1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN nâng cao chất lượng học tập môn ngữ văn lớp 9 bằng dạy học tích hợp và đổi mới hương pháp”

33 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Sáng kiến kinh nghiệm “ Nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn dạy học tích hợp đổi phương pháp” thƣờng xuyên nhận đƣợc giúp đỡ đồng chí đồng nghiệp trƣờng, đặc biệt tạo điều kiện giúp đỡ đồng chí Ban giám hiệu trƣờng PTDT Nội Trú THCS & THPT Bắc Hà giúp hoàn thành Sáng kiến kinh nghiệm Tôi xin đƣợc bày tỏ biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới đồng chí ban giám hiệu, đồng chí đồng nghiệp Do lực ngƣời nghiên cứu có hạn nên SKKN chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc bảo, góp ý đồng chí bè bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC Nội dung Trang Lí chọn đề tài Nội dung SKKN Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng chất lƣợng học tập môn Ngữ văn Phƣơng pháp dạy học “ Nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn dạy học tích hợp đổi phương pháp” Kết thu đƣợc 29 Kết luận 29 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhƣ biết nhiệm vụ mục tiêu giáo dục thời kì đổi nhằm xây dựng, đào tạo ngƣời, hệ có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Phát huy tiềm dân tộc tính tích cực cá nhân làm chủ tri thức, có kĩ thực hành giỏi, có tƣ sáng tạo, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức, tính kỉ luật, sức khỏe để xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Để đạt đƣợc nhiệm vụ giáo dục phải đƣợc coi nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội, nhà trƣờng giữ vai trò quan trọng Với nhà trƣờng phổ thông việc trang bị cho học sinh tri thức, phẩm chất ngƣời lao động phải trang bị cho em tình yêu thƣơng, tinh thần hợp tác, đoàn kết lòng nhân Trong việc trang bị cho HS tri thức khoa học nhiệm vụ tri thức chìa khóa mở cửa cho tất môn khoa học Mỗi môn học nhà trƣờng có đặc thù riêng, phƣơng pháp nhận thức Đặc điểm môn phƣơng pháp nhận thức có nghĩa quan trọng trình tìm tòi thiết kế giải pháp dạy học môn Đối với môn Ngữ văn: Là môn học có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung nhà trƣờng THCS Góp phần hình thành ngƣời có ý thức tu dƣỡng, biết yêu thƣơng, quý trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hƣớng tới tƣ tƣởng, tình cảm cao đẹp nhƣ lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, lòng căm ghét xấu ác Bƣớc đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật, trƣớc hết văn học, có lực thực hành lực sử dụng tiếng việt nhƣ công cụ để tƣ giao tiếp Với môn học nói chung môn ngữ văn nói riêng đổi dạy học trở thành vấn đề cấp thiết điểm mấu chốt ngữ văn tập chung hai chữ “Tích” : tích hợp tích cực Có “tích cực” phát huy tốt tính chất tích hợp, qua tích hợp học sinh tích cực Trong ba phân môn ngữ văn: Văn- Tiếng Việt – Tập làm văn Tích hợp vấn đề khó, nhƣng không đơn giản Nếu ngƣời thầy giáo không thực ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp hệ thống câu hỏi lại đặc biệt cần thiết với phần giảng văn Bởi cốt lõi để ngƣời giáo viên hƣớng dẫn, học sinh tìm hiểu văn bản, cảm nhận đƣợc văn phần chủ yếu thông qua hệ thống câu hỏi Để hệ thống câu hỏi phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động học sinh lại cần có tính tích hợp Vấn đề nghe rắc rối nhƣng thật dễ hiểu bắt tay vào việc Nếu giảng văn ngƣời thầy ý tích hợp học sinh ý đến mặt vấn đề hơn, em phát huy mạnh mẽ tƣ Khi học văn phải liên hệ với Tiếng việt, với Tập làm văn, liên hệ phần giảng văn toàn chƣơng trình học với mà rộng liên hệ văn với kiến thức môn học khác nhƣ : Sinh, Sử, Địa, GDCD, Ngoại ngữ tất nhiên để trả lời tốt câu hỏi tích hợp thầy, học sinh không “động não”, không nghiên cứu kỹ soạn bài, ý tới mối quan hệ học với học kia, môn học với môn học khác Nhờ hình thành cho em khả tƣ tích hợp tình huống, sống hàng ngày Thấy rõ tầm quan trọng hệ thống câu hỏi “Tích hợp” giảng dạy ngữ văn, từ đầu năm học đƣợc phân công giảng dạy ngữ văn 6, thân đến hệ thống câu hỏi “Tích hợp” phần: Văn – Tiếng việt – Tập làm văn, đặc biệt ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp phần giảng văn Qua nghiên cứu tài liệu thực tế giảng dạy mạnh dạn đƣa số kinh nghiệm: “ Nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn lớp dạy học tích hợp đổi phương pháp” NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề: 2.1.1 Tích hợp khái niệm đƣợc sử dụng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực khoa học giáo dục (GD), khái niệm tích hợp xuất từ thời kì khai sáng, dùng để quan niệm GD toàn diện ngƣời, chống lại tƣợng làm cho ngƣời phát triển thiếu hài hòa, cân đối Tích hợp có nghĩa thành lập loại hình nhà trƣờng mới, bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trƣờng vốn có Trong dạy học (DH) môn, tích hợp đƣợc hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (Theo cách hiểu truyền thống từ trƣớc tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có môn học, ví dụ: lồng ghép nội dung GD dân số, GD môi trƣờng, GD an toàn giao thông môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên xã hội… xây dựng môn học tích hợp từ môn học truyền thống Tích hợp quan điểm GD trở thành xu việc xác định nội dung DH nhà trƣờng phổ thông xây dựng chƣơng trình môn học nhiều nƣớc giới Quan điểm tích hợp đƣợc xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình DH 2.1.2 Quan điểm nội dung phƣơng pháp giáo dục Nhà nƣớc ta giáo dục toàn diện.Điều Luật Giáo dục ghi rõ : “ Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính bản, toàn diện, thiết thực, đại có hệ thống “ “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học.” - Quan điểm đƣợc cụ thể hóa việc thiết lập chƣơng trình biên soạn sách giáo khoa theo hƣớng tích hợp PPDH tích hợp đƣợc Bộ đạo cho cán quản lí giáo dục giáo viên trực tiếp đứng lớp học tập áp dụng - Việc vận dụng PPDH tích hợp sở đánh giá hiệu tiết dạy mặt phƣơng pháp - Đặc trƣng môn Ngữ văn có khả lớn việc vận dụng PPDH tích hợp: + Nội dung, kiến thức, mục tiêu cần đạt ba phân môn Đọc hiểu, Tiếng Việt, Làm văn có quan hệ mật thiết với hƣớng tới mục tiêu cuối nâng cao trình độ sử dụng Tiếng Việt khả cảm thụ văn học cho học sinh + Cả ba phân môn môn học có tính chất công cụ có tính nghệ thuật, liên quan đến việc sử dụng tiếng Việt - Cả ba phân môn giáo viên dạy đơn vị lớp 2.1.3 Cơ sở khoa học phƣơng pháp dạy tích hợp môn Ngữ văn: Tích hợp khái niệm rộng, lĩnh vực khoa học khác đƣợc hiểu ứng dụng khác Trong dạy học, tích hợp đƣợc hiểu phối kết hợp tri thức số môn học có nét chính, tƣơng đồng vào lĩnh vực chung, thƣờng quanh chủ đề, kiến thức nguồn Để vận dụng quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy môn Ngữ văn 7, cần ý đến ba hình thức tích hợp sau: Tích hợp ngang; Tích hợp dọc; Tích hợp liên môn (Tích hợp văn) 2.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề: 2.2.1 Thực trang việc dạy học trƣớc đây: Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phƣơng pháp giảng dạy truyền thống phân môn chƣa có liên kết chặt chẽ với tách rời phƣơng diện kiến thức, học sinh hoạt động chƣa tích cực, hiệu đem lại chƣa cao Học sinh không nhận đƣợc gắn kết đơn vị kiến thức SGK, vấn đề mà ngƣời biên soạn sách lƣu tâm; Học sinh không cảm nhận đƣợc chiêu sâu, vẻ đẹp riêng tác phảm văn học hệ thống thể loại, đề tài, chủ đề Ảnh hƣởng đến chất lƣợng viết làm văn học sinh Đó vận dụng kết hợp kiến thức Tiếng Việt, Văn học vào Làm văn vận dụng kiến thức không phong phú.Tức ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập; Ảnh hƣởng đến phƣơng pháp lực cảm thụ văn học học sinh Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hƣớng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Học sinh đƣợc rèn luyện thói quen tƣ duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lôgic Qua học sinh thấy đƣợc mối quan hệ biện chứng kiến thức đƣợc học chƣơng trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ thực hành, đƣa đƣợc kiến thức văn, Tiếng Việt vào trình tạo lập văn cách hiệu Theo tinh thần đổi SGK Ngữ văn cấp học THCS nói chung ngữ văn nói riêng gồm ba phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn Đây việc xây dựng chƣơng trình theo tinh thần tích hợp Nội dung kiến thức, kĩ mục tiêu cần đạt ba phân môn có quan hệ mật thiết với hƣớng đến mục đích cuối nâng cao trình độ sử dụng tiếng mẹ đẻ lực cảm thụ văn học cho học sinh 2.2.2 Kết khảo sát thực tế: Lớp Sĩ số 9A 35 em Số khảo sát trung bình 15/35 2.3 Phƣơng pháp dạy học “ Nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn lớp dạy học tích hợp đổi phương pháp” 2.3.1 Xác định dung nội dung, mục tiêu tích hợp Để vận dụng PPDH tích hợp có hiệu quả, ngƣời dạy cần phải xác định xác, đắn mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phƣơng pháp tích hợp dạy.Theo kinh nghiệm tôi, nội dung : a.Mục tiêu: ( Trả lời câu hỏi : sử dụng PPDH tích hợp dạy để làm ? ) + Khắc sâu kiến thức học + Thể tính liên kết, mối quan hệ hữu chƣơng trình + Rèn luyện kĩ tiếp nhận văn học cho HS b Nội dung : ( Trả lời câu hỏi : Trong dạy, nội dung cần phải dạy theo lối tích hợp ? ) Đó : + Các nội dung kiến thức có điểm liên quan, tƣơng đồng với học + Các nội dung kiến thức cần đến việc sử dụng kiến thức môn khác, phân môn khác để làm phƣơng tiện, công cụ khai thác c Nguyên tắc: ( Trả lời câu hỏi : Sử dụng PPDH tích hợp dạy xuất phát từ sở ? ) Đó : + Căn vào mục tiêu cần đạt tiết học + Căn vào nội dung chƣơng trình ( học trƣớc sau cần dạy có liên quan ) d Phƣơng pháp : ( Trả lời câu hỏi : Cách thức sử dụng PPDH tích hợp nhƣ ?) Đó là: + Xác định nội dung, phạm vi kiến thức cần tích hợp + Lựa chọn liệu tích hợp 2.3.2 Chuẩn bị liệu để tích hợp: Một yếu tố định thành công việc vận dụng PPDH tích hợp việc chuẩn bị liệu để tích hợp.( liệu đƣợc hiểu đơn vị kiến thức cần có để tích hợp ) Nhƣ nói, giáo viên lúng túng dễ uy trƣớc học sinh Để việc chuẩn bị liệu tích hợp có hiểu quả, xác định mục tiêu, nguyên tắc, phƣơng pháp chuẩn bị nhƣ sau: a Mục tiêu: ( Trả lời câu hỏi : sử dụng liệu tích hợp dạy để làm ? )Đó là: + Giúp giáo viên chủ động việc sử dung PPTH + Giúp vận dụng PPDH tích hợp mục tiêu có hiệu b Nguyên tắc: ( Trả lời câu hỏi: Các liệu tích hợp dạy phải đáp ứng tiêu chí ? )Đó : + Các liệu phải có điểm tƣơng đồng ( đề tài, chủ đề, loại, thể, kiểu…) + Các liệu phải phù hợp với đơn vị kiến thức cần tích hợp c Phƣơng pháp : ( Trả lời câu hỏi : Cách thức chuẩn bị liệu tích hợp nhƣ ?).Đó là: + Các liệu nằm tác phẩm chƣơng trình ngữ văn học + Các liệu phải đƣợc viết ra, phải đƣợc đối chiếu, so sánh Ví dụ minh họa: Khi dạy trích “ Đồng chí ” , thực việc chuẩn bị liệu tích hợp nhƣ sau : - Về mục tiêu ( nhƣ xác định ) - Về nguyên tắc phƣơng pháp : + Tôi tiến hành lựa chọn tác phẩm chƣơng trình Ngữ văn lớp có đề tài, chủ đề với trích đoạn dạy Đồng chí nêu Đó thơ : Bài thơ tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật ), Những xa xôi ( Lê Minh Khuê ) + Tiến hành xác định nội dung tích hợp Đối với dạy này, xác định lựa chọn nội dung tích hợp đề tài, nội dung cảm hứng, chủ đề, cách thể tác phẩm + Tiến hành tạo liệu : Viết sẵn ý đồ vào thiết kế dạy hay thẻ tƣ liệu cầm tay Sau dạng thẻ liệu cầm tay :Các thơ Đồng chí ( Chính Hữu ) , Bài thơ tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật ), Những xa xôi ( Lê Minh Khuê ) có điểm chung sau : * Viết đề tài quê hƣơng đất nƣớc Phần lớn viết bối cảnh đất nƣớc bị ngoại xâm * Cảm hứng : bày tỏ lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, tự hào, ngợi ca đất nƣớc, tin tƣởng vào thắng lợi kháng chiến * Cách thể : Thơ trữ tình Điểm khác biệt: Chính Hữu viết hình ảnh ngƣời lính nông dân áo vải thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp; Phạm Tiến Duật viết ngƣời lính lái xe tuyến đƣờng Trƣờng Sơn máu lửa thời kỳ kháng chiến chống Mĩ; Lê Minh Khuê viết ba cô gái niên xung phong Tất góp phần làm phong phú thêm gƣơng mặt đất nƣớc thơ ca cách mạng Việt Nam 2.4 Sử dụng linh hoạt hình thức tích hợp : Có ba hình thức tích hợp sau : 2.4.1 Tích hợp ngang : Tích hợp ngang kiểu tích hợp ba phân môn Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn Điều thể việc bố trí học ba phân môn cách đồng liên kết với nhiều mặt nhằm hỗ trợ nhau, bổ sung làm bật cho Phân môn củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức cho phân môn khác Ví dụ: Khi dạy bài: Mùa xuân nho nhỏ - Ngữ văn 9- tập - trang Để phân tích mục Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, sử dụng tích hợp nhƣ sau: STT C©u hái Tác giả phác hoạ hình ảnh thiên nhiên Mùa xuân nhƣ ? H-íng tr¶ lêi -Tả cảnh thiên nhiên mùa xuân với hình ảnh quen thuộc, dòng sông xanh ,bông hoa tím biếc ,tiếng chim chiền chiện … - Cấu tạo ngữ pháp câu đầu có đặc biệt ?Có tác dụng xây dựng cấu tạo đặc biệt ? - Đảo vị ngữ hai câu đầu ; -Tích hợp ngang “Mọc dòng sông xanh (phần Tiếng Một hoa tím biếc” việt) Động từ “mọc”làm vị ngữ đặt trƣớc phận chủ ngữ ,ở đầu khổ thơ ,đầu đoạn thơ dụng ý nghệ thuật tác giả Nó không tạo cho ngƣời đọc ấn tƣợng đột ngột bất ngờ, lạ, mà làm cho hình ảnh vật trở nên sống đông nhƣ diễn trƣớc mắt Tƣởng nhƣ hoa tím biếc từ từ, lồ lộ mọc lên, vƣơn lên, xoè nở mặt nƣớc xanh sông xuân 10 H-íng tÝch hîp Búp bê Múa ba-lê - GV chốt, giới thiệu bài: Tiết học tìm hiểu nhà văn nước Nga, nhà văn Mac-xim Go-rơ-ki , với bút danh Cay đắng Tác phẩm “ Những đứa trẻ ” tiểu thuyết tự thuật viết trẻ em, qua nhân vật người kể chuyện A-li-ô-sa, tác giả sử dụng nghệ thuật kể chuyện kết hợp 19 câu chuyện cổ tích câu chuyện đời thường, văn thể giá trị nhân văn sâu sắc… - Mục đích phần giới thiệu để tạo hứng thú cho học sinh đồng thời gợi cho em kiến thức liên môn môn Địa lý ( Qua việc giới thiệu nước Nga ) môn Âm nhạc với hát Cachiusa….mà em tìm hiểu học 2.5 Ra đề kiểm tra đánh giá theo hƣớng tích hợp Kiểm tra khâu đánh giá kết học tập học sinh, giúp giáo viên dựa vào kết dạy học mà điều chỉnh phƣơng pháp dạy học hợp lí nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Kiểm tra theo hƣớng tích hợp hƣớng kiểm tra đại đƣợc áp dụng nhà trƣờng năm gần đây, kì thi lớn Đề kiểm tra thể xu hƣớng tích hợp kiểu thức theo hai kiểu hình thức tích hợp nêu.Đối với môn ngữ văn, đề kiểm tra, ngƣời đề đồng thời kiểm tra tri thức Tiếng Việt,Văn học Làm văn Thâm chí, xuất phát từ ngữ liệu (đoạn văn, tác phẩm ngắn ),ngƣời kiểm tra đồng thời kiểm tra kiến thức phan môn ( tích hợp ngang kiểm tra ) Trong đề kiểm tra, cần kiểm tra đơn vị kiến thức có liên quan đến nhiều đơn vị học đề tài, chủ đề, nội dung cảm hứng ( tích hợp dọc ) Ví dụ 1: Tích hợp ngang Kiểm tra kiến thức cũ phần văn có kết hợp với Tiếng việt, Tập làm văn toàn chƣơng trình H: Hãy tìm hình ảnh thơ “Viếng lăng Bác” phân tích tác dụng hình ảnh Ở câu hỏi học sinh vận dụng kiến thức “ẩn dụ”trong Tiếng việt để trả lời Ví dụ 2: Tích hợp dọc Kết hợp kiểm tra cũ với giới thiệu H: Trả lời nhanh câu hỏi: 1/Một thơ tiếng bà Huyện Thanh Quan mà em học lớp 8? 2/Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu thơ sau ? 20 “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ………… ” (Ngữ văn 8) 3/ Một tên gọi khác truyện Kiều ? 4/ Thuý Kiều có sắc đẹp nhƣ ? 5/ Nguyễn Đình Chiểu có tên gọi khác là? 6/ Ngƣời lợi dụng đêm tối đẩy Lục Vân Tiên xuống sông ? 7/ Một thơ tiếng Phạm Tiến Duật viết ngƣời lính Trƣờng Sơn ai? N T I Ê U G Đ H Ô I I Q U A Đ E O N Ô N G Đ Ô G I A G A N G Đ O A N T R Ƣ Ơ N G T Â N T H A N H Ê N G N Ƣ Ơ C N G H I Ê N G T H A N Đ Ô C H I Ê U X E K T R I N H H Â M H Ô N G K I N H Mỗi đáp án câu hỏi tƣơng ứng với hàng ngang, tìm đáp án câu hỏi ta tìm hàng dọc có tên ĐỒNG CHÍ sở giáo viên dẫn vào Từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 Văn học đại Việt Nam xuất đề tài tình “ Đồng chí, đồng đội”của ngƣời chiến sĩ cách mạng, anh đội Cụ Hồ Là nhà thơ đóng góp thành công vào đề tài thơ đặc sắc mang tên “Đồng chí”- Chính Hữu Và mục tiêu mà tiết học muốn giới thiệu đến em H: Kết hợp kiểm tra cũ với giới thiệu “Mây Sóng” nhà thơ Tagor *Tổ chức trò chơi ô chữ CÂU HỎI: 21 H 1/ Văn Et.Môn-Đô-Ami-xi viết dƣới dạng thƣ ngƣời cha gửi cho con, nhắc nhở thái độ mẹ (Ngữ văn 7) 2/ Ba tiếng đầu tên thơ nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đƣợc nhạc sĩ- Huyền Dân phổ nhạc ( Ngữ văn9 ) 3/ Tên đoạn trích tác phẩm “Thời thơ ấu” nhà văn Nguyên Hồng ( Ngữ văn9 ) 4/ Văn viết nhƣ lời mẹ ru với hình ảnh đẹp ca dao nhà thơ Chế Lan Viên ( Ngữ văn ) 5/ Văn nhật dụng tác giả Lí Lan viết cảm xúc ngƣời mẹ đêm trƣớc ngày khai trƣờng K C M E T Ô I (Ngữ văn 8) H U C H A T R U T R O N G L O N C O N C O T R Ƣ Ơ N Ô N G G M E G M Ơ R A Giới thiệu qua câu hỏi ? Điểm chung văn gì?  Đều viết ngƣời mẹ, tình cảm mẹ Với ô chữ TAGOR – tác giả Ấn Độ tiếng với thơ nói tình cảm mẹ con- thơ “Mây Sóng” tiết học hôm cô em tìm hiểu Ví dụ 3: Tích hợp văn: Câu hỏi củng cố sau học song văn bản: Những đứa trẻ + Đề: Dựa vào học đoạn tư liệu trẻ em, viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ tình thương yêu người + Yêu cầu: HS cần trình bày nội dung sau: 22 Trong đời Cần có lòng- tình thương yêu, đồng cảm người với người HS liên hệ môi trường học tập sinh hoạt trường PTDT nội trú:Lòng thương yêu học sinh nội trú cần thể đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn học tập sinh hoạt hàng ngày Lễ đón học sinh ngày khai giảng Trường PTDT Nội Trú THCS THPT Bắc Hà 23 Một tiết học trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật hỗ trợ Học sinh Trường PTDT Nội Trú buổi sinh hoạt “ Hội đồng hương ” 24 Học sinh Trường PTDT Nội Trú sinh hoạt ngoại khóa Học Sinh PTDT Nội Trú đọc sách thư viện 25 Các em tham gia hoạt động ngoại khóa Và vui chơi phát triển kỹ 26 SONG Ở ĐÂU DÓ TRONG XÃ HỘI, VẪN CÒN NHỮNG HOÀN CẢNH BẤT HẠNH, KHỔ ĐAU Trò chơi trẻ em Bắc Hà Phải làm việc nặng 27 Sống lang thang, vất vưởng Vậy, “ Hãy biết giúp đỡ,chia sẻ đồng cảm để hiểu để yêu thương nhiều ” 28 Kết thu đƣợc: 3.1 Qua việc thực nội dung nêu trên, nhận thấy: Sau áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp, tự rút kinh nghiệm hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tƣợng học sinh trực tiếp giảng dạy Học sinh trả lời tƣơng đối tốt hệ thống câu hỏi Giáo viên đa theo mức độ cần thiết Ở số sau, sau nhận thấy kết áp dụng hệ thống câu hỏi chƣa phù hợp, ghi chép lại phần rít kinh nghiệm soạn sổ ghi chép, tích luỹ tƣ liệu nhằm hoàn tiết học sau Nhờ đó, hiệu giảng sâu đậm hơn, học sinh áp dụng tốt kiến thức, liên hệ tốt với tích hợp ngang tích hợp dọc 3.2 Kết sau thực sang kiến: Lớp Sĩ số 9A 35 em Số khảo sát trung bình 33/35 KẾT LUẬN: 4.1 Đề xuất để áp dụng, phát huy sáng kiến Để vận dụng hiệu PPDH tích hợp vào giảng dạy môn ngữ văn nói chung, cần tuân thủ nội dung đề cập nêu Đặc biệt cần xác định tính cần thiết việc sử dụng PPDH tích hợp, mục tiêu, nội dung phƣơng pháp sử dụng - Cần chuẩn bị kĩ trƣớc sử dụng để việc sử dụng PPDH có tính chủ động hiệu Tuyệt đối không nên sử dụng PPDH cách miễn cƣỡng,bị động tùy hứng - Khi sử dụng PPDH phải dựa vào đặc điểm, mục tiêu cần đạt học Tùy mà sử dụng.Không lạm dụng PPDH cách thái nội dung học loãng 29 - Cần kết hợp giữ việc dạy kiểm tra theo hƣớng tích hợp 4.2 Kết luận: Việc áp dụng hệ thống câu hỏi có tác dụng lớn học tập môn Ngữ văn, giúp học sinh củng cố, ôn luyện, mở rộng, liên hệ kiến thức tốt Thông qua việc trả lời câu hỏi tích hợp, học sinh có điều kiện rèn kuyện tƣ duy, rèn luyện thân tốt Đƣa hệ thống câu hỏi tích hợp vào giảng văn cần thiết Điều đƣợc chứng minh rõ ràng qua lý thuyết thực tiễn Là ngƣời trực tiếp giảng dạy, thân tự rút đƣợc số kinh nghiệm: -Ngƣời thầy giáo không ngừng tích luỹ, trau dồi kiến thức không môn giảng văn, mà lĩnh vực kiến thức đời sống khác Trên kinh nghiệm thực tế mà áp dụng lớp giảng dạy Tôi thấy việc giảng dạy theo hệ thống câu hỏi tích hợp tạo đƣợc niềm tin cho em học tập nâng cao hiệu dạy phát huy đƣợc tính tích cực – sáng tạo học sinh đồng thời rèn đƣợc nhiều kỹ khác Tôi mong đƣợc tham gia góp ý đồng nghiệp để qua học hỏi thêm số kinh nghiệm phƣơng pháp dạy học Từ đó, góp phần thực tốt công tác giáo dục đào tạo đất nƣớc Tôi xin chân thành cảm ơn ! Bắc Hà, ngày 13 tháng năm 2014 Ngƣời viết Vũ Ngọc Thủy 30 ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM KHẢO TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS & THPT BẮC HÀ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 31 32 33 [...]... giá kết quả học tập của học sinh, giúp giáo viên dựa vào kết quả dạy học mà điều chỉnh phƣơng pháp dạy học hợp lí nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Kiểm tra theo hƣớng tích hợp là một hƣớng kiểm tra hiện đại đƣợc áp dụng trong nhà trƣờng những năm gần đây, nhất là trong các kì thi lớn Đề kiểm tra luôn thể hiện xu hƣớng tích hợp kiểu thức theo hai kiểu hình thức tích hợp đã nêu.Đối với môn ngữ văn, trong... Trung học phổ thông Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Bậc Trung học cơ sở Bậc Tiểu học 13 Giảng dạy theo quan điểm tích hợp này giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức có liên quan với nhau từ các lớp dƣới lên, nhằm khắc sâu, mở rộng, cung cấp thêm kiến thức cao hơn dựa trên những kiến thức đã học ở lớp dƣới Ví dụ: Khi dạy phân môn TLV “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm” (Ngữ văn 7 - Tập 1... phải dựa vào đặc điểm, mục tiêu cần đạt của bài học Tùy bài mà sử dụng.Không lạm dụng PPDH này một cách thái quá nội dung bài học sẽ loãng 29 - Cần kết hợp giữ việc dạy và kiểm tra theo hƣớng tích hợp 4.2 Kết luận: Việc áp dụng hệ thống câu hỏi này có tác dụng lớn trong học tập môn Ngữ văn, giúp học sinh củng cố, ôn luyện, mở rộng, liên hệ kiến thức tốt Thông qua việc trả lời câu hỏi tích hợp, học sinh... quan điểm tích hợp vào làm cho ba phân môn này có mối liên hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau dựa vào nhau và làm sáng tỏ cho nhau Trong một bài học ngữ văn, để tích hợp ngang đƣợc tốt, cần phải có kĩ năng nghiên cứu cấu trúc tích hợp của các phân môn trong một đơn vị bài học tuần Muốn vậy cần có sự hiểu biết sâu sắc, chặt chẽ về mục tiêu cần đạt của mỗi phân môn, đồng thời phải thoát ra khỏi tiết dạy của... thức cụ thể nào đó nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhận cho học sinh 14 2.4.3 .Tích hợp ngoài Văn: Đây là quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức trong bài học Ngữ văn với các kiến thức của các bộ môn KHTN-KHXH các nghành khoa học, nghệ thuật khác với các kiến thức đới sống mà học sinh tích lũy đƣợc từ cuộc sống cộng đồng, qua đó làm giàu thêm vốn hiểu biết và phát triển nhân cách cho học sinh Thực tế cho thấy,... từng phân môn để có cái nhìn bao quátcả đơn vị bài học tuần Từ đó xác định mục tiêu chung của bài học, mục tiêu riêng của từng phân môn trong bài học đó Khi thực hiện bài dạy, giáo viên phải bắt đầu ý thức về mục tiêu chung để dạy kiến thức và kĩ năng cụ thể, quy về kết quả cần đạt để hình thành năng lực tổng hợp cho học sinh 2.4.2 Tích hợp dọc: Tích hợp dọc là cách vận dụng quan điểm tích hợp trong... Việt ,Văn học và Làm văn Thâm chí, xuất phát từ một ngữ liệu (đoạn văn, tác phẩm ngắn ),ngƣời kiểm tra đồng thời kiểm tra kiến thức của các phan môn ( tích hợp ngang trong kiểm tra ) Trong đề kiểm tra, cần kiểm tra đơn vị kiến thức có liên quan đến nhiều đơn vị bài học về đề tài, chủ đề, nội dung cảm hứng ( tích hợp dọc ) Ví dụ 1: Tích hợp ngang Kiểm tra kiến thức ở bài cũ của phần văn bản có kết hợp. .. này, học sinh tỏ ra rất hào hứng với nội dung bài học, vốn kiến thức tổng hợp của học sinh đƣợc bổ sung nhẹ nhàng tự nhiên nhƣng rất hiệu quả Mặt khác, các kiến thức liên nghành thông qua hình thức tích hợp này còn giúp học sinh có thêm căn cứ, cơ sở để hiểu rõ hơn nội dung, ý nghĩa của văn bản Ví dụ 1: Khi dạy văn bản “Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất” (Ngữ văn 7 - Tập 2 - Trang 3) để học. .. dụng đối với lớp tôi đang giảng dạy Tôi thấy việc giảng dạy theo hệ thống câu hỏi tích hợp tạo đƣợc niềm tin cho các em học tập và nâng cao hiệu quả giờ dạy phát huy đƣợc tính tích cực – sáng tạo của học sinh đồng thời rèn đƣợc nhiều kỹ năng khác Tôi rất mong đƣợc sự tham gia góp ý của các đồng nghiệp để qua đây chúng tôi học hỏi thêm một số kinh nghiệm về phƣơng pháp dạy học Từ đó, góp phần thực hiện... mẹ con- bài thơ “Mây và Sóng” tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em đi tìm hiểu Ví dụ 3: Tích hợp ngoài văn: Câu hỏi củng cố sau khi học song văn bản: Những đứa trẻ + Đề: Dựa vào bài học và đoạn tư liệu về trẻ em, hãy viết 1 đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về tình thương yêu con người + Yêu cầu: HS cần trình bày được các nội dung sau: 22 Trong cuộc đời Cần có 1 tấm lòng- đó là tình thương yêu, sự đồng cảm ... SKKN Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng chất lƣợng học tập môn Ngữ văn Phƣơng pháp dạy học “ Nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn dạy học tích hợp đổi phương pháp” Kết thu đƣợc 29 Kết luận 29. .. pháp dạy học “ Nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn lớp dạy học tích hợp đổi phương pháp” 2.3.1 Xác định dung nội dung, mục tiêu tích hợp Để vận dụng PPDH tích hợp có hiệu quả, ngƣời dạy cần... câu hỏi tích hợp phần giảng văn Qua nghiên cứu tài liệu thực tế giảng dạy mạnh dạn đƣa số kinh nghiệm: “ Nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn lớp dạy học tích hợp đổi phương pháp” NỘI DUNG

Ngày đăng: 01/01/2017, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w