Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
67,92 KB
Nội dung
THỰCTẾ NGHIỆP VỤKẾTOÁNTIỀNLƯƠNG VÀ CÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG I. Kếtoántiền lương: I.1. Lao động và phân loại lao động: SVTH: Nguyễn Đình Quý Trang 1 I.1.1 Đặc thù lao động tại công ty: Trong nền kinh tế thị trường, nguồn lao động luôn được xem là yếu tố quan trọng. Bởi vậy, nhà máy muốn hoạt động hiệu quả đòi hỏi phải có chiến lược lâu dài và phương pháp quản lý lao động hợp lý. Doanh nghiệp muốn thu hút được nhiều lao động giỏi thì yếu tố đầu tiên là mức lương cao và chế độ đãi ngộ để mở rộng sản xuất, tăng doanh thu và lợi nhuận, tại Công ty TNHH xúc tiến đầu tư phát triển doanh nghiệp Việt tình hình lao động cũng rất đa dạng, do đó để căn cứ tính lương, thưởng cho từn cá nhân và từng bộ phận như: tuyển dụng, bố trí đào tạo thêm hoặc giảm số lượng lao động…bởi những kiến thức chuyên môn mà người lao động được học sẽ được vận dụng để tăng năng suất lao động, phát huy sáng kiến. Hàng năm, tuỳ thuộc vào yêu cầu hoạt động của Công ty, phòng tổ chức hành chính tham mưu cho Giám Đốc về việc xem xét lại cơ cấu lao động của Công ty cho phù hợp với tình hình thựctế để hoạt động có hiệu qủa cao nhất. Toàn công ty với tổng số là: 340 người. Trong đó: - Lao động phân theo giới tính: + Lao động nam: 85 người + Lao động nữ: 255 người - Lao động phân theo trình độ học vấn và chuyên môn: + Trình độ đại học: 4 người + Trình độ trung cấp: 68 người + Trình độ phổ thông: 238 người I.2.Phân loại lao động SVTH: Nguyễn Đình Quý Trang 2 Với tổng số 340 lao động, để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán cần tiến hành phân loại. Hiện nay có 3 tiêu thức phân loại lao động: theo thời gian lao động, theo quan hệ với quá trình sản xuất, theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tại công ty TNHH xúc tiến đầu tư phát triển doanh nghiệp Việt áp dụng theo tiêu thức: theo quan hệ với quá trình sản xuất. Theo tiêu thức này, toàn bộ lao động trong công ty được chia thành hai loại sau: + Lao đông trực tiếp sản xuất: Bộ phận lao động này tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm. Công việc của họ có tính chất tương đối độc lập có thể định mức, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm một cách chính xác nên công ty áp dụng trả lươngtheo sản phẩm, có thể sử dụng đối với cá nhân hoặc nhóm công nhân cùng làm việc với nhau. Hình thứclương này có tính kích thích cao, tạo động lực làm việc mạnh mẽ vì nó gắn liền với thù lao mà họ nhận được. Cụ thể: Tổ kiến thiết: 06 người Tổ KCS: 04 người Xưởng cắt: 34 người Chuyền may: 238 người Trong đó: - Chuyền may 1: 70 người - Chuyền may 2: 80 người - Chuyền may 3: 88 người SVTH: Nguyễn Đình Quý Trang 3 + Lao động gián tiếp sản xuất: Bộ phận lao động này tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Như đội ngũ quản lý, các bộ phận văn phòng hay một số bộ phận khó tiến hành định mức chính xác chất lượng sản phẩm thì công ty áp dụng hình thức trả lươngtheo thời gian. Cụ thể: Bộ phận quản lý: 10 người Phòng kế toán: 04 người Phòng kinh doanh: 16 người Phòng kỹ thuật: 12người Phòng tổ chức lao động: 06 người Nhân viên tạp vụ: 10 người SVTH: Nguyễn Đình Quý Trang 4 Theo cách phân loại trên công ty đã phát huy hết khả năng phù hợp với năng lực của người lao động, mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên để sử dụng hình thứctiềnlương này một cách hiệu quả thì công ty phải: Tính toán cụ thể và chính xác, xây dựng hệ thống định mức cơ sở khoa học, rèn luyện ý thức cho công nhân trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, sử dụng tiết kiệm các nguồn nhân lực sản xuất chung bảo quản và sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị theo đúng quy chế của công ty. II. các hình thức trả lươngvà chế độ trả lương II.1.Các hình thức trả lương tại công ty TNHH xúc tiến đầu tư phát triển doanh nghiệp Việt II.1.1 Lương cơ bản: Mức lương tối thiểu xác định dựa trên hệ số lương cơ bản và mức lương tối thiểu hiện nay mà công ty đang áp dụng là 640.000 đồng, và hệ số lương cơ bản của công nhân may thấp nhất hiện nay là 1.67.Từ đó ta có: Lcbi = Hcbi x Mtt = 640000 x 1.67 = 1.068.800đồng SVTH: Nguyễn Đình Quý Trang 5 Trong đó: Lcbi: Mức tiềnlương tối thiểu của công nhân I Hcbi: Hệ số lương cơ bản của công nhân I Mtt: Mức lương tối thiểu hiện đang hưởng II.1.2 Lương thời gian: TiềnlươngLương bình quân của xí nghiệp trong tháng số ngày công = x thời gian số ngày công chế độ thời gian SVTH: Nguyễn Đình Quý Trang 6 Ví dụ: Công nhân A trong tháng có 01 ngày làm việc hưởng lương thời gian; Lương bình quân của CBCNV xí nghiệp = 1.200.000đồng/ người/ tháng. Ngày công huy động trong tháng là 26 công Vậy tiềnlương một ngày công thời gian sẽ là: Tiềnlương một ngày công thời gian = 1.200.000 đồng: 26 x 01 ngày = 46.153 đồng/ngày. Trong cách tính này ta thấy công ty bình quân lương của xí nghiệp trong tháng để tính lương thời gian. Như vậy sẽ tạo ra sự thiếu công bằng cho những nhân viên trong xí nghiệp có hệ số lương cao. II.1.3 Tiềnlương sản phẩm theo nhóm: -Hình thức trả lương sản phẩm theo nhóm áp dụng tính lương cho cán bộ tổ công nhân trực tiếp sản xuất. Tổng quỹ lương của nhóm trong mã hàng Z sẽ được tính như sau: QN = D t x T kl x S t Trong đó: QN: quỹ lương của nhóm mã hàng Z D t : đơn giá sản phẩm mã hàng Z T kl : tỷ lệ tiềnlương (khối 1) của tổ S t : số lượng sản phẩm của tổ -Tiền lương của tổ trưởng, tổ phó, kỹ thuật trong tổ được tính như sau: QN x S t x H cbi x N cv L cbi = L d x N u SVTH: Nguyễn Đình Quý Trang 7 Trong đó: L cbi : lương cán bộ I tổ may N tt : số ngày công làm việc thựctế của tổ N cv : số công thựctế làm việc của cán bộ I L d : tổng số lao động trong tổ H cbi : hệ số công việc cán bộ I của tổ may - Lương của công nhân may được tính như sau: L cni = S cd x D cd Trong đó: L cni : tiềnlương công nhân I S cd : sản lượng công đoạn D cd : đơn giá tiềnlương công đoạn Ví dụ: Công nhân A thực hiện công đoạn đính bộ sản phẩm mã hàng Z, thực hiện được 2000 sản phẩm. Đơn giá tiềnlương của công đoạn được quy định 930đồng/sản phẩm. Vậy tiềnlương của công nhân A sẽ là: 2000 x 930 = 1860000 đồng/sản phẩm. II.1.4. Tiềnlương tăng ca bình thường được tính như sau: Tiềnlương tăng ca bình thường = Đơn giá tiền lương/giờ x tổng số giờ tăng ca bình thường x 1.5lần. Trường hợp thời gian tăng ca nếu trên 02giờ/ngày thì được trả theolương cơ bản thời gian nghỉ giữa ca 1 / 2 giờ ( trả theo mức lương cơ bản của người lao động). Tiềnlương hệ số lương cơ bản x mức lương tối thiểu nhà nước hiện hành x 0.5 Tăng ca trong giờ = nghỉ giữa ca 26/8 = (2.01 x 640.000)/26/8 x 0.5 x 12giờ = 27.291đồng SVTH: Nguyễn Đình Quý Trang 8 - Tiềnlương tăng ca chủ nhật: Tiềnlương tăng ca chủ nhật = Đơn giá tiền lương/giờ x tổng số tăng ca chủ nhật x 2lần Ví dụ: công nhân A hệ số lương cơ bản tham gia bảo hiểm la 2.01, mức lương tối thiểu là 640.000đồng, ngày công làm việc trong tháng là 25; tiềnlương sản phẩm công đoạn là 950.000đồng, thời gian tăng ca trong tháng là 24giờ ( cho 12ngày, mỗi ngày 2giờ). Thời gian tăng ca chủ nhật 01ngày. Ta có: Tổng số giờ làm việc = (25 x 8) + 24 + 8 = 232giờ Đơn giá tiền lương/giờ = 950.000đồng/232giờ = 4.094,8đồng Vậy nếu trong tháng công nhân A có 2ngày tăng ca chủ nhật thì lương tăng ca chủ nhật của công nhân A sẽ là: 4.094,8 x 2 x 12 x 2lần = 196.550,4 đồng. II.1.5 Tiềnlương nghỉ lễ phép: Tiềnlương công hệ số lương cơ bản x lương tối thiểu theo qđịnh x số ngày lễ phép = lễ phép Ngày công chế độ II.1.6. lương chờ việc: - Trường hợp di bất khả kháng lỗi không do người sử dụng lao động như: Thiên tai, bão lụt, mất điện… Tiềnlương mức tiềnlương tối thiểu của nhà nước số ngày công = x chờ việc số ngày công chế độ nghỉ chờ việc SVTH: Nguyễn Đình Quý Trang 9 Ví dụ: Công nhân A trong tháng có 01 ngày công nghỉ việc do nguyên nhân bất khả kháng, mất điện. Vậy tiền công 01 ngày công chờ việc là: 640.000đồng: 26 x 1 ngày = 24.615 đồng/ngày. - Trường hợp lỗi do người sử dụng lao động: Tiềnlương chờ việc = hệ số LCB x Mức lương tối thiểu x số ngày công nghỉ chờ việc/ số ngày công chế độ. Ví dụ: Công nhân A có hệ số lương cơ bản là: 2.01, trong tháng có 01ngày công nghỉ chờ việc do nguyên nhân thiếu nguyên liệu Vậy tiền công 01ngày công chờ việc là: 2.01 x 640.000đồng: 26ngày x 01 ngày = 49.476 đồng/ngày. * Tiềnlương của CBCNV trong tháng trên bảng lương sẽ bao gồm: A = B + C + D + E Trong đó: A: tổng số tiềnlương trong tháng B: tiềnlương sản phẩm C: tiềnlương thời gian D: tiềnlương lễ phép E: tiền thưởng. II.2. Một số chế độ khác: Tại công ty TNHH xúc tiến đầu tư phát triển doanh nghiệp Việt ngoài tiềnlương mà CBCNV được nhận, còn có chế độ về tiền thưởng, tiền thưởng được trích từ nguồn quỹ lương hàng tháng 3% để thưởng cho CBCNV công ty làm việc trong tháng có năng suất - chất lượng ngày công SVTH: Nguyễn Đình Quý Trang 10 [...]... động đóng 5% trừ vào thu nhập hằng tháng Cuối mỗi quý, kế toántiềnlương tổng cộng số tiền BHXH phải nộp đồng thời ghi số tiềnvà ký vào 2 bảng “Danh sách lao độnh và quỹ lươngtrích nộp BHXH” Sau đó, chuyển lên giám đốc ký duyệt, bảng này được chuyển sang kế toántiền mặt Kếtoántiền mặt lưu một bảng đồng thời chuyển khoản nộp cho cơ quan BHXH cùng một bảng bên trên Tại công ty, hệ số lương cơ bản (... tháng, kếtoántiến hành lập quỹ của Công ty mình theo tỷ lệ: Quỹ lương = 50% x doanh thu tính lương =50% x 382.286.660 = 191.143.330 Trong đó: Quỹ lương tại các tổ, bộ phận sản xuất trong Công ty được tríchtheo một tỷ lệ nhất định trên tổng quỹ lương của toàn Công ty Ta có thể theo dõi cụ thể tình hình phân bổ quỹ lương tại Công ty thông qua bảng phân phối tiềnlương sau: BẢNG PHÂN PHÔI TIỀN LƯƠNG... tháng và cộng dồn vào 3 tháng quý đó Cuối mỗi quý, kế toántiền mặt chuyển khoản nộp toàn bộ số tiền BHYT của 3 tháng cho cơ quan BH kèm theo danh sách người lao động tham gia BHYT Cách tính BHYT tương tự như cách tính BHXH Số tiền BHYT phải nộp hàng tháng = hệ số lương cơ bản + 640.000 x 3% SVTH: Nguyễn Đình Quý Trang 34 Trong đó: Số tiền BHYT công ty phải nộp = hệ số lương cơ bản x 640.000 x 2% Số tiền. .. Đình Quý Kếtoán Giám Đốc Trang 24 Theo bảng trên, quỹ lương của VPCT tháng 01/2009 là 144.796.750 + Đối với xí nghiệp: Quỹ lương tại các XN được hình thành bằng 50% doanh thu trong tháng ( trong đó: 45% doanh thu dùng để tính lương SP, 5% doanh thu dùng để lập quỹ dự phòng ) Để có thể xác định quỹ lương, cuối tháng kế toán tại các xí nghiệptiến hành xác định doanh thu của đơn vị mình dựa vào số lượng... III.2 Kếtoán chi tiết tiềnlương cho người lao động: III.2.1 Quỹ tiền lương: + Đối với văn phòng công ty (VPCT): Quỹ lương của VPCT được lập theo tỷ lệ phần trăm trên quỹ lương của công ty theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng thanh toánlương thời gian của nhà máy được thể hiện cụ thể như sau: SVTH: Nguyễn Đình Quý Trang 22 Công Ty TNHH xúc tiến đầu tư phát triển doanh nghiệp Việt BẢNG THANH TOÁN... tháng 01/2009 là: 20.436.560 Tổ trưởng tổ may 1 được nhận tiền PCTN là: 1% x 20.436.560 = 204.336 Như vậy, tiềnlương 1 công nhân sản xuất trực tiếp bao gồm các khoản: Lương sản phẩm, lương thời gian, lương công việc ( nếu có), tiền PCTN, tiền cơm ca, tiền chuyên cần + Đối với công nhân phục như: bảo vệ, cấp dưỡng…nếu làm ở bộ phận nào thì sẽ tính lương như nhân viên quản lý nhưng ở hệ số thấp hơn III.2.3... Trưởng phòng Lương chính 01 tháng : 2.673.000 Sinh lần thứ : 02 Về khoản trợ cấp một lần bằng 04 tháng tiềnlương Ấn định số tiền trợ cấp là: 13.365.000 Viết bằng chữ: Mười ba triệu ba trăm sáu lăm ngàn đồng y Ngày 02 tháng 06 năm 2009 Kếtoán BHXH Thủ trường đơn vị Căn cứ vào phiếu nghỉ hưởng lương BHXH kếtoán lập bảng thanh toán BHXH theo phương pháp tính như sau: SVTH: Nguyễn Đình Quý Trang 20 Mức... ty trích nộp = 15% x 149.304.810 22.395.721,5đồng + Số tiền BHXH người lao động trích nộp = 5% x 149.304.810 = 7.465.240,5 đồng III.2.3.2 Quỹ BHYT: Quỹ BHYT tại công ty được hình thành bằng cách: hàng tháng trích 3% tổng tiềnlương cấp bậc, chức vụ, trong đó: người lao động chịu 1% khấu trừ vào thu nhập hàng tháng, công ty chịu 2% tính vào chi phí SXKD Tuy nhiên, phần côngty đóng góp được trích vào... tính theo từng công đoạn mà công nhân đó đảm nhiệm và nhận được gọi là lương sản phẩm Công thức được tính như sau: Tiềnlương Sp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Đơn giá = số lượng sản x phẩm sản xuất công đoạn trực tiếp Trong đó, đơn giá lương công đoạn cao hay thấp tuỳ thuộc vào tính chất phức tạp của từng công đoạn cụ thể Căn cứ vào phiếu tính lươngtheo công đoạn của từng công nhân, kế toán. .. 39,57 Thành tiền 88.992 15.525 66.177,9 146.654,2 13.392,72 105.673,26 135.275 8.309,7 586.000 Trang 29 Ngoài tiềnlương SP, công nhân tại các XN còn được cáckhoản khác sau: + Tiền cơm ca: Số tiền cơm ca người lao động nhận được trong một tháng được công ty quy định là 1.500/người/1ngày công + Lương thời gian: Khác với lương thời gian của bộ phận VPCT, đối với công nhân sản xuất trực tiếp thì lương thời . THỰC TẾ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG I. Kế toán tiền lương: I.1. Lao động và phân loại lao động: SVTH:. + D + E Trong đó: A: tổng số tiền lương trong tháng B: tiền lương sản phẩm C: tiền lương thời gian D: tiền lương lễ phép E: tiền thưởng. II.2. Một số chế