associated with indwelling J ureteral stents J Endourol, 18(9), 891–896 36 Nevo A., Mano R., Baniel J cộng (2017) Ureteric stent dwelling time: a risk factor for post‐ureteroscopy sepsis BJU Int, 120(1), 117– 122 37 Breau R.H Norman R.W (2001) Optimal prevention and management of proximal ureteral stent migration and remigration J Urol, 166(3), 890–893 38 Kawahara T., Ito H., Terao H cộng (2012) Ureteral stent encrustation, incrustation, and coloring: morbidity related to indwelling times J Endourol, 26(2), 178–182 39 Wenzler D.L., Kim S.P., Rosevear H.M cộng (2008) Success of ureteral stents for intrinsic ureteral obstruction J Endourol, 22(2), 295– 300 40 Kadlec A.O., Ellimoottil C.S., Greco K.A cộng (2013) Five-year experience with metallic stents for chronic ureteral obstruction J Urol, 190(3), 937–941 41 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng H.T.T Hưng T.V (2016) Đánh giá vai trò soi niệu quản đặt thông JJ bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết từ đường niệu có sỏi niệu quản tắc nghẽn Tạp chí Y học TP HCM 42 Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng T.V.H (2016) Hiệu phương pháp nội soi niệu quản đặt thông JJ điều trị thận ứ nước nhiễm trùng - nhiễm khuẩn huyết từ đường niệu có tắc nghẽn Tạp chí Y học TP HCM PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số nghiên cứu: ……………… Mã số bệnh án: ………………… I Hành chính Họ tên bệnh nhân:……………………………… Giới: (1) Nam (2) Nữ Tuổi:………… Địa chỉ:…………………… Ngày vào viện:………………………… Ngày viện:………………………… Ngày thực thủ thuật đặt sonde niệu quản: ……………… Liên hệ: II Lâm sàng: Lý vào viện:………………… Thời gian bắt đầu bệnh:……………… Tiền sử: Bệnh lý: ……………………………….( THA/DTD/K/….) Điều trị tuyến trước (1) Không (2) Có ………… Phân tầng nguy nhiễm khuẩn: … Điều trị tại: Kháng sinh sử dụng (1) Không (2) Có ……… Tên kháng sinh: Thời gian sử dụng: … Dấu hiệu sinh tồn: Mạch:… Huyết áp: …… Chiều cao:… Nhiệt độ:…… Nhịp thở:…… Cân nặng:……… Triệu chứng lâm sàng: Đau hơng lưng: (1) Có (2) Khơng Đái buốt, đái rắt: (1) Có (2) Khơng Đái nước tiểu đục: (1) Có (2) Khơng Đái máu: (1) Có (2) Khơng Đái khơng tự chủ: (1) Có (2) Khơng Bí đái: (1) Có (2) Khơng Sờ thấy thận to: (1) Có (2) Khơng Sốt: (1) Có (2) Khơng Phù: (1) Có (2) Khơng Da xanh niêm mạc nhợt (1) Có (2) Khơng Tăng huyết áp (1) Có (2) Khơng Vỗ hơng lưng (1) Có (2) Khơng Nước tiểu 24h: …….ml III Cận lâm sàng Công thức máu Ngày làm HC Sinh hoá máu Hb HCT BC N TC Ngày làm Ure Cre A.uric Na K Cl Ca++ CRP Đông máu Ngày làm APTT PT INR Fibrinogen Xét nghiệm nước tiểu 4.1 Tổng phân tích nước tiểu Ngày làm Màu HC BC Tỷ trọng Pro Nitrit 4.2 Cấy nước tiểu Ngày làm Thời điểm thực ( trước/trong/sau đặt JJ) Kết Tên vi khuẩn Cấy máu Ngày làm Thời điểm thực ( trước/trong/sau đặt JJ) Kết Tên vi khuẩn Xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh 6.1 Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị Ngày làm Thận phải Thận trái Khác Kết luận 6.2 Siêu âm ổ bụng Ngày làm Thận phải Thận trái Khác Kết luận 6.3 Chụp CT scan Ngày làm Thận phải Thận trái 6.4 Xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh khác Khác Kết luận ……………………… IV ĐẶT SONDE JJ NIỆU QUẢN Kĩ thuật đặt sonde JJ: (1) Soi niệu quản (2) Soi bàng quang Kĩ thuật đặt sonde JJ: (1) Lách qua sỏi/ chỗ hẹp (2) Đẩy sỏi lên bể thận (3) Khác: …… Thời gian thực hiện: …… Kết quả: (1) Thành cơng (2) Thất bại Xử trí tiếp:… Đặc điểm dịch dẫn lưu: (1) Vàng (2) Đục mủ Biến chứng sau đặt sonde JJ: (1) Tiểu máu (2) Nhiễm khuẩn nặng lên (3) Di lệch sonde JJ (4) Tắc sonde JJ (5) Khác:………… Mô tả khác phẫu thuật ……… ... kết quả đặt sonde JJ niệu quản 3.4.1 Kỹ thuật đặt sonde JJ niệu quản Kỹ thuật Kháng sinh trước Có Không đặt sonde JJ niệu quản Kĩ thuật soi Kĩ thuật sonde JJ Soi bàng quang Soi niệu quản. .. thận ứ nước tắc nghẽn Vì chúng thực đề tài “ Kết quả soi niệu quản đặt sonde JJ điều trị thận ứ nước tắc nghẽn tại Bệnh Viện Bạch Mai? ?? với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng,... TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VĂN HÙNG KẾT QUẢ SOI NIỆU QUẢN ĐẶT SONDE JJ TRONG ĐIỀU TRỊ THẬN Ứ NƯỚC DO TẮC NGHẼN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : NGOẠI KHOA Mã số : ĐỀ CƯƠNG

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w