Tham luận: Giáo dục đạo đức HS

4 862 21
Tham luận: Giáo dục đạo đức HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tham luận ĐH chi bộ Kính tha các vị đại biểu khách quý Tha Đại hội! Qua nghe báo cáo tổng kết công tác Đảng nhiệm kì 2008-2010 và dự thảo phơng hớng nhiệm kì 2010-2013 của đồng chí Phạm Văn Quế - Bí th chi bộ - hiệu trởng nhà tr- ờng, tôi hoàn toàn nhất trí. Để hoàn thiện bản dự thảo, tôi xin đợc bổ sung thêm về vấn đề "Giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trờng". Kính tha các đồng chí! Với đặc thù là chi bộ nhà trờng, bên cạnh công tác lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động chuyên môn nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành thì một công việc cũng không kém phần quan trọng đó là "Giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trờng". Cổ nhân có câu: "Tiên học lễ hậu học văn " chính là để nhấn mạnh vai trò quan trọng của việc giáo dục nhân cách, đạo đức cho ngời học. Thực tế hiện nay qua các phơng tiện thông tin đại chúng ta đợc biết: Hiện tợng suy thoái đạo đức của HS ngày một gia tăng, mức độ vi phạm đạo đức ngày càng trầm trọng Vấn đề này do nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến những nguyên nhân cơ bản sau: Một là về phía gia đình: Một bộ phận không nhỏ PHHS vì điều kiện kinh tế gia đình phải đi làm kinh tế ở xa không có điều kiện thờng xuyên gần gũi chăm lo, uốn nắn kịp thời cho con em, các em phải ở nhà với ông bà cô bác đặc biệt hơn có một số em phải tự chăm lo cho bản thân. Một bộ phận khác PHHS mặc dù có ở nhà nhng cha thực sự quan tâm tới con em mình còn phó mặc việc giáo dục con em cho nhà tr ờng, với t tởng "trăm sự nhờ các thầy các cô". Hai là về phía xã hội: Trong giai đoạn đổi mới, nền kinh nớc ta đang có sự chuyển mình mạnh mẽ, nền kinh tế thị trờng đang ngày càng đợc mở rộng, thành quả của nó đem lại là rất to lớn, không thể phủ nhận. Song mặt trái của nó không phải là ít, cơ chế thị trờng đã làm thay đổi đi phần nào thuần phong mỹ tục của dân tộc; đặc biệt nó đã len lỏi vào lối sống, phong cách, quan điểm và t tởng của thế hệ trẻ nói chung và học sinh nói riêng, làm cho đạo đức của nhiều em sa sút nghiêm trọng. Ba là về phía nhà trờng: Công tác giáo dục đạo đức học sinh cũng cha đợc quan tâm đúng mức, việc dạy kỹ năng sống cho các em còn hạn chế. Bên cạnh đó, môn GDCD 1 vốn là môn học có vai trò quan trọng trong việc giáo dục nhân cách học sinh đôi khi còn bị xem nhẹ. Bốn là về phía học sinh: Học sinh bậc THCS năm trong độ tuổi từ 11 đến 15, đây là độ tuổi mà các em đang dần hoàn thiện về cơ thể. Đặc biệt là có sự khủng hoảng mạnh về tâm sinh lí, là giai đoạn các em tập làm ngời lớn, nên rất dễ học các thói h tật xấu trong khi các em cha lờng trớc đợc các hậu quả có thể xảy ra. Một số em do trình độ phát triển không phù hợp với chuẩn mực mà nhà trờng và gia đình đa ra. Nhà trờng và gia đình ép buộc các em phải đi theo chuẩn mực một cách cứng nhắc, áp đặt, dẫn đến hiện t- ợng trẻ chống đối theo cách là lì lợm, quấy rối . Từ thực trạng trên, nên công tác giáo dục đạo đức HS trong nhà trờng là nhiệm vụ quan trọng vì suy cho cùng nếu HS vi phạm đạo đức thì ngời bị trách cứ nhiều nhất là những ngời làm giáo dục. Trớc vấn đề này, việc chỉ đạo và định hớng công tác giáo dục đạo đức học sinh từ nhiều năm qua đã đợc chi bộ rất quan tâm, chăm lo. Tuy nhiên HS trong trờng ta vẫn còn mắc một số những vi phạm nh: Gây gổ đánh nhau, phá hoại của công, bỏ học đi chơi điện tử, nói năng xng hô còn cha chuẩn mực Để làm tốt hơn nữa công tác này tôi cũng xin đề xuất một số giải pháp sau: 1. Phối hợp nhà trờng - gia đình - xã hội Nói đến giáo dục đạo đức học sinh, chúng ta thờng dùng cụm từ phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội. Biện pháp này không mới, nghe rất quen nhng trên thực tế là sự phối hợp cha có hiệu quả. Gia đình thì phó mặc cho nhà trờng, nhà trờng lại xem nặng dạy chữ, coi nhẹ dạy ngời; còn xã hội thì ai cũng nghĩ không phải con em mình thì đâu cần để ý. Chính vì vậy cầu nối giữa nhà trờng và gia đình còn lỏng lẻo, có chăng chỉ mới là cầu nối điểm số và học phí. Cầu nối với chính quyền đoàn thể cũng còn chiếu lệ, nhiều khi chỉ là thủ tục. Theo tôi trong mối quan hệ này nhà trờng phải là trụ cột, là chất xúc tác là chất dính kết để gia đình phải vào cuộc, chính quyền địa phơng và các đoàn thể cũng phải vào cuộc, đồng hành trên con thuyền giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho HS. Ví dụ + Học sinh nghỉ học không rõ lý do giáo viên phải ngay lập tức liên lạc với gia đình, tìm hiểu rõ nguyên nhân để có các biện pháp uốn nắn học sinh kịp thời. + Phân loại chất lợng học sinh, tổ chức giao lu với học sinh yếu kém có hội phụ huynh, chính quyền đoàn thể, để học sinh đợc phát biểu, đợc trình bày suy nghĩ của mình và định hớng cho các em tự xây dựng quyết tâm học tập rèn luyện. Những học sinh có tiến bộ đợc ghi nhận, khuyến khích và hớng dẫn tiếp tục phấn 2 đấu.Những học sinh cha tiến bộ thì tìm hiểu thêm về nguyên nhân và đa ra giải pháp thích hợp. + Thờng xuyên báo cáo tình hình với Đảng ủy, chính quyền địa phơng Hội cha mẹ học sinh, liên hệ trực tiếp với các tổ chức đoàn thể của xóm đội nơi HS c trú nhờ phối hợp giúp đỡ, giáo dục học sinh. Càng nhận đợc sự quan tâm chăm lo của gia đình và các tổ chức xã hội các em càng có nhiều cơ hội đợc bồi dỡng , giáo dục đạo đức vì thế mà tiến bộ. 2. Tăng cờng tuyên truyền, phổ biến pháp luật và dạy kỹ năng sống cho học sinh: Thực tế nhiều học sinh khi vi phạm đạo đức, vô tình lại bị coi là h hỏng vì không có kỹ năng sống, nhất là văn hóa ứng xử vì vậy đây là giải pháp quan trọng có tính bền vững lâu dài. + Trớc hết nhà trờng cần tổ chức cho học sinh học kỹ về quyền và nghĩa vụ của học sinh đợc cụ thể hóa qua các quy định về các mặt hoạt động trong nhà trờng nh: Nội quy học sinh, 10 điều giao tiếp có văn hoá + Tổ chức tuyên truyền pháp luật, nhất là luật giao thông bằng nhiều hình thức phong phú, sinh động, đa dạng để học sinh dễ tiếp thu. Nòng cốt tổ chức tuyên truyền đ- ợc giao cho các đ/c giáo viên dạy môn GDCD, chi đoàn, liên đội, đồng thời có sự kết hợp lồng ghép trong các môn học chính khóa. + Thông báo rộng rãi và khuyến khích học sinh phụ huynh mạnh dạn đề đạt ý kiến, chia sẻ những vớng mắc, t vấn giúp đỡ học sinh tìm hớng giải quyết ( hiện tợng học sinh buồn chán vì gia đình ) + Tuyên truyền đi đôi với hành động việc làm. Mỗi đồng chí Đảng viên phải thực sự là tấm gơng sáng về đạo đức, trí tuệ để các em noi theo. Trong từng lời nói, cử chỉ, hành vi luôn luôn mẫu mực thì