1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Nâng cao chất lượng học tập môn khoa học lớp 4 THCS BÌNH HÒA

25 620 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

MUÏC LUÏC Tên Trang 1. Tóm tắt đề tài 2 2. Giới thiệu 3 3. Phương pháp 4 3.1. Khách thể nghiên cứu 4 3.2. Thiết kế nghiên cứu 5 3.3. Quy trình nghiên cứu 5 3.4.Đo lường và thu thập dữ liệu 6 4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 6 5.Kết luận và khuyến nghị 7 6. Tài liệu tham khảo 9 7.Phụ Lục 10 Giáo án thực nghiệm 10 Bảng điểm của học sinh 21 ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP 4 THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Thực hiện chủ trương của Ngành về yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Trường tiểu học Bình Hòa cũng như các trường học khác cần quan tâm đến việc đưa một số phương pháp dạy học hiện đại vào giảng dạy tất cả các bộ môn trong đó có 1 môn Khoa học. Vì các nội dung dạy học môn Khoa học ở tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng có rất nhiều vấn đề khó hiểu. Ví dụ: các bài về không khí thuộc chủ đề: ”Vật chất và năng lượng”. Để hỗ trợ việc dạy học các nội dung này, sách giáo khoa cũng có khá nhiều hình ảnh minh họa. Nhiều giáo viên tâm huyết cũng đã sưu tầm và sử dụng thêm các phương tiện bổ trợ như tranh, ảnh, sơ đồ, làm đồ dùng dạy học. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, làm thí nghiệm, kèm theo lời mô tả, giải thích, với mục đích giúp cho học sinh hiểu bài hơn. Tuy nhiên, đối với những nội dung khó, ví dụ: khi mô tả các thí nghiệm về đặc điểm, bản chất của không khí mà chỉ dùng lời nói và thao tác thí nghiệm để minh họa thì học sinh vẫn rất khó hình dung, việc tiếp thu bài của các em vẫn hạn chế. Nhiều học sinh rất thuộc bài mà không hiểu được bản chất của các sự vật, hiện tượng, kĩ năng vận dụng thực tế chưa tốt. Giải pháp của tôi là sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột có nội dung phù hợp vào một số bài thuộc chủ đề không khí thay vì chỉ sử dụng các thí nghiệm mà giáo viên thực hiện và coi đó là cách mà học sinh tự tìm được thông tin qua sự điều khiển hướng dẫn của giáo viên giúp các em tìm hiểu tính chất, đặc điểm của không khí. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 4 trường tiểu học Bình Hòa. Lớp 4A là lớp thực nghiệm và 4C là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài từ 30, 31, 32, 35, 37 (Khoa học 4, nội dung không khí chủ đề “Vật chất và năng lượng”). Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,09; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 7,21. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học làm nâng cao kết quả học tập các bài học về không khí thuộc chủ đề “Vật chất và năng lượng” cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Bình Hòa. 2. GIỚI THIỆU Trong sách giáo khoa ở tiểu học các hình ảnh hướng dẫn để giáo viên thực hiện các thí nghiệm kèm với lời mô tả giải thích, học sinh đã hình dung được một phần về nội dung bài học, nhưng sau đó thì chóng quên vì chưa hiểu được bản chất của sự vật, hiện tượng mà học sinh tìm hiểu. Chỉ khi nào các em được tham gia vào quá trình thí nghiệm thì các em mới nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng thông 2 qua các câu hỏi gợi mở dẫn dắt của giáo viên. Phương pháp Bàn tay nặn bột đã giúp cho giáo viên giải quyết vấn đề trên nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường và phù hợp với học sinh tiểu học. Tại trường tiểu học Bình Hòa, giáo viên mới chỉ sử dụng các phương pháp dạy học mới, các thí nghiệm hầu hết giáo viên thực hiện học sinh quan sát, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh chưa được tham gia vào quá trình thí nghiệm chưa biết khai thác hết khả năng của học sinh trong khi dạy học. Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát trước tác động, chúng tôi thấy giáo viên chỉ sử dụng các thí nghiệm cho học sinh quan sát. Họ đã cố gắng đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề. Học sinh tích cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề. Kết quả là học sinh thuộc bài nhưng hiểu chưa sâu sắc về sự vật hiện tượng, kĩ năng vận dụng vào thực tế chưa cao. Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột thay cho các thí nghiệm mà giáo viên thường sử dụng để khai thác nó như một nguồn dẫn đến kiến thức. Giải pháp thay thế: Đưa phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy các bài về không khí thuộc chủ đề: “ Vật chất và năng lượng”. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tham gia vào thực hiện các thí nghiệm, học sinh tự quan sát, nêu câu hỏi thắc mắc hoặc nhận xét cúa các em. Sau đó giáo viên sử dụng câu hỏi dẫn dắt để giúp học sinh phát hiện kiến thức. Về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực trong dạy học, đã có nhiều bài viết được trình bày trong các hội thảo liên quan. Các đề tài này đều đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết quả của việc đưa các phương pháp dạy học mới vào dạy và học. Nhiều báo cáo kinh nghiệm và đề tài khoa học của các thầy cô giáo trường Cao đẵng Sư phạm cũng đã đề cập đến dổi mới phương pháp trong dạy học. Tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc đổi mới phương pháp dạy học thông qua sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột khi dạy loại kiến thức trừu tượng như các bài học về không khí. Qua phương pháp Bàn tay nặn bột, học sinh tự khám phá ra kiến thức khoa học. Từ đó, truyền cho các em lòng tin vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học cùng các ứng dụng của nó trong đời sống. Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy các bài có nội dung không khí thuộc chủ đề “Vật chất và năng lượng” có nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 4 không? 3 Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học sẽ nâng cao kết quả học tập các bài học về không khí thuộc chủ đề “Vật chất và năng lượng” cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Bình Hòa. 3. PHƯƠNG PHÁP 3.1. Khách thể nghiên cứu Tôi lựa chọn trường tiểu học Bình Hòa vì trường đạt chuẩn Quốc gia có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng. * Giáo viên: Hai cô giáo giảng dạy hai lớp 4 có tuổi đời và tuổi nghề tương đương nhau và đều là giáo viên giỏi cấp huyện trong nhiều năm, có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh. 1.Phạm Thị Ngọc Sa – Giáo viên dạy lớp 4A (Lớp thực nghiệm) 2. Vương Thị Huệ – Giáo viên dạy lớp 4C (Lớp đối chứng) * Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính. Cụ thể như sau: Bảng 1. Giới tính và kết quả học tập năm trước của HS lớp 4 trường tiểu học Bình Hòa. Lớp Số HS các nhóm Học lực Ghi chú Tổng số Nam Nữ G K TB Y Lớp 4A 28 18 10 10 12 6 Lớp 4C 28 14 14 9 13 6 Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động. Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học. 3.2.Thiết kế nghiên cứu Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 4A là nhóm thực nghiệm và 4C là nhóm đối chứng. Chúng tôi dùng bài kiểm tra ở tuần 17 môn Khoa học làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động. Kết quả: Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm TBC 6,0 6,3 4 p = 0,135 p = 0,135 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm TN và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 2): Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ Thực nghiệm O1 Dạy học có sử dụng Flash và Video clip O3 Đối chứng O2 Dạy học không sử dụng Flash và Video clip O4 ở thiết kế này, chứng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập 3.3. Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài của giáo viên: - Cô Huệ dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng các tệp có định dạng FLASH và VIDEO CLIP, quy trình chuẩn bị bài như bình thường. - Nhóm nghiên cứu và Cô Sa: Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng các tệp FLASH và VIDEO CLIP; sưu tầm, lựa chọn thông tin tại các website baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net và tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp (Nguyễn Thị Thu Trang – Tiểu học Thanh Lương quận Hai Bà Trưng Hà Nội; Nguyễn Thị Hồng Cẩm – Tiểu học Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ Hà Nội; Lê Thị Thanh Huyền – Tiểu học số 2 Vinh An, huyện Phú Vang TP Huế v.v ) * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra tuần 17 môn Khoa học do 2 giáo viên dạy lớp 4A, 4C và nhóm nghiên cứu đề tài tham gia thiết kế Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra cuối học kỳ I do nhà trường ra đề. * Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục). Sau đó nhóm nghiên cứu cùng 2 cô giáo tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng. 4.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 5 Bảng4 . So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm ĐTB 7,21 8,09 Độ lệch chuẩn 0,93 0,72 Giá trị P của T- test 0,00003 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,9 Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,00003, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 9,0 93,0 21,709,8 = − . Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng Flash và video clip đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài “Sử dụng các tệp định dạng FLASH và VIDEO CLIP trong giờ học môn Khoa học làm nâng cao kết quả học tập của học sinh” đã được kiểm chứng. Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 8,09, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 7,21. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,88; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,9. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.00003< 0.001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. 6 * Hạn chế: Nghiên cứu này sử dụng các tệp định dạng FLASH và VIDEO CLIP trong giờ học môn Khoa học ở tiểu học là một giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải có trình độ về công nghệ thông tin, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng Internet, biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lí. 5. KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ * Kết luận: Việc sử dụng các tệp có định dạng FLASH và VIDEO CLIP vào giảng dạy nội dung không khí thuộc chủ đề “Vật chất và năng lượng” môn Khoa học lớp 4 ở trường tiểu học Bình Hòa thay thế cho các hình ảnh tĩnh có trong SGK đã nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. * Khuyến nghị Đối với các cấp lãnh đạo: cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị máy tính, máy chiếu Projector hoặc màn hình ti vi màn hình rộng có bộ kết nối cho các nhà trường. Mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích và động viên giáo viên áp dụng CNTT vào dạy học. Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về CNTT, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại. Với kết quả của đề tài này, chúng tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên cấp tiểu học có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học môn Tự nhiên và xã hội, môn Khoa học để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh. 7 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tan, C. (2008) Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học dành cho giảng viên sư phạm 14 tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam. Dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT. - Bùi Phương Nga & Lương Việt Thái (2005) Khoa học 4, Tr. 62 – 80. NXB GD - Phần mềm Giáo dục môi trường cấp tiểu học. Viện ITIMS trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2003 – 2004. - Tài liệu hội thảo tập huấn: + Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ngành sư phạm Kỹ thuật nông nghiệp, tháng 7/2006. + Đổi mới nội dung và phương pháp dạy Công tác Đội, tháng 4/2007. + Đổi mới nội dung và phương pháp dạy ngành sinh học. Chủ đề ứng dụng CNTT 5/2007. - Mạng Internet: http://flash.violet.vn ; thuvientailieu.bachkim.com ; thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net 8 7.PH LC CA TI I. K HOCH BI HC 1.1. K hoch bi hc bài : TI SAO Cể GIể? Nhng kin thc hc sinh ó bit cú liờn quan n bi hc Nhng kin thc mi cn hỡnh thnh - Không khí có ở xung quanh ta và có trong những chỗ rỗng của mọi vật; - Các tính chất của không khí - Thành phần của không khí; không khí cần cho sự cháy; cần cho sự sống Gió là do không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Mục tiêu + Hc sinh bit lm thớ nghim phỏt hin ra khụng khớ chuyn ng to thnh giú. + Gii thớch c ti sao cú giú. + Hiu nguyờn nhõn gõy ra s chuyn ng ca khụng khớ trong t nhiờn: ban ngy giú thi t bin vo t lin, ban ờm giú thi t t lin ra bin l do s chờnh lch v nhit Chuẩn Bị phơng tiện dạy - học - GV: + Bi dy in t cú tranh minh ho trang 74, 75 SGK. + Cú hỡnh nh minh ho v giú. + Qut mỏy to giú cho HS chi chong chúng. - HS: + Chun b theo nhúm: dựng thớ nghim: hp i lu, nn, diờm, vi nộn hng. + Mi HS mt chong chúng. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PT/Đ D 3 Khởi động * Kiểm tra - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con - HS trả lời, HS khác nhận xét Máy tính kết nối với 9 * Giới thiệu bài mới ngời, động vật và thực vật? (Slide 2) - Nhờ đâu mà lá cây lay động, diều bay? (Slide 3) - Tại sao có gió? (Slide 4) tivi Slide 8 Hoạt động 1. Trò chơi chong chóng 1. Trò chơi chong chóng - Chơi mà học - Kết luận - Bật quạt máy cho H chơi chong chóng (bật từ số lớn đến số nhỏ và dừng quạt). Yêu cầu H quan sát và tìm hiểu (Slide 5, 6): + Khi nào chong chóng quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh? + Khi nào chong chóng quay chậm? + Khi nào chong chóng không quay? - GV: (Slide 7, 8) + Khi trời không có gió, muốn chơi chong chóng ta làm thế nào để chong chóng quay? + Làm thế nào để chong chóng quay nhanh? + Làm thế nào để chong chóng quay chậm? + Khi nào chong chóng không quay? - Không khí có ở quanh ta nên khi ta chạy, không khí chuyển động tạo ra gió làm chong chóng quay. - Gió thổi mạnh chong chóng quay nhanh, gió thổi yếu chong chóng quay chậm. - Không có gió tác dụng thì chong chóng không quay. - Đứng dậy, đa chong chóng trớc quạt, quan sát, nêu nhận xét: Máy tính kết nối với tivi Slide Quạt máy, chong chóng 12 Hoạt động 2. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió 10 [...]... nn bt trong dy hc 4 Ni dung ca sỏng kin kinh nghim: ti: Nõng cao cht lng hc tp mụn khoa hc lp 4 thụng qua s dng phng phỏp bn tay nn bt trong dy hc Nghiờn cu c tin hnh trờn hai nhúm tng ng: hai lp 4 trng tiu hc Bỡnh Hũa Lp 4A l lp thc nghim v 4C l lp i chng Lp thc nghim c thc hin gii phỏp thay th khi dy cỏc bi t 30, 31, 32, 35, 37 (Khoa hc 4, ni dung khụng khớ ch Vt cht v nng lng) Kt qu cho thy tỏc... 4A l nhúm thc nghim v 4C l nhúm i chng Chỳng tụi dựng bi kim tra tun 17 mụn Khoa hc lm bi kim tra trc tỏc ng Kt qu kim tra cho thy im trung bỡnh ca hai nhúm cú s khỏc nhau, do ú chỳng tụi dựng phộp kim chng T-Test kim chng s chờnh lch gia im s trung bỡnh ca 2 nhúm trc khi tỏc ng 3 Tờn sỏng kin kinh nghim: Nõng cao cht lng hc tp mụn khoa hc lp 4 thụng qua s dng phng phỏp bn tay nn bt trong dy hc 4. .. Hong im kim tra trc tỏc ng 7 6 6 5 6 7 8 6 7 7 6 5 6 7 7 7 4 6 6 6 7 7 im kim tra sau tỏc ng 8 9 8 8 9 8 9 9 9 9 8 7 8 9 8 9 7 8 7 8 7 8 20 23 24 25 26 27 28 TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Hong ng Huy 5 Nguyn Duy Huy 7 Trng Vn Khi 7 Kiu Vn Khiờm 5 Nguyn ỡnh Vn 7 ng Th Huyn My 7 LP I CHNG H v tờn Vn Khoa H vn Khoa Nguyn Th Lõm Nguyn Xuõn Linh Thỏi Thựy Linh Nguyn Thanh... phô tô 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió không theo thứ tự , viết lời ghi chú vào tấm phiếu rời phát cho 4 nhóm + Trình chiếu đáp án đúng - GV đánh giá cho điểm - Trình chiếu mục bạn cần biết trong SGK - Các nhóm nhận phiếu trao đổi lên - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học, tuyên dơng những dán - HS nhận em có ý thức sôi nổi trong học tập xét các nhóm - HS kiểm tra theo đáp án 3- 4 HS đọc... Phm vi ỏp dng, kh nng ph bin: Khi 4 trng Tiu hc Bỡnh Hũa 6 Thi im ỏp dng: Nm hc 20 14- 2015 7 Hiu qu mang li: Cht lng mụn khoa hc lp 4 c nõng lờn III Cỏc hỡnh thc ó c khen thng khen thng: - t danh hiu: Chin s thi ua cp c s nm hc 2012-2013 theo Quyt nh s 1112/Q-UBND ngy 19/6/2013 - t danh hiu: Chin s thi ua cp c s nm hc 2013-20 14 theo Quyt nh s 1150/Q-UBND ngy 19/6/20 14 XC NHN CA HI NG SNG KIN CP C S NGI... Phng im kim tra trc tỏc ng 7 5 6 7 5 7 4 5 7 5 6 6 6 6 5 5 5 7 5 6 6 7 6 5 7 7 8 9 7 8 8 im kim tra sau tỏc ng 8 6 8 8 6 8 6 7 7 7 7 9 7 6 6 6 6 7 6 8 8 7 8 8 7 21 26 Vừ Th Qunh 27 Phan Th Sng 28 Trng Vn Quyn 6 7 7 9 8 8 Bỡnh Hũa, ngy 22 thỏng 12 nm 20 14 Ngi vit Lờ Hiu Thu í kin ca Hi ng khoa hc cp trng í kin ca Hi ng khoa hc cp huyn í kin ca Hi ng khoa hc cp Tnh 22 CNG HO X HI... hc tp cao hn so vi lp i chng im bi kim tra u ra ca lp thc nghim cú giỏ tr trung bỡnh l 8,09; im bi kim tra u ra ca lp i chng l 7,21 Kt qu kim chng t-test cho thy p < 0,05 cú ngha l cú s 24 khỏc bit ln gia im trung bỡnh ca lp thc nghim v lp i chng iu ú chng minh rng s dng phng phỏp Bn tay nn bt trong dy hc lm nõng cao kt qu hc tp cỏc bi hc v khụng khớ thuc ch Vt cht v nng lng cho hc sinh lp 4 trng... nhng iu kin thun li cho vic nghiờn cu ng dng * Giỏo viờn: Hai cụ giỏo ging dy hai lp 4 cú tui i v tui ngh tng ng nhau v u l giỏo viờn gii cp huyn trong nhiu nm, cú lũng nhit tỡnh v trỏch nhim cao trong cụng tỏc ging dy v giỏo dc hc sinh 1.Phm Th Ngc Sa Giỏo viờn dy lp 4A (Lp thc nghim) 2 Vng Th Hu Giỏo viờn dy lp 4C (Lp i chng) * Hc sinh: Hai lp c chn tham gia nghiờn cu cú nhiu im tng ng nhau v t... nhà cửa, đổ cây cối, cốt không đi điện, phá hoại mùa màng, sạt lở đ- lại đợc, ờng gây chết ngời cột điện - GV Yêu cầu HS liên hệ đổ, cây to bật gốc, phá hoại hoa màu * Liên hệ Vật chất : ủng hộ quần áo, sách vở, đồ dùng học tập, quyên góp tiền Tinh thần : Viết th thăm hỏi, động viên chia buồn 12 11 Hoạt động 3 Tìm hiểu cách phòng chống bão 3 Các cách phòng chống - GV Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm về... động 4 Tìm hiểu ứng dụng của gió trong đời sống 4 ng dng ca giú -Yờu cu HS nờu nhng vớ d con ngi to ra giú phc v cuc sng (Slide 20) - Cho HS tỡm nhng ng dng ca giú trong cuc sng con ngi * Cng c - HS tr li - Hc mc Bn cn bit v su tm tranh nh v s tỏc hi do bóo gõy nờn Máy tính kết nối với tivi Slide - Cng c dn dũ Slide 25, 26 12 1.2 K hoch bi hc bi : GIể NH, GIể MNH, PHềNG CHNG BO Những kiến thức học sinh . kết quả học tập năm trước của HS lớp 4 trường tiểu học Bình Hòa. Lớp Số HS các nhóm Học lực Ghi chú Tổng số Nam Nữ G K TB Y Lớp 4A 28 18 10 10 12 6 Lớp 4C 28 14 14 9 13 6 Về ý thức học tập, tất. “Vật chất và năng lượng có nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 4 không? 3 Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học sẽ nâng cao kết quả học tập các bài học. học môn Tự nhiên và xã hội, môn Khoa học để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh. 7 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tan, C. (2008) Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học

Ngày đăng: 05/08/2015, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w