1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ các yếu tố LIÊN QUAN và NHẬN THỨC của BỆNH NHÂN về sự tái PHÁT BỆNH TRỨNG cá

81 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ NGỌC NGA ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ NHẬN THỨC CỦA BỆNH NHÂN VỀ SỰ TÁI PHÁT BỆNH TRỨNG CÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2012 – 2018 Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ NGỌC NGA ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ NHẬN THỨC CỦA BỆNH NHÂN VỀ SỰ TÁI PHÁT BỆNH TRỨNG CÁ Ngành đào tạo: Bác sĩ đa khoa Mã ngành: 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2012 – 2018 Người hướng dẫn khoa học: BS VŨ NGUYỆT MINH Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình thầy cơ, anh chị gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, phịng Quản lí đào tạo Đại học, phịng Quản lí Nghiên cứu Khoa học Bộ mơn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội thầy cô anh chị môn tạo điều kiện, giúp đỡ tơi tận tình nghiên cứu hồn thành khố luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến BS Vũ Nguyệt Minh, người thầy hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, dìu dắt, hướng dẫn tơi suốt q trình làm khố luận Cơ khích lệ tơi, dẫn tơi nhiều để tơi hồn thành tốt khố luận Các thầy ô Hội đồng khoa học đóng góp nhiều ý kiến q giá cho tơi hồn thiện kiến thức, kĩ nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn bệnh nhân nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn tới bố mẹ gia đình tơi – người động viên cố gắng, cảm ơn người bạn giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 01 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Ngọc Nga LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khố luận “Đánh giá yếu tố liên quan nhận thức bệnh nhân tái phát bệnh trứng cá” hồn tồn tơi trực tiếp thực hướng dẫn BS Vũ Nguyệt Minh Các số liệu kết nêu khoá luận xác, trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Nga MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh trứng cá .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3 Các yếu tố liên quan .5 1.1.4 Các tổn thương 1.1.5 Phân độ lâm sàng 1.1.6 Cận lâm sàng 10 1.1.7 Biến chứng 11 1.1.8 Điều trị .12 1.2 Vấn đề trứng cá tái phát 15 1.2.1 Định nghĩa 15 1.2.2 Vấn đề tái phát yếu tố liên quan .15 1.2.3 Điều trị dự phòng .17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán trứng cá tái phát .19 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2 Các bước tiến hành 20 2.3.3 Lượng giá 20 2.3.4 Xử lý số liệu 21 2.4 Đạo đức nghiên cứu 22 2.5 Hạn chế nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Các yếu tố liên quan đến tái phát trứng cá 23 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân tái phát trứng cá 23 3.1.2 Vấn đề tái phát liên quan điều trị .30 3.1.3 Các yếu tố khác liên quan đến tái phát trứng cá 34 3.2 Nhận thức bệnh nhân tái phát trứng cá 35 3.2.1 Biến chứng 35 3.2.2 Ảnh hưởng đến chất lượng sống .36 3.2.3 Sự tuân thủ điều trị tái khám 36 3.2.4 Thời gian khám điều trị lại sau tái phát trứng cá 38 3.2.5 Nhận thức bệnh nhân nguyên nhân tái phát trứng cá .39 3.2.6 Thái độ xử trí trứng cá tái phát bệnh nhân 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Các yếu tố liên quan đến tái phát trứng cá .41 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân tái phát trứng cá 41 4.1.2 Vấn đề tái phát liên quan điều trị .45 4.1.3 Các yếu tố khác liên quan đến tái phát trứng cá 48 4.2 Nhận thức bệnh nhân tái phát trứng cá 50 4.2.1 Biến chứng ảnh hưởng đến chất lượng sống 50 4.2.2 Sự tuân thủ điều trị tái khám 51 4.2.3 Nhận thức bệnh nhân nguyên nhân tái phát trứng cá .51 4.2.4 Thái độ xử trí trứng cá tái phát bệnh nhân 52 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT OI : Oral Isotretinoin FDA : Food and Drug Administration IGA : Investigator’s Global Assessment IGF – : Insulin-like Growth Factor - GI : Glycemic Index IL : Interleukin TNF α : Tumor Necrosis Factor alpha LH : Luteinizing Hormone DHEA-S : Dehydroepiandrosterone Sulfat FSH : Follicle - Stimulating Hormone AST : Aspartate Transaminase ALT : Alanin Transaminase GGT : Gamma - Glutamyl Transferase BPO : Benzoyl Peroxide P.acnes : Propionibacterium acnes DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Phân loại mức độ nặng trứng cá theo FDA 2005 10 Bảng 1.2 Phác đồ điều trị công trứng cá theo Guideline EURO 2016 14 Bảng 1.3 Phác đồ điều trị trì trứng cá theo Guideline EURO 2016 18 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo số lần tái phát trứng cá .25 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân tái phát trứng cá theo vùng bị tổn thương 28 Bảng 3.3 Tuổi thời gian bị bệnh nhóm tái phát 29 Bảng 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng thời gian tái phát sau ngừng điều trị 29 Bảng 3.5 Thời gian khỏi hoàn toàn thời gian tái phát sau ngừng điều trị trứng cá theo phác đồ điều trị công 31 Bảng 3.6 Thời gian khỏi hoàn toàn tổn thương thời gian tái phát nhóm liều tích lũy OI 32 Bảng 3.7 Thời gian khỏi hoàn toàn tổn thương tái phát sau ngừng điều trị liên quan điều trị trì 33 Bảng 3.8 Các yếu tố liên quan đến phát sinh, làm nặng, tái phát trứng cá 34 Bảng 3.9 Biến chứng trứng cá 35 Bảng 3.10 Mức độ tuân thủ điều trị tái khám bệnh nhân theo giới .36 Bảng 3.11 Vấn đề tự ý dừng điều trị nguyên nhân 37 Bảng 3.12 Nhận thức bệnh nhân nguyên nhân tái phát trứng cá .39 Bảng 3.13 Thái độ bệnh nhân với điều trị trứng cá tái phát 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân tái phát trứng cá theo giới tính 23 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân tái phát trứng cá theo tuổi bệnh nhân 23 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân tái phát theo tuổi bắt đầu bị trứng cá .24 Biểu đồ 3.4 Thời gian bị bệnh bệnh nhân tái phát trứng cá 24 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân tái phát trứng cá theo nghề nghiệp 25 Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh nhân tái phát trứng cá theo tiền sử gia đình 26 Biểu đồ 3.7 Phân bố bệnh nhân tái phát trứng cá theo tình trạng nhân 26 Biểu đồ 3.8 Phân bố bệnh nhân tái phát trứng cá .27 theo phân loại da Baumann 27 Biểu đồ 3.9 Phân bố bệnh nhân tái phát .27 theo mức độ tổn thương trứng cá trước điều trị 27 Biểu đồ 3.10 Thời gian tái phát sau ngừng điều trị 28 Biểu đồ 3.11 Lựa chọn phác đồ điều trị theo mức độ tổn thương trứng cá 30 Biểu đồ 3.12 Tương quan thời gian khỏi hoàn toàn tổn thương với liều tích lũy OI .31 Biểu đồ 3.13 Tương quan thời gian khỏi hoàn toàn với thời gian trì 33 Biểu đồ 3.14 Sự ảnh hưởng trứng cá đến chất lượng sống bệnh nhân 36 Biểu đồ 3.15 Thời gian khám điều trị lại sau tái phát trứng cá 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá bệnh da phổ biến thiếu niên người trẻ tuổi, gặp hai giới, nữ nhiều nam tổn thương nam giới thường nặng [1],[2],[3],[4] Trứng cá bệnh lý mạn tính [5],[6] nang lơng, tuyến bã, với hình thái tổn thương đa dạng như: nhân, sẩn viêm, mụn mủ, cục hay nang trứng cá Tổn thương chủ yếu mặt, ngồi thấy ngực, lưng, vùng tăng tiết bã nhờn Nếu không điều trị kịp thời hợp lý để lại biến chứng sẹo lõm, sẹo lồi tăng sắc tố sau viêm Trứng cá hình thành nhiều nguyên nhân kết hợp, có nguyên nhân tăng tiết bã nhờn, dày sừng cổ nang lông, vi khuẩn Propionibacterium acnes yếu tố gây viêm khác [7],[8],[9],[10] Ngồi cịn có nhiều yếu tố liên quan đến việc hình thành làm trầm trọng tình trạng trứng cá tuổi, giới, yếu tố gia đình, chủng tộc, thời tiết, tình trạng stress, chế độ ăn, số thuốc, mỹ phẩm số bệnh kèm theo [2],[3],[10],[11] Điều trị trứng cá cách tác động vào yếu tố gây bệnh, dùng thuốc bơi chỗ, thuốc uống tác dụng toàn thân isotretinoin, kháng sinh,… số phương pháp vật lý khác tùy mức độ nặng điều kiện bệnh nhân Bệnh trứng cá điều trị hết tổn thương có xu hướng tái phát [12] Trên giới, có nhiều nghiên cứu báo cáo tỷ lệ tái phát bệnh trứng cá sau dừng điều trị isotretinoin đường uống với tỉ lệ tái phát khác từ 2,9% đến 52% [5],[13],[14],[15],[16] Tuy nhiên, tái phát bệnh trứng cá yếu tố điều trị thời gian, liều điều trị công khởi đầu, liều điều trị tích lũy, điều trị trì hay mức độ nặng bệnh, tuổi, 10 Thiboutot D., Zaenglein A., Dellavalle R.P., et al (2018) Pathogenesis, clinical manifestations, and diagnosis of acne vulgaris 11 Di Landro A., Cazzaniga S., Cusano F., et al (2016) Adult female acne and associated risk factors: Results of a multicenter case-control study in Italy J Am Acad Dermatol, 75(6), 1134-1141.e1 12 Zouboulis C.C (2006) The Truth behind This Undeniable Efficacy – Recurrence Rates and Relapse Risk Factors of Acne Treatment with Oral Isotretinoin Dermatology, 212(2), 99–100 13 Liu A., Yang D.J., Gerhardstein P.C., et al (2008) Relapse of acne following isotretinoin treatment: a retrospective study of 405 patients J Drugs Dermatol JDD, 7(10), 963–966 14 Chivot M and Midoun H (1990) Isotretinoin and acne a study of relapses Dermatologica, 180(4), 240–243 15 Quéreux G., Volteau C., N’Guyen J.M., et al (2006) Prospective Study of Risk Factors of Relapse after Treatment of Acne with Oral Isotretinoin Dermatology, 212(2), 168–176 16 Layton A.M., Knaggs H., Taylor J., et al (1993) Isotretinoin for acne vulgaris 10 years later: a safe and successful treatment Br J Dermatol, 129(3), 292–296 17 Hennes R., Mack A., Schell H., et al (1984) 13-cis-retinoic acid in conglobate acne A follow-up study of 14 trial centers Arch Dermatol Res, 276(4), 209–215 18 Karciauskiene J., Valiukeviciene S., Stang A., et al (2015) Beliefs, perceptions, and treatment modalities of acne among schoolchildren in Lithuania: A cross-sectional study Int J Dermatol, 54(3), e70–e78 19 S3 guideline for the treatment of acne of European Dermatology Forum (update 2016) 20 Food and Drug Administration (2005) Guidance for Industry - Acne Vulgaris: Developing Drugs for Treatment Acne Vulgaris, 17 21 Baumann L (2014) Baumann Skin Type Indicator- A novel Approach To Understanding Skin Type 29–39 22 Arthur J Sober and Thomas B Fitzpatrick (1995) Acne and related disorders Year book of Dermatology New zealand, 25–30 23 Samuel L Moschella MD and Harry J Hurley MD (1985) Acne and acneiform dermatoses WB Saunders Co, 1306–1322 24 Baumann L (2006), The Skin Type Solution, Bantam Dell, New York 25 Baumann L (2016) Validation of a Questionnaire to Diagnose the Baumann Skin Type in All Ethnicities and in Various Geographic Locations J Cosmet Dermatol Sci Appl, 06(01), 34–40 26 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1999), Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến phát sinh bệnh trứng cá thông thường, Luận văn thạc sĩ khoa học Y – dược, Đại học Y Hà Nội 27 Phạm Văn Hiển (1997) Trứng cá Nội san da liễu, số 28 Arnold H.L, Odom R.B, Jame W.D (1990) Acne Andrews’ Diseases of the Skin W.B Saunders company, 250–267 29 Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh da liễu 30 Thiboutot D.M and Strauss J.S (2003) Diseases of the sebaceous glands Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine sixth edition, McGrawHill, New York 31 Nguyễn Cảnh Cầu and Nguyễn Khắc Viện (2001) Da dầu trứng cá Giáo trình Bệnh da hoa liễu – Sau đại học Nhà xuất Quân đội nhân dân, 313–318 32 Hoàng Ngọc Hà (2006), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng lượng testosteron máu bệnh nhân nam bị trứng cá thông thường, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y 33 Danby F.W (2005) Acne and milk, the diet myth, and beyond J Am Acad Dermatol, 52(2), 360–362 34 Adebamowo C.A., Spiegelman D., Danby F.W., et al (2005) High school dietary dairy intake and teenage acne J Am Acad Dermatol, 52(2), 207– 214 35 Smith R.N., Mann N.J., Braue A., et al (2007) A low-glycemic-load diet improves symptoms in acne vulgaris patients: a randomized controlled trial Am J Clin Nutr, 86(1), 107–115 36 Timpatanapong P and Rojanasakul A (1997) Hormonal Profiles and Prevalence of Polycystic Ovary Syndrome in Women with Acne J Dermatol, 24(4), 223–229 37 Sinclair W., to C., and Sinclair W (2017) Guidelines for the management of Acne Vulgaris South African Family Practice, 59(1),24-29 38 Micali G., Francesconi L., Nardone B., et al (2010) Classification of acne scars: A review with clinical and ultra sound correscation Acne Scars, 1–7 39 Trần Hậu Khang, Nguyễn Thị Hải Vân, Vũ Nguyệt Minh cộng (2012) Ảnh hưởng sẹo trứng cá đến chất lượng sống Tạp chí Da liễu học Việt Nam, Số 40 Burke B.M and Cunliffe W.J (1984) The assessment of acne vulgaris-the Leeds technique Br J Dermatol, 111(1), 83–92 41 Borghi A., Mantovani L., Minghetti S., et al (2011) Low-cumulative dose isotretinoin treatment in mild-to-moderate acne: efficacy in achieving stable remission J Eur Acad Dermatol Venereol JEADV, 25(9), 1094–1098 42 Cunliffe W and Gollnick H (2001), Acne: Diagnosis and Management, London, Martin Dunitz 43 Thielitz A., Sidou F., and Gollnick H (2007) Control of microcomedone formation throughout a maintenance treatment with adapalene gel, 0.1% J Eur Acad Dermatol Venereol JEADV, 21(6), 747–753 44 Cakir G.A., Erdogan F.G., and Gurler A (2013) Isotretinoin treatment in nodulocystic acne with and without polycystic ovary syndrome: efficacy and determinants of relapse: isotretinoin, acne, PCOS Int J Dermatol, 52(3), 371–376 45 Harms M., Masouyé I., and Radeff B (1986) The relapses of cystic acne after isotretinoin treatment are age-related: a long-term follow-up study Dermatologica, 172(3), 148–153 46 Lê Kinh Duệ (2000) Bệnh trứng cá Bách khoa thư bệnh học, tập nhà xuất từ điển bách khoa, 72–74 47 Del Rosso J.Q (2012) Face to Face with Oral Isotretinoin J Clin Aesthetic Dermatol, 5(11), 17–24 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG VÀ BIẾN CHỨNG BN Phạm Minh H 20T – Trứng cá bọc nặng (Mức độ FDA 2005) Tổn thương chủ yếu sẩn viêm, nang, cục BN Nguyễn Thị H 26T – Trứng cá bọc nặng (Mức độ FDA 2005) Tổn thương sẩn viêm, mụn mủ, cục, nang BN Trịnh Thị H 24T – Trứng cá sẩn mủ nặng (Mức độ FDA 2005) Tổn thương sẩn viêm, mụn mủ, cục BN Nguyễn Thu U 19T – Trứng cá sẩn mủ trung bình (Mức độ – FDA 2005) Tổn thương nhiều nhân đầu đen, sẩn viêm BN Nguyễn Công Đ 17T Biến chứng sẹo lõm, dát thâm BN Đào Mai C 27T Biến chứng tăng sắc tố (dát thâm, dát đỏ), sẹo lõm PHỤ LỤC 2: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài “ Đánh giá yếu tố liên quan nhận thức bệnh nhân tái phát bệnh trứng cá” A a Thông tin bản: Họ tên: ……………………………………… Tuổi:……… Giới: Nam/ Nữ Cân nặng: …… kg Địa chỉ:……………………………… SĐT: ……………… Nghề nghiệp: ………………………… Trình trạng nhân: Chưa kết b Đã kết hôn c Khác:………… Loại da: Điểm:…… ( Theo bảng phân loại da Baumann) a Da dầu (34 – 44) c.Da khô (17 – 26) Triệu chứng khác: a Rụng tóc kiểu hói b Da dầu ( 27 – 33) d Da khô (11 -16) b Rậm lông d Thai nghén e.Không f Khác:……… Tiền sử bệnh lý: a.Quá sản thượng thận b HC Cushing c Buồng trứng đa nang d Không 10 Tiền sử gia đình với bệnh trứng cá a Bố b Mẹ B Lịch sử trứng cá c Béo phì e Khác:…… c Cả bố mẹ d Không bị Tuổi bắt đầu xuât trứng cá :…… Trứng cá diễn ra: a Dai dẳng liên tục b Từng đợt c Khác……… Tổng thời gian bị trứng cá nay: ……… Tái phát lần thứ :…… a Lần đầu b Nhiều lần ( từ lần trở lên) Thời gian bắt đầu điều trị đợt gần nhất, trước tái phát lại (ghi tháng năm) ……… Điều trị tháng khỏi hồn tồn: ………………… Sau khỏi hồn toàn anh chị bị tái phát lại: ………… Điều trị lại sau kể từ tái phát: ………………… Yếu tố làm xuất hiện, làm nặng gây tái phát trứng cá: 9.1 Thời tiết a.Trời nóng b Hanh khơ c.Ko liên quan d Khác:…………… 9.2 Môi trường tiếp xúc a Nhiều dầu mỡ b Nhiều khói bụi d Khơng liên quan e Khác: ……………… c Tiếp xúc ánh nắng nhiều 9.3 Stress a Thức khuya/Mất ngủ b Căng thẳng/Lo âu e Ko liên quan f Khác:…………… 9.4 Nội tiết a Đến kì kinh nguyệt thai b Khi có thai d Khơng liên quan c SD thuốc tránh e Khác:…………… 9.5 Ăn uống a Đường sữa b Đồ chiên rán, nhiều dầu mỡ c Café, cồn, chất kích thích d Đồ cay, nóng ( ớt, hạt tiêu,…) e Không liên quan f Khác:…………… 9.6 Sau uống/tiêm thuốc a Corticoid b Isoniazid c Lithium d Vitamin B e Sau dùng thuốc, ko nhớ tên f Không liên quan h Khác:……… 9.7 Sau dùng thuốc bôi a Corticoid d Không liên quan b Kem trộn c Thuốc đông y e Khác:………………… 9.8 Sau dùng mỹ phẩm, skin care a Kem chống nắng b Kem nền, phấn phủ c Kem dưỡng ẩm d Kem dưỡng trắng e Sữa rửa mặt f Mặt nạ g Tẩy da chết f Không liên quan g Khác:…………… 9.9 Sau làm thủ thuật chăm sóc da a Cạy, nặn mụn c Không liên quan d Khác: … 9.10 Yếu tố khác (nếu có): …………………………………………………… C Tổn thương trứng cá Mức độ STT Loại mụn Mụn đầu đen Mụn đầu trắng Mụn sẩn Sẩn mủ Nang, mụn bọc Cục Đợt gần Đợt tái phát lần (lúc điều trị) ( lúc bắt đầu điều trị lại) MỨC ĐỘ Vùng tổn thương a Mặt b Ngực Biến chứng Tăng sắc tố (dát thâm, dát đỏ) c Lưng b.Sẹo lõm c.Sẹo lồi d Không e Khác:………… Ảnh hưởng trứng cá (Rất nhiều 3đ - Nhiều 2đ - Ít 1đ – Không 0đ) a Thẩm mỹ……… b Tâm lý …………… c Năng suất học tập, lao động ………… d Khác……………… D Điều trị: Thuốc uống: a Isotretionine: Thời gian dùng:……………………………… Liều: ………………………………………… b Kháng sinh:………………………………… Thời gian dùng:…………………………… Liều:…………………………………… c Thuốc khác:……………………………… Thuốc bôi chỗ: Tên thuốc: ……………………………………………………………… Thời gian dùng:……………………… Tuân thủ điều trị: BN tự đánh giá tuân thủ mình:……… % Tự ý dừng thuốc? a Khơng b Có Nếu có, sao: a Ko chịu tác dụng phụ thuốc b Điều trị lâu, không kiên trì c Điều trị lâu khơng đỡ nên không tin tưởng d Đã đỡ hết mụn, nghĩ khỏi nên dừng e Sợ dùng thuốc lâu nhiều tác dụng phụ f Lý khác:………………………………………………………………… E Về vấn đề tái phát Anh chị suy nghĩ nguyên nhân tái phát trứng cá: a Trứng cá bệnh có khả tái phát b Do thân ko tuân thủ điều trị c Do trình độ bác sĩ ko giỏi không hợp thuốc d Do thời tiết, mơi trường e Do stress f Do thói quen ăn uống g Do da dầu h Do phụ thuộc thuốc tây, dừng thuốc tái phát i Do chức gan k Do rối loạn nội tiết l Không biết m Lý khác: ………………………………………………………………… Thái độ anh chị với điều trị tái phát: a Tin tưởng điều trị tiếp b Nghĩ bệnh trứng cá điều trị khỏi c Không tin tưởng bác sĩ cũ d Chán nản không muốn điều trị e Sẽ tìm phương pháp trị mụn khác f Khác: ……………………………………………………………………… BẢNG CÂU HỎI PHÂN LOẠI DA BAUMANN DA DẦU VÀ DA KHÔ Sau rửa mặt, không bôi sản phẩm dưỡng ẩm, chống nắng, toner, phấn phủ sản phẩm khác, khoảng đến sau soi gương đèn sáng, bạn cảm thấy trán gó má mình: a Rất thơ ráp, tróc vảy sạm lại a Căng b Đủ ẩm không phản chiếu lại ánh sáng c Bóng phản chiếu lại ánh sáng Trong ảnh chụp, mặt bạn trơng bóng: a Khơng bao giờ, chưa để ý thấy điều a Thỉnh thoảng b Tương đối nhiều lần c Luôn Hai đến ba sau bôi kem nền, không bôi phấn phủ, lớp trang điểm bạn trở nên: a Tróc vảy, mốc, giả giả vết nhăn a Trơn tru b Bóng c Bị chảy bóng d Tơi khơng dùng kem Khi môi trường khô, không bôi kem dưỡng ẩm chống nắng, da mặt bạn sẽ: a Cảm thấy khô nứt nẻ a Cảm thấy căng b Cảm thấy bình thường c Thấy bóng nhờn, tơi chưa thấy cần phải dùng dưỡng ẩm e Khơng biết Khi nhìn vào gương phóng đại, có lỗ chân lơng to kích thước đầu ghim lớn hơn? a Khơng có a Chỉ có vài vùng chữ T (vùng trán mũi) b Tương đối nhiều c Rất nhiều, vơ số d Khơng biết (hãy nhìn kỹ lại chọn e bạn xác định điều này) Bạn tự đánh giá da bạn: a Khơ a Bình thường b Hỗn hợp (có vùng da dầu da khô mặt) c Dầu Khi bạn dùng xà sữa rửa mặt tạo nhiều bọt, da mặt bạn: a Cảm thấy khô nứt nẻ a Cảm thấy khô khơng nứt nẻ b Cảm thấy bình thường c Cảm thấy dầu d Tôi không dùng xà sản phẩm rửa tạo nhiều bọt (nếu khiến khơ da, chọn câu a) Nếu không dùng dưỡng ẩm, da bạn cảm thấy căng a Luôn a Thỉnh thoảng b Hiếm c Không Bạn bị bít lỗ chân lơng (mụn đầu đen mụn đầu trắng) a Không a Hiếm b Thỉnh thoảng c Luôn 10 Da mặt bạn dầu vùng chữ T (trán mũi) a Không a Thỉnh thoảng b Thường hay c Luôn 11 Hai đến ba sau bôi dưỡng ẩm, má bạn: a Rất thơ ráp, tróc vảy, sạm lại a Mịn màng b Hơi bóng c Bóng nhờn, không dùng dưỡng ẩm Kết quả: Đáp án a: điểm; Đáp án b: điểm ;Đáp án c: điểm Đáp án d: điểm; Đáp án e: 2,5 điểm Điểm số 34-44: da dầu (O) Điểm số 27-33: da dầu (O) Điểm số 17-26: da khô (D) Điểm số 11- 16: da khô (D) ... 0,21) 3.1.3 Các yếu tố khác liên quan đến tái phát trứng cá Bảng 3.8 Các yếu tố liên quan đến phát sinh, làm nặng, tái phát trứng cá 35 S Yếu tố liên T quan T Cụ thể Liên quan Không liên quan p n... Các yếu tố liên quan đến tái phát trứng cá 23 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân tái phát trứng cá 23 3.1.2 Vấn đề tái phát liên quan điều trị .30 3.1.3 Các yếu tố khác liên quan đến tái. .. sau tái phát trứng cá 38 3.2.5 Nhận thức bệnh nhân nguyên nhân tái phát trứng cá .39 3.2.6 Thái độ xử trí trứng cá tái phát bệnh nhân 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Các yếu tố liên quan

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Di Landro A., Cazzaniga S., Cusano F., et al. (2016). Adult female acne and associated risk factors: Results of a multicenter case-control study in Italy. J Am Acad Dermatol, 75(6), 1134-1141.e1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Acad Dermatol
Tác giả: Di Landro A., Cazzaniga S., Cusano F., et al
Năm: 2016
12. Zouboulis C.C. (2006). The Truth behind This Undeniable Efficacy – Recurrence Rates and Relapse Risk Factors of Acne Treatment with Oral Isotretinoin. Dermatology, 212(2), 99–100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dermatology
Tác giả: Zouboulis C.C
Năm: 2006
13. Liu A., Yang D.J., Gerhardstein P.C., et al. (2008). Relapse of acne following isotretinoin treatment: a retrospective study of 405 patients. J Drugs Dermatol JDD, 7(10), 963–966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JDrugs Dermatol JDD
Tác giả: Liu A., Yang D.J., Gerhardstein P.C., et al
Năm: 2008
14. Chivot M. and Midoun H. (1990). Isotretinoin and acne--a study of relapses. Dermatologica, 180(4), 240–243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dermatologica
Tác giả: Chivot M. and Midoun H
Năm: 1990
15. Quéreux G., Volteau C., N’Guyen J.M., et al. (2006). Prospective Study of Risk Factors of Relapse after Treatment of Acne with Oral Isotretinoin.Dermatology, 212(2), 168–176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dermatology
Tác giả: Quéreux G., Volteau C., N’Guyen J.M., et al
Năm: 2006
16. Layton A.M., Knaggs H., Taylor J., et al. (1993). Isotretinoin for acne vulgaris--10 years later: a safe and successful treatment. Br J Dermatol, 129(3), 292–296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Dermatol
Tác giả: Layton A.M., Knaggs H., Taylor J., et al
Năm: 1993
17. Hennes R., Mack A., Schell H., et al. (1984). 13-cis-retinoic acid in conglobate acne. A follow-up study of 14 trial centers. Arch Dermatol Res, 276(4), 209–215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch DermatolRes
Tác giả: Hennes R., Mack A., Schell H., et al
Năm: 1984
18. Karciauskiene J., Valiukeviciene S., Stang A., et al. (2015). Beliefs, perceptions, and treatment modalities of acne among schoolchildren in Lithuania: A cross-sectional study. Int J Dermatol, 54(3), e70–e78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Dermatol
Tác giả: Karciauskiene J., Valiukeviciene S., Stang A., et al
Năm: 2015
22. Arthur J. Sober and Thomas B. Fitzpatrick (1995). Acne and related disorders. Year book of Dermatology. New zealand, 25–30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Year book of Dermatology
Tác giả: Arthur J. Sober and Thomas B. Fitzpatrick
Năm: 1995
23. Samuel L. Moschella MD and Harry J. Hurley MD (1985). Acne and acneiform dermatoses. WB Saunders Co, 1306–1322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WB Saunders Co
Tác giả: Samuel L. Moschella MD and Harry J. Hurley MD
Năm: 1985
25. Baumann L. (2016). Validation of a Questionnaire to Diagnose the Baumann Skin Type in All Ethnicities and in Various Geographic Locations. J Cosmet Dermatol Sci Appl, 06(01), 34–40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Cosmet Dermatol Sci Appl
Tác giả: Baumann L
Năm: 2016
26. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1999), Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến sự phát sinh bệnh trứng cá thông thường, Luận văn thạc sĩ khoa học Y – dược, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liênquan đến sự phát sinh bệnh trứng cá thông thường
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Năm: 1999
28. Arnold H.L, Odom R.B, Jame W.D (1990). Acne. Andrews’ Diseases of the Skin. W.B Saunders company, 250–267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Andrews’ Diseases ofthe Skin
Tác giả: Arnold H.L, Odom R.B, Jame W.D
Năm: 1990
30. Thiboutot D.M. and Strauss J.S. (2003). Diseases of the sebaceous glands.Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine. sixth edition, McGraw- Hill, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine
Tác giả: Thiboutot D.M. and Strauss J.S
Năm: 2003
31. Nguyễn Cảnh Cầu and Nguyễn Khắc Viện (2001). Da dầu và trứng cá.Giáo trình Bệnh da và hoa liễu – Sau đại học. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, 313–318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bệnh da và hoa liễu – Sau đại học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Cầu and Nguyễn Khắc Viện
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân độinhân dân
Năm: 2001
32. Hoàng Ngọc Hà (2006), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và lượng testosteron trong máu bệnh nhân nam bị trứng cá thông thường, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng vàlượng testosteron trong máu bệnh nhân nam bị trứng cá thông thường
Tác giả: Hoàng Ngọc Hà
Năm: 2006
34. Adebamowo C.A., Spiegelman D., Danby F.W., et al. (2005). High school dietary dairy intake and teenage acne. J Am Acad Dermatol, 52(2), 207–214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Acad Dermatol
Tác giả: Adebamowo C.A., Spiegelman D., Danby F.W., et al
Năm: 2005
35. Smith R.N., Mann N.J., Braue A., et al. (2007). A low-glycemic-load diet improves symptoms in acne vulgaris patients: a randomized controlled trial. Am J Clin Nutr, 86(1), 107–115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Clin Nutr
Tác giả: Smith R.N., Mann N.J., Braue A., et al
Năm: 2007
36. Timpatanapong P. and Rojanasakul A. (1997). Hormonal Profiles and Prevalence of Polycystic Ovary Syndrome in Women with Acne. J Dermatol, 24(4), 223–229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JDermatol
Tác giả: Timpatanapong P. and Rojanasakul A
Năm: 1997
37. Sinclair W., to C., and Sinclair W. (2017) Guidelines for the management of Acne Vulgaris. South African Family Practice, 59(1),24-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: South African Family Practice

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w