1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Nâng cao kết quả học tập môn Ngữ văn 10 thông qua hệ thống câu hỏi định hướng soạn bài theo biên soạn của giáo viên

18 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 519,86 KB

Nội dung

Kết quả cho thấy giải pháp đã có tác động rất tích cực đến kết quả học tập của học sinh. Điểm số của học sinh nhóm thực nghiệm cao và đồng đều hơn so với nhóm đối chứng và các em đã yêu thích giờ văn hơn. Điều đó chứng tỏ rằng việc cho học sinh soạn bài theo hệ thống câu hỏi định hướng mà giáo viên biên soạn đã nâng cao được hiệu quả giờ dạy, học sinh yêu thích, chăm học hơn và đặc biệt là kết quả học tập môn Ngữ văn cao hơn.

MỤC LỤC 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI trang 2 2. GIỚI THIỆU trang 3 2.1. Hiện trạng trang 3 2.2. Giải pháp thay thế trang 4 2.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài trang 5 2.4. Vấn đề nghiên cứu trang 5 2.5. Giả thuyết nghiên cứu trang 5 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trang 5 3.1. Khách thể nghiên cứu trang 5 3.2. Thiết kế trang 6 3.3. Quy trình nghiên cứu trang 7 3.4. Đo lường trang 8 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN trang 9 4.1. Trình bày kết quả trang 9 4.2. Phân tích dữ liệu          trang 12 4.3. Bàn luận          trang 13 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ                             trang 14 5.1. Kết luận          trang 14 5.2. Khuyến nghị          trang 15 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO         trang 17 Trang 1 1. TĨM TẮT ĐỀ TÀI Luận ngữ viết: “Biết mà học khơng bằng thích mà học, thích mà học  khơng bằng say mà học”. Có thể thấy, niềm u thích say mê chính là động  lực thúc đẩy, ni dưỡng sự  cố  gắng, nỗ  lực học tập khơng ngừng của  mỗi con người. Với vai trị tổ chức, hướng dẫn và điều khiển q trình học  tập của học sinh, hơn ai hết việc phải tìm ra nhiều cách thức để  phát huy   cao nhất tính tích cực, sáng tạo của người học, gây niềm hứng thú say mê  học tập và mang lại kết quả cao trong học tập  ở các em học sinh chính là  nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi giáo viên đứng lớp Thiết nghĩ, “làm sao để  khiến học sinh  thích mà học, rồi từ  đó say  mà học?” ln là câu hỏi trăn trở, thường trực của hầu hết các giáo viên   giảng dạy. Tìm ra giải pháp để  phát huy cao nhất tính tích cực, sáng tạo   đồng thời tạo niềm hứng thú, say mê học tập và mang lại kết quả cao trong   học tập của các em học sinh đối với mơn Ngữ văn cũng là một trong những   vấn đề đặt ra với hầu hết các giáo viên giảng dạy bộ mơn này. Có thể nói  mơn Ngữ  văn có một vai trị quan trọng trong việc giáo dục tư  tưởng tình  cảm cho học sinh, giúp các em biết u thương trân trọng cái đẹp, cái thiện,  lên án, căm ghét cái ác, cái xấu từ đó có hành động suy nghĩ phù hợp. Qua   đó góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn, tích cực chủ  động trong cuộc sống đặc biệt là trong thời đại khoa học cơng nghệ  phát  triển như hiện nay Trong thời đại số hiện nay, một trong những vấn đề nhiều giáo viên  băn khoăn, trăn trở là tình trạng học sinh chán học mơn Ngữ văn, quay lưng  lại với mơn Ngữ  văn cũng như  các bộ  mơn khoa học xã hội khác. Với   nhiều học sinh, giờ học Ngữ văn chỉ quanh quẩn trong vài hoạt động nhàm  chán: đọc –  nghe, chép bài, học thuộc, trả  bài. Trong đó việc đọc – nghe  Trang 2 khơng cịn hứng thú, ghi chép dài dịng khơng sáng tạo và trả bài (trong các  bài kiểm tra) là đọc lại, chép lại bài giảng của thầy cơ hay các bài văn mẫu   Cách dạy văn, học văn như thế khiến học sinh cảm thấy giờ văn nặng nề,  nhàm chán. Học sinh hiện nay sống trong thời đại khoa học cơng nghệ tiên  tiến, có khả  năng tiếp cận một cách nhanh chóng và khơng giới hạn với   một kho giải trí và thơng tin khổng lồ  trên internet.   Sức ép và sự  căng  thẳng trong học tập cũng làm gia tăng   các em nhu cầu giải trí bằng các  trị chơi điện tử  và mạng xã hội. Có thể  nói trong cuộc cạnh tranh để  thu  hút sự  chú ý và u thích của giới trẻ  giữa mơn Ngữ  văn và các phương   tiện giải trí khác, ưu thế  khơng thuộc về văn chương. Việc học mơn Ngữ  văn của các em học sinh như đọc văn bản, soạn bài, … chỉ là học đối phó,   học tủ, học vẹt cho nên kết quả học tập ngày càng thấp. Vậy làm thế nào   để học sinh u thích mơn Ngữ văn, từ đó chăm học, nâng cao kết quả học   tập? Một trong số  giải pháp mà tơi mạnh dạn lựa chọn để  cải thiện tình   hình đó là  “Nâng cao kết quả  học tập mơn Ngữ  văn 10 thơng qua hệ   thống câu hỏi định hướng soạn bài theo biên soạn của giáo viên” Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương nhau về học   lực. Đó là các em học sinh lớp 10A12 (gồm 38 em – nhóm thực nghiệm);  lớp 10A8 (gồm 42 em – nhóm đối chứng). Nhóm thực nghiệm được thực  hiện giải pháp thay thế    các tết đọc văn trong chương trình Ngữ  văn 10,   tập 1(trừ  các tiết đọc văn thuộc phần Văn học nước ngồi và phần đọc   thêm). Nhóm  đối chứng  được dạy bình thường trong cùng thời gian và  phạm vi trên Kết quả cho thấy giải pháp đã có tác động rất tích cực đến kết quả  học tập của học sinh. Điểm số  của học sinh nhóm thực nghiệm cao và  đồng đều hơn so với nhóm đối chứng và các em đã u thích giờ  văn hơn.  Điều đó chứng tỏ  rằng việc cho học sinh soạn bài theo hệ  thống câu hỏi   định hướng mà giáo viên biên soạn đã nâng cao được hiệu quả  giờ  dạy,   Trang 3 học sinh u thích, chăm học hơn và đặc biệt là kết quả học tập mơn Ngữ  văn cao hơn 2. GIỚI THIỆU 2.1  Hiện trạng Việc soạn bài mơn Ngữ văn là việc làm quen thuộc và bắt buộc của  mỗi học sinh trước khi đến lớp. Có thể thấy đây là hoạt động cần thiết đối  với việc tự học, tự chuẩn bị bài của học sinh đi vào nề nếp, quy củ; để  sự  tương tác, chất lượng các tiết dạy – học của thầy và trị đạt hiệu quả cao.  Để việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh diễn ra được tốt, học sinh cần có    định hướng. Thơng thường hiện nay, yếu tố  định hướng để  học sinh   chuẩn bị bài ở nhà chính là hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách  giáo khoa. Nhìn chung, hệ  thống câu hỏi này được xây dựng kĩ lưỡng dựa  trên u cầu chuẩn kiến thức kĩ năng của từng bài học. Tuy nhiên hệ thống   câu hỏi hướng dẫn trong sách giáo khoa đặc biệt là phần văn bản mới chỉ  là định hướng chung cho mọi đối tượng học sinh, chưa có sự  phân loại cụ  thể. Các câu hỏi đặt ra cịn chung chung, hệ thống câu hỏi chưa có tính dẫn  dắt, hỏi gộp nhiều ý trong một câu khiến học sinh lúng túng. Trong khi đó,  đối tượng học sinh rất đa dạng, khả năng nắm vấn đề  của học sinh ở mỗi  vùng miền có sự khác nhau nên sử dụng câu hỏi chung trong sách giáo khoa  nhiều khi chưa phù hợp. Một thực trạng khác nữa, từ  hệ  thống câu hỏi  trong sách giáo khoa, đã có rất nhiều bộ sách biên soạn câu trả lời sẵn nên   nhiều học sinh đối phó bằng cách sao chép tài liệu vào vở  mà khơng cần  đọc văn bản, khơng nắm được chút gì về văn bản Qua  thực  tế  giảng  dạy nhiều  năm của  bản thân    trường THPT  Krơng Nơ, kết hợp với việc tham khảo ý kiến của đồng nghiệp trong tổ  chun mơn, tơi nhận thấy hiện nay đa số học sinh chưa thực sự chủ động  và tích cực trong việc soạn bài trước khi đến lớp. Các em thấy khó khăn khi  Trang 4 soạn các bài đọc văn. Đây có thể được xem là ngun nhân chính khiến các   em học sinh khơng hứng thú với mơn Ngữ  văn dẫn đến kết quả  học tập   khơng cao 2.2  Giải pháp thay thế Giáo viên xây dựng một hệ thống câu hỏi định hướng phần đọc văn  và cung cấp đến học sinh trước mỗi kì, giúp học sinh soạn bài. Hệ  thống  câu hỏi định hướng giáo viên biên soạn căn cứ vào: Tài liệu Chuẩn kĩ năng,  kiến thức Ngữ  văn 10; Hệ  thống câu hỏi hướng dẫn   mỗi bài học trong   Sách giáo khoa Ngữ  văn 10; Đối tượng học sinh ban cơ bản trường THPT   Krông Nô 2.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài ­ Phạm Thúy Hằng (2011) Đặt câu hỏi trong dạy học tác phẩm tự  sự  dân   gian chương trình Ngữ  văn lớp 10,  Trường Đại học Giáo dục – Đại học  Quốc gia Hà Nội ­ Lưu Thị  Nụ  (2008) Thiết kế  bộ  câu hỏi đặc trưng thể  loại dạy học tác   phẩm văn học nước ngồi trong nhà trường THPT Việt Nam – Khóa luận  tốt nghiệp, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội ­ Trần Thanh Tuấn, Xây dựng hệ thống câu hỏi cho bài soạn Ngữ  văn 12,  Giáo viên trường THPT Long Hiệp – Huyện Trà Cú – Tỉnh Trà Vinh 2.4. Vấn đề nghiên cứu Việc giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng giúp học sinh  soạn bài mơn Ngữ văn 10 có nâng cao kết quả học tập của học sinh khơng? 2.5. Giả thuyết nghiên cứu Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng giúp học sinh soạn  bài mơn Ngữ văn 10 sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Trang 5 Tơi chọn khách thể  nghiên cứu là hai lớp: 10A8 và 10A12, trường  THPT Krơng Nơ năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Lớp 10A8 (lớp thực nghiệm) do cơ giáo Nguyễn Thị Huyền làm chủ  nhiệm. Lớp gồm 42 học sinh (trong đó 18 nữ, 24 nam); Lớp 10A12 (lớp đối   chứng) do thầy giáo Nguyễn Quốc Việt làm chủ  nhiệm. Lớp gồm 38 học  sinh (trong đó 15 nữ, 23 nam). Cả  hai lớp đều có số  lượng học sinh nam   nhiều hơn học sinh nữ. Cả hai giáo viên chủ nhiệm đều giảng dạy bộ mơn   Tốn, là những giáo viên trẻ, u nghề, nhiệt tình và có trách nhiệm cao  trong cơng tác giảng dạy và giáo dục học sinh Học sinh: Hai nhóm lớp được chọn tham gia nghiên cứu có điểm tương đồng  nhau về giới tính, ý thức học tập, kết quả học tập Bảng 1: Bảng tương quan giữa hai nhóm Các Họ Họ thơ c  c  ng  sin lực tin h  các  nhó m Sĩ số Lớp 10A8 42 Lớp 10A12 38 Hạnh kiểm Nam Nữ 24 18 23 15 G K TB Y K T 31 39 31 36 K TB Y 0 0 3.2. Thiết kế Chọn hai lớp ngun vẹn: lớp 10A8 là nhóm đối chứng và lớp 10A12  là nhóm thực nghiệm. Tơi dùng bài kiểm tra khảo sát đầu năm (bài kiểm tra  chung tồn trường cho học sinh khối 10 để xếp lớp) làm bài kiểm tra trước   Trang 6 tác động. Kết quả  kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự  khác nhau, do đó tơi dùng phép kiểm chứng T – tets để  kiểm chứng sự  chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động Kết quả: Bảng 2: Kiểm chứng để kiểm tra kết quả tương đương Lớp đối chứng 2,6 TBC P = Lớp thực nghiệm 2,5 0,78 P = 0,78 > 0,05 từ  đó kết luận điểm chênh lệch điểm số  trung bình   của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm  được coi là tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm   tương đương Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra  trước tác  động Thực nghiệm 01 Đối chứng 02 Tác động Soạn bài theo hệ thống  câu hỏi do giáo viên biên  soạn Soạn bài theo hệ thống  câu hỏi hướng dẫn  trong sách giáo khoa Kiểm tra  sau tác động 03 04 Ở thiết kế này, tơi sử dụng phép kiểm chứng T – tets độc lập 3.3. Quy trình nghiên cứu Chuẩn bị của giáo viên: Trang 7 ­ Đối với lớp 10A12 (nhóm thực nghiệm), giáo viên cung cấp hệ  thống câu hỏi định hướng giúp học sinh  soạn bài. Hệ  thống câu hỏi bao  gồm tồn bộ  các tiết đọc văn thuộc phân mơn Văn học trong chương trình  Ngữ văn lớp 10, tập 1 (trừ các văn bản thuộc phần Văn học nước ngồi và   các bài đọc thêm). Ở mỗi tiết dạy, giáo viên sử dụng thời gian củng cố bài   học để  kiểm tra vở  soạn nhằm đánh giá việc soạn bài của học sinh. Các  bài cụ thể: + Chiến thắng Mtao Mxây + Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy + Tấm Cám + Tam Đại con gà + Nhưng nó phải bằng hai mày + Ca dao than thân, u thương tình nghĩa + Tỏ lịng + Cảnh ngày hè + Nhàn + Đọc Tiểu Thanh kí ­ Đối với lớp 10A8 (nhóm đối chứng), giáo viên tiến hành dạy học  bình thường. Học sinh nhóm thực nghiệm soạn bài theo hệ  thống câu hỏi   hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1) Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tn theo kế  hoạch dạy học  của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể  như sau: Bảng 4: Thời gian thực hiện Tuầ n Ngày tháng 13/9/2016 Tiết  PPCT 8, 9 Tên bài Chiến thắng Mtao Mxây Trang 8 20/9/2016 11, 12 4/10/2016 11/10/2016 18, 19 21 12 13 14 14 18/10/2016 15/11/2016 22/11/2016 29/11/2016 2/12/2016 24, 25 35 36, 37 39, 40 41 Truyện An Dương Vương và Mị Châu –  Trọng Thủy Tấm Cám Tam Đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày Ca dao than thân, u thương tình nghĩa Tỏ lịng Cảnh ngày hè Nhàn Đọc Tiểu Thanh kí 3.4. Đo lường Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu  năm học 2016 – 2017 do trường THPT Krơng Nơ ra chung cho tất cả  học   sinh khối 10 Bài kiểm tra sau tác động lần 1 là bài viết số  2 do giáo viên bộ  mơn  ra đề  chung cho hai lớp (xem phần phụ  lục). Bài kiểm tra này được tiến  hành cho học sinh hai lớp làm trong tuần 8, theo phân phối chương trình  Ngữ văn 10. Đề kiểm tra gồm hai phần: phần đọc – hiểu và phần làm văn  với tỉ lệ điểm là 3/7. Thời gian kiểm tra 90 phút Bài kiểm tra sau tác động lần 2 là bài kiểm tra chất lượng học kì I,   năm học 2016 – 2017, đề kiểm tra do tổ chun mơn ra chung cho học sinh   tồn trường (xem phần phụ  lục). Đề  kiểm tra cũng gồm hai phần: phần  đọc – hiểu và phần làm văn với tỉ  lệ  điểm là 3/7. Thời gian kiểm tra 90   phút. Bài kiểm tra này được tiến hành cho học sinh tồn trường thi trong   tuần 18 theo lịch thi học kì I, năm học 2016 – 2017 của trường THPT Krơng  Nơ. Học sinh thi theo danh sách sắp xếp thứ  tự  họ  và tên, mỗi phịng thi  gồm 24 em Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Trang 9 Đối với bài kiểm tra sau tác động lần 1, tơi tiến hành cho học sinh  làm bài viết số  2 (2 tiết) trên lớp theo đúng phân phối chương trình giảng   dạy mơn Ngữ  văn 10. Tơi đã chấm bài theo đáp án và biểu điểm đã xây   dựng (trình bày ở phần phụ lục) Đối với bài kiểm tra sau tác động lần 2, học sinh tồn trường tiến   hành làm bài kiểm tra học kì I theo lịch thi của nhà trường. Bài kiểm tra   được cắt phách và do tổ chun mơn chấm theo đáp án và biểu điểm đã xây  dựng (xem phần phụ lục) 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 4.1. Trình bày kết quả Bảng 5: Kết quả trước tác động LỚP SĨ SỐ ĐIỂM 0,5 1,5 2,5 3,5 10A12 38 10A8 42 SỐ LƯỢNG 4 7 Trang 10 2 4 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10 TỔNG SỐ ĐIỂM ĐIỂM TRUNG BÌNH 0 0 0 0 109 2,6 0 0 0 0 95,5 2,5 Bảng 6: Kết quả sau tác động LỚP SĨ SỐ ĐIỂM 10A8 42 10 TỔNG SỐ ĐIỂM ĐIỂM TRUNG BÌNH LẦN 1 0 0 14 11 0 249 5,9 10A12 38 SỐ LƯỢNG LẦN 2 LẦN 1 0 0 2 12 12 11 16 10 0 0 205 261 4,9 6,9 Trang 11 LẦN 2 0 17 0 227 Bảng 7: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động lần 1 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P của T – tets Chênh lệch giá trị TB  chuẩn (SMD) Đối chứng 5,9 1,15 Thực nghiệm 6,9 0,9 0,00011 0,87 Bảng 8: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động lần 2 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P của T – tets Chênh lệch giá trị TB  chuẩn (SMD) Đối chứng 4,9 1,2 Thực nghiệm 1,2 0,00015 0,92 4.2. Phân tích dữ liệu Qua bảng 6 (bảng kiểm tra trước tác động), ta thấy kết quả của hai   nhóm trước tác động là tương đương (chênh lệch điểm trung bình chỉ  là  0,1). Nhưng sau tác động   cả  hai lần (bảng 7, bảng 8), kết quả học tập   của hai nhóm đã có sự chênh lệch. Cả hai nhóm đều tăng, nhưng nhóm thực   nghiệm tăng nhiều hơn. Sau tác động lần 1, điểm trung bình của nhóm thực  nghiệm là 6,9 điểm trung bình của nhóm đối chứng là 5,9. Sau tác động lần  2, sự  chêch lệch điểm trung bình giữa hai nhóm cao hơn lần 1.  Ở  lần tác   động này, điểm trung bình của nhóm thực nghiệm là 6,0 cịn điểm trung  bình của nhóm đối chứng chỉ  là 4,9. Sau tác động kiểm chứng chêch lệch  điểm trung bình bằng T–Tets cho kết quả P của hai lần tác động là: sau tác  động lần 1 cho kết quả của P = 0,00011 sau tác động lần 2 cho kết quả của  P = 0,00015. Qua kết quả  sau hai lần tác động, có thể  thấy sự  chêch lệch  Trang 12 giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng là có ý  nghĩa,  tức là chêch lệch kết quả  điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao  hơn nhóm đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà do tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn lần 1 là: SMD = (6,9 ­ 5,9): 1,15 = 0,87 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn lần 2 là: SMD = (6,0 ­ 4,9): 1,2=0,92 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn nằm ở  mức từ 0,8 – 1,00 cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc giáo viên xây dựng  hệ thống câu hỏi định hướng giúp học sinh soạn bài đến kết quả  học tập  mơn Ngữ văn của nhóm thực nghiệm là lớn Như vậy giả thuyết về đề tài “ Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi  định hướng giúp học sinh soạn bài mơn Ngữ văn 10” làm nâng cao kết quả  học tập của học sinh đã được kiểm chứng Trang 13 Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau hai lần tác động   của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm 4.3. Bàn luận Kết       kiểm   tra   sau   tác   động       hai   lần     nhóm   thực   nghiệm điểm trung bình lần lượt là 6,9 và 6,0 cịn kết quả  kiểm tra của   nhóm đối chứng lần lượt là 5,9 và 4,9. Độ  chênh lệch điểm số  trung bình  của hai nhóm lần 1 là 1,0 và lần 2 là 1,1. Điều đó cho thấy điểm trung bình   của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự  khác biệt rõ rệt, lớp được   tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng Chênh lệch giá trị  trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra   SMD  lần  lượt là 0,87 và 0,92. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là  lớn Phép kiểm chứng T – Tets điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động  của hai lớp là P = 0,0001 

Ngày đăng: 28/10/2020, 04:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w