ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHẢN vệ và KIẾN THỨC của bác sỹ về PHẢN vệ tại một số TỈNH MIỀN bắc

94 36 3
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHẢN vệ và KIẾN THỨC của bác sỹ về PHẢN vệ tại một số TỈNH MIỀN bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ  INH TH TIN đánh giá THựC TRạNG PHảN Vệ kiến thức bác sỹ phản vệ sè tØnh miỊn b¾c Chun ngành: Dị ứng – MDLS Mã số: 62722035 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Đoàn HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: PGS TS BS Nguyễn Văn Đoàn – Nguyên giám đốc Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, nguyên trưởng môn Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn tơi PGS TS BS Hồng Thị Lâm – trưởng môn Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Trường Đại Học Y Hà Nội, tạo điều kiện tốt cho học tập tham gia nghiên cứu môn Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai Các thầy cô, anh chị, bác sỹ điều dưỡng Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng môn Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập trung tâm Tôi xin cảm ơn đến bác sỹ Chu Chí Hiếu – trưởng phịng Dị ngun – Trung tâm Dị ứng – MDLS bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trung tâm Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình tơi, người sinh thành, nuôi dưỡng, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2017 Học viên Đinh Thế Tiến LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đinh Thế Tiến, bác sỹ nội trú khóa 40 – chuyên ngành Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiến hành hướng dẫn PGS.TS.BS Nguyễn Văn Đồn với thầy cơ, anh chị môn Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận hồn tồn xác trung thực Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm cam kết này! Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2017 Học viên Đinh Thế Tiến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Adre SPV HA HATTh HATTr BV BS ĐD NVYT : Adrenalin : Sốc phản vệ : Huyết áp : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trương : Bệnh viện : Bác sỹ : Điều dưỡng : Nhân viên y tế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Dịch tễ gia tăng phản vệ giới 1.2 Cơ chế bệnh sinh phản vệ 1.2.1 Phản vệ qua chế miễn dịch 1.2.2 Phản ứng phản vệ không theo chế miễn dịch 1.2.3 Phản ứng phản vệ không rõ chế 1.2.4 Các tế bào chất trung gian hóa học tham gia phản vệ 1.3 Những yếu tố nguy nguyên nhân gây phản vệ 1.3.1 Những yếu tố nguy phản vệ 1.3.2 Nguyên nhân gây phản vệ 1.4 Triệu chứng lâm sàng phản vệ 11 1.5 Chẩn đoán phản vệ 14 1.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ 14 1.5.2 Chẩn đoán mức độ nặng phản vệ 15 1.6 Điều trị phản vệ 15 1.6.1 Adrenalin thuốc cứu sống bệnh nhân phản vệ phải xử trí phản vệ từ độ II trở lên 17 1.6.2 Những thuốc lựa chọn thứ hai 18 1.7 Tình hình phản vệ Việt Nam .21 1.8 Tình hình kiến thức phản vệ nhân viên y tế 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.2 Thiết kế nghiên cứu: 29 2.3 Phương pháp thu thập liệu 29 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 30 2.5 Các biến số số nghiên cứu: 30 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.7 Đạo đức nghiên cứu .31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Nghiên cứu thực trạng phản vệ tỉnh phía Bắc 32 3.1.1 Phân bố ca phản vệ bệnh viện khảo sát 32 3.1.2 Phân bố ca phản vệ theo giới tính 33 3.1.3 Nguyên nhân gây phản vệ 33 3.1.4 Đặc điểm tiền sử dị ứng bệnh nhân phản vệ 35 3.1.5 Biểu lâm sàng trường hợp phản vệ 35 3.1.6 Kết điều trị phản vệ .36 3.1.7 Số ca phản vệ xử trí Adrenalin 37 3.2 Nghiên cứu đánh giá kiến thức bác sỹ phản vệ số bệnh viện khu vực phía Bắc .38 3.2.1 Đặc điểm chung bác sỹ tham gia nghiên cứu: .38 3.2.2 Đánh giá kiến thức bệnh học bác sỹ phản vệ 41 3.2.3 Kiến thức bác sỹ chẩn đoán phản vệ 41 3.3.4 Kiến thức bác sỹ xử trí phản vệ 46 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Tình hình phản vệ số bệnh viện khu vực phía Bắc 50 4.1.1 Phân bố trường hợp phản vệ bệnh viện 50 4.1.2 Phân bố ca phản vệ theo giới tính 50 4.1.3 Nguyên nhân gây phản vệ bệnh viện 51 4.1.4 Đặc điểm tiền sử dị ứng bệnh nhân phản vệ 52 4.1.5 Biểu lâm sàng phản vệ 53 4.1.6 Kết điều trị phản vệ .54 4.1.7 Tình hình xử trí adrenalin cho bệnh nhân phản vệ .55 4.2 Kiến thức bác sỹ phản vệ số bệnh viện khu vực phía Bắc 57 4.2.1 Đặc điểm chung bác sỹ tham gia nghiên cứu 57 4.2.2 Đánh giá kiến thức bác sỹ phản vệ .59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Tần suất xuất triệu chứng phản vệ .12 Bằng chứng thuốc adrenalin cấp cứu phản vệ .21 Phân bố ca phản vệ bệnh viện 32 Phân bố ca phản vệ theo giới tính 33 Đặc điểm tiền sử dị ứng bệnh nhân phản vệ 35 Kết điều trị phản vệ số bệnh viện 36 Kết điều trị phản vệ BV Bạch Mai so với bệnh viện tỉnh 36 Số ca xử trí Adrenalin đường dùng Adrenalin Bảng 3.7 Bảng 3.8 số bệnh viện 37 Phân bố bác sỹ tham gia nghiên cứu 38 Đặc điểm tuổi số năm kinh nghiệm bác sỹ tham gia Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 nghiên cứu 39 Tỷ lệ bác sỹ hoàn thành câu hỏi .39 Kiến thức bác sỹ thời gian xuất phản vệ .41 Kiến thức bác sỹ liều lượng, đường dùng thời gian nhắc Bảng 3.12 lại adrenalin .47 Kiến thức bác sỹ lựa chọn thuốc thứ hai điều trị phản vệ 49 DANH MỤC HINH Hình 1.1 Xử trí bệnh nhân phản vệ theo WAO 2015 16 Hình 1.2 So sánh nồng độ epinerphin tiêm bắp tiêm da .18 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nguyên nhân phản vệ thường gặp 33 Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân gây phản vệ số bệnh viện .34 Biểu đồ 3.3 Biểu lâm sàng xuất phản vệ 35 Biểu đồ 3.5 Phân bố bác sỹ tham gia nghiên cứu theo chuyên khoa 38 Biểu đồ 3.6 Kinh nghiệm điều trị phản vệ bác sỹ tham gia nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ bác sỹ đào tạo phản vệ trước 40 Biểu đồ 3.8 Kiến thức bệnh học bác sỹ phản vệ 41 Biểu đồ 3.9 Kiến thức bác sỹ nhận biết tổn thương quan đích phản vệ 42 Biểu đồ 3.10 Kiến thức bác sỹ tổn thương da, niêm mạc phản vệ 43 Biểu đồ 3.11 Kiến thức bác sỹ biểu tổn thương hô hấp tiêu hóa phản vệ .43 Biểu đồ 3.12 Kiến thức bác sỹ biểu tổn thương tiêu hóa phản vệ 44 Biểu đồ 3.13 Kiến thức bác sỹ biểu tim mạch phản vệ 44 Biểu đồ 3.14 Kiến thức bác sỹ tiêu chuẩn chẩn đoán tụt huyết áp 45 Biểu đồ 3.15 Kiến thức bác sỹ chẩn đoán phân biệt phản vệ 46 Biểu đồ 3.16 Kiến thức bác sỹ việc nhận biết adrenalin thuốc quan trọng xử trí phản vệ 46 Biểu đồ 3.17 Kiến thức bác sỹ vai trò dự phòng pha hai Corticoid 48 Biểu đồ 3.18 Kiến thức xử trí phản vệ bác sỹ khoa cấp cứu bác sỹ chuyên khoa khác 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ nhiều ngành công nghiệp hoá mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm…cùng với gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường, phản ứng dị ứng miễn dịch, có phản vệ, xảy ngày nhiều gây không trường hợp tử vong đáng tiếc phạm vi nước Các nhóm nguyên nhân thường gặp gây phản vệ nước ta loại thuốc, chế phẩm máu, dịch truyền, thức ăn, hoá chất nọc côn trùng [1] Năm 1999, Bộ Y tế ban hành Thơng tư 08/1999 hướng dẫn việc phịng xử trí phản vệ, giúp cải thiện đáng kể khả phát điều trị loại tai biến Tuy vậy, nay, lĩnh vực y tế, việc dự báo sớm nhằm ngăn ngừa phản ứng dị ứng thuốc nói chung phản vệ nói riêng thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, cộng đồng chưa nhận thức đầy đủ đắn loại phản ứng Tại Việt Nam, số lượng bệnh nhân nhập viện nội trú phản vệ có xu hướng ngày gia tăng Trong nghiên cứu Nguyễn Văn Đoàn [1] tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán phản vệ bệnh viện Bạch Mai tăng từ 0.056% đến 0.07% vòng năm Nghiên cứu Lê Thị Thùy Linh năm 2015 nhận thấy tỷ lệ báo cáo phản vệ tổng số báo cáo ADR tăng dần từ 8.9% đến 11.4% vòng năm [2] Trong khơng trường hợp nhân viên y tế không khai thác tiền sử dị ứng bệnh nhân phản vệ lần với dị nguyên trước Cho đến nay, việc phát điều trị dự phòng phản vệ nhiều bất cập, đặc biệt tuyến y tế sở, dẫn đến nhiều trường hợp khiếu kiện hậu đáng tiếc Một nguyên nhân dẫn đến thực tế nhân viên y tế thiếu kiến thức phát chẩn đốn xử trí phản vệ Các tai biến tử vong phản vệ giảm thiểu thầy thuốc có đầy đủ kiến thức phản vệ, từ ý đến khai thác tiền sử dị ứng người bệnh, định thuốc thận trọng xử trí kịp thời, hợp lý phản vệ xảy Hiện nay, chưa có nghiên cứu hiểu biết kiến thức nhân viên y tế phản vệ để từ đề xuất giải pháp có tính khả thi giúp cải thiện chất lượng chẩn đốn xử trí cấp cứu, giảm thiểu trường hợp tử vong phản vệ nặng Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng phản vệ kiến thức bác sỹ phản vệ số tỉnh miền Bắc với hai mục tiêu cụ thể sau: Nghiên cứu thực trạng phản vệ số bệnh viện từ năm 2011 – 2016 Đánh giá thực trạng kiến thức bác sỹ phản vệ số bệnh viện khu vực phía Bắc Immunol., 2014 113(482): p 26 Umasunthar T, et al., Incidence of food anaphylaxis in people with food allergy: a systematic review and meta-analysis Clin Exp Allergy., 2015 45: p 1621-1636 27 Kamdar TA, et al., Prevalence and characteristics of adult-onset food allergy J Allergy Clin Immunol Pract., 2015 3(114): p 28 Sicherer SH and S HA., Food allergy: epidemiology, pathogenesis, diagnosis, and treatment J Allergy Clin Immunol., 2014 133: p 291–307 29 van der Valk JPM, et al., Systematic review on cashew nut allergy Allergy, 2014 69(692): p 30 JM., K., Potential food allergens in medications J Allergy Clin Immunol., 2014 133(1509): p 18 31 Levy Y, et al., Hypersensitivity to methylprednisolone sodium succinate in children with milk allergy J Allergy Clin Immunol Pract., 2014 2(471): p 32 Golden DB, New directions in diagnostic evaluation of insect allergy Curr Opin Allergy Clin Immunol., 2014 14(334): p 33 Macy E and C R., Health care use and serious infection prevalence associated with penicillin “allergy” in hospitalized patients: A cohort study J Allergy Clin Immunol., 2014 133(790): p 34 Li M, et al., A real-time prospective evaluation of clinical pharmacoeconomic impact of diagnostic label of “penicillin allergy” in a UK teaching hospital J Clin Pathol., 2014 67(1088): p 92 35 Mori F, et al., Azithromycin anaphylaxis in children Int J Immunopathol Pharmacol., 2014 27(121): p 36 Faria E, et al., Drug-induced anaphylaxis survey in Portuguese allergy departments J Investig Allergol Clin Immunol., 2014 24(40): p 37 Galvao VR and C MC., Hypersensitivity to biological agents – updated diagnosis, management, and treatment J Allergy Clin Immunol Pract., 2015 3(175): p 85 38 Reitter M, et al., Fatal anaphylaxis with neuromuscular blocking agents: a risk factor and management analysis Allergy., 2014 69(954): p 39 Opstrup MS, et al., Standardized testing with chlorhexidine in perioperative allergy – a large single-centre evaluation Allergy., 2014 69(1390): p 40 Kim MH, et al., Anaphylaxis to iodinated contrast media: clinical characteristics related with development of anaphylactic shock PLoS One., 2014 41 Soreide E, Busrod T, and H S., Severe anaphylactic reactions outside hospital; etiology, symptoms, and treatment Acta Anaesthesiol Scand, 1988 32(339): p 44 42 Moro M, et al., Severity of anaphylaxis according to causes and demographic characteristics J Allergy Clin Immunol, 2008 121(24) 43 Yunginger JW, et al., Laboratory investigation of deaths due to anaphylaxis J Forensic Sci 1991 36(65): p 857 44 A Muraro and e al., Anaphylaxis: guidelines from the European Academy of Allergy and Clinical Immunology Allergy, 2014 69: p 1026 - 1045 45 Manser R, Reid D, and Abramson M, Corticosteroids for acute severe asthma in hospitalised patients Cochrane Database Syst Rev, 2001 46 Bộ Y tế, THÔNG TƯ CỦA BỘ Y TẾ SỐ 08/1999-TT-BYT NGÀY 04 THÁNG 05 NĂM 1999 HƯỚNG DẪN PHÒNG VÀ CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ 1999 47 Chabner BA, B.L., Knollmann BC, Goodman and Gilman’s the Pharmacological Basis of Therapeutics Vol Adrenergic agonists and antagonists 2006, New York: Westfall TC 48 Muraro A, R.G., Clark A, Eigenmann PA, Halken S, Lack G et al, The management of anaphylaxis in childhood: position paper of the European academy of allergology and clinical immunology ;62: Allergy 2007(62): p 857-871 49 F Estelle R Simons, Xiaochen Gu, and Keith J Simons, Epinephrine absorption in adults: Intramuscular versus subcutaneous injection J Allergy Clin Immunol, 2001 3(108): p 871 50 Resuscitation, J.S., Emergency treatment of anaphylactic reactions— Guidelines for healthcare providers 2008 77: p 157-169 51 Simons KJ, S.F., Epinephrine and its use in anaphylaxis: current issues Curr Opin Allergy Clin Immunol, 2010(10): p 354-361 52 Montanaro A and Bardana EJ Jr, The mechanisms, causes, and treatment of anaphylaxis J Investig Allergol Clin Immunol., 2002 12(1): p 2-11 53 Brown AF, McKinnon D, and C K., Emergency department anaphylaxis: A review of 142 patients in a single year J Allergy Clin Immunol 2001 Nov;108(5):861-6., 2001 5(108): p 54 Working Group of the Resuscitation Council (UK), Emergency treatment of anaphylactic reactions NICE guidance 2008 55 Tanno LK, et al., Categorization of allergic disorders in the new World Health Organization International Classification of Diseases Clin Transl Allergy., 2014(4): p 42 56 Simons et al, 2015 update of the evidence base: World Allergy Organization anaphylaxis guidelines World Allergy Organization Journal, 2015 8: p 32 57 Tanno LK, et al., Constructing a classification of hypersensitivity/allergic diseases for ICD-11 by crowdsourcing the allergist community Allergy, 2015 70(606): p 15 58 Rueff F, et al., Predictors of clinical effectiveness of Hymenoptera venom immunotherapy Clin Exp Allergy., 2014 44(736): p 46 59 Turner PJ, et al., Increase in anaphylaxis-related hospitalizations but no increase in fatalities: An analysis of United Kingdom national anaphylaxis data, 1992–2012 J Allergy Clin Immunol., 2015 135(956): p 63 60 Franxman TJ, et al., Oral food challenge and food allergy quality of life in caregivers of children with food allergy J Allergy Clin Immunol Pract , 2015 3(50): p 61 Benjamin Plumb , et al., Correct recognition and management of anaphylaxis: not much change over a decade Postgrad Med J 2015, 2015(91): p 3-7 62 Artemio M Jongco, et al., A Simple Allergist-Led Intervention Improves Resident Training in Anaphylaxis Journal of Allergy, 2016 2016 63 H S Drupad and H Nagabushan., Level of knowledge about anaphylaxis and its management among health care providers Indian Journal of Critical Care Medicine July, 2015 19(7): p 46 64 Ashley M Altman and e al., Anaphylaxis in America: A national physician survey J Allergy Clin Immunol , 2015 135(3): p 830-833 65 Feyzullah Çetinkaya, Adil Umut Zübarioğlu, and S Göktaş., Pediatricians’ knowledge about recent advances in anaphylaxis treatment in İstanbul, Turkey The Turkish Journal of Pediatrics, 2009(51): p 19 - 21 66 Irwani Ibrahim, et al., Knowledge of anaphylaxis among Emergency Department staf Asia Pacific allergy, 2014 67 Leone R, et al., Druginduced anaphylaxis: case/non-case study based on Italian pharmacovigilance database Drug Safety J, 2005 28(547): p 56 68 C.C Hieu, et al., ANALYSE DE L’INCIDENCE DES RÉACTIONS ANAPHYLACTIQUES AUX VIETNAM 2015 69 EAACI, Food Allergy and Anaphylaxis Guidelines 2015 70 Brown SGA, M.R., Gold MS , Anaphylaxis: diagnosis and management Med J Aust, 2006 (185): p 283–289 71 Brown AF, McKinnon D, and Chu K, Emergency department anaphylaxis: A review of 142 patients in a single year J Allergy Clin Immunol, 2001 108: p 861 72 Liu FC, et al., Epidemiology of Anaphylactic Shock and Its Related Mortality in Hospital Patients in Taiwan: A Nationwide PopulationBased Study Shock, 2017 11 73 Đánh giá hiệu điều trị phản vệ theo phác đồ khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai, in Bộ môn Hồi sức cấp cứu 2016, Đại học Y Hà Nội 74 Lieberman P, N.R., Oppenheimer J, Kemp SF, Lang DM, et al., The diagnosis and management of anaphylaxis practice parameter: 2010 Update J Allergy Clin Immunol., 2010(126): p 477-480 75 Mulla ZD, Ebrahim MS, and G JL., Anaphylaxis in the obstetric patient: analysis of a statewide hospital discharge database Ann Allergy Asthma Immunol, 2010 104(1): p 55 76 Joanna Makowska, A Lewandowska, and M.L Kowalski., Hypersensitivity to Aspirin and other NSAIDs: Diagnostic Approach in Patients with Chronic Rhinosinusitis Curr Allergy Asthma Rep, 2015 77 Simons FER, A.L., Bilo MB, ElGamal YM, Ledford DK, Ring J et al., World Allergy Organization guidelines for the assessment and management of anaphylaxis J Allergy Clin Immunol, 2011(127): p 587593 78 Sandra L Grossman, et al., Anaphylaxis Knowledge and Practice Preferences of Pediatric Emergency Medicine Physicians: A National Survey The Journal of pediatrics, 2013 79 Grabenhenrich L, et al., Implementation of anaphylaxis management guidelines: A register-based study PLoS One 2012 Phụ lục Phiếu thu thập thơng tin tình trạng phản vệ bệnh viện thời gian năm (2011 – 2016) I II Thông tin chung Tên bệnh viện: Địa Ngày điền phiếu Họ tên cán đầu mối triển khai bệnh viện: Nội dung: STT 3a 3b 9a 9b 9c 9d 9e 10 10a 10b 10c 10d 10e 11 11a 11b 11c 11d Nội dung Số ca phản vệ Số ca tử vong Số ca phản vệ theo giới Nam Nữ Số ca phản vệ trẻ em Số ca phản vệ phụ nữ có thai Số ca có sốc phản vệ Số ca có ngừng tuần hồn Số ca có sốc phản vệ pha Số ca có tiền sử dị ứng Tiền sử phản vệ Tiền sử hen phế quản Tiền sử viêm mũi dị ứng Tiền sử viêm da địa Tiền sử bệnh dị ứng khác Các nguyên nhân gây phản vệ Thuốc Thức ăn Côn trùng Vaccine Nguyên nhân khác Triệu chứng Da niêm mạc Hô hấp Tụt huyết áp TIêu hóa Số ca 11e 11f 12 12a 12b 12c 13 13a 13b 14 Ngừng tuần hoàn Rối loạn ý thức Số ca xử trí Adrenalin Số ca tiêm bắp Số ca tiêm da Số ca dùng đường tĩnh mạch Địa điểm Cơ sở y tế Cộng đồng Số ca xác định dị nguyên nghi ngờ Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra kiến thức – thực hành xử trí sốc phản vệ dành cho bác sỹ I Hành Họ tên:………… Tuổi: Chức vụ: Bệnh viện công tác Khoa công tác Số năm công tác: II Phần chuyên môn Đánh dấu X vào ô anh (chị) chọn Anh (chị) điều trị bệnh nhân chẩn đoán sốc phản vệ chưa A Đã điều trị B Chưa C Không nhớ Nếu Anh (chị) điều trị bệnh nhân chẩn đoán sốc phản vệ, thời gian gần Anh (chị) điều trị A Dưới tháng B Dưới tháng C Dưới năm D Dưới năm E Trên năm Kết điều trị bệnh nhân viện A Tử vong B Khỏi để lại di chứng C Khỏi không để lại di chứng 10 Anh (chị) tham gia khóa đào tạo cấp cứu dự phòng sốc phản vệ chưa? A Đã tham gia B Chưa tham gia C Không nhớ 11 Theo anh (chị), sốc phản vệ dị ứng typ: A Typ I B Typ II C Typ III D Typ IV 12 Thời gian thường xuất phản ứng sốc phản vệ sau tiếp xúc kháng nguyên? A Vài phút đến vài B Sau ngày C Sau tuần D Tất đáp án 13 Tế bào đóng vai trị quan trọng chế sốc phản vệ? A Bạch cầu toan B Bạch cầu đa nhân trung tính C Bạch cầu kiềm D Tế bào Mastocyst 14 Kháng thể dị ứng tham gia chủ yếu chế sốc phản vệ? A IgA B IgM C IgG D IgE 15 vệ? Hóa chất trung gian đóng vai trị chế bệnh sinh sốc phản A Tryptase B Histamin C Chymase D Leukotrien 16 Hóa chất trung gian xuất sớm sớm huyết tương bệnh nhân sốc phản vệ? A Tryptase B Histamin C Chymase D Leukotrien 17 Cơ chế bệnh sinh sốc phản vệ chứng minh A Qua trung gian IgE B Tự phát C Không qua trung gian IgE 18 Nguyên nhân gây sốc phản vệ thường gặp A Thuốc B Côn trùng đốt C Thức ăn D Phấn hoa E Latex 19 Thời gian xuất sốc phản vệ nhanh dị nguyên đưa vào thể qua A Đường uống B Đường tiêm C Bôi da D Nhỏ mắt 20 Cơ quan đích sốc phản vệ? A Da, niêm mạc B Hơ hấp C Tuần hồn D Tiêu hóa E Huyết học 21 Biểu tổn thương da, niêm mạc sốc phản vệ? A Ban mày đay B Ban xuất huyết C Ban giãn mạch D Phù quuincke E Bọng nước F Ban đỏ bong vảy G Ngứa H Sưng nề môi, lưỡi 22 Biểu tổn thương hô hấp sốc phản vệ? A Khó thở B Khị khè, thở rít C Ho khạc đờm vàng D Tức nặng ngực E Rale rít, ngáy F Rale ẩm,nổ G Giảm PEF H Tăng PEF I Giảm O2 máu 23 Biểu tổn thương đường tiêu hóa sốc phản vệ? A Đau bụng dai dẳng B Chướng bụng C Đại tiện phân lỏng nhiều lần D Nôn thức ăn lẫn máu 24 Biểu tim mạch sốc phản vệ A Tụt HA B Nhịp tim nhanh C Hoa mắt, chóng mặt D Bất tỉnh E Nhịp tim chậm F Kích thích, lú lẫn, ngủ gà 25 Ở người trưởng thành, chẩn đoán tụt HA số HA: A HATTh 90mmHg B HATTh 100mmHg C HATTr 60mmHg D HATTr 50mmHg E HATTh giảm 30% so với HA F HATTh giảm 20% so với HA 26 Ở trẻ em, chẩn đoán tụt HA số HA: A HATTh giảm 20% so với HA lứa tuổi B HATTh giảm 30% so với HA lứa tuổi C HATTh giảm 70 mmHg D HATTh giảm 60 mmHg 27 Thời gian lấy máu để đo nồng độ Tryptase sau xuất triệu chứng đầu tiên? A Từ – B Từ 15 phút – C Từ 15 phút – D Từ 45 phút – 28 Định lượng nồng độ Tryptase hỗ trợ cho chẩn đoán SPV nguyên nhân nào? A Thuốc B Côn trùng đốt C Phấn hoa D Latex E Thức ăn 29 Chẩn đoán phân biệt SPV A Các sốc giảm thể tích khác B Bệnh lý tăng tế bào Mast biểu toàn thân C Phù mạch di truyền D Phản ứng giãn mạch trực tiếp 30 Thuốc có vai trị quan trọng cấp cứu ban đầu SPV A Adrenalin B Corticoid C Kháng Histamine D NaCl 0.9% 31 Đường dùng Adrenaline cấp cứu ban đầu SPV A Tiêm dước da B Tiêm bắp C Tiêm TM D Truyền TM 32 Liều dùng Adrenaline cấp cứu ban đầu SPV A 0.01mg/kg không 1mg người trưởng thành B 0.01mg/kg không 0.3 mg trẻ em C 0.01mg/kg không 0.5 mg trẻ em D 0.01mg/kg không 0.5 mg người trưởng thành 33 Trong trường hợp BN không đáp ứng với Adrenalin liều đầu tiên, thời gian sử dụng nhắc lại là? A Không cần tiêm TM, chuyển truyền TM B Sau 30 phút C – 15 phút D 15 – 30 phút 34 Vai trò Corticoid điều trị SPV A Điều trị pha I B Điều trị dự phòng pha II C Tác động lên thụ thể hóa chất trung gian D Khơng có ý nghĩa điều trị 35 Các nhóm thuốc sử dụng điều trị cấp cứu SPV? A Adrenalin B Kháng Histamine H1 C Kháng Histamine H2 D Corticoid E Kích thích Beta F Thuốc vận mạch G Glucagom H Kháng Leukotrien 36 Sau bệnh nhân xuất viện, XN có vai trị chẩn đốn ngun nhân SPV? A Test da B Phản ứng phân hủy tế bào Masocyte C Test kích thích với dị ngun E Khơng cần thiết ... tử vong phản vệ nặng Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng phản vệ kiến thức bác sỹ phản vệ số tỉnh miền Bắc với hai mục tiêu cụ thể sau: Nghiên cứu thực trạng phản vệ số bệnh... điểm chung bác sỹ tham gia nghiên cứu: .38 3.2.2 Đánh giá kiến thức bệnh học bác sỹ phản vệ 41 3.2.3 Kiến thức bác sỹ chẩn đoán phản vệ 41 3.3.4 Kiến thức bác sỹ xử trí phản vệ 46 Chương... nghiệm điều trị phản vệ bác sỹ tham gia nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ bác sỹ đào tạo phản vệ trước 40 Biểu đồ 3.8 Kiến thức bệnh học bác sỹ phản vệ 41 Biểu đồ 3.9 Kiến thức bác sỹ nhận biết

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:51

Tài liệu liên quan