1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngữ âm và ghi âm trong môn Tiếng Việt 6: Phần 1

108 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

Ebook Tiếng Việt 6 – Ngữ âm, ghi âm: Phần 1 với các bài học Tiếng Việt và chữ viết của người Việt; dùng chữ Hán và chữ Nôm để ghi tiếng Việt; ghi âm tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ; Trương Vĩnh Ký nhà ngôn ngữ học đa tài; Nguyễn Văn Vĩnh với tiếng mẹ đẻ và chữ quốc ngữ; nhà văn hóa Phạm Quỳnh với sự nghiệp phát triển chữ quốc ngữ.

Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bậc phổ thông sở, tên gọi, bậc tạo tảng trí tuệ cho tồn thể trẻ em – sau chín năm học, trí tuệ tảng gồm có (a) phương pháp học đắn; (b) tư mạch lạc; (c) lực hành dụng – hành trang đạo lý vào đời người thiếu niên 15–16 tuổi Tiếng Việt NGỮ ÂM – GHI ÂM Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo TIẾNG VIỆT © Nhóm Cánh Buồm, 2015 – Tái lần thứ nhất, 2016 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Mọi hình thức xuất bản, chụp, phân phối dạng in ấn văn điện tử khơng có cho phép Nhóm Cánh Buồm vi phạm quyền Email: lienhe@canhbuom.edu.vn | Website: www.canhbuom.edu.vn Bài mở đầu: PHẦN Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Bài 6: Bài 7: PHẦN Bài 8: Bài 9: Bài học cuối năm: BIÊN SOẠN: Tiếng nói chữ viết (Phạm Toàn) TIẾNG VIỆT VÀ CHỮ VIẾT CỦA NGƯỜI VIỆT Dùng chữ Hán chữ Nôm để ghi tiếng Việt (Nguyễn Hải Hoành) Ghi âm tiếng Việt chữ quốc ngữ (Phạm Thị Kiều Ly) Trương Vĩnh Ký – nhà ngôn ngữ học đa tài (Phạm Thị Kiều Ly) Nguyễn Văn Vĩnh với tiếng mẹ đẻ chữ quốc ngữ (Nguyễn Lân Bình) Nhà văn hóa Phạm Quỳnh với nghiệp phát triển chữ quốc ngữ (Vũ Thế Khôi) Ngữ âm địa phương tiếng Việt (Phạm Văn Hảo) Cách người Việt phiên âm tiếng nước (Phạm Tồn) TIẾNG NĨI VÀ CHỮ VIẾT CỦA DÂN TỘC KHÁC Lịch sử hình thành phát triển “chữ quốc ngữ” Nhật Bản (Phạm Thị Thu Giang) Hangul chữ viết Hàn Quốc (Nguyễn Thị Minh Chung) Về tiếng nói chữ viết (Phạm Tồn) Các tác giả soạn văn – tập ban Biên tập nhóm Cánh Buồm soạn Biên tập: Nguyễn Thị Minh Hà, Mạc Văn Trang, Vũ Thế Khơi, Hồng Hưng, Lê Thời Tân, Phạm Toàn Tổ chức thảo: Phạm Toàn, Nguyễn Thị Minh Hà Nguyễn Thị Thanh Hải Đọc thảo cuối cùng: Ban biên tập, với Bùi Văn Nam Sơn, Phạm Khiêm Ích, Đặng Tiến, Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Hải Hoành, Lê Thời Tân Chịu trách nhiệm cuối cùng: Nhóm Cánh Buồm (Các hình ảnh sử dụng sách lấy xuống từ Internet.) Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bộ sách Phổ thơng sở Cánh Buồm Dùng chung tên gọi bậc học với hệ thống giáo dục đương thời, nhóm Cánh Buồm thay đổi cách học cho tự thân học sinh đến với điều cao hơn, xa hơn, dễ tự học so với giáo dục lấy bục giảng làm trung tâm Nhiệm vụ bậc học, mục tiêu trông chờ cuối bậc Phổ thông sở Cánh Buồm tảng trí tuệ làm hành trang vào đời cho tồn thể thiếu niên – (a) phương pháp học đắn; (b) tư mạch lạc; (c) lực hành dụng Bậc Phổ thông sở chín năm thể thống nhất, chia hai giai đoạn với nhiệm vụ khác nối tiếp thể sách Văn sách Tiếng Việt Cánh Buồm: • Giai đoạn Tiểu học Cánh Buồm năm năm có nhiệm vụ rèn luyện phương pháp học mà mục tiêu sở hữu cách tự học; • Giai đoạn Trung học sở Cánh Buồm bốn năm có nhiệm vụ giúp em dùng phương pháp học có để tự tìm đến tri thức cần thiết; Từ suy ra: nhiệm vụ bậc Phổ thông trung học tập nghiên cứu để chuẩn bị cho cách tập độc lập nghiên cứu bậc Đại học (và cách độc lập nghiên cứu bậc sau Đại học) Đi theo định nghĩa trên, sách Tiểu học Cánh Buồm (đột phá với hai mơn Tiếng Việt Văn) thể rõ tính chất tập tự học Đến sách Trung học sở Cánh Buồm này, hoạt động học tập trung vào hành động tự học Việc học tiến hành tự nghiên cứu, trao đổi nhóm, viết tiểu luận, hội thảo khoa học, xuất kỷ yếu xem công trình tự đánh giá lớp, mốc tham khảo cho bạn năm học sau Tiếp nối cách học từ bậc Tiểu học Cánh Buồm, người dạy (bao gồm giáo viên người đỡ đầu trí tuệ khác) dắt dẫn học sinh dần vào đường tự học Cụ thể là, với học, người dạy nên hướng dẫn ngắn gọn chủ đề, nội dung cách học; vào chi tiết, sau “câu hỏi suy ngẫm”, sau “lời gợi ý thảo luận” người dạy cần phải đòi hỏi học sinh viết ý tưởng thành đoạn văn năm câu – lực rèn từ lớp Bốn lớp Năm Sẽ dễ dàng cho học sinh em học sách Tiểu học Cánh Buồm Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo trước dùng sách Trung học sở Cánh Buồm – phải học hai tập sách tự học Tiếng Việt Văn dành cho em mười tuổi Trong tiến trình giáo dục này, giáo viên có hội đồng hành học sinh thân yêu Theo cách tổ chức học này, uy tín thầy giáo tình nghĩa nhà giáo với học trị tạo dựng theo cách khác, dân chủ, cởi mở thẳng thắn Mong bạn thành cơng Nhóm Cánh