SKKN: Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Đăk Nông thông qua việc tích hợp dạy học môn Ngữ Văn lớp 11

29 9 0
SKKN: Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Đăk Nông thông qua việc tích hợp dạy học môn Ngữ Văn lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Đăk Nông thông qua việc tích hợp dạy học môn Ngữ Văn lớp 11 là Bồi dưỡng các KNS cần thiết cho học viên Trung tâm GDTX tỉnh Đăk Nông nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập, nhận thức và hình thành thói quen, nhân cách.

MỤC LỤC                                                                                            Trang DANH MỤC TỪ VỰNG VIẾT TẮT                                                        3 1. MỞ ĐẦU                                                                                1.1. Lí do chọn đề tài                                                                             1.2. Mục đích nghiên cứu                                                                          1.3. Đối tượng nghiên cứu                                                                         1.4. Phương pháp nghiên cứu                                                                 1.5. Phạm vi nghiên cứu 2. NỘI DUNG 2.1. Cở sở lí luận                                                                                    2.2. Thực trạng vấn đề giáo dục kỹ năng sống  2.2.1. Đối tượng học viên tại Trung tâm GDTX tỉnh  Đăk Nơng  2.2.2. Kỹ năng sống của học viên Trung tâm GDTX tỉnh Đăk Nơng 2.3. Các biện pháp tiến hành  2.3.1. Lồng ghép kỹ năng sống qua từng phân mơn 2.3.1.1. Phân mơn Giảng văn 2.3.1.2. Phân mơn Tiếng việt 2.3.1.3. Phân mơn Làm văn 2.3.2. Các giải pháp thực hiện lồng ghép kỹ năng sống trong giờ dạy 4 5 5 6 8 9 10 10 11 12 12 2.3.3. Các bước thực hiện một bài giáo dục kỹ năng sống trong môn  16 Ngữ văn 2.4.  Kết quả đạt được 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận 3.2. Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 19 19 19 21 PHỤ LỤC: PHỤ LỤC I: GIÁO ÁN MINH HỌA PHỤ LỤC II: KẾT QUẢ KHẢO SÁT DANH MỤC TỪ VỰNG VIẾT TẮT GDTX GV HV KNS SL Giáo dục thường xuyên Giáo viên Học viên Kỹ năng sống Số lượng 1.  MỞ ĐẦU 1.1  Lí do chọn đề tài Giáo dục có vai trị hết sức quan trọng đối với sự  tồn tại và phát  triển của một đất nước cũng như  tồn thể  nhân loại. Thơng qua giáo dục  con người khơng chỉ trang bị cho bản thân những kiến thức lí luận mà cịn   phải hình thành những  kỹ  năng sống (KNS)  thực tiễn cần thiết cho bản  thân trong cuộc sống hàng ngày. Giáo dục KNS giúp người học được hiểu  biết và rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng.  Việc đưa giáo dục KNS vào nhà trường có ý nghĩa như là một sự thức tỉnh  để  các nhà giáo dục chú ý nhiều hơn đến tính hữu dụng, thiết thực của   chương trình nhà trường, đồng thời tăng khả năng đáp ứng u cầu đào tạo   con người mới năng động, tích cực, tự  tin, đạt được thành cơng trong xu   hướng phát triển mới của xã hội Với đặc trưng của một mơn học về khoa học xã hội và nhân văn mơn  Ngữ  văn là một mơn học được tích hợp từ  ba phân mơn Tiếng Việt, Văn  học và Làm văn,  bên cạnh nhiệm vụ  hình thành và phát triển   học sinh   năng lực sử  dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận văn bản văn học và các  loại văn bản khác, mơn Ngữ  văn cịn giúp học sinh có được những hiểu   biết về xã hội, văn hố, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm của con người,   qua đó giáo dục cho các em hồn thiện bản thân, hình thành nhân cách cao  đẹp. Đặc biệt việc giảng dạy tích hợp  KNS  trong mơn Ngữ  văn tại các  Trung tâm Giáo dục thường xun (GDTX) là việc rất cần thiết. Là một  giáo viên trực tiếp giảng dạy tại Trung tâm GDTX tỉnh Đăk Nơng bản thân  tơi nhận thấy rằng cần phải rèn luyện KNS cho các học viên để các em có  định hướng tốt hơn trong học tập, hình thành các kỹ  năng cần thiết trong   cuộc sống cũng như  hình thành nhân cách tốt, đáp  ứng u cầu phát triển  của xã hội. Đó chính là lí do thơi thúc tơi đến với đề  tài “MỘT SỐ BIỆN  PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC VIÊN TRUNG TÂM  GIÁO   DỤC   THƯỜNG   XUYÊN   TỈNH   ĐĂK   NƠNG   THƠNG   QUA  VIỆC TÍCH HỢP DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN LỚP 11” 1.2. Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng  các KNS cần thiết cho học viên Trung tâm GDTX tỉnh  Đăk Nơng  nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập, nhận thức và hình  thành thói quen, nhân cách.  1.3. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp giảng dạy KNS thơng qua giờ  dạy mơn Ngữ  văn  cho  học viên lớp 11 Trung tâm GDTX tỉnh Đăk Nơng 1.4. Phương pháp nghiên cứu ­ Nghiên cứu các tài liệu liên quan để làm cơ sở lí thuyết cho đề tài +  Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu về  lí luận dạy học, phương  pháp dạy kỹ năng sống cho học viên + Sách giáo khoa Ngữ văn hiện hành và các tài liệu chun mơn +  Trao đổi với giáo viên, học viên để  tìm hiểu về  thực trạng đối  tượng học viên tại Trung tâm và các biện pháp giảng dạy  KNS  cho học  viên ­ Phương pháp: Thử  nghiệm dạy khối lớp 11  ở Trung tâm giáo dục  thường xun tỉnh Đăk Nơng + Đánh giá tính hiệu quả  của biện pháp tác động thơng qua sự  thay   đổi nhận thức, thái độ và hành vi của học viên + Quan sát sư phạm để tìm hiểu hứng thú học tập của học viên 1.5. Phạm vi nghiên cứu Ngữ văn lớp 11 tại Trung tâm giáo dục thường xun tỉnh Đăk Nơng 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lí luận 2.1.1.  Kỹ năng  Là năng lực để  chúng ta làm một việc gì đó. Kỹ  năng khơng tồn tại  độc lập. Nó là một hình thái của tư  duy, của khái niệm. Hình thành khái   niệm phải đi đến kỹ  năng. Khi khái niệm được chiếm lĩnh (chuyển vào   trong người học) thì chúng được biểu hiện ra bên ngồi bằng kỹ năng 2.1.2. Kỹ năng sống  Hiện nay có rất nhiều khái niệm về KNS: ­ Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Kỹ năng sống là “ khả năng có   hành vi thích  ứng và tích cực giúp cá nhân giải quyết có hiệu quả  với   những địi hỏi và thách thức của cuộc sống hàng ngày” ­ Theo từ điển Wikipedia “Kỹ năng sống là tập hợp các kỹ năng của   con người có được qua việc học hoặc trải nghiệm trực tiếp trong cuộc   sống dùng để giải quyết những vấn đề mà con người thường phải đối mặt   trong cuộc sống hàng ngày”.  ­   Theo   tổ   chức   văn   hoá,   khoa   học     giáo   dục   Liên   hợp   quốc  (UNESCO): Kỹ năng sống gắn liền với bốn trụ cột của giáo dục, đó là:  + Học để  biết (Learning to know): gồm các kĩ năng tư  duy như: Tư  duy phê phán, tư  duy sáng tạo, kỹ  năng ra quyết định, kỹ  năng giải quyết   vấn đề, kỹ năng nhận thức được hậu quả,… + Học để làm người (Learning to be):  gồm các kỹ năng như: ứng phó  với căng thẳng, kiểm sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,… + Học để  sống với người khác (Learning to live together):  gồm các  kỹ năng xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, làm việc theo  nhóm, thể hiện sự cảm thơng + Học để làm (Learning to do): gồm các kỹ năng thực hiện cơng việc  và các nhiệm vụ như: Kỹ năng đặt mục tiêu, đảm bảo trách nhiệm,… Kỹ  năng sống là một tập hợp các kỹ  năng mà con người có được  thơng qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử  dụng để  xử  lý  những vấn đề, câu hỏi thường gặp trong cuộc sống thường ngày. Bản chất  của KNS là kỹ năng tự quản lý bản thân và kỹ năng xã hội cần thiết để cá  nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả 2.1.3. Một số kỹ năng sống cơ bản  2.1.3.1. Nhóm các kỹ năng nhận biết và sống với chính mình ­ Kỹ năng tự nhận thức;  ­ Kỹ năng xác định giá trị bản thân; ­ Kỹ năng kiểm sốt cảm xúc; ­ Kỹ năng ứng phó với căng thẳng; ­ Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ; ­ Kỹ năng thể hiện sự tự tin; ­ Kỹ năng kiên định; ­ Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm; ­ Kỹ năng đặt mục tiêu; ­ Kỹ năng quản lý thời gian 2.1.3.2. Nhóm các kỹ năng nhận biết và sống với người khác ­ Kỹ năng giao tiếp; ­ Kỹ năng lắng nghe tích cực; ­ Kỹ năng thể hiện sự cảm thơng; ­ Kỹ năng thương lượng; ­ Kỹ năng hợp tác; ­ Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn; ­ Kỹ năng hợp tác; ­ Kỹ năng từ chối 2.1.3.3. Nhóm các kỹ năng ra quyết định một cách có hiệu quả ­ Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin; ­ Kỹ năng tư duy phê phán; ­ Kỹ năng tư duy sáng tạo; ­ Kỹ năng ra quyết định; ­ Kỹ năng giải quyết vấn đề * Một số lưu ý: Nội dung giáo dục KNS cho HV Trung tâm GDTX cần tập trung vào  các kỹ  năng tâm lý xã hội là những kỹ  năng được vận dụng trong những   tình huống hằng ngày để tương tác với người khác và giải quyết hiệu quả  những vấn đề, những tình huống trong cuộc sống. Việc hình thành những  kỹ  năng này khơng loại bỏ  mà ngược lại phải gắn bó song hành với việc   hình thành các kỹ năng học tập như: đọc, viết, tính tốn,… 2.2. Thực trạng vấn đề giáo dục KNS  2.2.1. Đối tượng học viên tại Trung tâm GDTX tỉnh Đăk Nơng Đối với các Trung tâm GDTX vấn đề giáo dục KNS cho học viên là  một nhiệm vụ, một u cầu cấp thiết. Đối tượng tham gia học tập tại  Trung tâm GDTX tỉnh Đăk Nơng bao gồm học viên trong độ  tuổi và học  viên người lớn, hồn cảnh gia đình, kinh nghiệm, hiểu biết thực tế, nhu   cầu học tập khác nhau. Với những học viên này việc giáo dục KNS vừa có   những thuận lợi vừa gặp những khó khăn nhất định Với mục tiêu tạo cơ hội học tập suốt đời cho mọi đối tượng trong xã  hội, các Trung tâm GDTX đã thu hút rất nhiều đối tượng thuộc các thành  phần khác nhau trong xã hội có cơ hội học tập để nâng cao dân trí và trình  độ. Vì vậy, đặc điểm tâm lý của học viên trong các Trung tâm GDTX có sự  khác biệt đáng kể so với học sinh tại các trường Trung học phổ thơng Phần lớn các học viên tham gia học tập tại Trung tâm là đúng độ  tuổi. Tuy nhiên, học viên vào học các Trung tâm GDTX khơng phải qua con   đường thi tuyển mà chủ  yếu là xét tuyển đối tượng có bằng tốt nghiệp  Trung học cơ sở  và có nhu cầu học tập tại các Trung tâm GDTX. Có một   số  học viên khơng đủ  điều kiện vào học các trường Trung học phổ  thơng  cơng lập cũng đăng ký học tại Trung tâm GDTX. Nhìn chung, đại đa số các   học viên vẫn coi học tập là nhiệm vụ  chính nhưng so với học sinh phổ  thơng trình độ nhận thức của họ rất hạn chế Bên cạnh đó, đối tượng tuyển sinh của Trung tâm GDTX là học viên  người lớn (người lao động phổ  thơng có độ  tuổi từ  20 trở  lên). Trong học  tập, học viên người lớn có những đặc điểm riêng, khác so với học viên   đúng độ tuổi. Một trong những điểm khác biệt căn bản đó là yếu tố tâm lý,  tác động và liên quan trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả học tập của đối  tượng này. Việc học tập của học viên người lớn có mục đích rõ ràng: họ  học cho ngày hơm nay, học để làm gì, nên việc học tập của học viên người   lớn có tính thực tế  rất cao. Họ  chỉ  có nhu cầu học những nội dung thiết   thực, những cái có khả năng vận dụng được ngay. Vì vậy họ rất nhạy bén  khi tiếp cận với những kỹ  năng sống có tác dụng hữu ích với cơng việc,   cuộc sống của họ, mục đích học tập của họ là làm tốt hơn cơng việc đang   làm, để chuyển đổi cơng việc,… Hầu hết các học viên người lớn khơng có thời gian để  học tập một   cách bài bản, khả năng học tập của học hạn chế, hổng nhiều kiến thức, tư  tưởng dễ bị phân tán do phải vừa làm vừa học, vừa phụ giúp gia đình. Tuy   nhiên, học viên người lớn là người tự lập, có tự trọng cao, có năng lực chịu  trách nhiệm cao. Họ  cũng đã có kinh nghiệm KNS nhất định. Đây là điểm  thuận lợi khi dạy học và tích hợp giáo dục KNS cho họ, nhưng cũng là  điểm hạn chế, cản trở q trình học tập, nhận thức vì học viên người lớn   thường ứng xử theo thói quen, họ có cảm giác “biết rồi” khi học 2.2.2. Kỹ  năng sống của học viên Trung tâm GDTX tỉnh Đăk Nơng   Hiện nay, dư luận hết sức quan tâm và lo ngại về các biểu hiện lệch   lạc, thậm chí vi phạm pháp luật của học sinh Trung học phổ  thơng nói  chung và học viên ở các Trung tâm GDTX nói riêng ngày càng tăng ­ Đối tượng tơi đề cập trong sáng kiến này chủ yếu tập trung vào đối  tượng học viên trong độ  tuổi đến trường. Phần lớn học viên   Trung tâm  GDTX tỉnh Đăk Nơng nhiều học viên nam hơn học viên nữ, vì nhiều lí do  mà các em xin vào học  ở Trung tâm: vì đánh nhau nên bị kỷ luật, học yếu,  ham chơi nên bị bạn bè rủ rê và cuối cùng là hư hỏng. Có một số học viên   cá biệt hay gây gổ  đánh nhau và lơi kéo cả  những bạn trong lớp tham gia   vào nhóm của mình. Giáo viên đang dạy trên bục giảng học viên xích mích   kéo “anh chị” đến xơng vào lớp đánh nhau coi như  khơng có người. Điển  hình trong năm học 2016­2017 học viên trong lớp mâu thuẫn, gây gỗ, đánh  nhau lơi kéo “cả băng” đến Trung tâm để trả thù ­ Trong Trung tâm học viên vẫn cịn tình trạng hút thuốc lá, uống   rượu, nghiện game, chat  trong khi khơng phải các em khơng ý thức được   nguy hại của những vấn đề  đó. Nhiều khi các em tham gia chỉ  vì đua  địi, có khi khơng đủ  khả  năng để  từ  chối, thử  một lần rồi có những lần  tiếp theo và cuối cùng là nghiện ngập ­ Thực tế cho thấy, tình trạng học viên thiếu KNS vẫn xảy ra, biểu   hiện qua hành vi ứng xử khơng phù hợp trong xã hội, sự  ứng phó hạn chế  với các tình huống trong cuộc sống như:  ứng xử  thiếu văn hóa trong giao  tiếp nơi cơng cộng, thiếu lễ độ với thầy cơ giáo, cha mẹ và người lớn tuổi,   chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh cơng cộng, gây phiền hà   cho người khác khi sử dụng điện thoại di động,… 10 + Tự  nhận thức: Nhận thức được đây là một căn bệnh thế  kỷ  có tính  chất nóng bỏng của tồn cầu. Từ đó, xác định được trách nhiệm của mỗi cá   nhân khi tham gia vào cuộc chiến đấu này, có những hành động thiết thực  góp phần ngăn chặn sự lây lan của căn bệnh thế kỷ.  + Giao tiếp/ trình bày ý tưởng: Thảo luận, trao đổi với bạn bè, thầy  cơ,  hiện trạng cuộc chiến đấu phịng chống AIDS hiện nay, tác hại,  nguy cơ lây lan của căn bệnh thế kỷ và những giải pháp để  góp phần vào   cuộc chiến này.       + Ra quyết định: Xác định những việc cá nhân và xã hội cần làm để góp  phần vào cuộc chiến đấu chống lại căn bệnh thế kỉ Ở  phân mơn Tiếng việt   tùy theo từng bài học mà giáo viên có thể  đưa ra những tình huống khác nhau để  làm sao chuyển tải được nội dung   bài học, qua đó các em thấy hứng thú và rút ra cho mình được kỹ năng sống  nhỏ nhất khi tham gia bài học.  Ví dụ: Khi dạy bài “Đặc điểm loại hình tiếng Việt” rèn luyện cho  HV các kỹ năng: ­ Tư duy sáng tạo: Phân tích đối chiếu đặc điểm loại hình tiếng Việt  với các ngơn ngữ khác, từ đó biết cách sử dụng tiếng Việt phù hợp với ngữ  pháp và ngữ nghĩa ­ Tự  nhận thức về  việc trau dồi vốn hiểu biết tiếng Việt của bản   thân để sử dụng tiếng Việt tốt hơn trong giao tiếp Giáo viên cho HV   tìm ví dụ  một câu tiếng Việt tương đương với  câu tiếng Anh ­ Tiếng Anh: I saw her, three days ago ­ Tiếng Việt: Tơi thấy cơ ấy cách đây ba ngày Giáo viên hướng dẫn HV phâm tích ví dụ: ­ Đặc điểm loại hình ngơn ngữ  hịa kết của tiếng Anh trong ví dụ  trên thể hiện ở: 15      + Ranh giới các âm tiết khơng rõ ràng: các từ three, ago dù có dạng  hai âm tiết nhưng chúng được phát âm nối liền nhau      + Từ có sự biến đổi về hình thức: từ saw (thấy, nhìn thấy) có hình  thức tồn tại ở thì q khứ. Thì hiện tại của từ này viết là  see. Cũng tương  tự như vậy là từ her (cơ ấy). Trong câu này "cơ ấy" khơng phải là chủ ngữ  (she) mà đóng vai trị là tân ngữ, thế nên dạng thức tồn tại của nó là tính từ  sở hữu (her)      + Trật tự khơng được sắp xếp theo thứ tự trước sau. Trạng ngữ của   câu đặt ở cuối câu. Đồng thời trong trạng ngữ thì trật từ thuận cũng bị đảo  lộn: từ cách đây (ago) lại đặt sau phần chỉ thời gian (three days) ­ Ngược lại với những đặc điểm trên của tiếng Anh là những đặc   điểm của loại hình ngơn ngữ đơn lập trong câu dịch tiếng Việt:      + Ranh giới các âm tiết rõ ràng (mỗi từ được phát âm tách biệt, tách   rời      + Từ khơng có biến đổi về hình thức      + Trật tự từ được sắp xếp theo đúng thứ tự trước sau Ở  những tiết học Làm văn ngồi những viết thực hành viết bài tại  lớp và ở nhà, những tiết về phân tích đề, lập dàn ý, các thao tác lập luận,… cung cấp cho các em những thao tác chính trong q trình viết bài, ngồi ra  cịn cung cấp cho các em HV những kỹ  năng sống cần thiết khơng những   trong học tập mà cịn trong cuộc sống hàng ngày Ví dụ: Khi học bài “Tiểu sử tóm tắt” chắc hẳn khi chưa tìm hiểu các   em chưa hiểu thế nào là tiểu sử tóm tắt để dẫn nhập vào bài mới giáo viên  u cầu học sinh hãy nêu giới thiệu về bản thân em?. Chắc chắn các em chỉ  nêu được họ  và tên, ngày tháng năm sinh, dân tộc, học lớp nào, nhà ở  đâu,  gia đình có mấy anh chị em, nghề nghiệp bố mẹ,… Qua cách giới thiệu của HV giáo viên nhận xét và nhấn mạnh đó mới  là một phần của bản tiểu sử tóm tắt, khi viết tiểu sử tóm tắt cần viết ngắn   gọn những ý chính những ý quan trong của cuộc đời người được viết tiểu  sử  tóm tắt. Thơng qua tình huống trải nghiệm “tự  trình bày” bản thân em  16 HV đó và các HV trong lớp sau khi học xong bài thì đã hiểu được các bước   khi viết tiểu sử tóm tắt gồm bốn phần: Giới thiệu nhân thân, hoạt động xã  hội, đóng góp thành tựu mà lĩnh vực người đó hoạt động và đánh giá chung.  Qua bài học này các em đã biết cách viết tiểu sử tóm tắt đây là văn bản rất  quan trong khi các em giới thiệu ban cán sự  lớp, bí thư  đồn, sau này xin  viêc làm,… Ở  bài học này cung cấp cho học viên những kỹ  năng sống cơ  bản  như: ­ Suy nghĩ sáng tạo: tìm kiếm và xử  lý thơng tin phù hợp để  tạo lập  văn bản tóm tắt tiểu sử của một nhân vật ­ Đảm nhận trách nhiệm, kiểm sốt cảm xúc để  trình bày những  thơng tin khách quan, trung thực về tiểu sử của người được tóm tắt  Việc đưa ra những tình huống thực tế  thường tạo cho các em tâm  thế “nhập cuộc”, hào hứng, cảm thấy mình là người trong cuộc, cần phải   thể  hiện suy nghĩ và hành động cụ  thể. Qua những tình huống đó, các em  HV dần dần hình thành các KNS theo từng tình huống cụ  thể, các em biết  cách giải quyết vấn đề và điều chỉnh hành vi của mình theo hướng hợp lí Giải pháp thứ hai: Lĩnh hội kiến thức qua hoạt động đối thoại  Để   tránh     tượng   “độc   thoại”     bục   giảng   GV   cần   tạo   ra  khơng khí học tập thơng qua việc đối thoại, vấn đáp đa dạng giữa GV­HV.  Trong q trình dạy học văn, giáo viên nên cố  gắng để  tạo ra những hoạt  động đối thoại đa dạng. Để có những cuộc đối thoại đạt hiệu quả, cần xác   định những vấn đề  trọng tâm, mở  ra nhiều cách giải thích khác nhau, kích  thích khả  năng tư  duy sáng tạo, thúc đẩy HV bộc lộ  quan điểm và đối  thoại Học xong bài  “Chí Phèo”   GV hỏi: Cuối tác phẩm Chí Phèo đâm  chết Bá Kiến để  trả  thù. Vậy trong xã hội bây giờ, nếu ai có thù ốn với   em, em có hành động như Chí Phèo khơng? Vì sao? 17 GV cho các em HV phản biện lại ý kiến của mình. Có ý kiến nói  “khơng”, với tính cách của HV Trung tâm có ý kiến nói “có” và đưa ra cách  lý giải riêng của từng em. Vì vậy cần GV định hướng phân tích bản chất  của sự việc, chỉ ra chỗ nào đúng, chỗ nào sai. Từ đó giúp học viên rút ra bài   học về sự xử lí khi có mâu thuẫn Ở  phân mơn Tiếng việt: Ví dụ  trong bài “Thực hành về  thành ngữ,  điển cố” những kiến thức về lý thuyết các em đã được học ở chương trình   Ngữ văn cấp Trung học cơ sở, nếu như GV hỏi: Em hãy cho biết thành ngữ  là gì? Điển cố  là gì?. Nếu như đối tượng là học sinh phổ  thơng những em   học khá sẽ  lấy được ví dụ  và hiểu được nội dung dù khơng đầy đủ. Đối   tượng là HV Trung tâm thì hầu hết các em đều lắc đầu, ngồi khép nép sợ  cơ gọi đến mình. Tơi đã tiến hành giảng dạy bài học bằng power poin và  tiết học rất thành cơng, các em hào hứng tìm thành ngữ, giải thích các điển   cố thơng qua các hình ảnh chiếu trên màn hình dạng “đuổi hình bắt chữ” 18 Các em sơi nổi bàn luận và tìm ra thành ngữ đúng là: “Trứng khơn  hơn vịt” Thành ngữ “Cưỡi ngựa xem hoa” Thành ngữ “Nước đổ đầu vịt” 19 Từ những ví dụ các em tìm được, giáo viên chốt câu đúng và cho các  em nhớ lại kiến thức cũ về khái niệm thành ngữ. Thơng qua đó các em thấy  được hiệu quả khác biệt của việc vận dụng các thành ngữ trong câu so với   việc dùng từ ngữ thơng thường Tương tự như các bước tiến hành về thành ngữ về phần điển cố các   em cũng đã tìm ra các điển cố căn cứ vào các hình ảnh dưới sự hướng dẫn   của giáo viên các em đã hiểu bài và nắm bài tốt hơn ngay tại lớp Điển cố “Gót chân A­sin 20 Điển cố “Đẽo cày giữa đường” Giải pháp thứ ba: Tích cực sử dụng phương pháp dạy học nhóm Như  tơi đã nêu   những giải pháp trên khơng phải bài học nào cũng   áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm. Sử dụng một phương pháp dạy  học khơng có nghĩa là đề  cao và coi đó là phương pháp độc tơn, bởi lẽ  khơng có phương pháp nào là vạn năng Tùy vào đối tượng và nội dung kiến thức của bài học mà chúng ta   lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp. Tơi thấy rằng khi đưa dạy  học tích hợp KNS vào trong các giờ  dạy Ngữ  văn, các em đã có những   chuyển biến tích cực trong suy nghĩ và hành động, trong giờ học các em HV  đã giơ tay phát biểu, bàn luận và tự các em rút ra được những kĩ năng sống   cho riêng mình qua bài giảng của giáo viên  Thơng qua hoạt động nhóm  giúp các em hình thành các phẩm chất nhân cách và các kỹ năng xã hội tốt   21 (Một giờ học thảo luận nhóm tại lớp 11A Trung tâm GDTX tỉnh Đăk Nơng) Để tiến hành thảo luận nhóm:  ­ Giáo viên tổ  chức phân nhóm, cho HV tự  bầu trưởng nhóm, GV   thơng báo quy trình và thời gian thảo luận.  ­ Giao nhiệm vụ cho từng nhóm; giáo viên chỉ làm nhiệm vụ quan sát,   theo dõi mà khơng tham gia ý kiến ­ Khi HV trình bày, GV phải nghe cẩn thận những điều HV đó nói để  hiểu các em định nói gì hoặc ghi chép nhanh lại những điểm cơ  bản của  mỗi ý kiến để chuẩn xác kiến thức ­ Sau khi thảo luận: Giáo viên phải tổng kết những ý kiến phát biểu  thống nhất và chưa thống nhất để  mình tham gia vào những ý kiến chưa  thống nhất và bổ  sung thêm những ý cần thiết; đánh giá các ý kiến phát  biểu, nhận xét tinh thần, thái độ  làm việc của HV để  thưởng điểm hoặc   trừ điểm cho cá nhân của nhóm Ưu điểm của phương pháp thảo luận nhóm là giúp các em có ý thức  học tập, phát huy vai trị của cá nhân trong nhóm, huy động kiến thức tập  22 thể,…Thế  nhưng, để  giờ  học đạt hiệu quả  cao thì GV cần phối hợp linh  hoạt với các phương pháp  dạy học khác nhau 2.3.3. Các bước thực hiện một bài giáo dục KNS trong mơn Ngữ văn Các bước 1. Khám phá 2. Kết nối Mục đích ­ Kích thích học viên  tự  tìm hiểu xem các  em     biết     về  những khái niệm, kỹ  năng,   kiến   thức sẽ  được học ­   Giúp   GV   đánh   giá  thực   trạng   (Kiến  thức, kỹ  năng ) của  học   sinh   trước   khi  giới   thiệu   vấn   đề  ­   Giới   thiệu   thông  tin, kiến thức và kỹ      thông   qua  việc tạo cầu nối liên  kết       “Đã  biết”     “Chưa  biết”   Cầu   nối   này    kết   nối   kinh  nghiệm hiện có của  học sinh  với bài học  Vai trị của GV và  Mơ tả q trình  học viên/gợi ý  thực hiện một số kỹ thuật  dạy học ­   GV   đặt   câu   hỏi  ­   GV   lập   kế  nhằm   gợi   lại  hoạch, nêu vấn đề những hiểu biết đã  có   liên   quan   đến  bài học mới.  ­ GV giúp học viên  phân   tích     hiểu  biết     trải  nghiệm ­ Học viên trao đổi  chia   sẻ,   sử   dụng.  Một   số   kỹ   thuật  dạy   học:   Động  não,   thảo   luận,  chơi trò chơi,… ­   GV  là   người  hướng dẫn   ­ Học viên: Người  phản hồi trình bày  quan điểm ­  Kỹ   thuật   dạy  học:   chia   nhóm,  thảo   luận,   trình  bày,   khách   mời,  đóng   vai,   sử   dụng  phương   tiện   dạy  học   đa   chức  năng… ­   GV   giới   thiệu  mục tiêu bài học và  kết   nối   chúng   với  các vấn đề  đã chia  sẻ ở phần trước ­   Đọc   văn:   GV  hướng   dẫn   học  viên   đọc   hiểu   văn  bản:   Tìm   hiểu  chung     tác   giả  tác phẩm, nhan  đề  thể   loại,   bố   cục    văn   Tìm  hiểu chi tiết những  nét đặc sắc về  nội  dung của văn bản.  ­ Tiếng Việt và tập  làm   văn:   Hướng  dẫn   học   sinh   tìm  hiểu   nội   dung   bài  học.  Tạo     hội   cho  ­ GV chuẩn bị hoạt  ­   GV:   Người  23 người học thực hành  vận dụng kiến thức  và kỹ  năng mới vào  một hồn cảnh có ý  nghĩa   Định   hướng  để  học   sinh  thực  hành     cách.  Điều   chỉnh   những  3.Thực hành­  hiểu biết và kỹ  năng  còn sai lệch luyện tập động   yêu   cầu  học  sinh  sử   dụng   kiến  thức     kỹ   năng  ­ Học viên làm việc  theo   nhóm,   cặp    cá   nhân   để  hoàn   thành   nhiệm  vụ.    ­ GV  giám sát tất      hoạt   động    điều   chỉnh   khi  cần   thiết,   GV  khuyến   khích  học  sinh  thể   hiện  những điều các em  suy nghĩ hoặc mới  lĩnh hội được hướng dẫn, người  hỗ trợ ­ Học viên : Người  thực   hiện,   người  khám phá ­   Kỹ   thuật   dạy  học:   Viết   đoạn  văn, mơ phỏng hỏi  đáp, trị chơi, thảo  luận… 2.3.4. Giáo án minh họa (Phụ lục 1) 2.4. Kết quả đạt được Sau khi tiến hành khảo sát lớp 11A cuối học kỳ I năm học 2015­2016  và cuối học kỳ  I năm học 2016­2017 kết quả  so sánh cho thấy sự  hình   thành và vận dụng KNS, khả năng làm việc theo nhóm của học viên có sự  chênh lệch rõ rệt ­ Từ khi thực hiện chun đề vào giảng dạy ở Trung tâm GDTX tỉnh  Đăk Nơng, tuy thời gian khơng nhiều nhưng chun đề  rất có ích với học  viên. Học viên nhận thức được sự cần thiết của các KNS giúp cho bản thân  sống tự tin, lành mạnh, phịng tránh được các nguy cơ gây ảnh hưởng xấu  đến sự phát triển thể chất, tinh thần của bản thân và người khác. Trong các   học có những chuyển biến rất tích cực, các em năng động hơn trong  các giờ học, trong các tiết học thường tập trung hơn, có ý thức học tập, ý   thức làm việc theo nhóm tốt hơn, phát huy vai trị của mỗi cá nhân trong khi  được giao nhiệm vụ. Tích cực nêu quan điểm, bàn luận, biết đánh giá và tự  đánh giá bản thân, phát triển óc sáng tạo, nhanh nhạy hơn trong xử  lý các   24 tình huống có vấn đề. Đây là cơ sở thuận lợi giúp giáo viên phát hiện được  đầy đủ hơn năng lực, tính cách của từng cá nhân học viên để  kịp thời uốn  nắn, sửa chữa, tạo mơi trường học tập thân thiện, tích cực   ­  Trong mỗi tiết học các em hào hứng hơn khi tìm hiểu kiến thức  mới và thơng qua việc tích hợp giảng dạy KNS trong mơn Ngữ văn mỗi giờ  học Văn khơng cịn nhàm chán theo kiểu “cơ đọc trị chép” học viên thụ  động chiếm lĩnh kiến thức mới.  Học viên chủ động tìm tịi kiến thức trong  khơng khí sơi nổi, khắc sâu hơn bài học và tăng dần khả năng cảm nhận tác  phẩm văn học. Học viên quen dần với phương pháp học tập nhóm, biết   phối hợp giữa các cá nhân để hồn thành nhiệm vụ chung. Các kỹ năng trên  được vận dụng thuần thục, học viên hứng thú hơn trong giờ học Ngữ văn,   phát huy vai trị của học viên trong từng tiết học. (Bảng khảo sát phụ lục 2) 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận  Ngữ  văn là mơn học có khả  năng đặc biệt trong giáo dục KNS cho  người học, việc tích hợp giáo dục  KNS  vào trong q trình dạy học nói  chung và dạy mơn Ngữ  văn nói riêng là một phương pháp có thể  đem lại  25 hiệu quả  cao trong giáo dục. Nhiều bài học của mơn Ngữ  văn hướng đến  việc giúp học viên nhận thức được các giá trị  trong cuộc sống, hình thành  lối sống, cách  ứng xử  có văn hóa trong các tình huống giao tiếp đa dạng  của cuộc sống. Mặt khác, các KNS cịn được giáo dục thơng qua phương  pháp học tập tích cực, dựa trên sự  tương tác giữa nội dung bài học với  những kinh nghiệm bản thân người học, tương tác giữa người học với   nhau để thực hành vận dụng linh hoạt vào các tình huống phù hợp với lứa   tuổi         Tuy nhiên, để vận dụng tốt và rộng rãi phương pháp này vào dạy học  và để  đạt kết quả  cao thì bản thân mỗi giáo viên phải nắm vững chun   mơn, u nghề, sáng tạo trong lao động, tinh thần trách nhiệm cao trong  cơng việc. Địi hỏi giáo viên phải ln học tập trau dồi năng lực tư  duy,   nắm vững lí luận, thường xun rèn luyện nghiệp vụ  chun mơn để  trở  thành “tấm gương sáng” cho học viên noi theo.          Với kinh nghiệm cịn hạn chế, thời gian giảng dạy chưa nhiều nên  tơi chỉ  nêu ra những  biện pháp về  giáo dục  KNS trong mơn Ngữ  văn mà  bản thân tơi thấy hiệu quả nhất góp phần vào đổi mới phương pháp dạy và   học hiện nay ở Trung tâm GDTX tỉnh Đăk Nơng. Với phương pháp này tơi  hy vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc giúp giáo viên có thể vận dụng vào  giảng dạy KNS qua mơn học đặc thù để nâng cao hứng thú và kết quả học  tập cho các em học viên 3.2. Kiến nghị ­ Trung tâm cần trang bị thêm các sách tham khảo trong thư viện về  giáo dục  KNS  cho học viên. Trang bị  thêm các tranh  ảnh về  giáo dục kỹ  năng sống để học viên tham khảo, giáo viên dùng để làm đồ dùng dạy học ­ Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục KNS để tăng  cường hiệu quả trong việc giáo dục KNS cho học viên 26 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ Văn  11­ NXB Giáo dục Việt Nam 2. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Bài tập Ngữ văn 1, NXB Giáo  dục Việt Nam 3. Phan Trọng Luận (chủ biên), (2009), Thiết kế bài học ngữ văn 11­  NXB giáo dục Việt Nam  Tài liệu tập huấn tích hợp giáo dục kỹ  năng sống trong chương   trình Giáo dục thường xun cấp Trung học phổ thơng, tháng 10/2014 5. Tài liệu giáo dục kỹ năng sống trong mơn Ngữ văn ở trường Trung  học phổ thơng (tài liệu dành cho giáo viên) 6. Thái Thị  Xn Đào, Hồng Thị  Kim Thúy, (2013), Nâng cao năng  lực hiểu biết về giáo dục thường xun và đối tượng của giáo dục thường   xun (tài liệu dành cho giáo viên Trung tâm Giáo dục thường xun), NXB  giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 28 29 ... của xã hội. Đó chính là lí do thơi thúc tơi đến với đề  tài “MỘT SỐ BIỆN  PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG? ?CHO? ?HỌC VIÊN? ?TRUNG? ?TÂM  GIÁO   DỤC   THƯỜNG   XUYÊN   TỈNH   ĐĂK   NƠNG   THƠNG   QUA? ? VIỆC TÍCH HỢP DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN LỚP? ?11? ?? 1.2. Mục đích nghiên cứu... tượng? ?học? ?viên? ?tại? ?Trung? ?tâm? ?và các? ?biện? ?pháp? ?giảng? ?dạy  KNS ? ?cho? ?học? ? viên ­ Phương? ?pháp:  Thử  nghiệm? ?dạy? ?khối? ?lớp? ?11? ? ở? ?Trung? ?tâm? ?giáo? ?dục? ? thường? ?xun? ?tỉnh? ?Đăk? ?Nơng + Đánh giá tính hiệu quả  của? ?biện? ?pháp? ?tác động thơng? ?qua? ?sự...  Kim Thúy, (2013), Nâng cao? ?năng? ? lực hiểu biết về? ?giáo? ?dục? ?thường? ?xuyên? ?và đối tượng của? ?giáo? ?dục? ?thường   xuyên? ?(tài liệu dành? ?cho? ?giáo? ?viên? ?Trung? ?tâm? ?Giáo? ?dục? ?thường? ?xuyên) , NXB  giáo? ?dục? ?Việt Nam, NXB Đại? ?học? ?Sư phạm

Ngày đăng: 28/10/2020, 04:12

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VỰNG VIẾT TẮT 3

  • DANH MỤC TỪ VỰNG VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan