1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Một số kinh nghiệm Giáo dục Kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lớp 5

25 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu của đề tài là Giúp học sinh phân biệt, lựa chọn được hành vi, thói quen tốt thông qua nội dung để phù hợp với đề tài nhất định nào đó. Hiểu sơ lược về giá trị của văn hóa truyền thống của dân tộc thông qua các dạng bài học và duy trì nền văn hóa truyền thống ấy. Biết xây dựng mục tiêu phấn đấu cho tương lai.

Mơt sơ kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong mơn Mĩ thuật lơp 5 ́      MUC LUC ̣ ̣ NƠI DUNG ̣ Trang I. PHÂN M ̀ Ở ĐÂU: ̀ I.1. Lý do chọn đề tài I.2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài I.3. Đối tượng nghiên cứu I.4. Phạm vi nghiên cứu I.5. Phương pháp nghiên cứu II. PHÂN NƠI DUNG: ̀ ̣ II.1. Cơ sở lí luận II.2. Thực trạng II.3. Giải pháp biện pháp II.4. Kết quả  thu được qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc vân đê ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̀  nghiên cưú III. PHÂN KÊT LUÂN, KIÊN NGHI: ̀ ́ ̣ ́ ̣ III.1. Kết luận III.2. Kiến nghị Tai liêu tham khao ̀ ̣ ̉ 2 3 3 18 18 18 19 23                                 ===== GV Hô Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                1 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́ I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lý do chọn đề tài Với   chương trình  giáo  dục  phổ  thơng  mới  cấp tiểu  học,  các  mơn nói  chung và mơn Mĩ thuật nói riêng được xây dựng một cách hợp lý, khoa học, đáp  ứng mục tiêu đào tạo và được đơng đảo giáo viên, học sinh đón nhận một cách  hào hứng, phù hợp với xu thế hội nhập. Hiện nay, giáo dục Kĩ năng sống  trong  mơn Mĩ thuật ln chiếm một vị  trí quan trọng, vì nó khơng như  các mơn học  khác chỉ  có cơng thức, hay các phân mơn vẽ  theo mẫu, vẽ  trang trí có các bước  vẽ cơ bản, hay những bài vẽ cụ thể,  mà ở ngay trong từng nội dung bài học các   em thể hiện được suy nghĩ riêng, tìm tịi và vẽ tranh bằng cảm xúc của chính các  em đã tham gia hoặc chứng kiến để  rồi đi đến thực  hành việc làm đó qua tác  phẩm của mình hay khơng, nội dung có thay đổi lớn về suy nghĩ, thói quen, hành  vi khơng tốt, biết chọn thói quen hành vi tốt, địi hỏi người học phải biết tích   lũy, vận dụng biến tấu kiến thức đó thành những kĩ năng, kĩ xảo vào q trình  học tập sao cho phù hợp, nội dung sinh động để tạo thành một bức tranh đẹp, có   nét vẽ ngộ nghĩnh, hồn nhiên. Muốn làm được điều này học sinh cần phải chăm  chỉ thực hành, tích lũy kiến thức hằng ngày để trang bị nhiều kĩ năng sống trong   tương lai Mĩ thuật là mơn học mang tính nghệ thuật, vì vậy trong giảng dạy khơng  ít giáo viên cịn băn khoăn ngồi một số cách thể hiện để học sinh nắm bắt được   cách vẽ một bức tranh rõ nội dung đề  tài, đó là bố  cục, hình ảnh, màu sắc; sao  cho hợp lý có tính lơgic,… mà học sinh cịn thể  hiện được cảm xúc, biểu đạt   được tình u của bản thân đối với một sự việc cụ thể nào đó hay một thái độ  nhất định đối với đề tài nào đó thơng bài vẽ của mình. Đây là một nội dung hồn   tồn mới mẻ  đối với giáo viên. Trong khi đó, SGK và Vở  tập vẽ  chỉ  cung cấp  cho giáo viên một số kiến thức về cách hướng dẫn vẽ tranh, khơng đề cập đến  vấn đề kĩ năng sống trong các bài về cách đối nhân xử thế, cách sống đẹp  như  thế nào, nên khi lên lớp giáo viên cịn lúng túng, gặp nhiều vướng mắc. Vậy làm  thế nào để khi lên lớp giáo viên có thể dự kiến và lồng ghép nội dung giáo dục  kĩ năng sống để tổ  chức cho HS học tập và nắm bắt để  vẽ  ý tưởng đẹp thành  một bức tranh có ý nghĩa thiết thực. Đó là điều mà ai cũng mong muốn từ  tiết   học Mĩ thuật Là một giáo viên giảng dạy nhiều năm, bản thân tơi ln suy nghĩ, tìm tịi   các biện pháp để  lồng ghép giáo dục Kĩ năng sống cho HS trong q trình học  tập, gửi được thơng điệp tốt trong các bài tập vẽ  tranh lớp 5 nhằm nâng cao   chất lượng giáo dục của mơn Mĩ thuật  “Một số  kinh nghiệm Giáo dục Kĩ   năng sống trong mơn Mĩ thuật lớp 5” là một vấn đề  tơi rất tâm đắc và chọn  làm đề tài nghiên cứu của mình.  I.2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt, lựa chọn được hành vi, thói quen tốt  thơng qua nội dung để phù hợp với đề tài nhất định nào đó                                 ===== GV Hơ Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krơng Ana ===== ̀                                2 Mơt sơ kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong mơn Mĩ thuật lơp 5 ́ Hiểu sơ  lược về  giá trị  của văn hóa truyền thống của dân tộc thơng qua   các dạng bài học và duy trì nền văn hóa truyền thống  ấy. Biết xây dựng mục   tiêu phấn đấu cho tương lai Trang bị cho các em kĩ năng  ứng phó với những tác động tiêu cực từ  mơi   trường sống. Từ đó các em vẽ tranh phản ánh được hiện thực trong cuộc sống,   bố  cục rõ ràng, màu sắc tươi sáng, rõ đậm nhạt, vẽ  tranh biểu đạt được cảm  xúc thơng qua tác phẩm của mình ­ Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ năng phù hợp ­  Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ  những hành vi, thói quen tiêu cực.  ­ Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và  phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức ­ Nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,   học sinh tích cực”, đồng thời có sự thống nhất cao việc tăng cường giáo dục kỹ  năng sống cho học sinh tiểu học trong tồn cấp học; giúp các em có khả  năng  làm chủ bản thân, khả năng ứng xử, ứng phó phù hợp, tích cực trước tình huống  cuộc sống.  Nhiệm vụ: Tìm giải pháp nâng cao giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp   5 trong mơn Mĩ thuật I.3. Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối lớp 5 (năm học 2011­2012; 2013 – 2014) của trường TH   Krông Ana I.4. Phạm vi nghiên cứu Giáo dục kĩ năng sống cho hoc sinh l ̣ ơp 5 trong môn Mĩ thu ́ ật I.5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cưu tai liêu ́ ̀ ̣ Điêu tra th ̀ ực trang ̣ Phương phap quan sat  ́ ́ Phương phap thao luân ́ ̉ ̣ Phương phap th ́ ực nghiêm ̣ II. PHẦN NỘI DUNG II.1. Cơ sở lí luận Mi thu ̃ ật là môn học thuộc linh v ̃ ực nghê thuât, ma ngh ̣ ̣ ̀ ệ  thuật là sự  kết   tinh đặc biệt của sự sáng tạo thẩm mĩ, là đỉnh cao của giá trị thẩm mĩ, góp phần  quan trọng tạo nên đời sống thẩm mĩ. Giá trị của cái đẹp trong nghệ thuật là sự  tổng hợp nhiều giá trị đạo đức, chính trị, xã hội… Như vậy cái đẹp ở đây mang   chiều sâu nhân văn, giúp con người hành động và suy nghĩ theo lẽ phải, theo cái  đẹp, cái hồn thiện.                                  ===== GV Hơ Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                3 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́ Mĩ thuật tạo ra cái đẹp cho cuộc sống. Cái đẹp rất cần thiết cho cuộc   sống con người. Từ biết cảm thụ cái đẹp, con người biết sống đẹp hơn rồi sau   đó cịn biết tạo ra cái đẹp cho chính mình. Ngày nay cái đẹp đã góp phần tạo nên  chất lượng các mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống và nâng cao nhận thức thẫm  mĩ cho mọi người. Thực tế đã chứng minh các mặt hàng tốt, hay lời nói hoa mĩ,  việc làm có ý nghĩa, tình cảm chân thực  thì đều được mọi người u thích và  lựa chọn. Do vậy cái đẹp cũng góp phần vào sự phát triển kinh tế và xã hội.  Chất lượng cuộc sống muốn nói đến là kết quả  giáo dục, ở  đây chính là  kĩ năng sống của mỗi học sinh sau khi lĩnh hội kiến thức, cái khoảnh khắc, cái   tồn tại đang diễn ra hoặc đã diễn ra, giúp các em có được bản lĩnh để  trải  nghiệm, để thực hiện sao cho cuộc sống ngày càng trở nên tốt đẹp hơn. Kết quả  khơng chỉ có cơng thức hay những bài vẽ  mà thể  hiện được suy nghĩ riêng, tìm   tịi và thể hiện bằng cảm xúc và thích thú của chính các em. Vi vây, d ̀ ̣ ạy hoc mi ̣ ̃  thuật khơng nhằm đào tạo các em trở thành hoạ si, mà giáo d ̃ ục thẩm mi cho các ̃   em là chủ yếu, tạo điều kiện cho các em tiếp xúc, làm quen và thưởng thức cái   đẹp, tập tạo ra cái đẹp, biết vận dung cái đ ̣ ẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày  và những cơng việc cụ thể trong tương lai. Nghệ thuật khơng chỉ nhận thức thế  giới mà cịn góp phần tái tạo và cải tạo thế giới, bằng những bức tranh, những   pho tượng đẹp đẽ  và sinh động, gây được sự  thích thú cho người xem, giúp  người xem nhận thức được cái đẹp, cái tốt, cái có ích khác với cái xấu, cái ác…   Samuel Simles đã nói “Gieo suy nghĩ gặt hành động; Gieo hành động gặt   thói quen; Gieo thói quen, gặt tính cách; Gieo  tính cách gặt số phận” Từ đó con  người có suy nghĩ, hành động đúng, phù hợp với xã hội, với thời đại Thực hiện nghị quyết 40/2008/CT­BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của  Bộ giáo dục và đào tạo Về việc phát động phong trào thi đua: "Xây dựng trường  học thân thiện học sinh tích cực" trong các trường phổ  thơng giai đoạn 2008­ 2013, trong đó nội dung: Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh phù hợp với lứa   tuổi của học sinh Giáo dục kĩ năng sống trong mơn Mi Thu ̃ ật góp phần thay đổi suy nghĩ,   thói quen, hành vi khơng tốt, chọn thói quen hành vi tốt, nhằm hình thành   các  em phẩm chất của con người lao động mới, đáp  ứng được địi hỏi của một xã  hội phát triển ngày càng cao.  Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết   của xã hội, các em khơng chỉ  biết học giỏi về kiến thức mà cịn phải được tơi   luyện những kĩ năng sống, qua đó tạo cho các em một mơi trường lành mạnh, an  tồn, tích cực, vui vẻ để trang bị cho các em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống   để bước vào đời tự tin hơn Chính vì thế  việc  định hướng cho các em nhận biết việc làm tốt,  để  hướng dẫn cho học sinh vẽ được một bài vẽ sẽ làm sâu sắc chủ đề, tạo nên dư  âm, dư  vị  cho bức tranh đo la yêu tô c ́ ̀ ́ ́ ần thiết, giúp các em luôn xây dựng môi  trường văn hóa mà ở đó mỗi người học biết cách tơn trọng những giá trị chung,  góp phần xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Đó là lí do tơi  chọn đề tài và chia sẻ kinh nghiệm cùng với mọi người                                 ===== GV Hơ Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krơng Ana ===== ̀                                4 Mơt sơ kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́ II.2. Thực trạng Tông s ̉ ố hoc sinh toan tr ̣ ̀ ương:  ̀ 685 học sinh, trong đó: Nữ 312; dân tộc 31,  nữ dân tộc 10. Hoc sinh  ̣ khơi 5: 143 em, đinh biên thanh 5 l ́ ̣ ̀ ơp (trong đo: L ́ ́ ớp 5A:   29 em; lơp 5B: 25 em; l ́ ơp 5C: 31 em; l ́ ơp 5D: 32em; l ́ ơp 5E: 26 em ́ a) Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi: Chương trình mơn Mĩ thuật ở tiểu học, có cấu trúc đồng tâm, các đơn vị  kiến thức   các phân mơn được lặp lại và nâng cao dần   mỗi dạng bài của  từng lớp và phát triển đi lên   các lớp trên, các dạng bài phát triển từ  dễ  đến  khó, từ  đơn giản đến phức tạp. Nội dung tranh vẽ  của các đề  tài đề  cập đến  cuộc sống phong phú của đời sống hiện thực xung quanh các em, phản ánh trực  tiếp các quan hệ  đa dạng trong cuộc sống bao gôm m ̀ ột số  đề  tài quen thuộc  như: “Trường em; Ngày tết, Lễ  hội và Mùa xuân; Ngày Nhà giáo Việt Nam  20/11;   An   tồn  giao   thơng;   Bảo   vệ   môi   trường;  Vui   chơi  trong  mùa   hè;…”.  Những nội dung trên, được xâu chuỗi thành các mảng kiến thức liên quan trong   cuộc sống giúp các em dễ hình thành các kĩ năng thực hành, ứng xử , thể hiện   cái nhìn riêng qua tranh vẽ của mình một cách cụ thể.  Đa số học sinh là con em đóng trên địa bàn thị trấn, được sự quan tâm của  gia đình đã định hướng, giáo dục, động viên giúp HS tránh xa tệ nạn xã hội, bố  trí thời gian học tập, vui chơi phù hợp, cũng như  sự quan tâm của chính quyền  và địa phương, được sự  đầu tư  về  cơ  sở  vật chất, cơ  sở  hạ  tầng, thúc đẩy sự  phát triển tồn diện về  mọi mặt của học sinh. Lãnh đạo đơn vi ln khuy ̣ ến   khích đổi mới phương pháp dạy học, tích hợp lồng ghép các nội dung giáo dục   học sinh trong q trình giảng dạy. Đối tượng học sinh lớp 5 là lớp cuối cấp, đa   số các em nhanh nhẹn, ý thức học tập và làm bài tốt. Vì thế, giáo viên rất thuận   lợi trong việc chú trọng bồi dưỡng thêm một số  kĩ năng giúp các em tự  tin hơn  trong cuộc sống, trong q trình học tập *Khó khăn: ­ Về phía nhà trường  + Khơng có phịng học mơn Mĩ thuật riêng, đồ  dùng dạy học cịn nghèo  nàn, tranh minh họa hỗ trợ cho bài dạy cịn thiếu, đặc biệt là một số tranh có nội   dung về phong tục tập qn vùng miền, địa  phương + Một số  đề  tài vẽ  tranh chưa phân phối chương trình theo mảng, nên  việc liên kết lồng ghép nội dung giáo dục chưa được liền mạch ­ Về phía giáo viên + Chưa được chun đề  về  bồi dưỡng Phương pháp Giáo dục kĩ năng   sống trong các mơn học cho học sinh.  + Mất nhiều thời gian, kinh phí để sưu tầm tranh ảnh và chuẩn bi đ ̣ ồ dùng  dạy học về các đề tài phải đảm bảo các u cầu về tính thẩm mĩ, tính khoa học   để  trong q trình gợi ý, hướng dẫn cho học sinh lựa chọn được nội dung vẽ  làm sao cho thật phù hợp với khả năng và khơng bị  lạc nội dung đề  tài của bài   học                                 ===== GV Hơ Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krơng Ana ===== ̀                                5 Mơt sơ kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong mơn Mĩ thuật lơp 5 ́ + Dự kiến các tình huống xử lí nội dung liên quan trong tiết học, hoặc tình  huống đột ngột xảy ra trong q trình giảng dạy của giáo viên chưa chu đáo,   thiêu khoa hoc nên gây nhàm chán cho h ́ ̣ ọc sinh và hiệu quả tiết học chưa cao ­ Về phía học sinh + Xu thế hiện nay, phần lớn các em thuộc gia đình ít con, được chăm sóc   chu đáo, ít phải tham gia các hoạt động tập thể, cơng việc nhỏ trong gia đình, vì   việc tái hiện lại những việc làm có thật trong cuộc sống hàng ngày chưa   thật cụ  thể, chưa sinh động, nên nội dung trong một bài vẽ  cịn   mức sơ  sài,  khơng đầu tư về nội dung và cả hình thức, chỉ có một số học sinh tham gia học  tập, chu y vê hinh t ́ ́ ̀ ̀ ượng, bô cuc, mau săc, đ ́ ̣ ̀ ́ ường net ́ + Vốn về  các hình  ảnh, màu sắc cịn nghèo nên chất lượng bài vẽ  chưa   cao: nội dung sơ  sài, bố  cục lỏng leo, thi ̉ ếu tính sáng tạo, thiếu sự  hồn nhiên   ngây thơ  hoặc sao chép một cách máy móc, rập khn theo các bài vẽ  mẫu và   chưa có cảm xúc khi vẽ tranh b) Thành cơng, hạn chế * Thành cơng: Đa số  học sinh đã chọn được nội dung phù hợp với khả  năng, phù hợp với đề tài; nắm được cách vẽ hình và vẽ  màu, tạo cho bức tranh   đẹp hài hịa, rõ trọng tâm, cịn thể hiện được cảm xúc của người học qua bài vẽ   Đồng thời thơng qua nội dung tranh các em tun truyền đến người xem tranh  biết được hành vi tốt của mình với việc làm cụ  thể  nào đó, cũng như  kêu gọi   mọi người cùng nhau thực hiện tốt nếp sống văn hóa, để  xây dựng đất nước  ngày càng tươi đẹp hơn.  Tạo được sự thân thiện, hợp tác, các giao tiếp ứng xử trong giờ học giữa   giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh, động viên, tạo cơ  hội cho mọi đối  tượng học sinh cùng tham gia * Hạn chế: Đối với những em cịn hạn chế  về  năng khiếu thì khả  năng   thể hiện nội dung đề tài chưa thật hài hịa về hình và về màu, cách vẽ hình cũng  chưa thật linh hoạt c) Mặt mạnh, mặt yếu * Mặt mạnh: Chất lượng bài vẽ  của học sinh được nâng lên, cách thể  hiện nội dung mang tính giáo dục cao, bố cục, màu sắc chặt chẽ hơn, sinh động,  ngộ nghĩnh, tự nhiên, lơi cuốn được người xem, khơng cịn rập khn, sao chép * Mặt yếu: Vì vốn hình ảnh và trải nghiệm trong thực tế cịn ít nên khi vẽ  hình của một số em cịn sơ sài, nội dung chưa sinh động d) Ngun nhân Với sự  nhiệt tình nghiên cứu, tìm tịi kết hợp với q trình trải nghiệm   của giáo viên và sự  tiếp thu nhạy bén của học sinh đã rút ra được những biện  pháp, giải pháp cho việc thực hiện đề tài này Bên cạnh thành cơng trên, ngun nhân dẫn đến một vài hạn chế, yếu  kém khi thực hiện đề tài này là vì:                                 ===== GV Hơ Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krơng Ana ===== ̀                                6 Mơt sơ kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong mơn Mĩ thuật lơp 5 ́ + Số học sinh có sở thích vẽ tranh chưa đồng đều, vốn hiểu biết về hình  ảnh của các em cịn ít, khả  năng vận dụng các u cầu, các hoạt động … cịn  chưa nhanh nhẹn + Một số học sinh chưa biết liên tưởng các hình ảnh xung quanh liên quan   đên n ́ ội dung đề tài để vẽ thành một bức tranh e) Phân tích và đánh giá những vấn đề của thực trạng Là một giáo viên Tiểu học trực tiếp dạy mơn Mĩ thuật, tơi cảm nhận  được cái khó trong việc tự trang bị kiến thức và phương pháp giáo dục kĩ năng   sống cho học sinh thơng qua vẽ  tranh cho học sinh. Thực tế, môt sô h ̣ ́ ọc sinh   chưa được trải nghiệm trong các việc làm hàng ngày tự  phục vụ  cho cá nhân   cũng như  giúp đỡ  cha mẹ  và ơng bà , bên cạnh đó cịn có nhiều phương tiện  giải trí, nên chưa dành thời gian cho mơn Mĩ thuật, cịn e ngại trong cách thể  hiện nội dung Hơn nữa, vẽ tranh mang tính chất người thực việc thực hoặc chứng kiến,   hay tái tạo lại các hoạt động của kí  ức, khoảnh khắc đã diễn ra và ghép lại   thành một bức tranh thì rất khó đối với học sinh tiểu học, khơng đơn giản là vẽ  được các hình ảnh, vẽ được màu, mà qua các hình ảnh, màu sắc của tranh “nói”  lên     điều     để   người   xem   cảm   nhận,   bày   tỏ   thái   độ:   yêu,   ghét,   vui,  buồn và suy nghĩ, hành động theo cảm nhận của mình Qua mơn Mĩ thuật, con phát huy trí t ̀ ưởng tượng sáng tạo, làm giàu cảm  xúc thẩm mĩ cho học sinh trên cơ  sở  cung cấp kiến thức và rèn kĩ năng cơ  bản   về vẽ tranh, lồng ghép giáo dục kĩ năng sống. Học sinh sẽ cảm thụ được ve đ ̉ ẹp  của thiên nhiên, cuộc sống xung quanh và tác phẩm mĩ thuật thơng qua ngơn ngữ  của hội họa là bố cục, đường nét, hình khối, ánh sáng màu sắc, có khả năng thể  hiện cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.  Mặt khác, hiện nay nhu cầu tiến tới cái đẹp ngày càng cao, các em biết  nhận xét, bình chọn những tiêu chí cho cái đẹp, thế  nào là đẹp phù hợp với cá  nhân  Chính vì thế, mơn Mĩ thuật là mơn hỗ trợ cho nhu cầu tất yếu của các em  trong cuộc sống, từ đây khơi gợi cho các em những lựa chọn đúng trong học tập  và thực tế trong sinh hoạt hàng ngày, cho mai sau  Từ  những thực trạng trên, tơi đưa ra một số  kinh nghiệm về  lồng ghép  giáo dục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật của bản thân, đã thực hiện trong thời  gian qua, phân nao đo đa cai thiên đ ̀ ̀ ́ ̃ ̉ ̣ ược chât l ́ ượng hoc tâp cua môn h ̣ ̣ ̉ ọc nay ̀ II.3. Giải pháp biện pháp a) Mục tiêu của giải pháp thực hiện Nhằm giúp học sinh hình thành một số  kĩ năng sống qua các bài học của   mơn Mĩ thuật, xây dựng những thói quen và những hành vi lành mạnh, tích cực,  từ đó các em thể hiện nội dung việc làm qua hoạt động vẽ tranh Biết cảm thơng, chia sẻ, u thương, q trọng  , với mọi người, sử  dụng ngơn ngữ của hội họa là bố cục, đường nét, hình khối, ánh sáng màu sắc,   có khả năng thể hiện cảm xúc của mình về thế giới xung quanh                                 ===== GV Hô Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                7 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́ Phat triên kha năng quan sat, nhân xet, t ́ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ư duy, tưởng tượng, oc sang tao cho ́ ́ ̣   hoc sinh… ̣ Rèn cho học sinh có thói quen ln quan tâm, quan sát để  ý đến các hoạt   động  đang diễn ra trong cuộc sống thường ngày của các em, quan tâm  đến  những phong tục tập qn của q hương, đất nước con người Việt Nam chúng   ta Nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu về vẽ tranh Tăng cường tính hợp tác, học hỏi lẫn nhau trong q trình học tập của học  sinh b) Nội dung thực hiện các biện pháp b.1) Hình thành cho học sinh kĩ năng nhận thức Tự nhận thức là một kĩ năng sống rất cơ bản của con người, là nền tảng  để con người giao tiếp,  ứng xử phù hợp và hiệu quả  với người khác cũng như  để có thể cảm thơng được với người khác. Ngồi ra, có hiểu đúng về mình, con  người mới có thể  có những quyết định, những sự  lựa chọn đúng đắn, phù hợp  với khả năng của bản thân, với điều kiện thực tế và u cầu xã hội. Ngược lại,  đánh giá khơng đúng về bản thân có thể dẫn con người đến những hạn chế, sai  lầm, thất bại trong cuộc sống và trong giao tiếp với người khác. Để  tự  nhận   thức đúng về bản thân, cần phải được trải nghiệm qua thực tế, đặc biệt là giao  tiếp với mọi người Như  chung ta đã biêt trong cu ́ ́ ộc sống hàng ngày ln diễn ra nhiều hoạt   động, những hoạt động này được lặp đi lặp lại thường xun, đi vào trí nhớ của  con người một cách vơ thức nếu ta khơng để  ý đến nó như  các hoạt động vui   chơi, học tập, lao động, giải trí  Đề tài vẽ tranh cũng rất phong phú và đa dạng,   xảy ra thường ngày trong cuộc sống, ta quy nó về  thành một đề  tài lớn để  vẽ  thành tranh như    “Đề  tài An tồn giao thơng; đề  tài Ngày Tết, lễ  hội và mùa  xuân; đề tài gần gũi với học sinh là đề tài Trường em; đề tài Sinh hoạt (học tập,   lao động)  những đề tài này bắt buộc học sinh phải quan sát, ghi nhớ hình ảnh  xung quanh một cách chọn lọc để  thể  hiện thành một bức tranh, phản ánh lại   thực tế  xung quanh, thể  hiện được cảm xúc của cá nhân về  cái nhìn thu nhỏ  riêng trong cuộc sống.  Mỗi một đề  tài chứa đựng nhiều nội dung riêng, thơng qua cái nhìn của   mỗi học sinh, khi quan sát nội dung tranh ta kiểm tra được khả  năng, cảm xúc  của từng em rõ rệt, thể  hiện phản  ứng đồng tình hay khơng đồng tình với nội   dung của tranh, với việc làm hay hành động khơng phù hợp vớ sự phát triển của  quy luật. Qua đó, các em hiểu được nội dung cần thiết khi vẽ tranh như thế nào,   khiến người xem tranh sẽ  nhận được một thơng điệp cụ  thể  nào đó, có được  thiện cảm thực sự. Vì thế, cân phai co cac u tơ sau: ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ Nơi dung co hinh t ̣ ́ ̀ ượng mang tính tích cực và tiêu cực Tạo được tính giáo dục và sự  mới mẻ  về  hình  ảnh, bố  cục, màu sắc,   đường nét , trong từng bài vẽ, lí thú hấp dẫn, gây  ấn tượng mạnh và hứng thú  của người xem.                                  ===== GV Hơ Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krơng Ana ===== ̀                                8 Mơt sơ kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́ Tôi xac đinh giáo d ́ ̣ ục kĩ năng sống cho hoc sinh  ̣ ở phân quan sat chon nơi ̀ ́ ̣ ̣  dung nay, mu ̀ ốn có được sự lựa chọn đúng đắn thì cần phải làm gì? Băt bc tơi ́ ̣   phai đ ̉ ặt hoc sinh vào  ̣ tình huống có vấn đề để  kích thích tính tích cực của cać   em, độc lập sáng tạo khi giải quyết tình huống có vấn đề. Vì nếu khơng có tính  chất kịch tính thì cac em khơng th ́ ể tâp trung h ̣ ọc tập, không thể hiểu biết, không   cải tạo được tự nhiên, xã hội và rèn luyện bản thân. Đông th ̀ ơi, thuc đây cac em ̀ ́ ̉ ́   tự rèn luyện học tập, nâng cao nhận thức để phát triển khả năng tư duy tốt, đưa  ra những nhận xét đúng đắn của cá nhân về một sự việc nào đó Ví dụ: Vẽ tranh đề tài Bảo vệ Mơi trường Giới thiệu một số ảnh chụp      Hình 1     Hình 2   Hình 3 Hình 4 Dùng hệ thống câu hỏi phù hợp với từng nội dung để học sinh cùng tham  gia nhận biết về những việc làm đúng, chưa đúng của mọi người trên ảnh, đâu  là mơi trường trong sạch, đâu là mơi trường bị  ơ nhiễm  Từ  đó các em đưa ra  đánh giá nhận xét riêng của bản thân và nêu được những việc làm thiết thực để  bảo vệ mơi trường.  Chú trọng vào  ảnh 2, 4 để  học sinh nhận biết việc làm của các bạn như  thế nào? mục đích là để lơi cuốn học sinh vào việc tham gia bảo vệ mơi trường,   “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình” mà Bác Hồ đã dạy. Vậy, em đã  làm những việc gì để mơi trường ln sạch đẹp? Chính lúc này bắt buộc các em  phải hình dung, tái hiện lại và nêu các việc làm để  bảo vệ  mơi trường xung   quanh ta như: qt lớp, qt nhà, nhặt rác, lau bàn ghế, bỏ rác đúng nơi quy định,  tưới cây Giúp các em ln tin tưởng các việc làm trên, tuy những việc làm nhỏ  thơi nhưng được các em lặp đi lặp lại hàng ngày thì nó sẽ  trở  thành thói quen  bảo vệ mơi trường ngày một tốt đẹp hơn. Khuyến khích học sinh ln ln thực  hiện những việc làm bảo vệ mơi trường trên thường xun để mơi trường ngày  càng trở nên xanh­ sạch­ đẹp hơn  Giúp các em ghi nhớ hơn việc bảo vệ mơi trường bằng một câu chuyện:  Ở nước Đan Mạch, có một cậu bé tên là Peter, cậu bé rất thích ăn kẹo. Một hơm   Peter đi chơi xa bằng phương tiện là xe bt, Peter lấy kẹo ra ăn và tìm chỗ vứt  vỏ  kẹo nhưng tìm mãi cậu ta khơng thấy, sau đó Peter cất ngay vỏ  kẹo vào túi   áo. Đi cùng trên xe có một cụ  già nhìn thấy và hỏi Peter: “Sao cháu lại cất vào  túi áo?” Peter đáp lại bà cụ: “Dạ cháu để  đến khi xuống trạm có thùng rác gần   đấy cháu bỏ vỏ kẹo vào cho sạch ạ”                                 ===== GV Hơ Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krơng Ana ===== ̀                                9 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́ Giớ  thiệu thêm về  cách phân loại rác của người Nhật: Họ chia thành các   loại rác như sau: rau, củ quả ; bao, bì bóng; cao su; nhựa; thủy tinh; giấy. Rác  làm phân vi sinh là loại tự phân hủy được; có loại tái chế sử dụng lại.  Vậy, các em thấy bạn Peter là người như  thế  nào? Các em có làm được  như bạn Peter và người Nhật khơng?.  Giáo viên đúc kết lại ý nghĩa sâu xa của câu chuyện và giáo dục các em  ln thực hiện việc làm tốt và tun truyền mọi người cùng chung tay bảo vệ  mơi trường   Đối với việc chấp hành đúng luật An tồn giao thơng hiện nay đang là vấn  đề được mọi người quan tâm, vậy ý thức và trách nhiệm của mỗi cơng dân Việt   nam chúng ta phải như thế nào. Qua bài dạy Vẽ tranh Đề tài An tồn giao thơng   (ATGT) bản thân thực hiện như sau; Giới thiệu tranh để  học sinh nhận biết về  việc tham gia giao thông hiện   nay của mọi người như thế nào       Hinh 1                              Hinh 2 ̀ ̀        Hinh 3                              Hinh 4 ̀ ̀ Em hãy nêu nhận xét của mình về việc thực hiện đúng luật An tồn giao  thơng đường bộ của mọi người trong các tranh trên. Học sinh sẽ nhận biết được  tranh nào vẽ mọi người tham gia đúng luật An tồn giao thơng Giáo viên giới thiệu thêm bảng nội dung một số hành vi được coi là hành  vi “có văn hóa” để học sinh cùng lựa chọn và điền từ thích hợp với từng ý dưới  đậy: Các từ: Chạy; dừng; sự  cố; hiệu; trật tự; vệ  sinh; người già; đội nón;   nhường nhịn.  STT NỘI DUNG đúng tốc độ quy định Đi đúng đường,  đúng vạch                                 ===== GV Hô Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                10 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́  người khác Giúp đỡ , trẻ em qua đường Ý thức giữ  đường phố Giúp đỡ người gặp ., bị nạn Tơn trọng tín  giao thơng Tham gia giữ  an tồn giao thơng .bảo hiểm khi tham gia giao thơng Sau khi học sinh điền hồn chỉnh, giáo viên cùng học sinh tham gia nhận   xét, chỉnh sửa để nội dung hồn chỉnh như sau: STT NỘI DUNG Chạy đúng tốc độ quy định Đi đúng đường, dừng đúng vạch Nhường nhịn người khác Giúp đỡ người già, trẻ em qua đường Ý thức giữ vệ sinh đường phố Giúp đỡ người gặp sự cố, bị nạn Tơn trọng tín hiệu giao thơng Tham gia giữ trật tự an tồn giao thơng Đội nón bảo hiểm khi tham gia giao thơng Kết luận: Những hành vi trên thể  hiện văn hóa của người tham gia giao  thơng, vì vậy mỗi học sinh cần tn thủ, thực hiện tốt những hành vi đúng này Các em thân mến! Ý thức vì sự  an tồn của bản thân và của mọi người là nghĩa vụ, trách  nhiệm của tất cả  mọi người trong cộng đồng. Mỗi học sinh hãy hưởng  ứng   bằng việc chấp hành tốt luật giao thơng. Kêu gọi mọi người tơn trọng pháp luật,  khơng cỏ  vũ cho những hoạt động trái pháp luật như  đua xe, đánh võng, lạng  lách  gây nguy hiểm cho bản thân và người đi đường. Thể hiện nét văn hóa khi  tham gia giao thơng như đi đúng phần đường, dừng đúng vạch, khơng dàn hàng   ngang, khơng ồn ào gây mất trật tự khi tham gia giao thơng, khơng khạc nhổ bừa  bãi  Hỗ  trợ  những người bị  nạn khi lưu thơng là nét đẹp mà mỗi người cần  thực hiện   Cách thực hiện này, giúp học sinh tái hiện lại nhiều hơn các hình ảnh tiêu  biểu của đề  tài, đồng thời cũng nhớ  lâu hơn các hình ảnh từ  thực tế  của cuộc  sống, từ đó chọn lọc, đưa vào trong tranh vẽ một cách phù hợp với nội dung của  bài học Duy trì nếp văn hóa truyền thống người Việt là nhiệm vụ của tất cả cơng   dân Việt Nam, cứ hàng năm vào dịp tết Ngun Đán mọi người đều tập trung về  nhà. Vậy, dịp tết chúng ta thường làm gì? và các em thường đi đâu?. Lúc này học  sinh sẽ tái hiện lại hình ảnh đẹp về ngày Tết mà các em đã chứng kiến, đã trải                                   ===== GV Hơ Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                11 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́ qua. Các em sẽ lựa chọn được nội dung để vẽ tranh về Ngày Tết, lễ hội và mùa  xn, nêu được lí do chọn vẽ nội dung ấy.    Kết luận: Tết Ngun Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất,  và là ngày lễ tưng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc. Tết Ngun Đán là khâu đầu   tiên và quan trọng nhất trong hệ thống lễ hội Việt Nam, nó mang đậm nét văn   hóa dân tộc sâu sắc và độc đáo, phản ánh tinh thần hịa điệu giữa con người và   thiên nhiên theo chu kỳ  vận hành của vũ trụ. Đồng thời, tết cũng là dịp để  gia   đình, họ hàng, làng xóm, người thân xa gần sum họp, đồn tụ thăm hỏi, cầu chúc   nhau và tưởng nhớ, tri ân ơng bà tổ  tiên. Người Việt Nam có phong tục hằng  năm, mỗi khi năm hết, Tết đến dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu, kể cả  người xa xứ cách hàng ngàn ki­lơ­mét vẫn mong được về sum họp dưới mái ấm  gia đình trong ba ngày Tết, được khấn vái dưới bàn thờ tổ tiên, nhìn lại ngơi nhà,  ngơi mộ, nhìn lại nơi mà một thời bàn chân bé dại đã tung tăng và mong được   sống lại với những kỷ  niệm đầy  ắp u thương nơi chúng ta cất tiếng khóc  chào đời. Theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam, ngày Tết xn là  ngày đồn tụ, đồn viên, mối quan hệ họ hàng làng xóm được mở  rộng ra, ràng  buộc lẫn nhau thành đạo lý chung cho xã hội; tình thầy trị, bè bạn cố  tri, ơng  mai bà mối đã tác thành cho đơi lứa  Đó cũng là nét đẹp truyền thống văn hóa   dân gian cần được giữ gìn và phát huy b.2) Hình thành cho học sinh kĩ năng đảm nhận trách nhiệm Để  hình thành cho các em kĩ năng này chúng ta phải tổ  chức cho các em   được làm việc theo nhóm, giao nhiệm vụ  cụ  thể  và trách nhiệm cụ  thể  cho   nhóm trưởng và các thành viên làm việc thơng qua phiếu câu hỏi cụ  thể, mục   đích để phát hiện ra ai là người điều hành, quản lí nhóm của mình thực hiện tốt   hoạt động học này.  Ví dụ:  Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Bác Hồ  đi cơng tác.  Qua thời  gian thảo luận làm việc theo nhóm nhỏ, chúng ta sẽ  nhận thấy nhóm nào làm  việc hiệu quả như (nhóm trưởng phân cơng các câu hỏi cho từng thành viên, sau  đó mỗi thành viên cùng tham gia trao đổi ý kiến với nhóm về nội dung của bức   tranh, nếu các thành viên thấy phù hợp thì tiếp tục chuyển lần lượt từng câu hỏi  cho đến hết. Nhóm trưởng vừa điều hành, vừa theo dõi, nhận xét các thành viên  có tham gia thảo luận tích cực, có hồn thành nhiệm vụ  mà nhóm giao cho hay  khơng). Trong q trình làm việc theo nhóm sẽ  thấy hết được ý thức tự  giác  tham gia học tập của từng em và nhận thấy được trách nhiệm lớn của nhóm  trưởng, từ đó dần hình thành cho học sinh được kĩ năng đảm nhận trách nhiệm  và chịu trách nhiệm của cá nhân trước tập thể.  Khi hết một thời gian thảo luận và trình bày kết quả thảo luận trước lớp,   lúc này các nhóm sẽ  nhận xét được sự hợp tác và tập trung cùng nhau làm việc  của nhóm nào cao nhất, từ đó nhóm làm việc hiệu quả chia sẽ cách làm việc cho    lớp cùng tham khảo. Nhóm làm việc hiệu quả  vì có sự  điều hành tốt của   trưởng nhóm, có sự  tin tưởng lẫn nhau, cùng nhau hồn thành nhiệm vụ  được   giao.                                  ===== GV Hơ Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krơng Ana ===== ̀                                12 Mơt sơ kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong mơn Mĩ thuật lơp 5 ́ Nhóm hồn thành nhanh nhất chia sẻ việc thực hiện thảo luận của nhóm  trước lớp, có như vậy các nhóm tự rút kinh nghiệm và thực hiện tốt cho lần sau,    việc làm nhỏ  này thơi nhưng nó đã thúc đẩy các em nhiều trong q trình   tham gia hợp tác cùng làm việc và nhận thức được trách nhiệm của cá nhân   trước tập thể  “Một người vì mọi người”. Giúp các em sẻ thấy được sức mạnh  của sự  đồn kết, hợp tác cùng nhau làm việc, như  câu nói của Bác Hồ  “Đồn  kết, đồn kết, đại đồn kết; Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”.  Khơng chỉ  có trách nhiệm trong học tập mà ở mọi cơng việc, mọi hành động của bản thân Kết luận: Đảm nhận trách nhiệm là khả  năng con người thể  hiện sự  tự  tin, chủ  động và ý thức cùng chia sẻ  cơng việc với các thành viên khác trong   nhóm. Khi các thành viên trong nhóm có kĩ năng đảm nhận trách nhiệm sẽ  tạo   được một khơng khí hợp tác tích cực và xây dựng trong nhóm, giúp giải quyết   vấn đề, đạt được mục tiêu chung của cả  nhóm, đồng thời tạo sự  thỏa mãn  và thăng tiến cho mỗi thành viên b.3) Hình thành cho học sinh kĩ năng thể hiện sự tự tin Khi tiến hành một bài vẽ nào đó đa số các em rất e ngại với nét vẽ để tạo  hình của mình, lo lắng với nội dung đề  tài, nên khi vẽ  các em hay đồ  nét, làm  cho nét vẽ khơng đẹp, khơng tạo được lúc dày lúc mỏng của nét, tẩy xóa bài và   vẽ đi vẽ lại, có khi rách cả giấy. Lúc này các em cần có sự  hỗ trợ  kịp thời của  giáo viên, lúc này giáo viên đưa một tình huống đề  học sinh cùng nhau giải  quyết như sau:  Giới thiệu một mẩu chuyện nhỏ: Có hai bạn Hùng và bạn An nhà ở  gần   nhau, hàng ngày đi học từ nhà đến trường bạn Hùng đi một mạch, cịn bạn An   lại khơng đi như bạn Hùng mà cứ đi ba bước rồi lùi lại một bước.  Qua mẩu chuyện học sinh chắc chắn sẽ biết được giá trị  về  cách đi học  từ  bạn Hùng. Cách đi học của bạn An khơng hay mà cịn mất nhiều thời gian,   cho nên chúng ta cần tập trung khi đi, “đi đến nơi về đến chốn”. Kiểu đi của An  giống như cách vẽ đè nét, vừa khơng đẹp lại mất thời gian, ta khơng lặp lại cách   vẽ này Kết luận: Các em hãy tự  tin với nét vẽ  ngộ  nghĩnh, hồn nhiên của mình,  mỗi người có một nét vẽ riêng, khơng ai giống ai, nên khi vẽ bài các em khơng   nên ngần ngại mà mạnh dạn thể hiện nét vẽ của mình một cách nhanh nhẹn, tự  tin Tự tin là có niềm tin vào bản thân; tự hài lịng với bản thân; tin rằng mình   có thể  trở  thành một người có ích và tích cực, có niềm tin về  tương lai, cảm   thấy có nghị lực để hồn thành các nhiệm vụ Kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn  bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình, quyết đốn trong việc ra quyết định và giải   quyết vấn đề, thể hiện sự kiên định, đồng thời cũng giúp người đó có suy nghĩ   tích cực và lạc quan trong cuộc sống Bài vẽ nét của học sinh                                 ===== GV Hơ Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krơng Ana ===== ̀                                13 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́                        Vẽ đè nét Vẽ nét liền mạch Thơng qua bài vẽ  tranh Đề  tài  Ước mơ  hình thành cho các em ln có  niềm tin vào ước mơ và biến ước mơ trở thành hiện thực Giới  thiệu tranh  để  học sinh nhận biết về  các  ước mơ  tốt  đẹp trong   tương lai Mỗi người đều ít nhiều có những ước mơ, có bạn ước mơ trở thành một  phi hành gia, có bạn  ước muốn trở  thành ca sĩ, nhưng cũng có bạn chỉ  có  ước  mơ nho nhỏ và đơn giản thành cơ giáo trường làng. Mỗi ước mơ đều đáng q,   đáng trân trọng. Nó là nguồn động lực để  ta phấn đấu, học tập rèn luyện. Tuy   nhiên, sẽ  là tuyệt vời hơn nếu những  ước mơ  được hành động để  biến thành  hiện thực trong cuộc sống.  Cho học sinh nêu ước mơ trước lớp và thể hiện nội dung qua tranh, sau đó  cùng nhận xét về ước mơ, cách thể hiện nội dung trong tranh của cả lớp.  Kết luận: Mỗi người đều có những ước mơ khát vọng trong đời. Ước mơ  là động lực để ta vươn tới, nó rất quan trọng với mọi người. Tuy nhiên ước mơ   có thực hiện được nếu nó có tính thực tiễn, khơng viễn vơng. Vì vậy mỗi   người cần xác định cho mình ước mơ thực tế Để biến ước mơ thành hiện thực, mỗi người cần có mục tiêu, kế  hoạch   thực hiện. Mỗi chúng ta có hành động thiết thực và cụ  thể  như  trau dồi kiến   thức, trang bị thêm những kĩ năng cần thiết, và quan trọng hơn là có khát vọng,  kiên trì và đeo đuổi khát vọng hiện thực  ước mơ  đó. Chúc các em thực hiện  được ước mơ của mình b.4) Rèn thói quen giữ gìn, bảo quản vật dụng cá nhân   Ý thức bảo quản vật dụng cá nhân khơng chỉ có ích cho bản thân mà cịn   ích lợi cho gia đình. Học sinh biết bảo quản vật dụng cá nhân là điều cần thiết  cho cuộc sống.  Thói quen bảo quản, giữ  gìn vật dụng cá nhân có những lợi ích gì? Làm  thế nào rèn thói quen giữ gìn, bảo quản vật dụng cá nhân? Khi kiểm tra sự chuẩn bị và bảo quản đồ dùng học tập của học sinh, giáo  viên nêu vấn đề qua tình huống sau: Quang là một học sinh lớp 5, có học lực khá. Tuy nhiên, Quang có một thói  quen khơng tốt là làm đâu bỏ đó Sáng nay, Quang ngủ  dậy trễ, nhìn đồng hồ  đã gần đến giờ  vào học   Quang vội vàng vệ sinh và lấy tập vở đi học. Nhưng tìm mãi Quang khơng thấy                                   ===== GV Hơ Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krơng Ana ===== ̀                                14 Mơt sơ kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong mơn Mĩ thuật lơp 5 ́ quyển bài tập tốn. Quang cố nhớ nhưng vẫn khơng nhớ ra đã bỏ nó ở đâu. Sau  một lúc tìm khơng ra, Quang chuyển sang nghi vấn cậu em trai của Quang đã lấy  nó ra nghịch và vẽ  bậy. Thấy Tiến em trai của Quang  đang chơi ngồi sân,  Quang gặng hỏi, nhưng Tiến trả  lời khơng biết. Bực tức vì tìm khơng thấy và  lại sắp đến giờ  đóng cổng trường, nên Quang qt mắng em Tiến, và cho rằng   đã lấy nó  Sau một lúc lâu tìm kiếm, Quang phát hiện nó đang nằm dưới gầm  giường và bị  gặm nát. Thì ra, tối hơm qua trước khi Quang vừa học vừa ăn và   thay vì tìm cách bỏ  phần thừa vào sọt rác, Quang tiện tay lấy vở  tốn lót phàn  thức ăn thừa. Vì thế  đêm đó, chú chó sau khi ăn phần thức ăn thừa, thấy ngon  nên đã cơng cả quyển tập vào gầm giường và tiếp tục gặm Đặt câu hỏi mời vài em trả lời: ­ Ngun nhân nào khiến Quang bị thất lạc tập? ­ Sự việc trên đã gây cho Quang những rắc rối nào? ­ Quang đã rút ra bài học gì qua sự việc trên, và cách nào để bảo quản tốt   những vật dụng cá nhân? Từ đây giúp học sinh rút ra kết luận: Thói quen làm đâu bỏ đó dẫn đến sự thất lạc những đồ  dùng cá nhân, khi  ta cần dùng sẽ  mất nhiều thời gian để  tìm kiếm, nếu tìm khơng thấy cịn gây  nên những khó chịu và khơng thực hiện được cơng việc Do vậy, việc rèn thói   quen bảo quản, giữ  gìn vật dụng cá nhân (tập vở, bút, màu, quần áo, mũ nón,  cặp sách ) sẽ  giúp ích ta có thói quen ngăn nắp, trật tự, tránh được những rắc   rối do thất lạc, khơng tốn tiền cho việc mua sắm thêm Các vật dụng cá nhân đều phải mua bằng tiền của cha mẹ, việc bảo  quản, giữ gìn vật dụng tốt sẽ giúp tiết kiệm cho gia đình. Ngồi ra, cịn kéo dài   tuổi thọ  cho vật dụng, cịn rèn luyện nếp sống chừng mực, kỷ  luật, khơng sử  dụng, tiêu xài hoang phí b.5) Cho học sinh nắm vững kiên th ́ ưc vê các b ́ ̀ ước vẽ tranh  Khi các em nắm bắt được đề  tài, u cầu của bài tập, kết hợp chọn nội  dung phù hợp với khả năng, học sinh sẽ dễ dàng phác thảo cho riêng mình một  bố  cục có nội dung phản ánh được hiện thực trong cuộc sống. Bố  cục  ấy có  đẹp, có hồn, có hài hịa,  hay khơng là cịn phụ  thuộc nhiều về  cách vẽ  hình,  sắp xếp bố cục. Việc làm này quyết định một nửa sự thành cơng trong thể hiện   bài vẽ của học sinh, đây cũng là yếu tố quan trọng của bài tập, thì dẫn đến học   sinh mới có hứng thú cho phần thực hành tiếp theo để  bài tập hồn chỉnh. Tơi  xac đinh cac b ́ ̣ ́ ươc cân thiêt khi h ́ ̀ ́ ướng dân hoc sinh ve tranh đê tai nh ̃ ̣ ̃ ̀ ̀ ư sau: Bước 1: Lựa chọn nội dung  Nhăm phat triên tri nh ̀ ́ ̉ ́ ơ, phat huy tri t ́ ́ ́ ưởng tượng sang tao, lam giau cam ́ ̣ ̀ ̀ ̉   xuc thâm mi cho hoc sinh, co kha năng thê hiên nhân th ́ ̉ ̃ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ức va cam xuc cua minh vê ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̀  thê gi ́ ới xung quanh, lựa chon nôi dung điên hinh thê hiên nôi dung đê tai ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀  Bước 2: Phác mảng chính, mảng phụ                                  ===== GV Hơ Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krơng Ana ===== ̀                                15 Mơt sơ kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́ Ngươi ve t ̀ ̃ ự  do sang tao theo tâm t ́ ̣ ư, tinh cam cua minh trên c ̀ ̉ ̉ ̀  sở  hinh ̀   tượng thê gi ́ ơi xung quanh đa đ ́ ̃ ược ghi nhân va hinh thanh trong qua trinh quan ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̀   sat th ́ ực tê. Phac hinh d ́ ́ ̀ ựa trên môt sô bô cuc nh ̣ ́ ́ ̣ ư: bô cuc hinh tam giac hay con ́ ̣ ̀ ́ ̀  goi la hinh thap, bô cuc hinh tron, hinh vuông, hinh ch ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ữ nhât. Môi dang bô cuc co ̣ ̃ ̣ ́ ̣ ́  y nghia khac nhau ́ ̃ ́ ­ Bô cuc hinh thap tao cam giac v ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ững chăc, khoe khoăn ́ ̉ ́ ­ Bô cuc hinh tron tao cam giac tuân hoan, chuyên đông, mêm mai ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ­ Bô cuc hinh vuông, ch ́ ̣ ̀ ữ nhât tao cam giac v ̣ ̣ ̉ ́ ưng vang, chăt che… ̃ ̀ ̣ ̃ phụ.  Bước 3: Vẽ  hình  ảnh chính, hình  ảnh phụ  vào trong mảng chính, mảng   Ve tranh không phai la ve tât ca nh ̃ ̉ ̀ ̃ ́ ̉ ững gi săn co, nh ̀ ̃ ́ ững gi nhin thây ma cân ̀ ̀ ́ ̀ ̀  biêt ve nh ́ ̃ ưng gi trong tâm đê co môt b ̃ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ức tranh đep, tao cho ng ̣ ̣ ươi xem cam nhân ̀ ̉ ̣   được cam xuc. Đôi v ̉ ́ ́ ơi cac em kiên th ́ ́ ́ ức tich luy vê thê gi ́ ̃ ̀ ́ ới xung quanh con han ̀ ̣   chê, viêc l ́ ̣ ựa chon va thê hiên hinh t ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ượng chi ̉ ở  mưc khai quat hoa, cac em ve ́ ́ ́ ́ ́ ̃  nhưng gi minh ch ̃ ̀ ̀ ưng kiên, t ́ ́ ưởng tượng ra…Khi hương dân hoc sinh l ́ ̃ ̣ ựa chon ̣   hinh t ̀ ượng, tôi ve ra khung canh băng l ̃ ̉ ̀ ơi tr ̀ ươc măt đê cac em xac đinh hinh ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀   tượng cho bai ve cua minh.  ̀ ̃ ̉ ̀ Vi du ́ ̣:  Ve tranh “Đi bơ qua đ ̃ ̣ ường” gửi thơng điệp chấp hành tốt luật   ATGT có “văn hóa giao thơng”   Bước 4: Hồn chỉnh, vẽ màu  Trên cơ sở phac hinh, h ́ ̀ ương dân hoc sinh xac đinh cac mang đâm nhat trên ́ ̃ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣   toan bô b ̀ ̣ ức tranh sao cho thê hiên đ ̉ ̣ ược trong tâm cua bô cuc, nhăm thu hut ng ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ươì  xem. Cac mang đâm nhat th ́ ̉ ̣ ̣ ương đ ̀ ược săp xêp xen ke, tao đ ́ ́ ̃ ̣ ược không gian, cân  băng va thuân măt. Cac mau t ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ươi đep th ̣ ường được đăt  ̣ ở  mang chinh, cac mang ̉ ́ ́ ̉   phu nhat va it mau h ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ơn. Mau nong, lanh cân phai co s ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ự chuyên hoa nhip nhang tao ̉ ́ ̣ ̀ ̣   sự cân băng cho bô cuc, l ̀ ́ ̣ ưu y đê cac em năm ro: Khi ve mau nhin toan bô tranh đê ́ ̉ ́ ́ ̃ ̃ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉  điêu chinh mau sao cho h ̀ ̉ ̀ ợp li, không ve mau đôc lâp môt mang, môt khu v ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ực cuả   tranh, qua t ́ ương phan, đôi choi nhau hay đông đêu vê săc đô. Mau săc phai phu ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̀  hợp vơi nôi dung đê tai cua b ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ức tranh, tươi sang, hai hoa… ́ ̀ ̀                                 ===== GV Hô Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                16 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́                             Mau đông đêu vê săc đô ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ Mau rõ đ ̀ ậm nhạt, hài hòa                        b.6) Hương dân hoc sinh lam bai tâp ́ ̃ ̣ ̀ ̀ ̣ Đê kiêm tra hoc sinh năm băt kiên th ̉ ̉ ̣ ́ ́ ́ ức qua qua trinh nhân biêt cach ve ́ ̀ ̣ ́ ́ ̃  tranh, phai tiên hanh trai nghiêm, đê biêt hoc sinh thê hiên kha năng đên đâu, nh ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ư  thê nao, b ́ ̀ ởi le “Hoc đi đôi v ̃ ̣ ới hanh”, hoc phai th ̀ ̣ ̉ ực hanh, nêu hoc ma không th ̀ ́ ̣ ̀ ực  hanh cung chi la li thuyêt suông, không co tac dung giao duc toan diên cho hoc ̀ ̃ ̉ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣   sinh Khi lam bai tâp, hoc sinh vân dung kiên th ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ức đa hoc đê th ̃ ̣ ̉ ực hiên môt nhiêm ̣ ̣ ̣   vu nao đo theo yêu câu đăt ra. Trong luc lam bai, hoc sinh phai suy nghi, nh ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ớ lai, ̣   đông th ̀ ơi co nh ̀ ́ ưng sang kiên cua riêng minh trong cach giai quyêt vân đê cân ̃ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̀  thiêt. Đôi v ́ ́ ơi môn Mi thuât, luc lam bai la luc đoi hoi hoc sinh phai nh ́ ̃ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ớ lai kiên ̣ ́  thưc. Vi kiên th ́ ̀ ́ ưc  ́ ở  môn nay th ̀ ương lăp đi lăp lai, cach lam bai cung chung ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̃   chung. Bai ve đep la bai co cai m ̀ ̃ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ơi la  ́ ̣ ở bô cuc,  ́ ̣ ở hinh t ̀ ượng, hay ở mau săc. Do ̀ ́   vây, tôi nhân thây khi hoc sinh lam bai thi vai tro va s ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ự quan tâm cua giao viên la ̉ ́ ̀  rât quan trong. Qua đo: Thây đ ́ ̣ ́ ́ ược kêt qua giang day cua minh (thê hiên  ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ ở mức độ   linh hôi kiên th ̃ ̣ ́ ưc cua hoc sinh). Quan xuyên chung đê tim ra cach bô sung kip ́ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̣   thơi nh ̀ ưng tri th ̃ ưc cân thiêt cho cac em. Đông viên, khich lê va giup đ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ỡ hoc sinh ̣   lam bai. Giup đ ̀ ̀ ́ ỡ hoc sinh ca biêt: V ̣ ́ ̣ ới tưng bai, t ̀ ̀ ưng đôi t ̀ ́ ượng hoc sinh đê co ̣ ̉ ́  cach h ́ ương dân riêng, co trong tâm riêng cho phu h ́ ̃ ́ ̣ ̀ ợp, vi du: săp xêp hinh ve; ́ ̣ ́ ́ ̀ ̃  cach ve hinh; cach ve mau, vê đâm nhat; y t ́ ̃ ̀ ́ ̃ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ưởng sang tao ́ ̣  Đôi v ́ ơi môt sô hoc sinh con lung tung trong qua trinh thê hiên nôi dung, tôi ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̣   gợi y đê cac em tim ra cach giai quyêt, co đôi t ́ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ ượng tôi vừa nêu yêu câu, v ̀ ừa   đông viên đê cac em suy nghi, tim toi thêm, đôi khi cho cac em ve lai đê co bai ve ̣ ̉ ́ ̃ ̀ ̀ ́ ̃ ̣ ̉ ́ ̀ ̃  đep h ̣ ơn. Nhưng câu hoi g ̃ ̉ ợi y co tinh chât “nghi vân” co tac dung tich c ́ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ực đên s ́ ự   suy nghi va sang tao cua hoc sinh, vi du: nh ̃ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ưng hinh nay đa đung, đa đep ch ̃ ̀ ̀ ̃ ́ ̃ ̣ ưa,  dung mau nao se đep h ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ ơn, em co thich tranh cua minh đep h ́ ́ ̉ ̀ ̣ ơn không, em co thê ́ ̉  ve khac đ ̃ ́ ược không? Dựa vao th ̀ ực tê cua gi ́ ̉ ờ hoc, tôi con kê cho hoc sinh nghe vê môt câu ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣   chuyên nao đo co liên quan đên bai ve, nhăm khich lê đông viên cac em ve tôt h ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̃ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̃ ́ ơn Vơi s ́ ự  giup đ ́ ỡ, đông viên kip th ̣ ̣ ơi cua tôi, hoc sinh se t ̀ ̉ ̣ ̃ ự  nhân ra cai đep, ̣ ́ ̣   cai ch ́ ưa đep ngay trên hiên trang bai ve cua minh. Nh ̣ ̣ ̣ ̀ ̃ ̉ ̀ ư vây, day va hoc ngay trên ̣ ̣ ̀ ̣   bai ve cua hoc sinh la cach day ­ hoc mi thuât tôt nhât, luc nay tôi la ng ̀ ̃ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̀ ười giup ́  cac em v ́ ưa cung cô kiên th ̀ ̉ ́ ́ ưc cu, bô sung kiên th ́ ̃ ̉ ́ ức mới, đông th ̀ ời ngươi hoc t ̀ ̣ ự  hoc va rut kinh nghiêm trên bai ve cu thê cua ban thân môi hoc sinh, điêu nay giup ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̉ ̉ ̃ ̣ ̀ ̀ ́                                  ===== GV Hô Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                17 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́ cac em nhanh chong tiêp thu bai h ́ ́ ́ ̀ ơn, dân đên gi ̃ ́ ờ hoc mi thuât th ̣ ̃ ̣ ường thoai mai ̉ ́  va vui h ̀ ơn cac gi ́ ờ hoc khac. Hoc sinh co thê hoi, ban luân, hay đi lai quan sat bai ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̀  cua nhau. Quan hê gi ̉ ̣ ưa giao viên va hoc sinh tr ̃ ́ ̀ ̣ ở nên cởi mở, gân gui, không co ̀ ̃ ́  sự  căng thăng. Hoc sinh co thê hoi va xin y kiên nhân xet cua giao viên khi cân ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀  thiêt ́ b.7) Đanh gia nhân xet kêt qua hoc tâp cua hoc sinh ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ Đanh gia kêt qua chinh la kiêm tra lai kha năng linh hôi kiên th ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̃ ̣ ́ ức cua hoc ̉ ̣   sinh: Hiêu biêt, cam thu  ̉ ́ ̉ ̣ ở tưng đ ̀ ơn vi kiên th ̣ ́ ức Đanh gia kêt qua hoc tâp cua hoc sinh giup tôi nhin nhân lai nh ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ưng công ̃   viêc nh ̣ ư: Đê ra muc đich yêu câu, chuân bi đô dung day hoc, khai thac nôi dung ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̣   bai, vân dung ph ̀ ̣ ̣ ương phap giang day… ́ ̉ ̣ Đanh gia kêt qua hoc tâp cua hoc sinh tôi d ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ựa vao muc tiêu cua bai hoc, d ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ựa  vao s ̀ ự tiên bô cua hoc sinh, chu y đên viêc giao duc thâm mi cho cac em, biêt kêt ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̃ ́ ́ ́  hợp hai hoa gi ̀ ̀ ưa phân nôi (kêt qua cua bai tâp) va phân chim (hiêu biêt vê cai đep, ̃ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̣   sự vân dung vao trong hoc tâp, sinh hoat hăng ngay) ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ Nôi dung đanh gia  ̣ ́ ́ở môn Mi thuât luôn h ̃ ̣ ướng đên cai đep va s ́ ́ ̣ ̀ ự  sang tao ́ ̣   Tuy nhiên, tôi đanh gia kêt qua theo t ́ ́ ́ ̉ ưng th ̀ ơi điêm (đâu năm, gi ̀ ̉ ̀ ữa năm, cuôí  năm) cua phân môn, t ̉ ưng đôi t ̀ ́ ượng hoc sinh. Cu thê nh ̣ ̣ ̉  sau: Nhân xet vê nôi ̣ ́ ̀ ̣  dung; hinh ve; bô cuc; mau săc ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ́ Đanh gia kêt qua hoc tâp cua hoc sinh qua cac hinh th ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ức sau: ­ Đăt câu hoi đê kiêm tra: Cac câu hoi th ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ương đ ̀ ược đưa ra trong giờ hoc li ̣ ́  thuyêt, vao luc hoc sinh lam bai th ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ực hanh. Cac câu hoi co tinh chât g ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ ợi y đê hoc ́ ̉ ̣   sinh suy nghi, tra l ̃ ̉ ̀ ­ Cac bai tâp  ́ ̀ ̣ ở  lơp: Cac bai tâp phan anh s ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ự  nhân th ̣ ức cua hoc sinh vê li ̉ ̣ ̀ ́  thuyêt môt cach ro rang nhât, nhanh nhât. Qua đo đanh gia đ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ược kha năng suy ̉   nghi va sang tao cua hoc sinh ̃ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ­ Cho hoc sinh nhân xet theo nhom, tô, binh chon bai ve đep lên trinh bay ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ ̀ ̀  trên bang l ̉ ơp, ca l ́ ̉ ơp đanh gia theo yêu câu cua tôi va xêp loai riêng t ́ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ừng bai theo ̀   cam nhân riêng. Cuôi cung tôi chôt y, nhân xet, tuyên d ̉ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ương kip th ̣ ơi đôi v ̀ ́ ơi t ́ ừng   bai ̀ c) Điều kiện để thực hiện biện pháp và giải pháp Đê th ̉ ực hiên thanh công cac giai phap, biên phap cho đê tai nay, giao viên ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́   cân đam bao nh ̀ ̉ ̉ ưng điêu kiên sau: Yêu nghê, mên tre, năm v ̃ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ững cac yêu câu, nôi ́ ̀ ̣  dung cua t ̉ ưng dang bai, dang đê tai. Năm đ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ược trinh đô, năng l ̀ ̣ ực cua t ̉ ưng nhom ̀ ́   đôi t ́ ượng hoc sinh.  ̣ Thương xuyên vân dung cac giai phap trên vao trong qua trinh giang day đê ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̉  hoc sinh đi vao nê nêp, vân dung ph ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ương phap day – hoc môt cach h ́ ̣ ̣ ̣ ́ ợp li, trao đôi ́ ̉  thêm vơi đông nghiêp cung chuyên nganh đê rut kinh nghiêm trong qua trinh day – ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̣   hoc. Đam bao vê c ̣ ̉ ̉ ̀ ơ sở vât chât, phong l ̣ ́ ̀ ơp rông rai đê tô ch ́ ̣ ̃ ̉ ̉ ức lớp hoc theo nhom ̣ ́   nho thuân tiên h ̉ ̣ ̣ ơn Khi hương dân phân loai cac kiêu, dang bai, giao viên cân s ́ ̃ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ử  dung ngôn ̣   ngư gay gon, đ ̃ ̃ ̣ ạt tình huống có vấn đề, dê hiêu va h ̃ ̉ ̀ ướng dân cu thê, sat th ̃ ̣ ̉ ́ ực với  tâm ly cua hoc sinh đê giup cac em hiêu ngay nôi dung yêu câu cua t ́ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ ưng phân môt ̀ ̀ ̣                                  ===== GV Hô Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                18 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́ cach chăc chăn. Tôn trong s ́ ́ ́ ̣ ự  lựa chon nôi dung va hinh t ̣ ̣ ̀ ̀ ượng ve tranh cua hoc ̃ ̉ ̣   sinh, tăng cương thuc đây tinh thân tich c ̀ ́ ̉ ̀ ́ ực tham gia hoc tâp cua tre, nhăm phat ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ́  huy kha năng vân dung “ngôn ng ̉ ̣ ̣ ư” mi thuât tao hinh vao ve tranh, t ̃ ̃ ̣ ̣ ̀ ̀ ̃ ư đo vân dung ̀ ́ ̣ ̣   vao th ̀ ực hanh môt cach co hiêu qua.  ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̉ Thương xuyên trao  ̀ đổi, thảo luận với  đồng chí,  đồng nghiệp phương  phap hinh th ́ ̀ ức tơ ch ̉ ức day hoc thơng qua các ti ̣ ̣ ết chuyên đề, dự giờ, thao giảng d) Mối quan hệ giữa các biện pháp và giải pháp Noi tom lai, cac giai phap, biên phap giáo d ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ục kĩ năng sống cho hoc sinh ̣   được nêu trong đê tai nay co môi liên kêt, quan hê chăt che v ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ới nhau, biên phap ̣ ́  thứ nhât lam tiên đê cho biên phap sau; ng ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ược lai cac biên phap sau tao s ̣ ́ ̣ ́ ̣ ự liên kêt́  chăt che, khăng khit nhăm gop phân hình thành m ̣ ̃ ́ ̀ ́ ̀ ột số kĩ năng cho tre. Mơi giao ̉ ̃ ́  viên cân linh hoat trong viêc vân dung cac giai phap, biên phap, hinh th ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ưc tô ch ́ ̉ ức  day – hoc, th ̣ ̣ ực hiên đông bô cac biên phap nêu trên đê đat đ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ược hiêu qua giao duc ̣ ̉ ́ ̣   cao nhât ́                                                             e) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu * Kêt qua khao nghiêm: ́ ̉ ̉ ̣ Qua điêu tra th ̀ ực tê ngay t ́ ừ đâu năm hoc va ap dung cac giai phap, biên ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣   phap trên tơi thây h ́ ́ ọc sinh phân biệt được những hành vi tót, chưa tốt, những  việc làm có ích cho xã hội con người được diễn tả  qua tranh vẽ  một cách rõ   rang, thiết thực, chât l ́ ượng ve tranh cua hoc sinh đa đat đ ̃ ̉ ̣ ̃ ̣ ược nhưng tiên bô kha ̃ ́ ̣ ̉  quan hơn rât nhiêu so v ́ ̀ ơi đâu năm hoc.  ́ ̀ ̣ * Gia tri khoa hoc: Đê tai ́ ̣ ̣ ̀ ̀  Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống   trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́  đa giup chât l ̃ ́ ́ ượng day hoc môn Mi thuât noi chung ̣ ̣ ̃ ̣ ́   cua khôi 5 thuôc đ ̉ ́ ̣ ơn vi tr ̣ ương TH Krông Ana đ ̀ ược nâng lên ro rêt. Hoc sinh t ̃ ̣ ̣ ự   tin khi thể  hiện được cảm xúc riêng khi vẽ  tranh, không những thế  các em đã   gửi được thông điệp tuyên truyền đến mọi người về việc làm tốt để  xây dựng  đất nước ngày một đi lên. Chât l ́ ượng bai ve cua cac em đat kêt qua cao h ̀ ̃ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ơn như:  lựa chon hinh anh phu h ̣ ̀ ̉ ̀ ợp vơi đê tai; thê hiên hinh t ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ượng: tươi vui, hôn nhiên, ̀   net ve ngô nghinh; mau săc hai hoa; bô cuc chăt che, thê hiên đ ́ ̃ ̣ ̃ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̃ ̉ ̣ ược cam xuc, nôi ̉ ́ ̣  dung phan anh th ̉ ́ ực tê, mang tinh giao duc cao,  lơi cn đ ́ ́ ́ ̣ ́ ược ngươi xem. (có ̀   phụ lục kèm theo ở trang 22,23) II.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vân đê ́ ̀  nghiên cưu ́ Kêt qua cua hoc sinh l ́ ̉ ̉ ̣ ơp 5 qua năm hoc cu thê nh ́ ̣ ̣ ̉ ư sau: Trong nhiêu năm giang day môn Mi thuât, tôi đa vân dung cac giai phap, ̀ ̉ ̣ ̃ ̣ ̃ ̣ ̣ ́ ̉ ́   biên phap noi trên vao giang day cho h ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ọc sinh lơp 5. Tôi nhân thây răng: ́ ̣ ́ ̀ ­ Đơi v ́ ơi hoc sinh: Hình thành đ ́ ̣ ược một số kĩ năng cơ bản, chât l ́ ượng giơ ̀ hoc đa đ ̣ ̃ ược nâng cao hơn: Hoc sinh h ̣ ưng thu tham gia hoat đông hoc tâp, nhiêu ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀  em đa bôc lô s ̃ ̣ ̣ ự đam mê ve tranh qua bai th ̃ ̀ ực hanh, kha năng quan sat linh hoat, ̀ ̉ ́ ̣   năm đ ́ ược cach ve tranh, biêt cach săp xêp bô cuc trên khung tranh môt cach h ́ ̃ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ợp  li, th ́ ể  hiện được “ngôn ngư” cua hôi hoa vao trong ve tranh môt cach phu h ̃ ̉ ̣ ̣ ̀ ̃ ̣ ́ ̀ ợp,                                   ===== GV Hô Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                19 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́ tao cho b ̣ ưc tranh chăt che, logic, hình v ́ ̣ ̃ ẽ  đẹp. Nơi dung cac tranh ve thê hiên ̣ ́ ̃ ̉ ̣   đung đê tai, sinh đông, phong phu, đa dang vê hinh anh, mau săc, khuyên khich ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ́   được hoc sinh kha – gioi ve tranh co n ̣ ́ ̉ ̃ ́ ội dung, hinh anh đep, đê lai ân t ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ượng sâu  săc cho ng ́ ươi xem ̀ Môt sô em tiêu biêu ve tranh đep thuôc cac đê tai khac nhau nh ̣ ́ ̉ ̃ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ư em: em Võ  Thi Hông Hoa – L ̣ ̀ ơp 5D; em Nguyên Thi Bao Ngoc – l ́ ̃ ̣ ̉ ̣ ơp 5D; em T ́  Thị  Thu  Thảo – lơp 5A, em Tr ́ ần Thị Phương lớp 5A…(co phu luc kem theo  ́ ̣ ̣ ̀ ở trang 21,   22) ­ Đôi v ́ ơi ban thân: Đ ́ ̉ ược trang bi vôn kiên th ̣ ́ ́ ức kha v ́ ưng vang đê day cac ̃ ̀ ̉ ̣ ́  dang bai, đê tai, t ̣ ̀ ̀ ̀ ự tin va lam chu đ ̀ ̀ ̉ ược tiêt day ́ ̣ III. PHÂN KÊT LUÂN, KIÊN NGHI ̀ ́ ̣ ́ ̣ III.1. Kết luận Nhiêm vu va muc tiêu cua môn Mi thuât la giup cac em hiêu, nhân biêt vê ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̀  cai đep, t ́ ̣ ừ đo tao ra cai đep va gi ́ ̣ ́ ̣ ̀ ữ gin cai đep, h ̀ ́ ̣ ướng cac em phat triên toan diên ́ ́ ̉ ̀ ̣   vê nhân cach  Theo tôi viêc day va hoc mi thuât la giup cac em cam thu cai đep ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣   chư không phai la day cac em ki thuât ve, lam sao ve thât đep, tr ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̃ ̣ ̃ ̀ ̃ ̣ ̣ ở thanh hoa si… ̀ ̣ ̃ Giáo dục kĩ năng sống trong mơn Mĩ thuật chiếm một vị trí quan trọng vì  nó rèn luyện cho các em các kĩ năng sống, xây dựng những thói quen và những   hành vi lành mạnh, tích cực, tích hợp nhiều mảng kiến thức một cách tồn diện  nội dung, về  xã hội về  vốn sống, vốn hiểu biết của người học, địi hỏi người   day phai hinh thanh cho ng ̣ ̉ ̀ ̀ ươi hoc cac ki năng vân dung vao bai h ̀ ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ̀ ̀ ọc, phải biết   vận dụng biến tấu kiến thức đó thành những kĩ năng, kĩ xảo vào q trình thực   hanh sao cho phù h ̀ ợp. Đê đat đ ̉ ̣ ược muc tiêu đơi m ̣ ̉ ơi ph ́ ương phap day hoc theo ́ ̣ ̣   hương tich c ́ ́ ực cua hoc sinh, ng ̉ ̣ ươi day phai đôi m ̀ ̣ ̉ ̉ ơi ph ́ ương phap day hoc thi ́ ̣ ̣ ̀  mơi đem lai kêt qua day hoc tôt nh ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ư mong mn.  ́ Nhằm giúp học sinh hình thành một số  kĩ năng sống qua các bài học của   mơn Mĩ thuật, xây dựng những thói quen và những hành vi lành mạnh, tích cực,  từ đó các em thể hiện nội dung việc làm qua hoạt động vẽ tranh Noi chung, viêc giáo d ́ ̣ ục kĩ năng sống cho học sinh trong các mơn học nói   chung và mơn Mĩ thuật nói riêng la viêc lam cân thiêt va quan trong. Thơng qua đo ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ́  se la điêu kiên thuân l ̃ ̀ ̀ ̣ ̣ ợi đê hoc sinh bi ̉ ̣ ết cảm thông, chia sẽ, yêu thương, quý  trọng  , với mọi người, sử  dụng ngôn ngữ  của hội họa là bố  cục, đường nét,  hình khối, ánh sáng màu sắc, có khả  năng thể  hiện cảm xúc của mình về  thế  giới xung quanh. Qua đó muc tiêu giao duc thâm mi cua chung ta se đat đ ̣ ́ ̣ ̉ ̃ ̉ ́ ̃ ̣ ược môṭ   cach dê dang va hiêu qua h ́ ̃ ̀ ̀ ̣ ̉ ơn, tôi tin chăc răng môn Mi thuât ngay cang tr ́ ̀ ̃ ̣ ̀ ̀ ở  nên  quan trong trong s ̣ ự nghiêp giao duc thâm mi cho thê hê mai sau, nh ̣ ́ ̣ ̃ ̃ ́ ̣ ưng chu nhân ̃ ̉   tương lai cua đât n ̉ ́ ươc./.  ́ Trên đây la môt vai kinh nghiêm nho vê đê tai  ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ Môt sô kinh nghiêm Giáo ̣ ́ ̣   dục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́ , rât mong đ ́ ược sự gop y chân thanh ́ ́ ̀   cua cac đông nghiêp đê đê tai nay đ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ược đây đu va hoan thiên h ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ơn, giup tôi th ́ ực   hiên co hiêu qua h ̣ ́ ̣ ̉ ơn nưa trong viêc gi ̃ ̣ ảng dạy cung nh ̃ ư gop phân nâng cao chât ́ ̀ ́  lượng giao duc toan diên cho cac em./ ́ ̣ ̀ ̣ ́                                 ===== GV Hô Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                20 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́ III.2. Kiến nghị *Lãnh đạo các cấp: Quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất;   cung câp nh ́ ững tai liêu, tranh anh, đô dung day hoc môn Mi thuât đây đu h ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ̀ ̉ ơn.  Phong GD&ĐT va cac tr ̀ ̀ ́ ương tô ch ̀ ̉ ức chuyên đê Giáo d ̀ ục kĩ năng sống   trong các môn học, đê giao viên trao đôi va hoc hoi kinh nghiêm lân nhau.  ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ̃ * Đôi v ́ ơi giao viên: tham gia sinh hoat chuyên môn th ́ ́ ̣ ường xuyên, phối hợp   chặt chẽ giưa cac măt giao duc đ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ể thực hiện tốt kê hoach day – hoc tai đ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ơn vi.̣   Buôn Trâp, ngày 6 tháng 03 năm 2015 ́                                                                       Người viết                                         Hô Thi Kim Oanh ̀ ̣ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN                                 ===== GV Hô Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                21 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́   MỘT SỐ BÀI VẼ CỦA HỌC SINH Bài vẽ về Đề tài Môi trường       Chúng em dọn vệ sinh sân trường    Nguyên Thi Bao Ngoc – ̃ ̣ ̉ ̣  Lơp 5D ́   Chúng em thu gom rác    Tạ Thị Thu Thảo ­ Lớp 5A Bài vẽ về Đề tài Ước mơ của em                                 ===== GV Hô Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                22 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́        Em là họa sĩ Trần Thị Mĩ Linh – Lơp 5C ́ Chúng em thám hiểm không gian    Đinh Công Huế  – Lơp 5D ́            Bài vẽ về Đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11       Tri ân thầy, cô giáo    Võ Nguyễn Hồng Hoa – Lơp 5D ́ Tặng hoa cho cô giáo    Tạ Thị Thu Thảo – Lơp 5A ́       Thăm cô giáo cũ    Nguyên Thi Bao Ngoc – ̃ ̣ ̉ ̣  Lơp 5D ́    Thăm cô giáo cũ    Phạm Đức Hoan – Lơp 5A ́           Bài vẽ về Đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân                                 ===== GV Hô Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                23 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong mơn Mĩ thuật lơp 5 ́       Cùng về đích    Nguyễn Huy Hồng – Lơp 5C ́       Cùng kéo nào    Nguyên Duy Th ̃ ư – Lơp 5C ́                Đón giao thừa    Trần Thị Phương – Lơp 5A ́          Chúng em chúc Tết ông bà Nguyên Thi Bao Ngoc – ̃ ̣ ̉ ̣  Lơp 5D ́      TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ SKG, SGV, Vở tâp ve l ̣ ̃ ớp 5 cua nha xuât ban Giao duc ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̣ Mi thuât va ph ̃ ̣ ̀ ương phap day hoc tâp 3 cua nha xuât ban Giao duc ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̣ Phương pháp Giáo dục kĩ năng sống ­ Nhà xuất bản Văn hóa ­ Thơng tin                                 ===== GV Hô Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                24 Môt sô kinh nghiêm Giáo d ̣ ́ ̣ ục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lơp 5 ́                                 ===== GV Hô Thi Kim Oanh – Tr ̀ ̣ ương TH Krông Ana ===== ̀                                25 ... tập, gửi được thơng điệp tốt? ?trong? ?các bài tập vẽ  tranh? ?lớp? ?5? ?nhằm nâng cao   chất lượng? ?giáo? ?dục? ?của mơn? ?Mĩ? ?thuật  ? ?Một? ?số ? ?kinh? ?nghiệm? ?Giáo? ?dục? ?Kĩ   năng? ?sống? ?trong? ?mơn? ?Mĩ? ?thuật? ?lớp? ?5? ?? là? ?một? ?vấn đề  tơi rất tâm đắc và chọn ...                                3 Môt sô? ?kinh? ?nghiêm? ?Giáo? ?d ̣ ́ ̣ ục? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?trong? ?môn? ?Mĩ? ?thuật? ?lơp? ?5 ́ Mĩ? ?thuật? ?tạo ra cái đẹp cho cuộc? ?sống.  Cái đẹp rất cần thiết cho cuộc   sống? ?con người. Từ biết cảm thụ cái đẹp, con người biết? ?sống? ?đẹp hơn rồi sau... ương TH Krơng Ana ===== ̀                                8 Mơt sơ? ?kinh? ?nghiêm? ?Giáo? ?d ̣ ́ ̣ ục? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?trong? ?môn? ?Mĩ? ?thuật? ?lơp? ?5 ́ Tôi xac đinh? ?giáo? ?d ́ ̣ ục? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?cho hoc sinh  ̣ ở phân quan sat chon nơi

Ngày đăng: 28/10/2020, 03:47

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 - SKKN: Một số kinh nghiệm Giáo dục Kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lớp 5
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 (Trang 9)
Cách th c hi n này, giúp h c sinh tái hi n l i nhi u h n các hình  nh tiêu ả  bi u c a đ  tài, đ ng th i cũng nh  lâu h n các hình  nh t  th c t  c a cu cểủềồờớơảừ ự ế ủộ   s ng, t  đó ch n l c, đ a vào trong tranh v  m t cách phù h p v i n i dung c aốừọ  - SKKN: Một số kinh nghiệm Giáo dục Kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lớp 5
ch th c hi n này, giúp h c sinh tái hi n l i nhi u h n các hình  nh tiêu ả  bi u c a đ  tài, đ ng th i cũng nh  lâu h n các hình  nh t  th c t  c a cu cểủềồờớơảừ ự ế ủộ   s ng, t  đó ch n l c, đ a vào trong tranh v  m t cách phù h p v i n i dung c aốừọ (Trang 11)
Thông qua bài v  tranh Đ  tài  ẽề Ướ c m  hình thành cho các em luôn có ơ  ni m tin vào ềước m  và bi n ơế ước m  tr  thành hi n th c.ơ ởệự - SKKN: Một số kinh nghiệm Giáo dục Kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lớp 5
h ông qua bài v  tranh Đ  tài  ẽề Ướ c m  hình thành cho các em luôn có ơ  ni m tin vào ềước m  và bi n ơế ước m  tr  thành hi n th c.ơ ởệự (Trang 14)
Bướ c 3 : V  hình  nh chính, hình  nh ph  vào trong m ng chính, m ng ả  ph . ụ - SKKN: Một số kinh nghiệm Giáo dục Kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lớp 5
c 3 : V  hình  nh chính, hình  nh ph  vào trong m ng chính, m ng ả  ph . ụ (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w