SKKN giáo dục đạo đức HS

15 252 1
SKKN giáo dục đạo đức HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lứa tuổi học sinh Trung Học Cơ Sở là lứa tuổi khủng hoảng, bất trò, ham tò mò, thích bắt chước người khác. Vì thế, các em dể bò tiêm nhiễm những thói hư tật xấu của xã hội. Đặt biệt là trong thời đại bùng nổ về thông tin mở rộng quan hệ quốc tế, đã giúp cho học sinh có cơ hội để mở mang kiến thức, tiếp nhận được nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cuộc sống. bên cạnh đó, những lối sống vô văn hoá, những tệ nạn xã hội cũng được cuốn theo vòng xoáy của thời hiện đại mà trẻ em sống trong môi trường ấy cá thể bò tiêm nhiễm bất cứ lúc nào. Chúng ta thật đau lòng khi nghe tệ nạn ma tuý đã xâm nhập vào học đường đến mức báo động. Trẻ em lười học, bỏ học lao vào các trò chơi điện tử , bida ,…. Các trò chơi giải trí khác ngày càng nhiều, các em tham gia vào các đội quân lang thang ngoài đường ngày càng một tăng. Chi cục các tờ báo công an, báo pháp luật chúng ta bắt gặp các em phạm pháp ở lứa tuổi thanh thiếu niên rất nhiều. Đây là một vấn đề lớn đặt ra cho những ai làm công tác giáo dục. Nghò quyết trung ương 2 khoá VIII của Đảng cảnh báo: “Đặc biệt đáng lo ngại trong bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bảo lập thân, lập nghiệp vì tương lai của Đất nước”. Giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên nói chung và cho học sinh Trung Học Cơ Sở nói riêng là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Giáo dục đạo đức là một quá trình lâu dài, chứ không phải là một ngày một bửa. Hơn nưã muốn giáo dục đạo đức cho học sinh phải tiến hành đồng loạt của toàn xã hội. Điều đó đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng học hỏi những kinh nghiệm, trao dồi nhân cách của bản thân để có những phương pháp giáo dục đạo đức thích hợp cho từng đối tượng, học sinh góp phần bồi dưỡng và hình thành nhân cách trong sáng của người với tư cách là người công dân, người chiến só luôn luôn tích cực sáng tạo xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Giáo dục học sinh trở thành một công dân tốt cho xã hội Sáng kiến kinh nghiệm là nguồn hạnh phúc lớn của những người làm công tác giáo dục nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Do đó, tôi chọn đề tài này với quyết tâm “Tìm hiểu phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Trung Học Cơ Sở” để phục vụ cho công tác giáo dục đạo đức học sinh sau này tốt hơn. Nhưng đây là bước đường làm quen với nghiên cứu khoa học giáo dục, do đó, không tránh khỏi thiếu sót nhiều mặt. Người nghiên cứu mong sự đóng góp chân tình của thầy cô và bạn đọc để đề tài được thực hiện thành công, tôi chân thành cảm ơn. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu phương pháp giáo dục đạo đức ở Trường Trung Học Cơ Sở , từ đó đề ra các giải pháp khắc phục nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1. Lý luận những vấn đề liên quan việc giáo dục đạo đức cho học sinh. 2. Nghiên cứu phương pháp giáo dục đạo đức của nhà trường Trung Học Cơ Sở . 3. Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên. IV. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: Việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS . V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Học sinh trường THCS từ lớp 6 đến lớp 9. Trong quá trình giảng dạy. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Phương pháp phân tích tổng hợp. 2. Phương pháp quan sát. 3. Phương pháp trò chuyện. Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1. KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC: Đạo đức là toàn bộ những qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người với nhau trong quan hệ xã hội và trong quan hệ với giới tự nhiên, cũng có thể nói đạo đức là hệ thống các chuẩn mực biểu hiện ở sự tự giác trong quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với cộng đồng xã hội, đối với tự nhiên và cả bản thân mình. 2. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC: Phương pháp giáo dục là cách thức hoạt động gắn bó với nhau với nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục do xã hội đặc ra đối với nhà trường. 3. VAI TRÒ GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH: a. Vai trò giáo dục ở trường: Nhà trường là cơ quan chuyên biệt giữ vai trò quan trọng đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Nhà trường cung cấp tri thức đạo đức cho học sinh có những hiểu biết về đạo đức, nhiệm vụ trách nhiệm cần phải làm, thái độ phải có. Việc giáo dục đạo đức không chỉ là nhiệm vụ của chuyên môn đạo đức mà các môn học điều có thể thực hiện nhiệm vụ đó. Ngoài ra nhà trường còn tác động ý chí, tình cảm học sinh thông qua những câu chuyện sinh động, những gương người thật việc thật. b. Vai trò giáo dục trong gia đình: Nề nếp sinh hoạt và sự tổ chức giáo dục gia đình có ý nghóa đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Sáng kiến kinh nghiệm - Gia đình là nơi diễn ra mối quan hệ xã hội đầu tiên của trẻ thông qua gia đình các mối quan hệ xã hội tác động đến trẻ. - Có thể nói gia đình là một tập thể đặc biệt giữ vai trò quyết đònh trong việc truyền bá ảnh hưởng đạo đức của đứa trẻ tạo cơ sở ban đầu quan trọng trong việc hình thành phân cách trẻ. - Giáo dục trong gia đình đạt hiệu quả tốt hay không là dựa trên cơ sở cha mẹ xác đònh rõ mục đích của việc giáo dục con cái. Cha mẹ phải ý thức được rằng chính bản thân họ là yếu tố quyết đònh đạo đức con cái của họ. 4. NHIỆM VỤ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA NHÀ GIÁO DỤC: Trước hết là giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những trí thức cơ bản về các phẩm chất đạo đức và các chuẩn mực đạo đức. Trên cơ sở đó giúp các em hình thành niềm tin đạo đức. Học sinh phải hiểu và nhận thấy rằng cần phải làm cho hành vi của mình phù hợp với nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức của xã hội phù hợp với lợi ích xã hội, niềm tin đạo đức được hình thành vững chắc của các em sẽ có vai trò đònh hướng cho tình cảm và hành vi đạo đức. Bên cạnh đó, nhà giáo dục còn giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức cho học sinh. Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhưng cũng rất khó khăn và tinh tế bởi vì nó phải tác động đến thế giới nội tâm, thế giới của những suy tư cảm xúc bên trong của các em. - Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức phải làm sao khơi dậy ở học sinh những rung động, những cảm xúc đối với hiện thực xung quanh làm cho chúng biết yêu biết ghét rõ ràng và có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng phức tạp trong đời sống xã hội và tập thể. - Giáo dục thái độ tình cảm đạo đức cho học sinh trung học cơ sở là bồi dưỡng cho các em những tình cảm đạo đức tích cực bền vững như lương tâm, vinh dự trách nhiệm và các phẩm chất ý chí thật thà dũng Sáng kiến kinh nghiệm cảm, kỹ luật kiên cường. Ngoài ra, nhà giáo dục cần giáo dục cho học sinh hành vi, thói quen đạo đức. - Việc giáo dục thói quen hành vi đạo đức phải làm cho chúng trở thành bản tính tự nhiên của cá nhân và duy trì được lâu bền các kó năng đó để ứng xử đúng đắn trong mọi hoàn cảnh. - Giáo dục thói quen và hành vi đạo đức là tổ chức cho học sinh lập đi lập lại nhiều lần những hành động đạo đức trong học tập, trong sinh hoạt và trong cuộc sống nhằm có được hành vi đạo đức đúng đắn và từ đó có thói quen đạo đức bền vững. 5. CÁC NHÓM PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC GIÁO DỤC: - Nhóm các phương thức hình thành ý thức cá nhân đàm thoại, diển giải, kể chuyện nêu gương. - Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm, hành vi ứng xử thông qua việc vận dụng các phương pháp: Nêu yêu cầu Sư Phạm, phương pháp tập luyện, phương pháp rèn luyện. - Nhóm phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi bằng việc sử dụng phương pháp khuyến kích và trách phạt. - Nhóm phương pháp kiểm tra đánh giá hành vi và hoạt động gồm: Phương pháp quan sát, đàm thoại, phán xét, thực nghiệm tự nhiên. Sáng kiến kinh nghiệm CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỀN HỘI I. VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG: 1. Vài nét về trường THCS Huyền Hội: Trường THCS Huyền Hội được thành lập từ những năm 1980, là một trong những trường cấp II duy nhất của xã Huyền Hội , trải qua 30 năm xây dựng và trưởng thành, đến nay trường đã có nhiều và đầy đủ hơn về cơ sở vật chất; văn phòng , thư viện, phòng chứa thiết bò đồ dùng dạy học, … cùng 16 phòng học. Nhiều năm trường đạt danh hiệu là trường tiên tiến. Trường hoạt động hai buổi: + Sáng khối 6 và khối 9 + Chiều khối 7 và khối 8 Học sinh học thể dục cùng buổi, chủ nhật tổ chức dạy phụ đạo cho sinh yếu, kém . 2. Vài nét về thầy giáo và học sinh: + Trường có tổng số: 69 giáo viên. Trong đó giáo viên nam là . + Trình độ sư phạm: Giáo viên đạt 70% loại giỏi, giáo viên đạt loại giỏi cấp tỉnh là 2 giáo viên, cấp huyện là 8 giáo viên. Tổ chuyên môn: Có bốn tổ đạt lao động tiên tiến,một tổ giỏi xuất sắc . Sáng kiến kinh nghiệm + Tình hình học sinh trường THCS Huyền Hội : trường có học sinh chia ra làm 04 khối lớp (lớp 6,7,8,9). Học sinh được kết nạp Đoàn 70%,100% học sinh trong độ tuổi vào đội. * Trường đạt những truyền thống tốt đẹp trong những năm qua có nhiều thành tích dạy và học. + Tập thể giáo viên thực hiện tốt qui chế chuyên môn. + Công tác đoàn đội phát triển mạnh. + Đạt nhiều thành tích trong hoạt động thể dục thể thao của trường, huyện, tỉnh phát động. + Học sinh trường đa số có nề nếp trong sinh hoạt cũng như trong học tập. Năm 2003 vừa qua, học sinh đạo đức loại tốt đạt 80-90 %. • Thi tốt nghiệp THCS đạt 100%. • Tốt nghiệp nghề phổ thông đạt 100%. • Học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh, đạt nhiều. • Duy trì só số đạt 87%. II. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG: 1. Kết quả sử dụng phương pháp quan sát: a. Quan sát trẻ trong giờ học: Em Nguyễn Nhựt Tân ; Lớp 9 5 là một học sinh có đạo đức tốt, em đã đạt danh hiệu học sinh khá giỏi nhiều năm liền. Tân là tấm gương sáng để các bạn trong lớp noi theo. luôn hoàng thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trong giờ học em chú ý nghe thầy cô giảng bài thường nhắc nhở các bạn gây mất trật tự, tích cực giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài. Em rất lễ độ với thầy cô, nhã nhặn với bạn bè nên được mọi người yêu q. Sáng kiến kinh nghiệm Qua tìm hiểu, gia đình em rất nghèo, cha mẹ đã phải vất vã để nuôi con ăn học. Có lẻ đây là động lực thúc đẩy em học tập tốt. Bên cạnh đó, cũng còn một số em học sinh cá biệt khác đáng quan tâm như em Quốc Hội Lớp 9 5 em đã nhiều lần vi phạm nội qui của trường lớp và có những hành vi biểu hiện không tốt, trong giờ học em thường không chú ý bài, gây mất trật tự trong lớp, có lần em vô lễ với giáo viên bộ môn. Qua điều tra những bạn học cùng lớp được biết ở nhà em thường đi theo các bạn cùng xóm phá phách. Cha mẹ em đi làm ăn xa , em sống một mình ở nhà , tự do đi chơi không lo học hành , có lần em đánh lộn công an xã đã mời em làm việc . b. Quan sát trẻ trong giờ chơi: Em Nguyễn Thành Khoa ; Lớp 9/2 là học sinh có đạo đức không tốt. Trong giờ chơi em thường quát to vào tai của bạn hoặc đi ngang thấy bạn dò bài, em liền gỏ thật mạnh vào bàn khiến bạn giật mình và hay chơi những trò chơi nguy hiểm. Có lần em bắt sâu vào lớp nhát bạn làm cho bạn bò ngất xỉu. Mặc dù giáo viên đã nhiều lần nhắc nhỡ nhưng em vẫn chứng nào tật ấy. Em Nguyễn Thò Diễm An ; Lớp 9/2 là một học sinh gương mẫu của lớp. Trong giờ chơi và sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Em đã dành thời gian q báo của mình để trả bài bạn, chổ nào bạn chưa hiểu thì em giải thích cho bạn hiểu. Lúc rảnh rỏi, em cùng các bạn trong lớp chơi những không bao giờ em chơi xấu các bạn. c. Quan sát trẻ trên đường về: Học sinh trung học cơ sở cũng có ý thức về vấn đề giao thông. Điển hình như em Huỳnh Văn Mỹ lớp 9/5 cũng trên đường về với các bạn em đã nép sát vào lề đường và nhắc nhỡ các bạn không nên chạy giơ tay trên đường. Thỉnh thoảng gặp người lớn tuổi em gật đầu chào rất lễ độ. Khi gặp cụ già em nhỏ qua đường em đến giúp đỡ họ. Sáng kiến kinh nghiệm Trái lại em Lê Quốc An lớp 9/5 thường hay gây mất trật tự trên đường về. Em thường trêu trọc các bạn trên đường về rồi bỏ chạy, vừa chạy em vừa cười. Em thường hay ép các bạn chạy xe khác vào lề đường không cho qua mặt 2. Kết quả sử dụng phương pháp trò chuyện: - Nghiên cứu trò chuyện với một số học sinh có đạo đức kém như sau: + Nguyễn Công Minh học sinh lớp 9/6. • Vì sao em đánh bạn? • Dạ, em ghét nó vì nó không cho em xem bài. • Em biết đánh bạn là sai nội qui nhà trường không? • Em hãy xin lỗi bạn ngay. + Phan Thành Lợi học sinh lớp 8/1. • Ở nhà cha mẹ em có chửi thề không? • Dạ! Có. • Em biết chửi thề là hành vi xấu không? • Dạ! Biết nhưng em quen miệng. - Nghiên cứu trò chuyện với một số học sinh học tốt như sau: + Thạch Rương học sinh lớp 9/6. • Cha, mẹ em làm nghề gì? • Dạ! Cha mẹ em làm ruộng. • Cha mẹ em có nhắc nhở em học tốt không ? • Dạ ! Có. Sáng kiến kinh nghiệm + Ngô Thò Thu Trang học sinh lớp 9/5. • Em học để làm gì? • Dạ! sau này em trở thành một bác só có thể gíup ích cho xã hội • Cha mẹ em làm nghề gì? • Dạ! Làm ruộng. III. NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ: + Các em học sinh kém về hạnh kiểm là do không có điều kiện được chăm sóc, giáo dục tốt. Cha mẹ ly hôn hoặc chỉ lo làm việc làm ăn của mình ít để ý đến con cái. Có trường hợp cha mẹ có quan tâm nhưng chưa đúng mức, chưa hình thành cho các em động cơ thái độ học tập đúng đắn, các em không hiểu rõ học tập để làm gì? Dẫn đến tình trạng bỏ học, cúp tiết, ham chơi lêu lỏng xuống cấp về đạo đức. + Các em có hạnh kiểm tốt là những học sinh ngoan, lễ phép với thầy cô. Phần lớn các em thường được sống trong một môi trường giáo dục tốt, được cha mẹ chăm sóc dạy dỗ chu đáo. + Một số em có hành vi đạo đức chưa tốt nhưng qua giáo dục uốn nắn của nhà trường kết hợp với gia đình. Em đã ý thức được nên đã trở thành học sinh tốt. [...]... GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Qua tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức, người nghiên cứu đề ra những giải pháp như sau: 1.Đối với phương pháp dạy học và giáo dục giúp cho học sinh có động cơ thái độ học tập đúng đắn, gây hứng thú học tập cho các em trong đó đa dạng hoá hình thức giáo dục môn đạo đức Giáo viên cần quan tâm sát sao trong việc giáo dục cho học sinh Giáo viên chỉ ra cái... ràng Sáng kiến kinh nghiệm sẽ dẫn tới giáo dục đạo đức được tiến hành một cách không có hệ thống làm cho học sinh khó hình thành được đầy đủ ý thức đạo đức và do đó những hành vi đạo đức nếu có hình thành được cũng thiếu sự tự giác Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh là các phẩm chất đạo đức xã hội ở THCS Các phẩm chất này được cụ thể hoá thành các chuẩn mực đạo đức để đảm bảo tính vừa sức với nhận... những học sinh có đạo đức kém tham gia hoạt động lành mạnh bổ ích 3 Nhà trường phải thường xuyên phối hợp với gia đình Để giúp họ nắm được mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục học sinh 4 Cần nâng cao nghiệp vụ sư phạm của giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp giáo dục thích hợp tránh dùng hình thức giáo dục roi đòn trong giáo dục học sinh 5.Trong việc giáo dục con cái, các bậc... thành tích giáo dục đạo đức cho học sinh Đề tài này chính là một sự ghi nhận những thực trạng giáo dục đạo đức của học sinh trong xã hội hiện nay, cũng là một sự đòi hỏi những ai có trách nhiệm đối với các em Ngoài việc giảng dạy bộ môn Sinh học đònh hướng nghề nghiệp cho các em, giúp các em yêu thích khoa học, bên cạnh đó dạy học kết hợp dạy người có vò trí quan trọng Nó có khả năng giáo dục đạo đức cho... cách có hệ thống theo chương trình khá chặc chẽ giúp các em hình thành ý thức đạo đức lối sống Nó đònh hướng cho các môn học khác về nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Đồng thời nó đònh hướng và tạo tiền đề cho các hoạt động giáo dục đạo đức nhằm giúp cho học sinh THCS rèn luyện hành vi và thói quen hành vi đạo đức Vì vậy chúng ta cần chống lại quan niệm cho rằng ở THCS môn tự nhiên như môn... Qua việc nghiên cứu đề tài khoa học người nghiên cứu đã được mở mang thêm tầm nhìn về những khía cạnh của giáo dục đạo đức trong nhà trường tiểu học Đồng thời cũng góp phần tích cực đề ra một số biện pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Qua khảo sát cho thấy việc việc giáo dục đạo đức cho học sinh đã và đang gặp nhiều khó khăn, do đó vấn đề này nó không chỉ là của riêng ai mà đòi hỏi... thực tiển giáo dục, nó được cụ thể hoá và thay đổi tính cụ thể, mức độ khái quát của các chuẩn mực ở từng lớp Nhận thức những nhu cầu thực tế của trẻ đã và đang hình thành, kích thích như cầu đó hoạt động mạnh mẽ và tổ chức thoả mãn như cầu đó bằng những hành động đạo đức có ý thức và có hệ thống Đó là phương pháp tổng quát của việc giáo dục đạo đức cho học sinh Phương pháp giáo dục đạo đức cho học... hoạt động chung và giao lưu giữa giáo viên, tập thể học sinh và từng học sinh làm cho học sinh lãnh hội được nền văn hoá đạo đức của loài người và của dân tộc Muốn giáo dục đạo đức cho học sinh tốt, giáo viên phải là tấm gương mẫu mực cho học sinh noi theo vì trẻ thường có thói quen hay bắt chước Nếu có điều kiện để nâng cao kiến thức giáo viên cần phải phát huy, vì người giáo viên cần phải có kiến thức... nghiên cứu và xử lý kết quả còn nhiều hạn chế b Kiến nghò đối với gia đình: - Phải trang bò thêm kiến thức về một số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ được qui đònh trong luật phổ cập giáo dục của nước ta - Hiểu biết trách nhiệm và nghóa vụ trong vấn đề giáo dục trẻ - Giáo dục đònh hướng giá trò xã hội cho trẻ, trang bò kiến thức và hình thành lòng nhân ái cho trẻ, muốn thế cha mẹ luôn sống gương mẫu... nỗ trong hoạt động giảng dạy Hiện nay vấn đề giáo dục đạo đức đang ngày càng sa sút do ảnh hưởng của xã hội, gia đình và một phần của nhà trường điều đó không phải là trách nhiệm của riêng ai mà đòi hỏi trách nhiệm của mọi người Vì trẻ là mầm non của đất nước Chính vì vậy trong các đại hội họp mặt, các nhà lãnh đạo đã ban hành nhiều chính sách cho giáo dục trẻ em đang là vấn đề cấp thiết Sáng kiến . việc giáo dục con cái. Cha mẹ phải ý thức được rằng chính bản thân họ là yếu tố quyết đònh đạo đức con cái của họ. 4. NHIỆM VỤ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA NHÀ GIÁO DỤC: Trước hết là giáo dục ý thức đạo. liên quan việc giáo dục đạo đức cho học sinh. 2. Nghiên cứu phương pháp giáo dục đạo đức của nhà trường Trung Học Cơ Sở . 3. Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho thanh. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC: Phương pháp giáo dục là cách thức hoạt động gắn bó với nhau với nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục do xã hội đặc ra đối

Ngày đăng: 03/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan