1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn ở lớp 4

22 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 522,08 KB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là Tìm ra các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến học sinh chưa giải được dạng toán có lời văn. Đề ra những biện pháp, phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.

I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại văn minh mới. Do vậy người   lao động   mọi lĩnh vực trong thời đại ngày nay phải khơng ngừng học hỏi,   trau dồi tri thức phải có tầm nhìn xa mang tính chiến lược và đủ  chiều sâu để  có thể giải quyết nhanh chóng những cơng việc cụ thể. Vì thế ngành giáo dục  phải đào tạo được đội ngũ những người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo,  tiếp cận và làm chủ  được cơng nghệ  tiên tiến, có năng lực giải quyết những  vấn đề  thực tiễn đặt ra. Đảng và Nhà nước coi “Giáo dục là quốc sách hàng  đầu”, là mục tiêu và là động lực của sự phát triển.  Trước những u cầu thực tế  đó, chất lượng dạy học trong mỗi trường  tiểu học là vấn đề  quan tâm của tồn xã hội. Đặc biệt nó quyết định đến sự  tồn tại, uy tín của nhà trường. Chất lượng dạy học  ấy phải được thể  hiện  bằng chất lượng tồn diện của các mơn học mà các em được học ở  cấp Tiểu  học. Từ  thực tế  đó địi hỏi mục tiêu giáo dục trong nhà trường cần phải thay   đổi, đặc biệt là việc đổi mới về phương pháp dạy học.     Trong tất cả các mơn học ở trường tiểu học, cùng với mơn Tiếng Việt thì  mơn Tốn cũng có vị trí vơ cùng quan trọng. Tốn học với tư  cách là một mơn  khoa học, nó có một hệ thống kiến thức cơ bản và phương pháp nhận thức cần  thiết cho đời sống sinh hoạt, lao động. Đó cũng là những cơng cụ rất cần thiết   để học các mơn học khác, tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh và để  hoạt   động có hiệu quả trong thực tiễn. Mặt khác mơn Tốn có vị  trí rất quan trọng   giúp cho học sinh khả năng phát triển tư duy lơgíc, rèn luyện phương pháp suy   nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề  có căn cứ  khoa   học, tồn diện chính xác. Cịn giúp cho các em phát triển trí thơng minh, óc tư  duy độc lập, linh hoạt, sáng tạo trong việc hình thành, rèn luyện nề nếp phong  cách và tác phong làm việc khoa học. Góp phần giáo dục ý chí và những đức   tính tốt như cần cù nhẫn nại, ý thức tự vượt khó Trong giải tốn, học sinh phải tư  duy một cách tích cực, linh hoạt huy  động thích hợp các kiến thức và khả năng đã có vào các tình huống khác nhau   học sinh phải biết phát hiện những dữ  kiện hay điều kiện chưa được nêu ra,  phải biết  suy nghĩ năng động, sáng tạo. Vì vậy giải tốn cịn là một trong  những biểu hiện " năng động " trong hoạt động trí tuệ của học sinh.  Đối với học sinh lớp 3 các em đã nắm vững cách giải bài tốn có lời văn   song đó chỉ là các bài tốn hợp vận dụng trực tiếp các phép tính. Lên lớp 4 các   em được tiếp xúc với các dạng tốn có lời văn điển hình, do vậy các em gặp  khơng ít khó khăn khi giải các dạng tốn này, nhiều em đã giải bài tốn sai Qua thực tế đó tơi nhận thấy mình cần phải làm như thế nào để góp phần  nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho các em trong mơn tốn lớp 4. Đó   chính là lý do tơi chọn đề  tài: “Hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn    lớp 4” I. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài  a) Mục tiêu Tìm ra các ngun nhân chủ  yếu dẫn đến học sinh chưa giải được dạng   tốn có lời văn Đề  ra  những  biện   pháp,  phương  pháp  giảng  dạy  nhằm  nâng  cao  chất  lượng dạy và học.  b) Nhiệm vụ Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài Tìm hiểu thực trạng và ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh cịn gặp  khó khăn hoặc chưa biết giải bài tốn có lời văn Đề  xuất một số  biện pháp, phương pháp giảng dạy để  nâng cao chất  lượng, sự ham thích học mơn Tốn cho học sinh trong lớp cũng như trong khối,   trong trường học nói riêng I.3. Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp, biện pháp giảng dạy giúp học sinh biết giải bài tốn có  lời văn Học sinh trường Tiểu học Tây Phong I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 4a Mơn: Tốn Phần: Giải bài tốn có lời văn dạng Tìm hai số  khi biết tổng và hiệu của  hai số đó; Tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó I.5. Phương pháp nghiên cứu ­ Đàm thoại                                     ­ Thực hành  ­ Giảng giải                                     ­  Đánh giá ­ Quan sát                                       ­  Thống kê                                        ­ Tổng hợp                                     ­  Phân tích  II. PHẦN NỘI DUNG II.1. Cơ sở lý luận  Ở tiểu học, từ khi bước vào lớp 4 học sinh bắt đầu được làm quen và thực  hiện cách giải các dạng tốn có lời văn điển hình như:  ­ Giải tốn về “Tìm số trung bình cộng”; ­ Giải tốn về “ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó”; ­ Giải tốn về  “Tìm 2 số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của 2 số đó”; ­ Giải tốn có nội dung hình học; ­ Giải một số bài tốn như : “ Tìm phân số của một số” , bài tốn liên quan   đến “ biểu đồ” , ứng dụng “ Tỉ lệ bản đồ”, … Như chúng ta đã biết ở mơn Tốn lớp 4 có nhiều mạch kiến thức. Đối với   mạch kiến thức “ Giải tốn có lời văn” là một trong những mạch kiến thức cơ  bản xun suất chương trình tốn cấp tiểu học. Thơng qua giải tốn có lời văn,  các em được phát triển trí tuệ, được rèn luyện kĩ năng tổng hợp: đọc, viết, diễn  đạt, trình bày, tính tốn. Tốn có lời văn là mạch kiến thức tổng hợp của các  mạch kiến thức tốn học. Tốn có lời văn là chiếc cầu nối giữa tốn học và   thực tế  đời sống, giữa tốn học và các mơn học khác. Giải tốn có lời văn là  cách giải quyết vấn đề  trong mơn tốn. Từ  ngơn ngữ  thơng thường trong bài  tốn đưa về các phép tính, kèm theo lời giải và cuối cùng đưa ra đáp số của bài  tốn. Giải tốn có lời văn góp phần củng cố kiến thức tốn, rèn luyện khả năng  diễn đạt, tích cực phát triển tư duy cho học sinh. Để làm cơ sở ban đầu cho các   em học tốt cách giải bài tốn có lời văn khơng chỉ ở lớp 4 kể cả khi các em học   lên lớp 5. Vì đây là các dạng tốn mới nên giáo viên gặp khơng ít khó khăn khi   hướng dẫn học sinh thực hiện . Để đạt hiệu quả cao trong việc giải bài tốn có   lời văn địi hỏi cả người dạy và người học phải xác định được dạng tốn, biết   tóm tắt bài tốn (bằng lời, bằng sơ  đồ  đoạn thẳng), nắm chính xác cách giải  từng dạng tốn.   Xuất phát từ những yếu tố vừa nêu trên, để góp phần nâng cao chất lượng  việc dạy giải dạng tốn có lời văn ở lớp 4. Tơi đã học hỏi, tìm tịi qua nhiều tài  liệu tham khảo và nêu ra  bài học kinh nghiệm khi dạy giải tốn có lời văn.  II.2. Thực trạng a) Thuận lợi, khó khăn *  Thuận lợi Là một giáo viên đứng lớp và làm cơng tác chủ  nhiệm khối lớp 4 khá   nhiều năm, đây là điều kiện tốt nhất giúp tơi hiểu rõ ngun nhân dẫn đến các   em gặp khó khăn khi giải bài tốn có lời văn, từ  đó tìm ra các biện pháp giảng   dạy thích hợp hơn Học sinh tương đối ngoan, có ý thức trong học tập Số  lượng học sinh khơng nhiều, có điều kiện cho việc hướng dẫn, giúp  đỡ Sự giảng dạy nhiệt tình của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy thay,  giáo  viên dạy bộ mơn.  * Khó khăn   Một số em chưa xác định đúng dạng tốn, chưa nắm chính xác cách giải   từng dạng tốn. Khi phân biệt các yếu tố  cơ  bản của bài tốn, khó nhận thức  được bản chất của cái đã cho, dễ  nhầm lẫn cái cần tìm với cái đã cho nhất là  khơng nhận thức được vai trị của câu hỏi trong bài tốn. Khó nhận rõ quan hệ  lơgíc giữa dữ kiện và ẩn số.  Một số học sinh nắm bắt kiến thức cịn chậm Các em chưa được tự tin khi học các dạng tốn có lời văn Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình b) Thành cơng, hạn chế Học sinh tự tin, u thích mơn học hơn, các em đã nắm được cách giải các  dạng tốn, chất lượng học tập của học sinh ngày càng được nâng cao.  Bên cạnh đó vẫn cịn những hạn chế khi giải bài tốn Tìm hai số  khi biết  tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó cụ thể:  Giáo viên chưa được tự tin trong  việc vận dụng phương pháp mới vào giảng dạy. Các em thường xử lý các điều  kiện và các dữ kiện theo trình tự đưa ra trong bài tốn hoặc theo tiến trình diễn   biến của sự  việc. Nếu đảo ngược các sự  việc hay trình bày các dữ  kiện khác   với thứ tự thì một số em cịn lúng túng c) Mặt mạnh, mặt yếu Đa số cha mẹ  học sinh quan tâm đến việc học của con cái, tạo mọi điều  kiện tốt nhất cho con cái học tập, nhắc nhở, kèm cặp các em học tập   nhà.  Học sinh có hứng thú hơn trong giờ học, tự tin trong học tập.  Bên cạnh đó do khả năng nhận thức của học sinh cịn hạn chế nên sự tiến   bộ trong học tập của một số em đạt hiệu quả chưa cao.  d) Các ngun nhân, các yếu tố tác động Được sự  quan tâm, giúp đỡ  nhiệt tình của Ban giám hiệu cũng như  giáo  viên dạy các bộ mơn Giáo viên có tinh thần, trách nhiệm cao trong cơng tác giảng dạy.  Quan tâm đến học sinh, kịp thời giúp đỡ  các  em khi có khó khăn về  tinh  thần cũng như trong học tập để các em tự tin hơn Tạo mối quan hệ  tương trợ  giữa Gia đình ­ Nhà trường ­ Xã hội để  có  biện pháp giáo dục tốt Tạo tình cảm gắn bó giữa  học sinh với học sinh, giữa thầy và trị để các  em u trường, u lớp hơn Tạo sân chơi gây sự hứng thú, u thích học tập cho các em e) Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra Trong q trình dạy học nói chung, dạy mơn Tốn nói riêng tơi thấy có   được những  ưu điểm như: Ban giám hiệu nhà trường có năng lực, sẵn sàng   giúp đỡ, chia sẻ  những khó khăn trong cơng tác chun mơn, cũng như  những  cơng việc khác đối với mọi người trong đơn vị  nói chung, bản thân tơi nói  riêng. Bản thân có trách nhiệm cao trong cơng tác giảng dạy, chịu khó tìm tịi,   học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để nâng cao năng lực chun mơn. Có kế  hoạch dạy học cụ thể, thường xun sử dụng và sử  dụng đồ dùng dạy học có   hiệu quả. Kiên trì, nhiệt tình dẫn dắt, hướng dẫn học sinh đến nơi đến chốn  qua từng tiết học. Nhiều năm dạy khối 4 nên nắm được tâm lý, khả năng nhận   thức của học sinh từ đó thiết kế bài giảng, sử dụng phương pháp dạy học phù   hợp với đối tượng học sinh hơn. Về phía học sinh tin tưởng, u q giáo viên.  Nhìn chung các em ngoan có ý thức học tập. Đa số các gia đình quan tâm, chuẩn  bị đầy đủ đồ dùng học tập, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con em học tập.  Bên cạnh đó trong q trình dạy mơn Tốn ở lớp 4, đặc biệt là dạng tốn:  Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó; Tổng ( hoặc hiệu) và tỉ  số của   hai số  đó. Học sinh cịn lúng túng, nhầm lẫn khi phân biệt bài tốn thuộc các  dạng Qua thực tế  giảng dạy của bản thân tơi và qua trao đổi với đồng nghiệp   trong các buổi sinh hoạt chun mơn, chúng tơi đều thấy: Học sinh thường gặp   khó khăn khi học một số dạng  tốn cơ bản như: ­ Giải tốn về “ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó”; ­ Giải tốn về  “Tìm 2 số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của 2 số đó”; Ngun nhân chủ yếu là do tư duy của học sinh Tiểu học nói chung và tư  duy của học sinh lớp 4 nói riêng cịn hạn chế  nên việc đọc kĩ đầu bài với các   em cịn chưa có, nắm cái đã cho, cái cần tìm cịn lơ mơ. Khi đọc bài tốn các em  cảm thấy nó cứ giống với những bài nào đó đã làm rồi nhưng thực tế bản chất   của nó khác nhau vì các em thường bị nhầm lẫn, ngộ nhận hoặc bị lơi cuốn vào  các yếu tố khơng tường minh Từ thực tiễn giảng dạy, tơi thiết nghĩ chất lượng giải tốn có lời văn được  nâng cao nếu có những biện pháp, phương pháp giảng dạy phù hợp, khắc phục  những tồn tại và phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong  học tập II.3. Giải pháp, biện pháp a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Từ thực trạng trên, là một giáo viên chủ nhiệm tơi suy nghĩ mình cần phải  làm gì để giúp học sinh nâng cao chất lượng về giải tốn có lời văn, giảm tỉ lệ  học sinh yếu  mơn Tốn  ở  mức thấp nhất. Đó cũng là trách nhiệm mà ngành  Giáo dục và Ban giám hiệu nhà trường giao cho. Trong những năm gần đây tơi  đã thực hiện một số biện pháp, phương pháp giảng dạy cho học sinh cách giải  bài tốn có lời văn sau và thấy thật sự có hiệu quả b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp  Qua thực trạng và những ngun nhân dẫn đến kỹ  năng giải tốn có lời   văn của học sinh lớp 4 cịn hạn chế. Để giúp học sinh học tốt các dạng tốn có  lời văn ở lớp 4 nói chung và dạng tốn Tìm hai số khi biết tổng và hiệu; Tổng   (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó tơi xin đưa ra những giải pháp, biện pháp để  góp phần nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh như sau 1. Một số đặc điểm của dạy học giải tốn có lời văn trong Tốn 4 Cũng như  ở các lớp trước, nội dung dạy học giải tốn có lời văn ở  lớp 4   được xây dựng theo định hướng chủ yếu giúp học sinh rèn luyện phương pháp   giải tốn (phân tích đề tốn, tìm cách giải quyết vấn đề  và trình bày bài giải):   giúp học sinh khả năng diễn đạt (nói và viết) khi muốn nêu “tình huống” trong   bài tốn. Trình bày được “cách giải” bài tốn, biết viết “câu lời giải” và “phép   tính giải” … Các bài tốn có lời văn trong tốn 4 có xu hướng giảm tính phức   tạp và “độ khó” q mức với học sinh đồng thời hạn chế các bài tốn mang tính  “đánh đố” học sinh hoặc có cách giải áp đặt, phải cần đến “mẹo” mới giải  ­ Nội dung các bài tốn có lời văn trong Tốn 4 rất phong phú, cập nhật với  thực tiễn và có hình thức thể hiện đa dạng hơn, hấp dẫn học sinh, chẳng hạn: + Có dạng bài tốn phản ánh một số mối quan hệ số học như: “tìm hai số  khi biết tổng và hiệu của hai số đó”, “tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ  số  của hai số  đó”. Khi giải các bài tốn này, học sinh thường được thực hiện   theo các bước rõ ràng (có thể  thực hiện cách giải với sự  trợ  giúp của sơ  đồ,   theo quy tắc dưới dạng cơng thức…) Đối với dạng tốn “tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” khi giải   khơng u cầu học sinh phải vẽ sơ đồ mà chỉ cần xác định đúng dữ kiện trong  bài ( đâu là tổng và đâu là hiệu, cần tìm cái gì?) rồi dựa vào quy tắc dưới dạng   cơng thức để giải ( Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2; Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2 )   Đối với dạng “tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó”. Khi   giải dạng tốn này bước đầu tiên là phải vẽ sơ đồ, dựa vào sơ đồ để thực hiện   giải bài tốn.  Khi giải bài tốn thuộc các dạng nêu trên cần có cách giải linh hoạt, khơng  áp đặt, để học sinh tự lựa chọn cách giải, câu trả lời, phép tính phù hợp (khơng     thiết   lúc       phải   theo   trình   tự     giải   tốn   có   lời   văn   thơng  thường) 2. Phân loại đối tượng học sinh Muốn dạy thành cơng mơn Tốn nói chung và dạng tốn có lời văn nói  riêng địi hỏi người giáo viên phải nắm vững khả năng nhận thức của từng học   sinh trong lớp để có biện pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh   Trong cùng một lớp học, thường có 4 đối tượng học sinh là Học sinh giỏi, khá,  trung bình và yếu. Cả  4 đối tượng cùng học một chương trình với những u  cầu tối thiểu cần đạt theo mục tiêu của bài học và chuẩn kiến thức kỹ  năng   Vấn đề đặt ra là dạy thế nào để cho học sinh khá giỏi có khả năng phát triển,  học sinh trung bình đạt được u cầu tối thiểu một cách vững chắc và có thể  vươn lên, học sinh yếu từng bước vươn lên đạt u cầu.  Chính vì vậy tơi đã tiến hành khảo sát chất lượng học sinh lớp 4A do tơi  chủ nhịêm ngay từ đầu năm học 3. Thực hiện nghiêm túc các quy trình giải tốn có văn Chúng ta đều đã biết hoạt động giải tốn có lời văn thường được tiến  hành theo 4 bước là : Bước 1 : Tìm hiểu kỹ đầu bài Bước 2 : Lập kế hoạch giải tốn Bước 3 : Thực hiện kế hoạch giải  Bước 4 : Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải  Qua nghiên cứu thực để nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn đạt hiệu  quả ta cần phải tn thủ quy trình giải tốn có lời văn đặc biệt là ở bước 1 và   bước 2 Bước 1 có vị  trí vơ cùng quan trọng, có thể  ví như  "chiếc chìa khố" để  mở  ra cách giải, bởi lẽ  có làm tốt bước này thì các bước sau mới đi đúng   hướng và đạt kết quả  cao. Việc tìm hiểu nội dung bài tốn thường thơng qua   việc đọc bài tốn (Dù bài tốn cho dưới dạng lời văn hồn chỉnh hay bằng dạng   sơ đồ, tóm tắt). Học sinh cần phải đọc kỹ, hiểu rõ đề tốn cho biết gì, cho biết   điều kiện gì, bài tốn hỏi gì ?. Khi đọc bài tốn phải hiểu thật kỹ  một số  từ,   thuật ngữ quan trọng chỉ rõ tình huống tốn học được diễn đạt theo ngơn ngữ  thơng thường, chẳng hạn “bán đi” , “thưởng cho”, “ bay đi”….Nếu trong bài  tốn nào có thuật ngữ học sinh chưa rõ thì giáo viên cần hướng dẫn để học sinh  hiểu được nội dung và ý nghĩa của từ đó trong bài tốn đang làm. Chằng hạn từ  “tiết kiệm”, “năng suất”, “sản lượng”…sau đó cho học sinh “ thuật lại” vắn   tắt bài tốn mà khơng cần đọc lại ngun văn bài tốn. Phải tóm tắt được bài  tốn Vì vậy khi dạy bước 1 giải tốn có lời văn người giáo viên phải thực hiện   các cơng việc sau : ­ Việc 1: Đọc kỹ đầu bài : trước hết muốn hiểu đầu bài học sinh cần hiểu  rõ cách diễn đạt bằng lời văn của bài tốn, nắm được ý nghĩa và nội dung của   bài. Giáo viên có thể  u cầu học sinh nêu tóm tắt lại nội dung của bài tốn   (khơng cần thuộc lịng).  ­ Việc 2 : Xác định yếu tố cơ bản của bài tốn  + Dữ kiện : Là cái đã cho, đã biết trong bài , thường được biểu diễn bằng  danh số .  + Ẩn số : là cái chưa biết cần tìm (là các câu hỏi của bài tốn)  + Điều kiện : Là quan hệ giữa dữ  kiện và ẩn số  10 Ví dụ : Tuổi chị và tuổi em cộng lại được 36 tuổi. Em kém chị 8 tuổi. Hỏi   chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi ? (Sách giáo khoa tốn 4 – trang 48) Dữ kiện : Tuổi chị và tuổi em cộng lại là : 36  Ẩn số     : Chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi ? Điều kiện : Em kém chị 8 tuổi.  ­ Việc 3 : Tóm tắt bài tốn ­ Tóm tắt bài tốn phải đạt các u cầu sau :   + Ngắn gọn, đầy đủ + Thể hiện được mối quan hệ logic giữa dữ kiện , ẩn số và điều kiện .  + Gợi ý được cách giải  Ví dụ : Cách tóm tắt bài tốn trên ? tuổi    Tuổi ch   ị 8 tuổi tuổi Tuổi em    36 tuổi ? tuổi   Bước 2 : Lập kế hoạch giải tốn Đây là bước phân tích các dữ  kiện, điều kiện và câu hỏi(  ẩn số)của bài   tốn nhằm xác lập mối quan hệ giữa chúng và tìm được các phép tính phù hợp   Đây là bước quan trọng quyết định hướng giải bài tốn, nếu thực hiện khơng  tốt thì học sinh sẽ bị “lạc lối”.  Lập kế hoạch giải tốn nhằm xác định trình tự  giải quyết, thực hiện các  phép tính số học Ví dụ : Để lập kế hoạch giải bài tốn trên tơi dùng hệ thống câu hỏi như  sau:  Cách 1: Tìm số bé ( tuổi em)  trước.  + u cầu học sinh quan sát kĩ sơ đồ bài tốn và suy nghĩ cách giải bài tốn ­ Tuổi chị và tuổi em cộng lại được bao nhiêu? ( 36 tuổi ) ­ 36 được gọi là gì? ( Tổng ) ­ Chị hơn em bao nhiêu tuổi? ( 8 tuổi ) 11 ­ 8 được gọi là gì? ( Hiệu ) ­ Tính tuổi em giống cách tính số nào trong dạng tốn? ( Số bé ) ­ Muốn biết em bao nhiêu tuổi ta phải tìm gì? ( Tìm hai lần tuổi của em ) ­ Đã biết hai lần tuổi em muốn tìm tuổi em ta làm thế nào? * Lưu ý:  Ta có thể làm gộp bước tính hai lần tuổi em và tuổi em ­ Tính tuổi chị giống cách tính số nào trong dạng tốn? ( Số lớn) ­ Đã biết tuổi em muốn tìm tuổi chị ta làm thế nào? Bước 3 : Thực hiện kế hoạch giải  Dựa vào kế hoạch giải ở trên, cho học sinh thực hiện giải bài tốn Ví dụ:       Tuổi của em là:                 ( 36 – 8 ) : 2 = 14 ( Tuổi )                      Tuổi của chị là:                      14 + 8 = 22 (Tuổi )                                 Đáp số: Em: 14 tuổi                                               Chị: 22 tuổi Bước 4 : Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải  ­ Cho học sinh tự  so sánh bài của mình với bài của bạn để  nhận xét về  cách giải và cách ghi lời giải của mình và của bạn. Tự nêu ra lỗi sai, sửa sai  bài  của mình và bài của bạn nếu có. Nêu cách giải, cách viết lời giải khác. Giáo   viên theo dõi giúp đỡ những em cịn lúng túng, nhận xét tun dương các em 4. Tạo niềm say mê, hứng thú cho học sinh khi học giải tốn có lời  văn Như chúng ta đã biết trực quan đối với học sinh tiểu học là rất cần thiết   khơng những hỗ trợ việc nắm kiến thức mà nó cịn tạo niềm say mê hứng thú  cho học sinh. Vì vậy khi giải tốn có lời văn tơi ln cố  gắng cho học sinh sử  dụng đồ  dùng học tập để  lĩnh hội kiến thức một cách bản chất hơn. Ngồi ra  cịn tổ chức các hình thức học tập sinh động như: Trị chơi, sưu tầm những bài  tốn vui, những bài tốn gần gũi với cuộc sống, đọc cho các em nghe, giải thích  cho các em cách giải … Ln khuyến khích các em tự sưu tầm đề tốn hoặc tự  12 đặt đề tốn cho cả  lớp giải hoặc tham khảo. Điều quan trọng nhất là khi học   sinh chưa lĩnh hội được kiến thức để làm bài ta khơng nóng vội, gây áp lực cho   các em mà phải hướng dẫn từ từ từng bước. Ln tạo khơng khí học tập thoải  mái cho các em như  vậy các em mới tự  tin, hứng thú trong học tập, dễ  dàng   nắm bắt kiến thức tốt hơn 5. Đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học   giải tốn nói riêng Muốn cho các em học tập mơn Tốn đạt hiệu quả cao đặc biệt là tốn có  lời văn   lớp 4, địi hỏi người giáo viên phải tạo cho học sinh niềm say mê  hứng thú học tốn. Vì vậy cần phải lựa chọn phương pháp dạy học cho phù   hợp để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tự giác cho học sinh, tính hiệu   của từng bài học, từng đơn vị  kiến thức tránh nhàm chán. Tuy nhiên tuỳ  vào đối tượng  học sinh vào nội dung bài tốn để  lựa chọn hình thức tổ  chức   dạy học. Với những bài đơn giản   mức độ  nhận biết để  học sinh làm bài cá  nhân. Với những bài khó hơn ở  mức thơng hiểu hay vận dụng thì tổ  chức cho  học sinh thảo luận nhóm để nắm được dự kiện bài tốn, cùng đưa ra cách giải,   cách trình bày bài giải Trong một lớp học khơng thể tránh khỏi tình trạng các đối tượng học sinh  khác nhau về  trình độ  nhận thức. Vì vậy khi dạy chúng ta phải dạy theo đối  tượng học sinh, ngồi biện pháp giúp đỡ học sinh yếu thì cần có biện pháp để  giúp học sinh khá giỏi được học nâng cao hơn. Trong các tiết dạy học trên lớp,  sau khi học sinh khá giỏi hồn thành các bài tập trong sách giáo khoa, giáo viên  có thể tăng mức độ khó của các bài tập bằng cách: giữ ngun dữ kiện nhưng   tăng u cầu ( có thể giải bằng nhiều cách, hỏi thêm một số câu hỏi khó). Giáo  viên cũng có thể đưa thêm các bài tập nâng cao khác có liên quan đến tốn điển  hình cụ  thể: Dạng tốn Tìm hai số  khi biết tổng và hiệu của hai số  đó; dạng  tốn Tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ  số  của hai số  đó. Khi dạy học   tuy thuộc trình độ học sinh, giáo viên có thể tăng hoặc giảm số lượng bài tốn   nâng cao cũng như  mức độ  nâng cao của từng dạng tốn. Song để  hướng dẫn   13 được học sinh giải bài tốn thì giái viên phải có bài giải mẫu, xây dựng hệ  thống câu hỏi phù hợp. Bên cạnh đó giáo viên cần phải chuẩn bị  tốt đồ  dùng   dạy học và sử  dụng có hiệu quả, tạo khơng khí lớp học thoải mái. Việc kết  hợp linh hoạt các hoạt động và hình thức tổ chức dạy học rất quan trọng. Giáo  viên chỉ là người hướng dẫn, gợi mở để giúp học sinh tìm ra cách giải của bài   tốn, giáo viên khơng làm thay, áp đặt học sinh Mục đích cuối cùng của đổi mới phương pháp nói chung và phương pháp dạy  học tốn nói riêng là làm thế nào để học sinh phải thực sự tích cực, chủ động, tự  giác học tập để lĩnh hội kiến thức nhằm phát triển và hồn thiện nhân cách của   bản thân 6. Giúp học sinh nắm chắc dạng tốn Như nội dung tơi đã trình bày   trên học sinh lớp 4 thường rất hay nhầm   lẫn giữa các dạng tốn a. Nhầm lẫn giữa 2 dạng tốn:  ­ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ­ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó Vì vậy khi dạy xong dạng tốn tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó   giáo   viên   cần   phải   có     tiết   luyện   tập   tổng   hợp       dạng   toán   này  ( thường thực hiện vào buổi học thứ  2) để  học sinh phân biệt rõ, tránh nhầm   lẫn khi giải Ví dụ 1 : Cả hai lớp 4A và 4B trồng được 250 cây. Lớp 4A trồng được ít  hơn lớp 4B là 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Ví dụ 2: Cả  hai lớp 4A và 4B trồng được 250 cây. Số  cây lớp 4A trồng  bằng          s ố cây lớp 4B. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? ­ Tơi viết cả 2 đề tốn lên bảng và nêu một số câu hỏi: + Các bài tốn trên thuộc các dạng tốn gì ? ( Ví dụ  1 : tìm 2 số  khi biết   tổng và hiệu của hai số  đó,Ví dụ  2 : Tìm 2 số  khi biết tổng và tỉ  số  của 2 số  đó.) 14 + Dạng tốn ở ví dụ 1 và ví dụ 2 có điểm gì giống và khác nhau ? ( Giống   nhau đều cho biết tổng, khác nhau dạng tốn ở ví dụ 1 cho biết hiệu, dạng tốn   ở ví dụ 2 cho biết tỉ số) + Nêu quy trình giải của 2 dạng tốn ở ví dụ 1 và ví dụ 2.  b. Nhầm lẫn giữa 2 dạng tốn:  ­ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó ­ Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó Khi dạy xong 2 dạng tốn tơi cũng cho học sinh luyện tập tổng hợp cả 2   dạng tốn này ( thường thực hiện vào buổi học thứ 2) để học sinh phân biệt rõ,  tránh nhầm lẫn khi giải Ví dụ  1: Lớp 4A và lớp 4B trồng được 250 cây. Số  cây lớp 4A trồng   2    bằng  số cây lớp 4B. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?   Ví dụ 2 : Lớp 4A và 4B cùng trồng cây nhân dịp đầu xuân, số cây lớp 4B   trồng được nhiều hơn số cây lớp 4A là 100 cây.  Hỏi mỗi lớp trồng được bao   2    nhiêu cây. Biết rằng số cây lớp 4A trồng được bằng          s ố cây lớp 4B ­ Tơi cũng viết cả 2 đề tốn thuộc 2 dạng lên bảng và nêu một số câu hỏi: ­ Các bài tốn trên thuộc các dạng tốn gì ? (Ví dụ  1 : Tìm 2 số  khi biết   tổng và tỉ số của 2 số đó, ví dụ 2: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó) + Dạng tốn ở ví dụ 1 và ví dụ 2 có điểm gì giống và khác nhau ? ( Giống   nhau đều cho biết  tỉ số, khác nhau dạng tốn ở ví dụ 1 cho biết tổng của 2 số ,  dạng tốn ở ví dụ 2 cho biết hiệu của 2 số) + Nêu quy trình giải của 2 dạng tốn ở ví dụ 1 và ví dụ 2.  + Quy trình giải dạng tốn ở ví dụ 1 và dạng tốn ở ví dụ 2 có gì giống và  khác nhau.   Sau đó trong các tiết ơn tập vào các buổi chiều tơi thường kết hợp các  dạng tốn khác nhau để học sinh nhớ lâu và khơng bị nhầm lẫn 7. Giáo viên cần khắc phục cho học sinh một số nhầm lẫn khi thực   hiện giải tốn có lời văn 15 Khi học giải tốn có lời văn ở lớp 4 học sinh thường mắc một số sai lầm   như: a. Bài tốn có chứa các từ  " ít hơn" hay từ  " nhiều hơn" học sinh thường  nhầm lẫn, ngộ nhận bởi vì các từ này thường gợi ra phép tính cụ  thể như :" ít  hơn " hoặc " nhiều hơn "… gợi ra phép tính cộng hoặc trừ  tương  ứng … .Do   khơng đọc kỹ  đầu bài nên một số  học sinh đã nhầm lẫn, ngộ  nhận khi gặp   phải các từ đó dẫn đến việc chọn sai phép tính và kết quả sai  Ví dụ: Cả hai lớp 4A và 4B trồng được 600 cây. Lớp 4A trồng được ít hơn   lớp 4B là 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? (SGK tốn 4 – trang   47) Do đầu bài có chứa từ  " ít hơn " nó gợi cho học sinh làm phép tính trừ. Do   nhầm lẫn, ngộ nhận bởi từ " ít hơn" đó nên một số học sinh xác định sai và giải sai   bài tốn. ( Học sinh bị nhầm khi tính số cây lớp 4B bằng cách lấy 600 trừ đi 50 ) ­ Biện pháp khắc phục khó khăn trên  + u cầu học sinh đọc kỹ đầu bài, diễn tả đầu bài theo ý kiến của mình  + Cần hướng dẫn học sinh xử  lý và phát hiện các dữ  kiện và điều kiện   của bài tốn từ đó thấy được mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm  + Hiểu đúng các từ " ít hơn" " nhiều hơn" đó + Lật đi lật lại vấn đề  cho học sinh hiểu mối quan hệ giữa cái đã cho và   cái cần tìm (lớp 4A ít hơn lớp nào? 600 là số  cây của mấy lớp, số  cây lớp 4B   biết chưa?). Từ đó gợi được cách giải đúng cho học sinh  b. Một số  bài tốn đầu bài có chứa các yếu tố  khơng tường minh thì học  sinh thường khơng phát hiện ra yếu tố khơng tường minh đó. Do vậy việc xác  định nội dung u cầu của đầu bài khơng chính xác, khơng đủ  dẫn đến giải  sai  Ví dụ : Cả hai hộp có 32 gam chè . Nếu chuyển hộp thứ nhất sang hộp thứ  hai 4 gam chè thì số gam chè đựng trong mỗi hộp sẽ bằng nhau . Hỏi trong mỗi   hộp lúc đầu có bao nhiêu gam chè  16 Ở bài này phần lớn học sinh khơng đọc kỹ đầu bài xác định sai điều kiện   của đầu bài . Yếu tố khơng tường minh ở đây là khi chuyển 4 gam chè từ hộp 1   sang hộp 2 thì hai hộp có số  gam chè bằng nhau. Phần đơng học sinh xác định  đúng dạng cơ  bản của bài tốn là loại tốn tìm hai số  khi biết tổng và hiệu   Nhưng xác định sai hiệu, đa số  học sinh xác định 4 gam là hiệu. Nhưng   bài   này hiệu là 8 gam chứ khơng phải là 4 gam . Do đó học sinh giải sai bài tốn  ­ Biện pháp khắc phục khó  khăn : + u cầu học sinh đọc kỹ đầu bài, nêu lại đầu bài theo ý hiểu của mình .  + Phân biệt được dữ kiện và điều kiện của đầu bài  + Hướng dẫn học sinh phát hiện ra yếu tố  khơng tường minh trong đầu   bài: giáo viên đưa ra câu hỏi :  Chuyển hộp thứ nhất sang hộp thứ hai 4 gam chè thì số  gam chè hộp thứ  nhất hơn số gam chè ở hộp thứ 2 là bao nhiêu gam ? Sau đó giáo viên cho học sinh thảo luận và đưa ra kết quả.  Giáo viên hướng dẫn HS phát hiện ra yếu tố khơng tường minh bằng cách   vẽ sơ đồ đoạn thẳng và hướng dẫn học sinh hiểu sơ đồ  đoạn thẳng để  tìm ra   số gam chè hộp thứ nhất hơn hộp thứ hai. So với kết quả học sinh vừa tìm ra ở  trên xem nhóm nào đúng, nhóm nào sai. Từ đó học sinh sẽ hiểu bài tốn hơn.                             ? g           Hộp 1:                           ? g           8 g 32 g           Hộp 2:                                          4 g c) Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp Giáo viên cần  nắm vững chương trình, những kiến thức cơ bản của mơn  học. Tìm hiểu qua tài liệu, học hỏi kinh nghiệm từ  đồng nghiệp để  mở  rộng   thêm kiến thức, chuẩn bị bài giảng chu đáo trước khi đến lớp. Sử dụng phương  pháp dạy học phù hợp với dạng bài, với đối tượng học sinh. Có đầy đủ  đồ  17 dùng dạy và học phục vụ cho mơn học. Sử  dụng đồ  dùng dạy học thực sự  có  hiệu quả d) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Các biện pháp trên có quan hệ  mật thiết với nhau, hỗ  trợ  cho nhau. Nếu   học sinh nắm chắc kiến thức của từng dạng tốn, nhận biết dạng Tốn, quy  trình giải  từng dạng tốn một cách chính xác, có trí tưởng tượng phong phú,  suy luận logic. Kết hợp với sự định hướng, giúp đỡ  của giáo viên, của bạn bè  trong qua trình thảo luận nhóm các em sẻ  giải đúng các bài tốn có lời văn   thuộc dạng Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó; Tìm hai số khi biết   tổng (hiệu) và tỉ  số  của hai số  đó. Thực hiện đồng bộ  các giải pháp trên thì  chất lượng mơn học sẽ được nâng lên e) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Khi chưa áp dụng các biện pháp hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn   Qua kết quả khảo sát và thực tế giảng dạy tơi nhận thấy phần kỹ năng cơ bản   về tính tốn học sinh khá thành thạo song phần thực hiện kỹ năng giải tốn có  lời văn cịn kém. Các em cịn nhầm lẫn cách giải dạng tốn này sang dạng tốn  khác. Vẽ sơ đồ chưa đúng với bài tốn. Khi giải viết lời giải chưa phù hợp với  phép tính…       II.4. Kết qủa thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề  nghiên cứu Qua thực tế giảng dạy khi áp dụng các biện pháp hướng dẫn học sinh giải  tốn có lời văn nói chung và giải dạng tốn Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của   hai số đó; Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó, ở lớp 4. trong 3  năm vừa qua, chất lượng giải tốn có  lời văn   các lớp tơi chủ  nhiệm có tiến   bộ rõ rệt. Đặc biệt là học sinh tự tin, hứng thú hơn khi học giải tốn có lời văn.   Kết quả cụ thể như sau : Năm Tổng  2011­2012 số HS 23 Giỏi SL % 8.7 Khá SL % 21 Trung bình SL % 13 56.5 Yếu SL % 13.1 18 2012­ 2013 2013­2014 22 23 13.6 21.7 7 31 10 45.5 9.4 39 39.1 0 III . PHẦN KẾT LUẬN,  KIẾN  NGHỊ III.1. Kết luận: Trước những yêu cầu đổi mới của sự  nghiệp giáo dục và đào tạo, việc   nâng cao chất lượng dạy học là một trong những yêu cầu trọng tâm của chiến   lược phát triển giáo dục. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, giáo viên phải  không ngừng học hỏi, sáng tạo trong giảng dạy, đem hết khả  năng và niềm  đam mê, lịng nhiệt tình cho cơng việc thì mới có được những kết quả  như  mong muốn Bằng việc nghiên cứu lý luận và qua thực tiễn giảng dạy giải tốn có lời  văn trong tốn 4. Giáo viên cần nắm vững nội dung chương trình; thực hiện   nghiêm túc các quy trình giải tốn có lời văn; tạo niềm say mê, hứng thú trong   giờ học; nắm vững được định hướng đổi mới phương pháp dạy học nói chung  và phương pháp dạy tốn nói riêng;  so sánh cách thực hiện các dạng tốn với   nhau để khắc phục một số nhầm lẫn khi thực hiện giải tốn có lời văn III.2. Kiến nghị Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn nói chung và góp phần  rèn luyện kỹ năng giải tốn có lời văn nói riêng, tơi xin có một số đề xuất sau đây : a. Đối với nhà trường : ­ Tăng cường đầu tư  nhiều loại sách tham khảo, sách nghiệp vụ  để  giáo  viên có điều kiện nghiên cứu học tập chun mơn, nghiệp vụ  nhằm nâng cao   tay nghề ­ Duy trì và thực hiện tốt các buổi sinh hoạt chun mơn có chất lượng và   hiệu quả cao 19 b. Đối với tổ  chun mơn: Thường xun tổ  chức các chun đề  “Những   sáng kiến hay về  cách dạy mơn Tốn nói chung, hoặc các sáng kiến về  cách  dạy các dạng tốn điển hình ”.  c. Đối với giáo viên: Phải có kiến thức vững vàng, nắm vững mục tiêu bài  học, nội dung cần truyền đạt của từng bài. Thường xun trau dồi kinh nghiệm,  nhiệt tình, năng động, tâm huyết với nghề ­ Khắc phục những khó khăn, tích cực sử  dụng có hiệu quả  đồ  dùng dạy   học, cương quyết khơng dạy chay, khơng nản lịng trước khó khăn, phải rèn   luyện cho học sinh thường xun liên tục, động viên, khích lệ học sinh kịp thời,  nắm bắt tâm lý của từng đối tượng trong lớp ­ Thực hiện thường xun và nghiêm túc việc đánh giá kết quả  học tập  của học sinh để có kế hoạch dạy học cho phù hợp Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tơi đã tiến hành khi dạy tốn   có lời văn ở lớp 4. Những ý kiến đó có thể  cịn thiếu sót, cách giải quyết vẫn   cịn hạn chế, kính mong Ban giám khảo cùng các bạn  đồng nghiệp đóng góp ý  kiến để việc dạy học giải tốn có lời văn trong Tốn 4 đạt kết quả tốt hơn nữa  trong thời gian tới.                                                                                                              Băng Adrênh, ngày 6 tháng 01 năm 2015                                                              Người viết sáng kiến kinh nghiệm                                Nguyễn Thị Thảo 20 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………                                                        CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN          TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Toán 4  2. Sách giáo viên Toán 4  3. Chuẩn kiến thức kĩ năng Toán lớp 4 4. 200 câu hỏi đáp về dạy toán ở tiểu học; NXB Giáo dục 21      5. Dạy và học Tốn ở  Tiểu học theo chương trình mới; NXB Giáo dục   22 ... dạng tốn khác nhau để? ?học? ?sinh? ?nhớ lâu và khơng bị nhầm lẫn 7. Giáo viên cần khắc phục cho? ?học? ?sinh? ?một số nhầm lẫn khi thực   hiện? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn 15 Khi? ?học? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?ở? ?lớp? ?4? ?học? ?sinh? ?thường mắc một số sai lầm... Qua thực tế đó tơi nhận thấy mình cần phải làm như thế nào để góp phần  nâng cao chất lượng? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?cho các em trong mơn tốn? ?lớp? ?4.  Đó   chính là lý do tơi chọn đề  tài: ? ?Hướng? ?dẫn? ?học? ?sinh? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?   lớp? ?4? ?? I. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài ... (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó tơi xin đưa ra những? ?giải? ?pháp, biện pháp để  góp phần nâng cao chất lượng? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?cho? ?học? ?sinh? ?như sau 1. Một số đặc điểm của dạy? ?học? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?trong Tốn? ?4 Cũng như  ở? ?các? ?lớp? ?trước, nội dung dạy? ?học? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?ở

Ngày đăng: 28/10/2020, 04:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w