việc giáo dục các em mới thực sự có hiệu quả. Thầy cô phải là những ngời tiên phong thực hiện các quy định. Ví dụ nh: quy định đối với học sinh là sơ vin, đeo giầy hoặc dép quai hậu thiết nghĩ rằng mỗi đồng chí giáo viên chúng ta nói chung, mỗi đảng viên nói riêng cũng nên thực hiện tốt. Nếu các đồng chí vẫn nhắc nhở các em phải thc hiện còn mình thì không thì có lẽ trong thâm tâm các em sẽ không có sự nể phục vì: Lời nói không đi với việc làm. 3. Giáo dục đạo đức học sinh thông qua các hoạt động tập thể: + Tổ chức một số hoạt động tập thể trở thành việc làm thờng xuyên: Ví dụ: Mỗi tháng nên tổ chức cho HS lao động vệ sinh môi trờng, để giữ gìn cảnh quan trờng luôn 3 xanh sạch - đẹp. Từ đó giáo dục đợc ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng cho tất cả các em. + Nhân dịp các ngày kỉ niệm trong năm, tổ chức các hoạt động thi văn nghệ, thể thao, thi tìm hiểu, nói chuyện chuyên đề nhằm thu hút các các em tham gia tích cực tạo không khí vui tơi phấn khởi. Qua đó giúp các em hiểu đợc những truyền thống quý báu của dân tộc, khơi dậy trong các em niềm tự hào dân tộc, tinh thần yêu nớc để từ đó có những suy nghĩ, hành động đúng đắn. 4. Giáo dục đạo đức học sinh thông qua các giờ học chính khoá: + Mỗi đồng chí cần nghiên cứu kĩ nội dung tích hợp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các giờ học. Ngoài giờ giáo dục công dân thì các giờ học khác đều có thể tích hợp nội dung này. Ví dụ: Thông qua giờ Lịch sử, giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nớc, truyền thống nhân nghĩa, truyền thống cần cù sáng tạo, truyền thống giáo dục, tôn s trọng đạo, truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam qua nhiều thế hệ. Thông qua các giờ Toán, Lí, Hóa, Sinh, Công nghệ . để giáo dục cho Hs thấy các thành tựu to lớn của con ngời trong phát triển nhân loại, giáo dục cho các em đức tính thẳng thắn, nghiêm túc, trung thực trong t duy và trong hành động, cho các em có điều kiện tìm tòi, nghiên cứu khoa học, tìm ra chân lí của chính mình. + Trong mỗi giờ học các mỗi đồng chí giáo viên cần phải quan tâm tới tất cả các đối tợng học sinh. Không nên kì thị, làm ngơ hay bỏ mặc những HS yếu kém. Nếu có HS vi phạm thì GV bộ môn phải xử lí ngay, sau đó thông báo với GVCN để cùng giáo dục HS. 5. Làm tốt công tác khen thởng kỷ luật Khen thởng và Kỷ luật HS phải kịp thời, đợc phổ biến rộng rãi trong toàn trờng. Kỷ luật nghiêm minh có tác dụng răn đe, khen thởng kịp thời có tính chất động viên khuyến khích. Trên đây là những ý kiến của cá nhân tôi về vấn đề Giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trờng". Tôi rất mong nhận đợc sự chia sẻ, đóng góp ý kiến của các đồng chí về vấn đề này. Trớc khi ngừng lời xin kính chúc các vị đại biểu, các đồng chí đảng viên mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt. Chúc Đại hội thành công tốt đẹp. Xin trân trọng cảm ơn! 4 . tác giáo dục đạo đức HS trong nhà trờng là nhiệm vụ quan trọng vì suy cho cùng nếu HS vi phạm đạo đức thì ngời bị trách cứ nhiều nhất là những ngời làm giáo. đúng đắn. 4. Giáo dục đạo đức học sinh thông qua các giờ học chính khoá: + Mỗi đồng chí cần nghiên cứu kĩ nội dung tích hợp giáo dục đạo đức cho học sinh

Ngày đăng: 23/10/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan