Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
66,19 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGSỬDỤNGNGUYÊNVẬTLIỆUTẠICÔNGTYTNHHTHÀNHDUY 2.1. Một số chỉ tiêu đánh giá trình độ sửdụng hợp lý và tiết kiệm nguyênvậtliệu - Hệ số thành phẩm thu được từ một lượng NVL đưa vào sản xuất. Đối với ngành sản xuất bao bì xi măng thì hệ số thành phẩm này được tính bằng số nguyênvậtliệu được sửdụng tạo thànhthành phẩm trên tổng số NVL được đưa vào sản xuất 1 sản phẩm. Hệ số thành phẩm = Giá trị nguyênvậtliệu có ích tạo thành 1 sản phẩm Tổng giá trị nguyênvậtliệu đưa vào sản xuất 1 sản phẩm Ở CôngtyTNHHThành Duy, hệ số thành phẩm được nâng cao trong từng năm qua. Đến năm 2007 thì hệ số thành phẩm là 70%, tăng 20% so với năm 2004. điều này được giải thích là do Côngty đã không ngừng tiến hành các biện pháp tăng hiệu quả sửdụng hợp lý nguyênvậtliệu như cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao tay nghề cho công nhân trực tiếp sản xuất… và hiện nay hiệu quả thựcsự được nâng cao. - Mức tiêu hao nguyênvậtliệu để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm - Tỷ lệ hao hụt mỗi sản phẩm: Tỷ lệ hao hụt = 1 - Khối lượng sản phẩm Khối lượng nguyênvậtliệu Theo như côngthức trên thì tỷ lệ hao hụt luôn luôn lớn hơn 0 bởi vì khối lượng sản phẩm luôn nhỏ hơn khối lượng nguyênvậtliệu đưa vào sản xuất. trong quá trình sản xuất luôn tồn tại phế phẩm, phế liệu do cả nguyên nhân chủ quan cũng như nguyên nhân khách quan. Ở CôngtyTNHHThành Duy, tỷ lệ phế phẩm đến nay đã được giảm đi một cách đáng kể. Tỷ lệ hao hụt chung giảm từ 5% xuống 4%. - Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng: Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng = Số sản phẩm sai hỏng Tổng lượng sản phẩm được sản xuất ra Đây là một chỉ tiêu quan trọng. Thông qua chỉ tiêu này các cán bộ quản lý có thể biết được tình hình sản xuất của Côngty như thế nào. Nếu tỷ lệ này có xu hướng tăng lên chứng tỏ việc sản xuất kém hiệu quả, số lượng phế phẩm tăng lên, việc sửdụngnguyênvậtliệu không tốt, khi đó cần nhanh chóng tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên và giải quyết nhanh chóng, tránh để tình trạng kéo dài, gây ảnh hưởng không tốt tới kết quả sản xuất kinh doanh của kì kinh doanh. 2.2 – Phân tích thựctrạngcông tác sửdụng tiết kiệm nguyênvậtliệu của CôngtyTNHHThànhDuy 2.2.1. NguyênvậtliệuCôngtyTNHHThànhDuy sản xuất với ba loại bao bì chính là: Bao bì xi măng Bao đựngthức ăn gia súc Bao bì in hộp và các ấn phẩm in do phân xưởng in sản xuất Số chủng loại NVL sửdụng trong Côngty có thể nói là không nhiều. + Nguyênvậtliệu chính: Nguyênliệu giấy Côngtysửdụng cho sản xuất chủ yếu là từ nguồn ngoại nhập. Có 3 loại giấy chính: Giấy Duplex các định lượng (250, 300, 350, 450 g/m 2 ): dùng để in bao bì hộp các loại. Giấy Britton các định lượng (230, 310… g/m 2 ) Giấy Couches các định lượng (80, 100, 150, 200 g/m 2 Giấy tráng nhôm Màng BOPP: Dùng để cán láng. + Nguyênvậtliệu phụ: Mực in, hoá chất, chỉ may: CôngtyTNHHThànhDuysửdụng các nguyênliệu chất lượng cao nhập từ Đức, Hàn Quốc và Nhật gồm có mực in, bản in, film… Ở xí nhiệp nhựa là các loại hạt nhựa, màng nhựa các loại và các NVL phục vụ in bao bì. Các loại dây may Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là công tác hoạch định cung ứng và sửdụng NVL của Côngty là đơn giản bởi vì yêu cầu về kích cỡ, chất lượng của chúng rất đa dạng. Việc thực hiện hiệu quả các biện pháp sửdụng hợp lý và tiết kiệm nguyênvậtliệu tức là Côngty sẽ tiến hành các biện pháp sửdụngđúng và đủ loại nguyênvậtliệu cần dùng cho sản xuất, đồng thời bên cạnh đó còn phải đảm bảo chật lượng của sản phẩm làm ra. Không phải chỉ chạy theo mục tiêu giảm chi phí sản xuất kinh doanh mà bỏ qua vấn đề đảm bảo chất lượng sản phẩm, vì như thế sẽ gây ra hậu quả không tốt, làm mất đi khả năng cạnh tranh, mất đi niềm tin của khách hàng trên thị trường. Để đảm bảo chất lượng của sản phẩm bao bì, Côngty cần phải tiến hành nhập khẩu một số nguyênvậtliệu hiếm có ở trong nước với giá khá cao – đây là một khó khăn mà Côngty cần phải tìm biện pháp khắc phục trong thời gian tới – đồng thời sửdụng một số nguyênvậtliệu trong nước với giá rẻ nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu chất lượng đặt ra, do các loại nguyênvậtliệu này có thể tiến hành sản xuất ở trong nước với nguyênvậtliệu có sẵn. Để thấy rõ hơn, sau đây em sẽ phân tích bảng chi tiết về một số nguyênvậtliệusửdụng trong sản xuất kinh doanh của Côngty : Bảng 7 - Tình trạng nhập khẩu và mua trong nước của một số nguyênvậtliệu chính. STT Tên vật tư Nhập khẩu/mua trong nước Nhà cung ứng truyền thống 1 Giấy Kraft loại I Nhập khẩu Côngty Sima Kraft Industry Thailand 2 Giấy Kraft loại II Mua trong nước Nhà máy giấy Việt Trì Phú Thọ 3 Giấy Duplex loại II Mua trong nước Nhà máy giấy Việt Trì Phú Thọ 4 Giấy Duplex loại II Mua trong nước Nhà máy giấy Sông Lam 5 Giấy Britton Mua trong nước Côngty Giấy Hồng Vương 6 Giấy Couches Nhập khẩu Côngty Jampoo Đài Loan 7 Màng BOPP Nhập khẩu Côngty Misubishi Nhật Bản 8 Mực in Nhập khẩu Côngty in Đài Bắc Trung Quốc 9 Màng nhựa nhựa loại II Nhập khẩu Côngty Misubishi Nhật Bản Như vậy, nhìn chung thì các loại nguyênvậtliệu chính dùng trong sản xuất của Côngty đều được nhập khẩu từ nước ngoài, với giá khá cao, điều này gây khó khăn cho công tác tiết kiệm chi phí nguyênvậtliệu của Công ty. Tuy nhiên các nhà cung ứng đều là các nhà cung ứng truyền thống nên chất lượng luôn được đảm bảo, đồng thời giá cả cũng có nhưng ưu đãi nhất định do được chiết khấu thương mại. 2.2.2. Phân tích thựctrạngcông tác sửdụng hợp lý và tiết kiệm nguyênvậtliệu của CôngtyTNHHThànhDuy 2.2.2.1.Định mức tiêu dùngnguyênvậtliệu Hiện nay ở Côngty việc xây dựng định mức do phòng kế hoạch – vật tư đảm nhận. Định mức nguyênvậtliệu được xác định cho từng loại sản phẩm khác nhau căn cứ vào bảng phân tích vật tư trên cơ sở thiết kế của sản phẩm và tỷ lệ hao hụt cho phép đối với từng loại sản phẩm. Định mức một số loại bao bì được thể hiện dưới bảng sau: Bảng 8 – Định mức nguyênvậtliệu cho một số loại bao bì của CôngtyTNHHThànhDuy Tên chi tiết Tên vật tư Loại bao bì ĐVT Định mức Lót Giấy kraft Bao bì xi măng đ/m 4,15 Bao phức hợp BOPP đ/m 1,9 Bao đựngthức ăn gia súc đ/m 6,88 Lớp ngăn Giấy kraft Bao bì xi măng đ/m 24 Bao phức hợp BOPP đ/m 48 Bao đựngthức ăn gia súc đ/m 42 Bìa Giấy duplex Bao bì xi măng đ/m 34 Bao đựngthức ăn gia súc đ/m 48 ( Nguồn: phòng kế hoạch – vật tư) Việc hạ thấp định mức tiêu dùngnguyênvậtliệu có ý nghĩa rất quan trọng vì nó sẽ tiết kiệm được lượng nguyênvậtliệu cần dùng để sản xuất ra một sản phẩm dẫn đến việc giảm nhu cầu nguyênvậtliệu cần mua sắm qua đó làm giảm chi phí NVL, hạ thấp giá thành sản phẩm. Hằng năm Côngty đều tiến hành xem xét lại định mức để sửa đổi nhằm hạ thấp định mức sao cho phù hợp. Nhờ việc hạ thấp định mức mà Côngty tiết kiệm được một lượng chi phí nguyênvậtliệu đáng kể. Việc hạ thấp định mức nguyênvậtliệu được thể hiện qua một số nguyênvậtliệu chính ở bảng sau: Bảng 9 – Định mức một số nguyênvậtliệu chính tính cho 1000 bao bì xi măng của CôngtyTNHHThànhDuy Tên vật tư ĐVT 2004 2005 2006 2007 Giấy kraft m 2 276,42 275,25 275,25 272,25 Giấy duplex m 2 44.000 39.97 39.968 39.950 Giấy Britton m 2 7.34 7,25 7,23 7,20 Giấy Cuoches m 2 335,15 134,5 133,25 132 Màng BOPP m 2 33,5 31,75 30,25 29,4 ( Nguồn: Phòng kế hoạch – vật tư) Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy hằng năm định mức nguyênvậtliệu của Côngty đều được sửa đổi và giảm xuống so với năm trước. Điều đó thể hiện cụ thể với một số loại nguyênvậtliệu chính như sau: giấy kraft định mức cho 1000 bao bì xi măng năm 2004 là 276,42(M 2 ), năm 2005 là 274,25 (M 2 ) giảm 2,17(M 2 ) tương đương giảm 0,78%, đến năm 2007 là 272.25(M 2 ) giảm so với năm 2006 1,1%, tương tự giấy Duplex cũng đã giảm 0.05(M 2 ) trên 1000 sản phẩm, chiếm 0.05%. Như vậy ta có thể thấy rõ là định mức của các nguyênvậtliệu đã giảm đi một cách đáng kể qua các năm. Việc giảm định mức tiêu dùngnguyênvậtliệu như trên đã góp phần đáng kể vào việc giảm chi phí nguyênvậtliệu cho Công ty.Nếu tính theo đơn giá năm 2007 thì chi phí cho một số nguyênvậtliệu chính để sản xuất 1000 bao bì xi măng được thể hiện qua bảng sau: Bảng 10 – Chi phí một số nguyênvậtliệu chính tính cho 1000 bao bì xi măng tính theo đơn giá năm 2007 của CôngtyTNHHThànhDuy Đơn vị: 1000 đồng STT Tên vật tư ĐVT Đơn giá 2004 2005 2006 2007 1 Giấy kraft Mét 10,5 2.902,41 2.890,125 2.884,875 2.879.625 2 Giấy duplex Mét 2.0072 316,8 299,79 287,77 287.64 3 Giấy Britton mét 40,5 293,6 290 289,2 288 4 Giấy Cuoches Mét 6,5 2.178,475 2.171 2.169,375 2.167,75 5 Màng BOPP Mét 5,5 750,0475 739,75 732,875 726 ( Nguồn: Phòng kế hoạch – vật tư) Như vậy ta thấy rằng việc giảm định mức tiêu dùngnguyênvậtliệu đã làm chi phí nguyênvậtliệu một cách đáng kể. Chẳng hạn năm 2007, khi sản xuất 1000 bao bì tiết kiệm được chi phí nguyênliệu so với năm 2006 như sau: giấy kraft giảm so với năm 2006 là 5.3( đồng), màng BOPP tiết kiệm được 6.875(đồng)… so với sản lượng sản xuất hằng năm là hàng triệu bao bì thì lượng chi phí này tiết kiệm được không phải là nhỏ. Định mức tiêu dùng NVL của côngty được xây dựng trên cơ sở hoàn thiện các định mức trước đây. Định mức của côngty được sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp với sự biến đổi cả các nhân tố kinh tế - tổ chức của công ty. Hiện nay, Côngty đang phải cạnh tranh gay gắt với các cơ sở kinh doanh khác. Do đó, để có thể đứng vững trên thị trường, Côngty phải nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành. Muốn vậy, Côngty phải hạ thấp định mức tiêu dùng NVL sao cho phù hợp với thực tế sản xuất. Vì thế, xây dựng định mức tiêu dùng NVL tiên tiến và khoa học là nội dung quan trọng. Song định mức tiêu dùng NVL của Côngty hiện nay đang sửdụng còn nhiều vấn đề quan tâm: Định mức chưa sát với thực tế sản xuất; thiếu một sự linh động thể hiện là định mức qua mấy năm không thay đổi. Nói một cách khác khác, trong định mức của côngty chưa tính nhiều đến phế liệu, phế phẩm, chính điều này làm cho định mức không chính xác và gây ra hiện tượng vượt định mức của một số NVL. Việc đánh giá thực hiện định mức NVL thiếu chính xác. 2.2.2.2. Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng là một trong những yếu tố làm tăng chi phí nguyênvật liệu, bởi vì khi sản phẩm bị sai hỏng côngty phải sửa chữa hoặc làm lại những sản phẩm đó và khi đó lượng nguyênvậtliệu cần cho sửa chữa và làm lại tăng lên dẫn đến làm tăng chi phí nguyênvật liệu. sản phẩm sai hỏng, không đáp ứng chất lượng có thể do nhiều nguyên nhân như: do máy móc có trục trặc kỹ thuật, trình độ ý thức làm việc của người lao động, do chất lượng nguyênvậtliệu không đảm bảo… nhưng hiện nay sản phẩm sai hỏng của côngty hầu hết là do trình độ tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất chưa cao, ý thức làm việc còn kém, mặt khác việc bảo quản nguyênvậtliệu chưa tốt làm cho nguyênvậtliệu đầu vào chưa đảm bảo cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng tỷ lệ sản phẩm sai hỏng. Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng của côngty trong những năm qua được thể hiện như sau: Bảng 11 – Tình hình chất lượng sản phẩm của CôngtyTNHHThànhDuy từ năm 2004 – 2007 Đơn vị tính: % Năm Loại SP 2004 2005 2006 2007 Bao bì xi măng A 99,94 99,93 99,93 99,88 B 0,06 0,07 0,07 0,12 Bao phức hợp BOPP A 99,9 99,86 99,79 99,84 B 0,1 0,34 0,21 0,16 Bao bì đựngthức ăn gia súc A 99,89 99,9 99,93 99,68 B 0,11 0,1 0,07 0,32 Tổng A 99,9 99.89 99,84 99,76 B 0,1 0,11 0,16 0,24 ( Nguồn: phòng vật tư – kế hoạch) Biểu đồ 4: Tỷ lệ sản phẩm loại B của các sản phẩm(2004 - 2007) Biểu đồ 5: Tỷ lệ sản phẩm loại B của sản phẩm bao bì xi măng từ năm 2004 - 2007 Biểu đồ 6 : Tỷ lệ sản phẩm loại B của sản phẩm bao phức hơp BOPP từ năm 2004 – 2007 Biểu đồ 7 – Tỷ lệ sản phẩm loại B của sản phẩm bao bì đựngthức ăn gia súc từ năm 2004 – 2007 Nhìn vào bảng 9 và các đồ thị ta có thể nhận thấy rằng tỷ lệ sản phẩm sai hỏng ( sản phẩm B) nói chung có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2004 – 2007. Năm 2004 tỷ lệ này là 0,1% nhưng đến năm 2007 tỷ lệ này đã tăng lên tới 0,24%. Nhưng khi đem vào xem xét từng loại thì ta lại thấy rằng: đối với sản phẩm bao bì xi măng thì tỷ lệ sản phẩm sai hỏng có tăng nhưng tốc độ tăng còn chậm, năm 2004 tỷ lệ sản phẩm sai hỏng của sản phẩm này là 0,06% và năm 2007 tỷ lệ này là 0,12%. Với sản phẩm bao bì phức hợp BOPP tỷ lệ này tăng rất nhanh từ năm 2004 đến năm 2007, năm 2004 tỷ lệ sản phẩm sai hỏng là 0,06% nhưng đến năm 2005 tăng lên 0,34%, từ năm 2005 đến năm 2007 tỷ lệ này có xu hướng giảm xuống và năm 2007 chỉ còn 0,16%. Riêng với mặt hàng bao bì đựngthức ăn gia súc thì tỷ lệ sản phẩm sai hỏng giảm trong giai đoạn 2004- 2005 từ 0,11% xuống 0,1 , nhưng lại tăng nhanh từ 2006-2007 từ 0,7% đến 0,32 %. [...]... diễn ra liên tục Với số lượng nguyênvậtliệu cần bảo quản rất lớn và số lượng kho thì ít ỏi nên hằng năm chi phí bảo quản nguyênliệu của Côngty là rất lớn thêm vào đó, hầu hết các kho bảo quản của Côngty hiện nay còn chưa thựcsự được đảm bảo bảo quản tốt nguyênvậtliệu dẫn đến tình trạngnguyênvậtliệu bị hư hỏng ( ẩm ướt ) do đó làm tăng chi phí bảo quản nguyênliệuTỷ lệ hao hụt, hư hỏng do...2.2.2.3 Tình hình hệ thống kho tàng của Côngty 2.2.2.3.1 Hệ thống kho tàng hiện tại của CôngtyTNHHThànhDuy Ngay từ khi vừa mới thành lập, nhận thức được sự cần thiết của một hệ thống kho tàng được bố trí khoa học và công suất phù hợp côngty đã tiến hành xây dựng hệ thống kho dự trữ thành phẩm và NVL của côngty Tổng cộngcôngty có 6 kho tàng với công suất dự trữ 200 tấn/kho, mỗi kho do một... hiệu quả để khắc phục 2.2.3.3 Một số nguyên nhân chính - Việc thanh quyết toán nguyênvậtliệu hàng tháng rất phức tạp vì chủng loại nguyên vậtliệuCôngty sử dụng là nhiều, hơn nữa việc sửa đổi định mức còn chưa bám sát vào tình hình thực tế sản xuất nên việc xác định định mức chưa đem lại hiệu quả - Các cán bộ phòng vật tư chưa áp dụng các mô hình dự trữ nguyênvậtliệu tiên tiến Do đó trong quá trình... liệu càng tốt Trong quá trình sản xuất, khi lượng phế liệu tăng lên thì chứng tỏ có công tác sử dụngnguyênvậtliệu của Côngty kém hiệu quả Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do máy móc thiết bị đã bị xuống cấp, cần tiến hành bảo dưỡng, công nhân sản xuất có tay nghề không cao, định mức tiêu dùngnguyênvậtliệu chưa hợp lý hoặc bị sai…Phế liệu được thu hồi, một phần sẽ được trả lại cho nhà cung... doanh của Côngty Với phương án bố trí mỗi kho là một thủ kho chịu trách nhiệm hoàn toàn về bảo quản, cấp phát và kiểm kê nguyênvậtliệu trong kho sẽ tạo áp lực quá lớn cho thủ kho, trong khi các chế độ khuyến khích vật chất, tinh thần cho đối tượng này chưa thựcsự được chú trọng - Về công tác quản lý chi phí kinh doanh nguyên vậtliệuCông tác tính và quản lý chi phí kinh doanh nguyênvậtliệu trong... với giá cao, gây khó khăn cho công tác sản xuất kinh doanh - Lượng nguyênvậtliệu thu hồi chưa được quản lý chặt chẽ, dễ quy vào lượng nguyênvậtliệu không thể thu hồi, thêm nữa là ý thức của công nhân sản xuất chưa cao, gây thất thoát một lượng nguyênvậtliệu đáng kể trong mỗi kì sản xuất – kinh doanh Do đó Côngty cần phải có những biện pháp nâng cao ý thức cho cán bộ công nhân viên một cách tích... cung ứng cùng một lúc tuy thuận lợi cho công tác đảm bảo nhu cầu nguyênvậtliệu nhưng lại làm tăng chi phí do không được hưởng chiết khấu với khối lượng lớn, đôi khi chất lượng của nguyênvậtliệu lại không đồng bộ Hiện nay Côngty còn gặp khó khăn do chưa có đội ngũ vận chuyển nguyênvậtliệu , mà phương tiện đó mới chỉ dùng để chuyên chở sản phẩm Hơn nữa, phòng vật tư chưa có kế hoạch dự trữ dài hạn... lượng phế liệu phế phẩm này còn cao hơn rất nhiều so với những gì thu lại được, do đó không nên vì vậy mà bỏ qua vấn đề này Nhiệm vụ của công tác sửdụng hợp lý và tiết kiệm nguyênvậtliệu là làm sao giảm được lượng phế liệu phế phẩm này một cách hiệu quả nhất Bảng 14 : Giá trị phế liệu thu được của một số nguyênvậtliệu chính từ 2005 – 2007( tính trên 1000 sản phẩm) Đơn vị: 1000 đồng STT Tên vật tư... trong thời gian qua Tuy nhiên phương pháp tiếp nhận này vẫn mang tính thủ công với lượng chứng từ quá lớn gâp phức tạp cho công tác tiếp nhận NVL Hiện nay Côngty đang cố gắng thực hiện công tác tiếp nhận NVL Hiện nay Côngty đang cố gắng thực hiện công tác tiếp nhận NVL với các số liệuvật tư được phản ánh, dự trữ trên mạng nội bộ - Công tác bảo quản NVL NVL ở mỗi kho được sắp xếp, bảo quản ở từng khu... Qua việc kiểm kê, so sánh NVL tại kho và lượng nhập xuất NVL cụ thể thủ kho sẽ thường xuyên báo cáo tình hình sửdụng NVL cho cán bộ vật tư, kế toán và giám đốc làm tư liệu quản lý sửdụng NVL và làm căn cứ cơ sở cho lập kế hoạch cung ứng NVL năm sau Sau đây là một ví dụ về bảng kiểm kê NVL tại phân xưởng carton sóng cuối tháng 12/2005 Bảng 13 – Kiểm kê nguyên vậtliệutại phân xưởng Carton sóng cuối . 2.2 – Phân tích thực trạng công tác sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu của Công ty TNHH Thành Duy 2.2.1. Nguyên vật liệu Công ty TNHH Thành Duy sản xuất với. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THÀNH DUY 2.1. Một số chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu -