Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
28,92 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀQUẢNLÝNGÂNSÁCHHUYỆN 1.1. Ngânsách 1.1.1 Khái niệm ngânsách nhà nước Ngânsách nhà nước là một thành phần trong hệ thống tài chính, đây là thành tố quan trọng giúp cho mục tiêu phát triển quốc gia, các công trình trọng điểm đảm bảo hiệu quả và tiến độ thực hiện thông qua ngânsách nhà nước giúp các nhà quảnlýcó thể trực tiếp quảnlý định mức phân bổ dự toán, thực hiện cân bằng thu chi giữa các cấp, các ngành, các lĩnh vực then chốt nhằm duy trì bộ máy quản ký có nhiều khái niệm đưa ra vềngânsách nhà nước: . Ngânsách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của nhà nước . Theo luật ngânsách nhà nước: Ngânsách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự toán đã được thực hiện trong một năm để đảm bảo trong năm nhằm hoàn thành các chức năng, nhiệm vụ đề ra. . Có thể hiểu rằng: Ngânsách nhà nước là kế hoạch tài chính cơ bản của quốc gia là bảng cân đối thu chi bằng tiền của nhà nước, là quỹ tiền tệ tập trung, yếu tố quan trọng hệ thống tài chính quốc gia ngânsách nhà nước được hình thành từ: - Mọi khoản thu thuế, phí, lệ phí. - Các khoản thu từ mọi hoạt động kinh tế nhà nước. - các khoản đóng góp tình nguyện của cá nhân, tổ chức. - Các khoản vay của chính phủ. - các khoản viện trợ và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật, có các văn bản pháp quy, tờ trình định mức nhận viện trợ trong năm. 1.1.2 Thu ngânsách nhà nước Thu ngânsách nhà nước là hoạt đông của nhà nước nhằm đảm bảo cân bằng thu chi trong hệ thống ngânsách duy trì ngânsách mức ổn định, thông qua các khoản thu này nhà nước có thể tiến hành phân bổ dự toán ngânsách cho các cấp, các ngành, công trình trọng điểm trong giai đoạn nhất định. Bản chất thu ngânsách nhà nước là: Nhà nước thông qua các chế tài, công cụ tài chính dể tiến hành trưng thu qua hình thúc thu thuế hoặc các hình thức thu khác mang tính chất cưỡng bức mục tiêu là cân bằng thu chi trong hệ thống ngân sách. Vì vậy thu ngânsách nhà nước là khoản thu bắt buộc chủ yếu thông qua thuế ( trước đây chưa cải cách hệ thông thuế, nguồn của ngânsách nhà nước chủ yếu từ vay và viện trợ ). Nộp thuế là nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân, không nộp thuế là vi phạm pháp luật. 1.1.3 Chi ngânsách nhà nước. Để duy trì bộ máy quản lý, mục tiệu phát triển hàng năm nhà nước đều có danh mục khoản chi thông qua hình thức khoán chi. - Chi ngânsách nhà nước là sự liệt kê các khoản mục cần sử dụng ngânsách nhà nước được định mức hợp lý thông qua hệ thống quản lý, chế tài phù hợp. - Bản chất chi ngânsách nhà nước: Nhà nước thông qua ngânsách trung ương thực hiện các khoản mục chi mà tự nhiên không muốn làm do lợi nhuận thấp hoặc các công trình giao thông, chương trình mục tiêu quốc gia do vốn bỏ ra quá lớn. Các khoản chi nhằm giả quyết quyền lợi kinh tế giữa nhà nước và xã hội duy trì bộ máy hành chính và xã hội duy trì bộ máy hành chính công tác quảnlý hiệu quả đầu tư để tái sản xuất mở rộng chi ngânsách nhà nước để duy trì phát triển cuộc sống cộng đồng bao gồm : - Chi để duy trì bộ máy nhà nước: Quan điểm cần quán triệt vớikhoản chi này là tiết kiệm toàn diện . Điều này được thực hiện thông qua việc sắp xếp lại hệ thống hành chính nhà nước theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ và có hiệu lực tổ chức, bộ máy chấn chỉnh, định biên, tiêu chuẩn hoá cán bộ, khoán quỹ lương và tổ chức lao động khoa học trong cơquan nhà nước. Thực hiện nghiêm túc chế độ tiết kiệm của chính phủ cùng với việc chống lãng phí. - Chi cho đầu tư phát triển đầu tư càng nhiều đất nước càng mạnh chi đầu tư phát triển tập trung chủ yếu cho xây dựng cơsở hạ tầng, phát triển một số ngành mũi nhọn , những vùng trọng điểm có tác dụng thay đổi cơ cấu kinh tế thúc đẩy qua trình công nghiệp hoá. - Tỷ trọng vốn đầu tư thuộc ngânsách nhà nứớc so với tổng vốn đàu tư xã hội năm 1999 là 25% ( so với 21,5% năm 1998). Năm 2000 là 24,4%. Điều này gắn liền với bài toán nâng cao hiệu quả của vốn đầu tư. - Chi cho các mục tiêu văn hoá- xã hội. Trong đó có công trình văn hoá, bảo tồn, bảo tàng, giáo dục, y tế. - Chi phi cho quốc phòng, an ninh. - Chi trả nợ nước ngoài; chủ yếu trả nợ bằng hàng hoá xuất khẩu thường chiếm khoảng 10% chi ngânsách hay 2,85%- 3,4% GDP. - Chi dự phòng: Đề phòng rủi ro về tài chính , thiên tai viện trợ các nước khi gặp khó khăn. Chỉ trong hơn một năm ( giữa năm 1997) đến cuối năm 1998 tổng thiệt hại về tài sản do thiệt hại do thiên tai gây ra khoảng 4,7% GDP tương đương với tổng số vốn đầu tư thuộc nguồn ngânsách tập trung. Đầu năm 1999: hạn hán nghiêm trọng nhiều vùng không có nước dân bị đói nhà nước trích 15 tỷ đồng từ nguồn dự phòng để khắc phục hậu quả hạn hán, thiếu nước sinh hoạt. Ngânsách nhà nước phải cân đối trong thu chi có 3 quan điểm cân đối thu chi: . Quan điểm thứ nhất: có bao nhiêu chi bấy nhiêu: Đây là quan điểm thắt lưng bộc bụng, thà chậm mà chắc, có hệ số an toàn cao tránh được nguy cơ khủng hoảng tài chính- tiền tệ nhưng phải cắt xén chi vì thu ít và hậu quả của nó là tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm . . Quan điểm thứ hai: Ngân hàng xuất phát từ nhu cầu chi để phát triển nguồn thu (chi không dủ thì vay) . Đây là phương pháp một thời gian để được xem là cân đối tích cực nhưng mạo hiểm, bởi lẽ nó dẫn đến lạm phát, thâm hụt ngânsách và chứa đựng mầm mống của khủng hoảng tiềm năng trong lĩnh vực tài chính tiền tệ. . Quan điểm thứ ba: tận dụng các nguồn vay ưu đãi, ưu tiên chi để nuôi thu lâu dài và kết hợp chính sách thắt lưng buộc bụng trong nước. 1.2 . Vai trò của cấp huyện trong quảnlýngânsách Các khoản thu ngânsách cấp huyện phải đảm bảo tối đa nhưng vẫn kích thích sản xuất vì vậy phải mở rộng diện thu, thu đúng thu đủ. Thu ngânsách phụ thuộc vào: - Sự tăng giảm sản xuất, giá cả, tiêu thụ ( mặt lượng). - Hiệu quả sản xuất kinh doanh( mặt chất) nhất là từ khi luật thuế mới được thực hiện trên cơsở VAT của sản xuất. các chính sách của nhà nước như chính sách đầu tư chính sách bảo hộ. Đối với chính sách nhà nước lâu dài giữ mức an toàn. Mọi khoản thu cần đầy đủ, chi đúng mục đích, đúng đối tượng và có hiệu quả theo dự toán được duyệt, cócơ chế trách nhiệm vật chất cá nhân đối với quyết định chi sai chế độ. Để thực hiện điều này huyện cần làm vai trò và trách nhiệm của mình. 1.2.1 Ngânsáchhuyệncó vai trò quan trọng trong việc điều tiết kinh tế phát triển kinh tế, kích thích phát triển sản xuất. Huyệncó vai trò tham mưu với các cơquan cấp trên thực hiện chính sách chống độc quyền. Thông qua ước tính các thời kỳ đề ra mức thu chi sao cho hợp lý từng bộ phận, định hướng cách đi mới cho thế mạnh từng vùng. Thông qua khoán chi thực hiện xây dựng cơsở hạ tầng, hình thành doanh nghiệp then chốt trong mọi thành phần kinh tế. Hình thành các doanh nghiệp nhà nước, bảo đảm cạnh tranh hoàn hảo, điều chỉnh giá cả, tiền lương huy động tài chính thông qua sự chỉ đạo, tạo điều kiện cho doanh nghiệp muốn đầu tư tại địa phương. 1.2.2 Ngânsáchhuyệncó vai trò quan trọng trong việc giả quyết vấn đề xã hội Thông qua sự điều chỉnh quyết đinh cấp trên giao tiến hành phân bố dự toán ngânsách thực hiện các chính sách trợ cấp xã hội, trợ giá, kế hoạch hoá dân số, giải quyết công ăn việc làm . Phát triển ngành lao động truyền thống tận dụng dược lao động nhàn rỗi. 1.2.3 Xây dựng , thực hiện các phần kế hoạch kinh tế xã hội huyện là đơn vị hành chính cơ sở. Thông qua thu ngânsách mà nguồn thu dược tập trung nhằm tạo lập quỹ ngân sách, đồng thời giúp các cấp thực hiện kiểm tra, kiểm soát điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo đúng pháp luật.Thu ngânsách góp phần đảm bảo công bằng, duy trì phát triển sản xuất, nâng cao hiệu lực quảnlý nhà nước, nâng cao dân trí sức khoẻ cho người dân. Quản lýngân sáchhuyện là nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại phát trển hay trì trệ của toàn bộ bộ máy chính quyền. Mỗi bộ phận là sự kết hợp của nhiều người có mục tiêu hội tụ với nhau. Các cơquan chỉ hoạt động tốt khi nó được tiến hành các hoạt động của mình phù hợp với yêu cầu của các quy luật có liên quan điều này biểu hiện quản lí ngânsách thành công quảnlýngânsáchhuyện đúng đắn giúp cho tổ chức hạn chế được nhược điểm của mình, liên kết đựoc mọi người tạo ra niềm tin sức mạnh và truyền thống, tận dụng mọi cơ hội và sức mạnh tổng hợp của cac tổ chức bên ngoài. 1.3 Quảnlýngânsách huyện. 1.3.1 Mục tiêu. Quản lí ngânsách hoạt động có mục đích của người quản lí mang tính trí tuệvà sáng tạo tuân theo những nguyên tắc nhất định là quá trình thực hiện đồng loạt các chức năng liên kết hữu cơ với nhau từ dự toán , kế hoạch hóa tổ chức thực hiện động viên phối hợp điều chỉnh hoạch toán , kiểm tra. . Quảnlýngânsách rõ ràng, hiệu quả giúp cho nhà nước sử dụng tốt hơn ngânsách trung ương vào mục tiêu chương trình quốc gia, tránh được tình trạng rối loạn trong quảnlý kinh tế – tài chính của nhà nước . Mục tiêu chính là giải quyết vấn đề liên quan đén quảnlý và điều hành quảnlý nhà nước. Thống nhất quảnlý nền tài chính quốc gia xây dựng ngânsách lành mạnh củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tiền của nhà nước. Đặc biệt là giải quyết thoả đáng mối quan hệ về quyền lợi và trách nhiệm giữa các cấp, cơquan chính quyền, ổn định nền kinh tế xã hội. - Quảnlýngânsáchhuyện hiệu quả là bước quan trọng mà nhà nước cần thực hiện khẳng định tính minh bạch, trình độ quảnlý của các cán bộ công chức tuyến cơ sở, tránh thất thoát các nguồn vốn đầu tư, chi sai nguyên tắc đỡ đi phần nào gánh nặng về tài chính cho ngânsách trung ương. Quản lí ngânsách hoạt động có mục đích của người quản lí mang tính trí tuệ và sáng tạo tuân theo những nguyên tắc nhất định là quá trình thực hiện đồng loạt các chức năng liên kết hữu cơ với nhau từ dự toán , kế hoạch hóa tổ chức thực hiện động viên phối hợp điều chỉnh hoạch toán , kiểm tra. 1.3.2 Nguyên tắc quản lý. 1.3.2.1 Khái niệm Nguyên tắc quảnlý của huyện là quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mà các cơquanquản lý, các nhà quảnlý phải tuân thủ trong quá trình quản lý. 1.3.2.2 Yêu cầu. - Nguyên tắc phải thực hiện được yêu cầu của các quy luật khác quan. - Phù hợp với mục tiêu quản lý. - Phản ánh đúng đắn tính chất và quan hệ hợp lý. - Đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và phải được đảm bảo bằng tính cưỡng chế. 1.3.2.3 Các nguyên tắc quảnlý _ Nguyên tắc đầu đủ trọn vẹn : Tất cả các khoản thu chi đều phải có chứng từ xuất nhập tiền . Nó phản ánh tính chính xác công minh rõ ràng . Các khoản thu chi đều phải có trong kế hoạch phân bổ dự toán ngânsách đã được HĐND, UBND các cấp thông qua. - Nguyên tắc cân đối ngânsách : Dự toán chi , thu được đối chiếu cho khớp với nhau tránh hiện tượng chênh lệch . Nó đòi hỏi các khoản chi được phép chi phát sinh khi có sự đồng ý của các cấp có thẩm quyền và phải có nguồn thu bù đắp trong quá trình tiến hành chi dự toán phát sinh cần cắt giảm điều chỉnh hay loại bỏ những khoản chi không cần thiết nhằn cân đối thu chi ngânsách . _ Nguyên tắc minh bạch , dân chủ trong quản lí ngânsách nhà nước : Các khoản thu chi ngânsách nhà nước đều được xác định bằng số liệu chứng từ ghi sổ , quyết định , văn bản chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền . Cần phát huy tính minh bạch , công khai để mọi người được biết ngay từ khi lập kế hoạch , chấp hành và quyết định dự toán ngânsách nhà nước . _ Nguyên tắc trung thực chính xác : Ngânsách nhà nước được xây dựng rành mạch , có hệ thống , các khoản thu chi đều phải có trong kế hoạch tránh việc thu sai , chi sai gây thất thoát ngânsách nhà nước . - Đảm bảo cho hệ thống tồn tại vững mạnh. Đây là nguyên tắc đòi hỏi hệ thống phải dược tồn tại vững mạnh và phát triển ổn định, nhanh chóng. Đó là sinh mệnh chính trị của cơquan hành chính nhà nước, làm sao cho các đặc trưng của hệ thống và mục tiêu thực hiện một cách tốt đẹp. - Phân cấp. Nội dung của nguyên tắc : Đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ trong quản lý. Tập trung phải dựa trên cơsở dân chủ thực hiện trong khuôn khổ tập trung là thống nhất đường nối chủ trưong, kế hoạch phát triển của hệ thống thống nhất các quy chế quản lý, thực hiện chế độ một thủ trưởng ở tất cả các đơn vị các cấp và xác định rõ vị trí trách nhiệm quyền hạn của các cấp, chấp nhận cạnh tranh, mở cửa cho hệ thống phát triển. - Kết hợp hài hoà các lợi ích liên quan dến hệ thống quảnlýngânsách trước hết là quảnlý con người, là tổ chức tích cực làm việc của con người. Con người có những lợi ích, những nguyện vọng và nhu cầu nhất định. Do đó một trong những nhiệm vụ quan trọng của quảnlý là phải chú ý đến lợi ích của con người để khuyến khích có hiệu quả. Lợi ích là sự vân động tự giác, chủ quan của con người nhằm thoả mãn một nhu cầu nào dố của con người lợi ích là một động lực to lớn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của con người. Nội dung nguyên tắc: Phải kết hợp hài hoà các lợi ích, có liên quan đến hệ thóng trên cơsở những đòi hỏi của các quy luật khách quan. Các biện pháp kết hợp tốt các lợi ích. .Thực hiện một đường nối phát triển đúng đắn dựa trên cơsở vận dụng các quy luật khách quan phù hợp với đặc điểm của hệ thống . Đường lối đó phản ánh cơ bản và lâu dài của mỗi thành viên trong hệ thống . Xây dựng và thực hiện các quy hoạch , kế hoạch chuẩn xác kế hoạch phải quy tụ quyền lợi , có tính hiện thực cao . - Tiết kiệm và hiệu quả Tiết kiệm và hiệu quả là hai mặt của vấn đề : Đó là làm sao để cùng một cơsở vật chất kĩ thuật nguồn tài nguyên , lực lượng lao động hiện có của hệ thống trong các giai đoạn phát triển có thể tạo ra kết quả cao nhất có lợi ích nhất cho hệ thống quảnlýngânsách . CMARK đã nhận định : Khi muốn có sản xuất tập thể thì việc tính toán thời gian tất nhiên có ý nghĩa chủ yếu . Thời gian mà xã hội cần để sản xuất ra lúa mì , gia súc và những thứ khác càng ít hơn bao nhiêu thì số thời gian mà xã hội dành cho công tác sản xuất những của cải vạt chất tinh thần khác càng nhiều bấy nhiêu . Tính chất toàn diện trong sự hoật động . Sự phát triển và trong viẹc tiêu dùng mỗi thầnh viên cũng như của toàn xã hội đều phụ thuộc vào tiết kiệm thời gian bởi vì việc tiết kiệm thời gian cũng như việc phân phối ngânsách một cách có kế hoạch thời gian lao động trong các ngành sản xuất khác nhau vẫn là quy luật. Từ luận điểm của CMARK có thể rút ra kết luận : Mọi thứ tiết kiệm suy sau cùng là tiết kiệm thời gian , tiết kiệm là quy luật phát triển dựa trên cơsở phải sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội . Đặc biệt tiết kiệm bắt buộc từ tính kế hoạch , tổ chức cao , quy luật tiết kiệm gắn với quy luật tận dụng thành quả khoa học kĩ thuật - Chuyên môn hóa Là nguyên tắc đòi hỏi việc quảnlýngânsách phải được thực hiện bởi những người có chuyên môn được đào tạo có kinh nghịêm và tay nghề theo đúng vị trí trong guồng máy của hệ thống . Đây là cơsở của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống phải nắm vững chuyên môn nghề nghiệp ở vị trí công tác của mình . Mặt khác họ phải ý thức được mối quan hệ với những người khác , bộ phận khác . - Giữ bí mật ý đồ tiềm năng trong quản lí ngânsách Đây là nguyên tắc đòi hỏi các cơquanquản lí ngânsách phải luôn giấu kín ý đồ , tiềm năng của mình để đối phó với sự cạnh tranh gay gắt trong quá trình quản lí hành chính sự nghiệp - Tận dụng thời cơ môi trường hoạt động của các cấp có thẩm quyền trong quản lí ngânsách Mọi hệ thống trong quản lí ngânsáchhuyệncó quy mô khá lớn và hoạt đông khả hiệu quả trong thời gian gần đây nhưng vẫn bộc lộ những mặt hạn chế để khắc phục điều này các nhà quảnlýngânsách trên địa bàn phải nắm vững nguyên tắc biết tận dụng thời cơ và môi trường bên ngoài . Khai thác thông tin có lợi từ mọi nguồn đặc biệt là thông tin về công nghệ mới và sự biến động trong chính sáchquản lí ngânsáchcó ảnh hưởng đến việc phân bổ dự toán thu chi trong hệ thống ngânsách . Đây là mối quan hệ giữa thế và lực của hệ thống quản lí ngânsách . Lùc là tiềm năng của hệ thống còn thế là mối quan hệ của hệ thống trong môi trường của hệ thống - Biết dừng lại đúng lúc Nguyên tắc đòi hỏi các nhà quản lí ngânsách khi thực hiện mỗi giải pháp nào cũng chỉ nên sử dụng có thời hạn có mức độ - Dám mạo hiểm đưa ra nhưng quyết định mang tính đột phá trong lĩnh vực quản lí ngânsách Đòi hỏi cơquanquản lí ngânsáchcó những quyết định về định mức thu chi nhằm hoàn thiện . Người xưa từng nói : Bất đại trận bất đại thành có thể thu nhái được thành công nhưng mạo hiểm cũng có nghĩa là đồng nghĩa với tự sát . Nếu nhà lãnh đạo hệ thống là những người nhu nhược khó có thể thực hiện nguyên tắc này. 1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quảnlýngânsáchHuyện 1.3.3.1 Nhân tố chính trị xã hội và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Hệ thống chính trị quốc gia có vai trò quan trọng trong việc khoán chi và định mức thu trong hệ thông quản lí ngânsách . Các cơquan trong hệ thông quản lí ngânsách cần chuyển đổi theo hướng tinh giảm bộ máy quản lí đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả. Từ năm 1986 đất nước ta thực hiện đổi mới từ một nước tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa . Với chủ trương đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa tân dụng mọi điều kiện thuận lợi bên ngoài huy động tối đa vốn để phát triển kinh tế tăng thu nhập cho người dân , củng cố phát triển lực lượng sản xuất xây dựng mối quan hệ nhưng vẫn bảo tồn giữ gìn bản sắc dân tộc mục tiêu là dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh , xóa bỏ áp bức bất công tạo cho mọi người có cuộc sống ấm no hạnh phúc . Muốn cho dân giàu đòi hỏi huyện cần động viên mọi nguồn lực trong xã hội phát huy cao độ [...]... chi ngânsáchhuyện - Chấp hành kế hoạch ngânsáchhuyện Chấp hành thu ngânsáchhuyện : Tổ chức thu thuế phát sinh trên địa bàn huyệnquản lí các khoản thu bổ sung từ ngânsách trung ương hoàn trả khoản thu chấp hành các khoản chi ngânsách như chi thường xuyên , chi đầu tư phát triển một cách nghiêm túc Quyết toán ngânsáchhuyện phải được thực hiện qua các văn bản pháp luật quy theo luật ngân sách. .. và phân cấp quản lí ngânsách đang hiệu lực Căn cứ vào tình hình thực hiện dự toán ngânsáchhuyện năm báo cáo và năm trước đó để thống kê và phát hiện những hiện tượng trong quá trình quản lí thu chi ngânsáchhuyện - Trình tự lập dự toán ngânsáchhuyện Tiếp nhận số kiểm tra và các văn bản hướng dẫn , lập dự toán ngânsách do cơquan hành chính cấp trên giao Lập dự toán thu ngânsáchhuyện Lập... ràng trong công tác tài chính , kế toán , thuế kho bạc nhà nướcc Bộ máy quản lí được tổ chức tinh gọn hiệu quả , có nhiều văn bản luạt , luật ngânsách nhà nước nhằm quy định chung nhất về hoạt động quản lí ngânsách nhà nước Điều này đã đưa nền kinh tế phát triển những phương pháp quảnlý và chế tài xử lý vi phạm pháp luật vềquảnlý nhà nước đsóng vai trò quan trọng trong việc năng cao tính tự giác... dung quản lí 1.3.4.1 Nội dung của công tác quản lí ngân sáchhuyện - Về công tác thu ngânsách Theo điều 2 Luật ngânsách nhà nước : Thu ngânsách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế , phí , lệ phí các khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước , các khoản thu từ hoạt động kinh tế , các khoản đong góp của tổ chức cá nhân , các khoản viện trợ , các khoản đóng góp khác theo quy định của pháp luật Thu ngân. .. bến bãi Các phí do cơ qaun nhà nước quy định tùy thuộc vào chính sách động viên đóng góp từng khoản thu , mang tớnh hoàn trả trực tiếp - Về phân bổ dự toán chi ngân sáchHuyện Phân bổ ngânsách là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động quản lí bao gồm các khoản chi sau : chi thường xuyên như chi quốc phòng , an ninh ,chi đầu tư xây dựng cơ bản , chi dự phòng ngânsách , chi cải cách tiền... hệ thống quản lí ngânsách 1.4.2 Đối với lập dự toán Các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng, ổn định xã hội Chính sách chế độ phân cấp thu chi Các chế độ tiêu chuẩn định mức chi ngânsách do thủ tướng chính phủ , bộ tài chính và HĐND quy định , số kiểm tra về dự toán ngânsách , tỡnh hình thực hiện dự toán Về trình tự lập dự toán: Cơquan tài chính phối hợp với cơ quan... khi cân đối ngânsách cần trình lên UBND báo cáo cho người đứng đầu ban ngành xem xét Phòng tài chính kế hoạch huyện làm việc với UBND về dự toán ngânsách khi có yêu cầu khi có quyết định giao nhiệm vụ thu dự toán chi hoàn chỉnh phương án phân bổ dự toán trình lên cơquancó thẩm quyền quyết định sau đó tiến hành công bố công khai tài chính vềngânsách nhà nước Điều chỉnh dự toán ngânsách hàng năm... lí các khoản thu còn bỏ sót sai quy định của luật pháp 1.4 Kinh nghiệm quản lí ngân sáchhuyện của một số địa phương trong cảc nước Các địa phương trong cả nước đã thực hiện nhiều biện pháp trong quản lí ngânsách Các huyện đã có các phòng ban chuyên môn trong định mức thu và phân bổ dự toán chi tránh sự chồng chéo Để quản lí ngânsáchcó hiệu quả các địa phương đã thực hiện các phương pháp sau: 1.4.1... di sản nhà nước được hưởng theo kết dư ngânsách năm trước , tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước tại các đơn vị hành chính Căn cứ theo luật ngânsách ban hành ngày 20/3/1996 và luật sửa đổi bổ sung và căn cứ theo quyết định số 4329/ QĐ - UBNN ngày 07/12/2007 của UBNN tỉnh Hải Dương Các nguồn thu ngânsáchhuyện bao gồm : Tiền bổ sung từ ngânsách cấp trên , số tiền dư của năm trước... và quyết toán ngânsáchhuyện - Trình tự lập và căn cứ lập kế hoạch : Lập dự toán ngânsáchhuyện là quá trình phân tích đánh giá tổng hợp dự toán nhằm xác lập tính toán các khoản chi theo kế hoạch và có các biện pháp chủ yếu về kinh tế , tài chính hợp lí Căn cứ lập bao gồm : Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện kỳ kế hoạch phải dựa vào những quy định chung về phan cấp quản lí kinh . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN 1.1. Ngân sách 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là một thành phần. Nội dung quản lí 1.3.4.1 Nội dung của công tác quản lí ngân sách huyện - Về công tác thu ngân sách Theo điều 2 Luật ngân sách nhà nước : Thu ngân sách nhà