Buồm Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo BÀI MỞ ĐẦU TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT Một quy trình khác để làm mà học Bộ sách giáo khoa tiếp nối sách Tiếng Việt (và Văn) bậc Tiểu học nhóm Cánh Buồm Tinh thần sách từ Tiểu học nối lên Trung học sở giúp học sinh am tường tiếng Việt dùng tiếng Việt thành thạo Thế am tường tiếng Việt? Đó người học hết lớp Chín phải có am hiểu tiếng Việt mặt ngôn ngữ học Không phải người Việt đủ để biết tiếng Việt Đó “biết tiếng Việt” kinh nghiệm, chưa am tường tiếng nói khoa học ngơn ngữ Sự am tường phải nhờ vào học hiểu kỹ lưỡng tiếng Việt mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp, văn Thế dùng tiếng Việt thành thạo? Đó người học hết lớp Chín phải dùng tốt tiếng Việt vào hoạt động sản xuất, học tập, chung sống cộng đồng Ví dụ, lực dùng tiếng Việt tối thiểu học sinh hết lớp Chín làm để tự ni sống mình: phải đủ để nhận nhiệm vụ sản xuất, báo cáo kết sản xuất, đọc tài liệu huấn luyện để tự nâng cao tay nghề, lại phải sống chung, học hỏi đoàn kết với đồng đội nói phương ngữ khác Giữa sách Tiếng Việt nhóm Cánh Buồm (từ bậc Tiểu học đến hết bậc Trung học sở) so với tất sách loại có, chỗ khác tập trung vào cách học Cách học, theo định nghĩa nhóm Cánh Buồm, cách làm sản phẩm Nhấn mạnh vào cách học vậy, không giảng giải nhồi nhét bắt người học ghi nhớ thuộc lòng Nhấn mạnh vào cách học, tổ chức việc làm cho học sinh thực – đường lối gọi LÀM MÀ HỌC Trên tinh thần đó, Tiếng Việt lớp Một có nội dung việc làm để học sinh tự đến với Ngữ âm học Những việc làm giúp trẻ em tự phát âm, tự phân tích để đạt mức am tường ngữ âm tiếng Việt, mà thành thạo tự ghi tự đọc tiếng Việt – thế, biết đọc thầm tiếng Việt Tiếp tục cách học đó, lên lớp Hai, có việc làm để giúp học sinh tự khám phá Từ vựng học tiếng Việt Lên lớp Ba, Cú pháp học Lên lớp Bốn, Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Văn học tiếng Việt Và lên lớp Năm, Dụng pháp tiếng Việt, với việc làm để ứng dụng tri thức ngữ âm, từ vựng, cú pháp, văn vào ba kiểu hoạt động ngôn ngữ đời sống, ngơn ngữ khoa học, ngơn ngữ hành chính, ngơn ngữ giao tiếp Một lực ngôn ngữ giúp học sinh lên lớp Sáu có cách học khác: tự học tự dùng cách học (phương pháp học) rèn luyện qua năm năm tiểu học để khám phá tri thức mới, cần cho việc vào đời sau học xong lớp Chín Ngữ âm chữ viết Vẫn tiếp tục quy trình làm bậc Tiểu học, mơn Tiếng Việt lớp Sáu đưa học sinh trở lại chủ đề Ngữ âm tiếng Việt học nâng cao vào cách ghi âm tiếng nói Nội dung ý nghĩa theo chủ đề Ngữ âm – Cách ghi âm cho ta biết tiếng nói dân tộc ghi âm lịch sử Và thấy cách ghi tiếng Việt ảnh hưởng tới phát triển đất nước Ta nên biết lên lớp Sáu, cho học sinh quay trở lại học ngữ âm tiếng Việt trình độ khác – học lịch sử việc ghi âm tiếng Việt mẹ đẻ Việc nghiên cứu quan trọng Nó cho biết dân tộc ta có chữ viết Cơng việc có chữ viết thể trình độ văn minh cộng đồng Trước có chữ viết, có tiếng nói để giao tiếp với nhau, cộng đồng tiến bước dài thoát khỏi sống mơng muội Nhưng đến có chữ viết, nói tổ tiên có bước nhảy quan trọng khơng khác so với việc lồi người tìm lửa Riêng việc nhờ có lửa giúp làm chín thức ăn khiến người đỡ phải nhai thịt sống, việc làm giảm phát triển thái dương, mặt, đỡ bó ép chặt hộp sọ, mà mở đường cho não phát triển Việc có chữ viết thế: làm rút ngắn khoảng cách người với người, mở rộng phạm vi hợp tác người với người, sức mạnh cộng đồng tăng lên Vậy là, nội dung lớp Sáu dẫn học sinh từ cách ghi âm tiếng Việt chữ Hán chữ Nôm Đầu tiên, tiếng Việt ghi chữ Hán người Trung Hoa đọc lên tiếng Việt Tiếp đó, cha ơng nghĩ Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo chữ Nơm để ghi tiếng Việt Những chữ ghi âm chữ Hán chữ Nơm có nhược điểm Xu dẫn đến việc học chữ quốc ngữ cách ghi âm tiếng Việt chữ Latin Ở đây, em cần học để biết công lao người tiên phong phổ biến chữ quốc ngữ, mà tiêu biểu Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Quỳnh Và, muốn cho học sinh hết lớp Chín vào đời (khi em tiếp xúc với nhiều thành phần dân tộc vùng miền), nên em cần hiểu cách ghi âm địa phương phát “lệch chuẩn”, cách ghi âm tiếng nước ngồi, điều khơng thể thiếu đường phát triển hội nhập với loài người Sách Tiếng Việt lớp Sáu mở rộng tầm nhìn cho học sinh sang hai nước láng giềng Nhật Bản Hàn Quốc để xem hai nước tạo chữ quốc ngữ riêng họ Cùng nằm vành đai Hán ngữ1 song ba nước Việt Nam, Nhật Bản Hàn Quốc tìm cách chữ riêng để tiếng nói dân tộc khơng cịn lệ thuộc vào cách ghi âm chữ Hán Đó điều cần học Tổ chức cách học Kể từ lớp Sáu, việc học diễn theo vấn đề, không học cắt xén theo tiết học lẻ tẻ Từng trường lớp nên giao quyền chủ động xếp lịch học để hoàn thành nội dung gọn thời gian định Phương thức học tập xuyên suốt tự học, thực qua cách làm sau: (a) Bài tự đọc mang tính đề dẫn; giáo viên hỗ trợ cách giới thiệu nội dung trước học sinh tự đọc; (b) Tự trả lời câu hỏi; giáo viên yêu cầu học sinh viết câu trả lời đoạn văn năm câu để kiểm soát biết kết làm việc học sinh; (c) Trình bày trước lớp câu trả lời tự chuẩn bị; giáo viên theo dõi kiểm sốt việc thảo luận diễn theo nhóm nhỏ; (d) Từng học sinh viết tiểu luận thu hoạch riêng mình; cách thức tự đánh giá học sinh; nhiên giáo viên nên kiểm soát từ xa việc làm em; Gồm ba nước Việt Nam, Nhật Bản Hàn Quốc bao quanh phía Nam phía Đơng Trung Quốc, vốn dùng chữ Hán chữ viết Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo (e) Tổ chức hội thảo; giáo viên giúp học sinh thống chủ đề hội thảo khoa học; (g) Cùng chọn tiểu luận hay để in vào kỷ yếu kết thúc chương mục Theo hướng này, lên lớp Bảy, học sinh trở lại chủ đề Từ Từ vựng tiếng Việt học từ lớp Hai sâu vào nội dung liên quan đến từ, ngữ, từ Việt, từ nguyên, từ Hán–Việt, từ mượn từ vựng tiếng Việt Tiếp theo, chủ đề học tiếng Việt lớp Tám Cách biểu đạt ngôn ngữ Đó cách biểu đạt bắt gặp thường ngày ngôn ngữ khoa học, ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ trị – xã hội pháp lý Lên lớp Chín, tập trung vào chủ đề Ngơn ngữ Tư duy, điều tổng kết quan trọng cho hành trang vào đời thiếu niên theo cách vào đời khác – lao động để kiếm sống, học trường nghề, học lên cấp cao Cả ba đường vào đời địi hỏi trình độ tư tiếng Việt xác phong phú, hợp logic uyển chuyển Trao đổi nhóm ghi vào riêng Ghi câu cách học bậc Phổ thông sở Nội dung học Tiếng Việt lớp Sáu gồm gì? Bạn thấy cơng việc tới nào? Dễ thực Khó thực Khó hấp dẫn 10 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo PHẦN Tiếng Việt chữ viết người Việt BÀI DÙNG CHỮ HÁN VÀ CHỮ NÔM ĐỂ GHI TIẾNG VIỆT Hướng dẫn chung Trong này, bạn gặp nội dung sau: từ thời xưa, cách ghi âm tiếng Việt nào? Bạn tìm hiểu hai cách ghi tiếng Việt thời xưa: ghi chữ Hán (cịn gọi chữ nho) chữ Nơm Bạn không cần phải học chữ Hán chữ Nôm Bạn cần hiểu cách tạo chữ Hán chữ Nơm thấy rõ khó khăn phức tạp học hai cách viết chữ Thế đủ để hiểu đơng đảo dân ta khơng biết đọc biết viết Hướng dẫn cách học cụ thể Bạn cần đọc tồn tài liệu ba lần Lần đọc thứ nhất: – Bạn đọc nhanh toàn tài liệu – Cố gắng đọc liền mạch Nếu phải đọc ngắt quãng vài lần, đọc lại, bạn cần lướt nhanh đọc lần trước – Đọc xong, tự trả lời (ghi vào tự học): Tài liệu nói việc gì? Tài liệu gồm có phần, phần có mục gì? Lần đọc thứ hai: – Bạn đọc chậm tài liệu Đi dần đoạn dài ngắn tùy ý thích hứng thú bạn – Nhớ thực đầy đủ hướng dẫn cuối phần 11 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Đám tang Phan Châu Trinh Sài Gòn Phan Châu Trinh ngày 24–3–1926 Sài Gòn Ngày 4–4–1926, lễ an táng ông cử hành trọng thể theo tinh thần lễ quốc tang Lễ vọng điếu thụ tang tổ chức gần khắp tỉnh thành nước Lễ tang ông biểu dương tinh thần dân tộc–dân chủ phong trào yêu nước lúc Hoạt động Nguyễn Văn Vĩnh Năm 1906, Nguyễn Văn Vĩnh cử tham gia Hội chợ (Đấu xảo) nước thuộc địa thành phố cảng Marseille miền Nam nước Pháp Ông tận mắt chứng kiến văn minh Pháp Ơng thích thú chứng kiến nghề in ấn, xuất làm báo Ông bị mê nhận giá trị vô tận báo chí đời sống Nguyễn Văn Vĩnh tìm học cách làm tờ báo Ông muốn lấy làm phương tiện quan trọng để quảng bá chữ 95 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo quốc ngữ, làm sở cho khai dân trí theo đường trị Phan Châu Trinh Nguyễn Văn Vĩnh tin tuyệt đối vào phát đến mức, thư viết từ Marseille vào tháng 5.1906 gửi cho người bạn chí cốt nhân sĩ Phạm Duy Tốn (1883–1924), ông bộc bạch: “Cuộc thăm lý thú Đấu xảo thăm gian báo “Petit Marseillais” Tồ báo có tài liệu xác thực nhất, lý thú nghề in từ nghề bắt đầu nảy nở hay nói cho từ nghề bắt đầu nhập cảng vào châu Âu.” Phái đoàn Việt Nam Hội chợ Thuộc địa năm 1906 thành phố cảng Marseille (Nguyễn Văn Vĩnh đội mũ trắng, bên cạnh Trần Trọng Kim) Được chứng kiến tận mắt văn minh Pháp, với vốn văn hóa, xã hội, với thiện tâm túy, Nguyễn Văn Vĩnh tin dân tộc Pháp, nước Pháp cần gánh lấy trách nhiệm giúp kẻ nghèo, phát triển tìm đến đường tiến Nguyễn Văn Vĩnh cho rằng, dân tộc dân tộc Pháp thực cách mạng vĩ đại với tiêu chí cao quý là: Tự – Bình đẳng – Bác ái, khơng thể nhẫn tâm chà đạp lên yếu người An Nam! 96 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Trở lại Việt Nam, Nguyễn Văn Vĩnh từ bỏ đường cơng chức Ơng muốn làm người tự để không bị ràng buộc, bị áp lực hệ thống hành chính, để rộng đường thực lý tưởng Giai đoạn lịch sử này, Nguyễn Văn Vĩnh có hai mối quan hệ sống liên quan đến đời nghiệp ụng, ú l: 1/ Nhn li hp tỏc vi Franỗois Henri Schneider, người Pháp gốc Đức, chuyên gia xuất bản, in ấn báo chí, đến Sài Gịn từ năm 1882 theo hợp đồng ký với Chính phủ thuộc địa để xây dựng ngành in xuất Việt Nam 2/ Chính thức tham gia vào nhóm nhân sĩ cách mạng Phan Châu Trinh đứng đầu, tổ chức, thảo điều lệ xin giấy phép mở trường Đông Kinh nghĩa thục (tại số 10 phố Hàng Đào Hà Nội) cụ cử Lương Văn Can làm Thục trưởng (hiệu trưởng) năm 1907 Có mâu thuẫn khơng, Nguyễn Văn Vĩnh mặt gắn bó với F.H Schneider người quyền thực dân, mặt, lại gắn bó với Phan Châu Trinh người phản đối sách cai trị thực dân Pháp, bị thực dân Pháp coi kẻ phản loạn Nhưng Nguyễn Văn Vĩnh không coi mối quan hệ mâu thuẫn Với ông, việc kết hợp nỗ lực thuận lợi khác để phục vụ cho mục đích: người Việt phải dùng chữ quốc ngữ lợi tất yếu Ngày 22 tháng năm 1869, Thống đốc Nam Kỳ Phó Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier ký nghị định bắt buộc dùng chữ quốc ngữ thay chữ nho cơng văn hành Nam Kỳ Nhưng phải 19 năm sau, năm 1888, quyền thực dân áp đặt cho Nam Kỳ phải dùng chữ quốc ngữ hoạt động, giao dịch tài Những cố gắng nhà cầm quyền không đủ để người dân Nam Kỳ sử dụng chữ quốc ngữ, chưa nói đến người dân Bắc Kỳ Trung Kỳ Triều đình nhà Nguyễn cịn dân coi trọng Các quy chế trị thực khác ba miền Việt Nam khiến dân chúng Trung Kỳ Bắc Kỳ xa lạ với chữ quốc ngữ, hai vùng miền này, người dân chưa biết đến báo chí Cả hai lực lượng chống Việt Nam có yêu cầu chung việc sử dụng chữ quốc ngữ Một bên chí sĩ yêu nước muốn dùng tiện lợi thứ chữ có mẫu tự Latin để mở mang dân trí, canh tân đất nước Một bên 97 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo quyền thực dân, muốn phổ cập chữ quốc ngữ để dễ cai trị Cho dù mục đích trị khác nhau, bên thấy rõ lợi ích chữ quốc ngữ phổ cập Lúc này, Nguyễn Văn Vĩnh 24 tuổi, gia đình nơng dân nghèo, khơng liên quan đến hồng tộc, khơng ruộng vườn, tài sản, khơng đào tạo học hành thống, ơng có tâm can dự vào cách mạng có khơng hai lịch sử Nguyễn Văn Vĩnh không thực dân Pháp coi trọng trị, lại óc phi thường Đó lý mà F H Schneider, “ông chủ” đầy đủ vốn liếng, quyền lực, lặn lội suốt 20 năm trời đất Nam Kỳ, cuối cùng, phải cất cơng tìm đến đề nghị hợp tác với người “nhà quê” (cách tự nhận Nguyễn Văn Vĩnh) xứ Bắc Kỳ xa xôi Nguyễn Văn Vĩnh! Lịch sử gắn bó F H Schneider Nguyễn Văn Vĩnh hai nửa số phận Một bên có trí lực hồi bão, bên có vật chất, quyền lực hai muốn “lợi dụng” lẫn để đến bến bờ thành công sống, cho dù thành công đạt được, lại phục vụ hai lý tưởng hồn tồn khác trị Đơng Kinh nghĩa thục đời với góp mặt hầu hết chí sĩ danh đến từ miền Trung miền Bắc Việt Nam Tiêu chí phong trào cụ thể, tư tưởng Phan Châu Trinh: Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh Để phấn đấu cho mục đích mẻ này, việc dạy chữ quốc ngữ trở thành nhiệm vụ hàng đầu Đơng Kinh nghĩa thục Thế rồi, chí sĩ u nước nhà cầm quyền, sinh đứa tinh thần đầu tiên: ngày 28.3.1907, thức đời tờ báo chữ quốc ngữ lịch sử văn hóa phía Bắc Việt Nam, tờ Đăng cổ tùng báo Tờ báo chia đôi, nửa chữ Hán, nửa chữ quốc ngữ, có nội dung riêng rẽ Gốc Đăng cổ tùng báo cơng báo in chữ Hán có tên Đại Nam đồng văn nhật báo Tờ báo có chủ bút Đình Ngun Hồng giáp Đào Ngun Phổ (1861–1908) Chủ nhiệm F H Schneider Nguyễn Văn Vĩnh cử Chủ bút Đăng cổ tùng báo phần chữ quốc ngữ Nguyễn Văn Vĩnh mãn nguyện năm trước đó, thư viết từ Marseille ngày 27/6/1906 cho Phạm Duy Tốn, ông giãi bày tâm nguyện tân văn hóa, ơng đắm đuối tưởng tượng lý tưởng nghiệp làm báo, làm văn hóa đến mức: “Ngồi mà nghĩ 98 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo tơi người thứ để làm cơng việc đó, gây lấy tương lai tốt đẹp đó, sung sướng vô ”1 Nguyễn Văn Vĩnh cần điểm xuất phát hành trình đưa chữ quốc ngữ lên vị thống lĩnh phần Bắc Việt Nam, nên việc chủ bút tờ báo lịch sử, ông không gọi mãn nguyện Ngay số báo Đăng cổ tùng báo, ta đọc thấy Người An Nam nên viết chữ An Nam – thực mang tính tun ngơn tờ báo Bài viết xác định: “Nước Nam xưa có tiếng–nói, mà tiếng An–Nam lại hay điều nước nói có thứ tiếng Nhưng vốn có tiếng nói, khơng có chữ viết; đến học chữ tầu, lấy chữ tầu ghép thành lối riêng, gọi chữ Nôm Chữ Nôm viết quấy thành giạng chữ, mẹo mực gì, muốn viết viết, thường phải cao–đốn đọc thơng có người Phương tây đến, bày chữ quốc–ngữ, chắp vần theo chữ nước Phương tây; có mẹo mực, ba ba, bốn bốn, sai mà học dễ biết bao nhiêu; Sáng ý vài ngày, ngu đần tháng phải thông.”2 Nguyễn Văn Vĩnh say sưa đến độ để chủ động đưa lên mặt báo kiến thức thu lượm Đó kết năm tháng tự học sở nắm vững tiếng Pháp tiếng Hán, nhằm thực riết tôn Đông Kinh nghĩa thục Khai dân trí Ơng quyền bộc lộ hợp pháp, quyền nói điều ấp ủ, tờ báo chữ quốc ngữ vũ khí Ngay từ tờ báo này, Nguyễn Văn Vĩnh có kiến thức hấp dẫn bố cục, nội dung hình thức tờ báo, nhằm dẫn dắt người đọc, chứng minh với người đọc thứ chữ mà ngu đần, học tháng ! Hầu hết chuyên mục, viết với nội dung khác từ xã hội, giao thương, trị, y tế, giáo dục, văn hóa, an ninh, tin vắn quốc tế nước, rao vặt quảng cáo tay người chế tác Nguyễn Văn Vĩnh muốn từ đây, chữ quốc ngữ trở nên gần gũi với tất người, giúp người dân nhận thấy loại chữ hợp lý, dễ học, đọc được, họ biết thêm điều, nhận thức thứ, không Bức thư nhà văn Vũ Bằng cho đăng lại tờ báo Trung Bắc chủ nhật số 205 ngày 4/6/1944 Hà Nội Trích nguyên văn số báo Đăng cổ tùng báo, xem tannamtu.com 99 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo phải ngơ ngác nhìn thấy bóng đèn điện lại lên: đèn lại lộn ngược nhỉ? Tờ báo với thứ chữ viết dễ học trở thành mối đe dọa với kẻ định cho tờ báo đời Họ sợ, đến ngày, giúp kẻ bị cai trị hiểu nghèo? Vì khổ? Và lộ diện mặt chuyên hà hiếp, bóc lột dối trá kẻ cầm quyền! Cần phải chấm dứt hoạt động Đơng Kinh nghĩa thục! Phải đóng cửa tờ báo lợi dụng “hợp tác” tinh thần “khai sáng” nhà cầm quyền Đăng cổ tùng báo dám trở thành quan ngôn luận phong trào cách mạng1 Tháng 11 năm 1907, nhà cầm quyền định dập tắt Đông Kinh nghĩa thục, họ bắt bớ, bỏ tù, chí tử hình số thành viên Phong trào Đăng cổ tùng báo đương nhiên phải chấm dứt hoạt động Sự nghiệp khai dân trí có quy mơ lớn đất nước bị phá bỏ Phẫn nộ đến cao độ, ngày 11.12.1907, Nguyễn Văn Vĩnh viết văn gửi đến Hauser Đốc lý Hà Nội phản đối gay gắt quyền đương thời, đồng thời khẳng định lý thúc đẩy ông tham gia phong trào này: “ lần xuất nhà trường ngày 15 tháng âm lịch phần lời phát biểu dành cho chữ quốc ngữ, đề nghị lấy Bức thư Nguyễn Văn Vĩnh viết gửi Hauser, Đốc lý Hà Nội làm chữ viết dân tộc ngày 11/12/1907 Thời gian tồn tờ Đăng cổ tùng báo gần thời gian hoạt động phong trào Đông Kinh nghĩa thục (khoảng tháng) 100 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo sở cho giáo dục xứ tất tội tơi Tơi nhắc lại tơi muốn cải cách giáo dục mà khơng nhờ đến quyền ”1 Đau xót lý tưởng vừa thực bị nhà cầm quyền dập tắt, Nguyễn Văn Vĩnh lớn tiếng kết án hành vi kẻ đạo: “ việc đóng cửa Đơng kinh Nghĩa thục trả thù hèn hạ xin phép nói biện pháp vừa thi hành vơ trị.” Trước kiện này, F H Schneider có phần thấy giống Nguyễn Văn Vĩnh! Về chất, lúc ông ta chẳng yên tâm để chia tay với “mối duyên” trời định! Schneider Việt Nam hai chục năm với mục đích chiến lược tạo dựng ngành in ấn phát hành báo chí Nhưng thời điểm gặp Nguyễn Văn Vĩnh, hợp đồng ông ta với phủ thuộc địa dang dở Làm ông ta không tiếc nuối quãng thời gian hai chục năm trời?! Nhất là, lại có chân trời nghị định phủ thuộc địa ban hành, muốn người dân An Nam phải dùng chữ quốc ngữ Còn với Nguyễn Văn Vĩnh, ông vừa nửa bước đường chọn mà bị khủng bố, bị bóp nghẹt, khơng phẫn nộ, lại chịu bỏ dở?! Nguyễn Văn Vĩnh thấy rõ: Nhà cầm quyền Pháp muốn dùng chữ quốc ngữ để phục vụ cho công việc cai trị hành họ, họ lại khơng muốn người dân Việt Nam trưởng thành trí tuệ có chữ Vì cách mạng chống lại chế độ thực dân Họ khơng muốn vũ khí chữ quốc ngữ rơi vào tay chí sĩ cách mạng Nguyễn Văn Vĩnh hiểu điều hết Ông Schneider nhà cầm quyền lặng lẽ tìm giải pháp nhân nhượng nhau, trước tìm giải pháp lâu dài Sáu năm sau (1913) lại xuất hội khác, lần hội hồn tồn mang tính trị, việc bùng phát liên tiếp đấu tranh vũ trang chống Pháp ba miền Để ngăn chặn khống Đốc lý chức danh người đứng đầu đơn vị hành lớn Đơn vị nhỏ Công sứ Hauser Đốc lý Hà Nội từ tháng 2/1907 đến tháng 4/1908 Bức thư Nguyễn Văn Vĩnh gửi cho Hauser lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Hải ngoại Quốc gia Pháp CAOM thành phố Aix en Provence chủ nhiệm trang web tannamtu.com chụp lại máy ảnh Người dịch: Nguyễn Đình Cung 101 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo chế khuynh hướng này, quyền thực dân buộc lòng phải thực giải pháp tuyên truyền, tuyên truyền phương thức nào, ngôn ngữ nào? Nguyễn Văn Vĩnh thực bách Suốt sáu năm liền, mặt trận khai dân trí phổ cập chữ quốc ngữ hịng sốn ngơi chữ Hán giậm chân chỗ.Trong lúc chờ đợi, Nguyễn Văn Vĩnh dốc lòng dịch tiếng Việt tác phẩm văn học kinh điển tủ sách tinh hoa nhân loại, chúng phổ biến cách nào? Một mặt, ông dẫn người dân tới hấp dẫn chữ quốc ngữ đọc tác phẩm dịch Mặt khác, ông chứng minh trước tư tưởng bảo thủ hủ nho xã hội rằng: chữ quốc ngữ đủ sức chuyển tải mơ tả tinh hoa trí tuệ nhân loại Trong nghiệp dịch với mục đích biểu dương sức mạnh chữ quốc ngữ Nguyễn Văn Vĩnh, cần phải nói đến tác phẩm Tam Quốc chí diễn nghĩa nhà văn Trung Quốc La Quán Trung (Nguyễn Văn Vĩnh chí sĩ Phan Kế Bính (1875–1921) dịch tác phẩm tiếng Việt lần vào năm 1909) Ở lời nói đầu sách, Nguyễn Văn Vĩnh xác định: “Nước Nam ta mai sau này, hay dở chữ quốc ngữ” Điều cho thấy hết quan điểm, nhận thức lý tưởng Nguyễn Văn Vĩnh chữ quốc ngữ Tiếp đó, để sớm tạo mặt trận trị dư luận có lợi, ngày 15/5/1913, quyền định cho mắt tờ báo xuất hoàn toàn tiếng Việt phía Bắc Việt Nam mang tên Đơng Dương tạp chí Khơng khác ngồi Nguyễn Văn Vĩnh đặt vào vị trí chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh có thái độ sốt sắng nhận việc lý sau: Nguyễn Văn Vĩnh tán thành quan điểm trị Phan Châu Trinh cần tổ chức học vấn làm tảng cho cách mạng nhận thức người dân trước yêu cầu muốn thay đổi xã hội tận gốc rễ, thay theo khuynh hướng bạo lực Nếu để xã hội rơi vào xung đột đẫm máu, dù giành thắng lợi, thắng lợi khó giúp việc xây dựng quốc gia phát triển bền vững chiều sâu Nguyễn Văn Vĩnh coi việc đời Đơng Dương tạp chí hội nghìn vàng để ơng tiếp tục có diễn đàn thực lý tưởng văn hóa từ trước là: “Ở thế–gian này, xem nước, phàm nước gọi 102 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo nước văn–minh, có văn–chương riêng cả, tiếng nói nào, chữ viết ”1 Đơng Dương tạp chí quy tụ hầu hết gương mặt ưu tú nhất, có học vấn trí tuệ Trung Kỳ Bắc Kỳ thời Nhìn nhận vai trị lịch sử Đơng Dương tạp chí, đánh giá Phạm Thế Ngũ (1921–2000) chuyên gia làm việc Trung tâm Lưu trữ quốc gia I thuộc Chính phủ Việt Nam nhắc lại sau: “Đối với Schneider người Pháp đứng sau tờ Đông Dương tạp chí, mục tiêu trị quan yếu Còn người Việt Nam cộng tác, đứng đầu Nguyễn Văn Vĩnh, hẳn ông muốn lợi dụng báo để làm nơi tuyên truyền cho việc tân đất nước xây dựng văn học ” Đấy nguyên nhân, tiền đề dẫn tới đời Đơng Dương tạp chí, tờ báo chữ quốc ngữ sớm Hà Nội3 Các chuyên gia nghiên cứu Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, xác định Đơng Dương tạp chí tờ báo Việt Nam dạy người dân cách học, cách làm văn chữ quốc ngữ Với vai trò chủ bút, việc dịch sang chữ quốc ngữ cho in hàng loạt tác phẩm văn học kinh điển, tư tưởng triết học danh nhân văn hóa giới, Nguyễn Văn Vĩnh chứng minh khả tiềm ẩn hoàn thiện thứ chữ viết theo mẫu tự Latin Ở tờ báo này, lần người Việt Nam làm quen với: Molière (1622–1673), Charles Perrault (1628–1703), Jean–Jacques Rousseau (1712–1778), Voltaire (1694–1778), Ngược lại, Nguyễn Văn Vĩnh thành công dùng tờ báo tiếng Việt để chứng minh với đồng bào rằng: văn hóa dân tộc Việt Nam khơng thể khơng tự hào có thi hào Nguyễn Du, có Truyện Kiều, mà qua cách quảng bá Nguyễn Văn Vĩnh, dư luận đồng tình gọi Nguyễn Du đại thi hào! Phát biểu Nguyễn Văn Vĩnh ngày 4/8/1907 Hội quán Trí Tri (47 Hàng Quạt, Hà Nội) nhân ngày thành lập Hội dịch sách Người ghi lại: Nguyễn Văn Tố Tạp chí Tin tức–Hội Tương tác Giáo dục Đơng Kinh số 16 tháng Sáu năm 1936 Hà Nội Ban Trị tịa báo có hai nhóm nhân sĩ tiếng Phái Tân học, chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây gồm: Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Duy Tốn, Trần Trọng Kim, Phạm Quỳnh Phái Cựu học, chịu ảnh hưởng Nho học gồm: Phan Kế Bính, Dương Bá Trạc, Hồng Tăng Bí, Nguyễn Đỗ Mục, Phạm Huy Lục, Nguyễn Khắc Hiếu Đông Dương tạp chí – Tờ báo chữ quốc ngữ sớm Hà Nội, tác giả Hoàng Cương Thu Hường, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I 103 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Mặc dù tờ báo tiếng Việt mắt độc giả Việt Nam, song chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh giúp cơng chúng có khái niệm hoàn toàn qua chuyên mục tờ báo này: – Thời tổng thuật (Tóm tắt diễn biến thời nhất) – Quan báo lược lục (Thơng báo sách nhà cầm quyền) – Tự diễn đàn – Sách dạy tiếng An Nam – Gương phong tục – Luân lý học – Việc buôn bán (Các hoạt động thương mại) – Nhời đàn bà (Các vấn đề dành riêng cho nữ giới), Ngôn ngữ chuyên mục giúp độc giả tiếp thu nội dung thông qua chữ quốc ngữ Rõ ràng, Đơng Dương tạp chí đóng vai trị quan trọng bậc tiến trình phổ biến đại hóa ngơn ngữ, sở để hình thành văn học chữ quốc ngữ Việt Nam, tiến dần đến khả thay vai trị chữ Hán chữ Nơm Đơng Dương tạp chí tác động vào bối cảnh xã hội trị đương thời Ngày 7/1/1915, đường phát triển báo chí Việt Nam chứng kiến đời tờ báo mới, tờ báo để lại nhiều dấu ấn lịch sử báo chí Việt Nam, tờ Trung Bắc tân văn, Nguyễn Văn Vĩnh chủ bút Năm 1917, gương mặt quan trọng Tịa soạn Đơng Dương tạp chí Phạm Quỳnh (1890–1945) tách tạo dựng tờ Nam Phong tạp chí, tờ báo lớn Đến năm 1919, Nguyễn Văn Vĩnh thức phát hành tờ Trung Bắc tân văn hàng ngày (nhật báo) Đây tờ nhật báo lịch sử báo chí Việt Nam Cùng năm xuất tờ báo Việt Nam chuyên giáo dục có tên Học báo Nguyễn Văn Vĩnh làm Chủ nhiệm Chủ bút Trần Trọng Kim (1883–1953) Lúc này, mảnh ruộng canh tác chữ quốc ngữ mở rộng phong phú lên nhiều Trong trình xây dựng, phổ biến hồn thiện chữ quốc ngữ thơng qua báo chí thập kỷ đầu kỷ 20, thứ chữ viết thật vào sống tinh thần người Việt, trở thành phần hồn dân tộc Trước cố gắng bền bỉ xuất sắc Nguyễn Văn Vĩnh với đồng nhà yêu nước, không phân biệt phái Tân học hay phái Cựu học, cuối 104 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo cùng, năm 1919, vua Khải Định (1885–1925) dụ bãi bỏ hoàn toàn trường dạy chữ nho Ngày 18/9/1924, Tồn quyền Đơng Dương Martial Henri Merlin (1860–1935) ký định đưa chữ quốc ngữ vào dạy từ cấp tiểu học toàn cõi Việt Nam * * * Vậy sau gần ba kỷ, tính từ có từ điển Việt–Bồ–La năm 1651, chữ quốc ngữ thức trở thành chữ viết quốc gia dân tộc Việt Nam Nền văn học chữ quốc ngữ hình thành sinh vô số nhà văn, nhà thơ, nhà báo tiếng làm vinh danh lịch sử văn hóa dân tộc kỷ 20 – Nhất Linh (1906–1963), Thế Lữ (1907–1989), Thạch Lam (1910–1942), Tú Mỡ (1900–1976), Nguyên Hồng (1918–1982), Nguyễn Công Hoan (1903–1977), Huy Cận (1919– 2005), Năm 1922, ngài Francois Henri Schneider từ giã đất nước Việt Nam, sau vừa tròn 40 năm vật lộn mảnh đất giữ ông đời Schneider đi, lúc Nguyễn Văn Vĩnh đủ vững vàng Nguyễn Văn Vĩnh tiếp tục đào sâu hơn, mở rộng ruộng văn hóa mà ông miệt mài cày cấy Năm 1922, ông thay đổi tồn dây chuyền cơng nghệ in Schneider đem đến Việt Nam từ 30 năm trước, để có ấn phẩm chất lượng hơn, chuẩn mực Ông vay tiền ngân hàng năm 1926, thành lập nhà sách Âu Tây tư tưởng số 1–3 phố Hàng Gai Trong tâm sự, Nguyễn Văn Vĩnh mơ ước rằng: Nhà sách Trung tâm Bách hóa văn hóa, siêu thị văn hóa, nơi người dân tìm thấy tất liên quan đến sống văn hóa Nguyễn Văn Vĩnh tâm nghĩ thực việc cải tiến chữ quốc ngữ bị kỹ thuật điện tín quốc tế chối bỏ tiếng Việt có nhiều dấu âm sắc, ông thành công1 Lần đầu tiên, tiếng Việt chuyển qua điện tín (morse) theo nguyên tắc a a = â, a w = ă, u w = ư, Và năm 1927 Thành cơng khích lệ Nguyễn Văn Vĩnh nghĩ mẫu chữ cải tiến Tạp chí Tem – Bưu điện Việt Nam số tháng 11/2011, Tác giả Đoàn Quang Vinh 105 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo nhằm thuận lợi việc hịa nhập với cơng nghệ in ấn giới Một thí dụ: Năm dấu: sắc, huyền, hỏi, ngã nặng Nguyễn Văn Vĩnh thay bằng: q, f, j, z, w đặt phía sau tiếng Từ năm 1927 đến năm 1930, báo Trung Bắc tân văn số báo có Nguyễn Văn Vĩnh viết theo nguyên tắc chữ quốc ngữ cải tiến Mục đích để giúp người đọc làm quen dần với mẫu chữ Cũng theo Nguyễn Văn Vĩnh, chữ quốc ngữ khiến nhầm lẫn viết cẩu thả đánh nhầm dấu, dấu quy định thành chữ Hơn nữa, việc sử dụng chữ quốc ngữ cải tiến tận dụng tất hộp xếp chữ máy in máy đánh chữ sử dụng Việt Nam Đến thời điểm này, Nguyễn Văn Vĩnh chặng đường dài nghiệp xây dựng sở, tảng tiếp thu học vấn tri thức cho đồng bào Kho kiến thức tiến tất lĩnh vực nhân loại đến với người Việt Nam thơng qua vai trị chữ quốc ngữ Thật trớ trêu, thành công Nguyễn Văn Vĩnh lại ngược với chiến lược cai trị quyền thực dân Nhà cầm quyền thực dân hồn tồn khơng muốn Nguyễn Văn Vĩnh biến chữ quốc ngữ thành nhân tố khai sáng cho trí tuệ người Việt Năm 1930, quyền thực dân định tịch thu giấy phép xuất báo chí sách chữ quốc ngữ cấp cho Nguyễn Văn Vĩnh Tịch thu nhà in Trung Bắc tân văn Họ thực việc xóa bỏ thành công dần thành thực Nguyễn Văn Vĩnh dự án Chữ quốc ngữ đổi mới, cách cho Nhà in Viễn Đông (IDEO – Imprimerie d’Extrême–Orient) xuất vội vàng sách in chữ quốc ngữ cải tiến theo kỹ thuật in Linotype với khổ sách 10cm x 14cm, dày 146 trang có tựa đề Hướng dẫn đối thoại Pháp–Nam Chính quyền thực dân vội vã đến mức bắt Nhà in Viễn Đông phải đăng ký quyền sáng chế phát minh yêu cầu Viện Viễn Đông bác cổ Pháp chứng nhận Phản ứng trước thực tế này, ngày 29/5/1932, báo L’Annam Nouveau số 139, Nguyễn Văn Vĩnh viết Cuốn sách in Chữ Quốc Ngữ đổi (Le premier livre imprimé en Quoc–ngu réformé), phân tích chi “Cuộc cách mạng đổi mới” đăng số từ 115 đến 118 tháng 3/1932 báo L’Annam Nouveau 106 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo tiết bất hợp lý nội dung sách thẳng thắn lên án cách hành xử mang tính thủ đoạn quyền Thực chất, cướp cơng nhằm đẩy Nguyễn Văn Vĩnh đến chỗ phải thất vọng phải đầu hàng Đầu năm 1931, họ ba điều kiện với Nguyễn Văn Vĩnh không muốn bị phá sản, gồm: – Chấm dứt việc viết, – Chấm dứt việc phê phán quyền triều đình Huế, – Chấp nhận làm thượng thư cho triều đình Huế Nguyễn Văn Vĩnh chống lại đòi hỏi phủ thuộc địa Bất chấp khó khăn tồn diện sống, ông đứng tổ chức thành lập tờ báo L’Annam Nouveau (Nước Nam mới) viết tiếng Pháp, với mục đích: – In tiếng Pháp, nên xin phép, – Tiếp tục vận động xã hội chống chế độ bảo hộ quân chủ lập hiến, – Xây dựng kêu gọi xã hội quyền theo học thuyết trực trị, – Tiếp tục phổ biến kiến thức xã hội tiến khoa học, văn hóa, trị, ngoại giao, thương mại, công nông nghiệp, Năm 1935, thực dân Pháp hết kiên nhẫn Một lần nữa, để hạ gục Nguyễn Văn Vĩnh, họ sống sượng đưa áp đặt để ông lựa chọn sau: – Chấp nhận làm quan cho triều đình Huế, – Không chấp nhận điều kiện một, bị tịch biên toàn tài sản để phát mại buộc phải trả nợ khoản vay cho dù chưa đến hạn tốn Hoặc phải sang Lào tìm vàng để trả nợ phủ, – Phải tù Nguyễn Văn Vĩnh bác bỏ tất điều kiện ưu nhà cầm quyền, ông từ chối việc nhà nước Pháp hai lần muốn tặng ơng hn chương Bắc đẩu Bội tinh Ơng chấp nhận sang Lào theo xếp phủ thuộc địa giải pháp để trả nợ khổng lồ ơng vay trước đó, liên quan đến hoạt động xuất phát triển văn hóa Tháng Ba năm 1936, Nguyễn Văn Vĩnh từ biệt gia đình người thân để đến nơi heo hút hồn tồn xa lạ Khơng nghĩ rằng, nghiệp đồ sộ ông chấm dứt thuyền độc mộc lênh đênh dịng sơng Sê Băng Hiêng miền Nam nước Lào, trừ nhà cầm quyền thực dân Người ta tìm thấy ơng tồn thân tím đen, tay giữ chặt bút tay 107 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo sổ Ơng viết loạt phóng nhan đề Một tháng với người tìm vàng, ngày 1/5/1936 Nhà cầm quyền loan tin: Ngày 2/5/1936, Nguyễn Văn Vĩnh chết sốt rét kiết lỵ!!! Những thành viên “Hội Tam Điểm”1 đưa thi hài ông Hà Nội tổ chức đám tang đêm ngày Hàng vạn người đến vĩnh biệt ông với hàng chục điếu văn tiễn biệt, có điếu viết hai thứ chữ Hán Quốc ngữ nhà yêu nước Phan Bội Châu (1867–1940) Người ta gọi Nguyễn Văn Vĩnh “Ơng tổ nghề báo” “Người cơng dân vĩ đại” Để nhìn lại tồn nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh, chí sĩ Nguyễn Văn Tố (1889–1947) viết đăng tạp chí Tin tức–Hội Tương tác Giáo dục Đông Kinh số 16 tháng Sáu năm 1936 Hà Nội, xin trích đoạn: “Mặc dù sớm, song Nguyễn Văn Vĩnh hoàn thành đại nghiệp, cịn lưu lại sau ông đi, chứng bất hủ tồn ông Tên tuổi ông ghi khắc mãi lịch sử văn học nước Nam, bậc thầy làm nhiều cho phát triển văn học Tên ơng khơng viện dẫn người Tây học theo đường ông khai phá, mà tên tuổi chẳng thể vơ tình hay cố ý bị bỏ quên định đến với tồn trào lưu tư tưởng xứ Đơng Dương vịng ba chục năm qua Bởi vì, riêng việc ơng tồn tâm tồn ý phát triển chữ quốc ngữ, riêng việc thơi, bộc lộ tồn giá trị người đóng góp nhiều ai, để khiến cho thứ chữ trở thành thành tựu bền lâu trí tuệ người.”2 “Hội Tam Điểm” đời từ kỷ 16 nước Anh Là hội đồn hoạt động kín, theo tinh thần tự tư tưởng, chống lại độc đoán chuyên quyền vua chúa giáo hội Nhiều hội viên Hội nhà trị, danh nhân tiếng giới Trích “Sự nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh” Nguyễn Văn Tố, đăng Tạp chí Tin tức–Hội Tương tác Giáo dục Đông Kinh số 16 tháng Sáu năm 1936 Hà Nội 108 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Luyện tập nói trước nhóm viết tiểu luận Đề tài tùy chọn: Mời bạn đọc giới thiệu nội dung Trương Vĩnh Ký trí thức buồn giáo sư Hồng Lê Thọ viết nhân ngày giỗ lần thứ 110 (1.9.2008) trang Vietsciences Hãy tự tìm tư liệu kể đời phấn đấu tiếng Việt chữ quốc ngữ Huỳnh Tịnh Của Hãy tìm hiểu giải thích hiệu Khai dân trí, Chấn dân khí, Hậu dân sinh nhà quốc Phan Châu Trinh Hãy thay kể mảnh đời Nguyễn Văn Vĩnh: (a) kéo quạt thuê trường thông ngôn; (b) gặp gỡ Phan Châu Trinh; (c) gặp gỡ Schneider Hãy tìm tư liệu mục báo Đăng cổ tùng báo (thí dụ mục “Nhời đàn bà”), trích giới thiệu vài báo mục Hãy sưu tầm đóng lại thành tuyển tập Tiểu sử chí sĩ Việt Nam: Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, vị tham gia vào việc phổ biến chữ quốc ngữ, lấy làm cơng cụ nâng cao dân trí Hãy giải thích lời đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh ông tổ nghề báo người công dân vĩ đại Hãy giải thích lời Nguyễn Văn Tố đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh 109 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo ... Ngữ âm – Cách ghi âm cho ta biết tiếng nói dân tộc ghi âm lịch sử Và thấy cách ghi tiếng Việt ảnh hưởng tới phát triển đất nước Ta nên biết lên lớp Sáu, cho học sinh quay trở lại học ngữ âm tiếng. .. linh mục ghi tiếng Việt với âm tiết liền vào Chúng ta biết ngôn ngữ châu Âu mẹ đẻ Cha đa âm tiết, tiếng Việt đơn âm tiết Trong văn viết tay có chữ quốc ngữ đầu tiên, dấu ấn cách ghi đa âm tiết... việc vào đời sau học xong lớp Chín Ngữ âm chữ viết Vẫn tiếp tục quy trình làm bậc Tiểu học, mơn Tiếng Việt lớp Sáu đưa học sinh trở lại chủ đề Ngữ âm tiếng Việt học nâng cao vào cách ghi âm tiếng

Ngày đăng: 28/10/2020, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w