1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triết học kinh dịch trong tư tưởng của nguyễn bỉnh khiêm

109 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 147,64 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VŨ PHÚ DƢỠNG TRIẾT HỌC KINH DỊCH TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VŨ PHÚ DƢỠNG TRIẾT HỌC KINH DỊCH TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành: Triết học Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGUYÊN VIỆT HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS TS Trần Nguyên Việt Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2012 Tác giả Vũ Phú Dưỡng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC KINH DỊCH VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ TỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 Sự hình thành phát triển triết học Kinh Dịch 1.1.1 Khái niệm “Kinh” “Dịch” 1.1.2 Sự hình thành phát triển Kinh Dịch 1.2 Kết cấu, nội dung Kinh Dịch 13 1.2.1 Kinh “Kinh Dịch” 13 1.2.2 Truyện Kinh Dịch 15 1.3 Những nội dung triết học Kinh Dịch 20 1.3.1 Mối quan hệ âm dương hình thành, phát triển vũ trụ 20 1.3.2 Đạo người quân tử Kinh Dịch 24 1.3.3 Ý nghĩa Kinh Dịch hoạt động thực tiễn người 29 1.4 Ảnh hưởng Kinh Dịch đời sống xã hội Việt Nam thời kỳ trước Nguyễn Bỉnh Khiêm 31 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC KINH DỊCH TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM 50 2.1 Vài nét thân nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm 50 2.2 Sự v n dụng triết học Kinh Dịch việc giải tư ng tự nhiên xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm 56 2.2.1 Sự v n dụng triết học Kinh Dịch việc giải tư ng tự nhiên 57 2.2.2 Sự v n dụng Kinh Dịch việc giải vấn đề xã hội .67 2.3 Vị tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm ịch sử tư tưởng dân tộc nhìn từ góc độ Dịch học 75 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học thuyết Âm Dương, Ngũ Hành đư c nhiều trường phái triết học tìm hiểu giải, th m chí àm sở cho triết thuyết mình, mà cịn đư c nhiều ngành khoa học khác quan tâm Việc sử dụng phạm trù âm dương, ngũ hành đời sống thực tiễn khoa học đánh dấu bước phát triển tư khoa học phương Đông, đồng thời đưa người thoát khỏi khống chế tư tưởng khái niệm thư ng đế, quỷ thần, v.v… Chính thế, tìm hiểu học thuyết Âm Dương, Ngũ Hành việc cần thiết để giải đặc trưng triết học phương Đông Học thuyết Âm Dương đư c thể ần sâu sắc Kinh Dịch Theo thuyết Kinh Dịch nguyên vũ trụ thái cực, thái cực nguyên nhân đầu tiên, mn v t: “Dịch có thái cực sinh hai nghi, hai nghi sinh bốn tư ng, bốn tư ng sinh tám quẻ” Như v y, tác giả Kinh Dịch quan niệm vũ trụ, vạn v t động Trong Thái cực, thiếu dương v n động đến thái dương ịng thái dương ại nảy sinh thiếu âm, thiếu âm v n động đến thái âm ịng thái âm ại nảy sinh thiếu dương Cứ thế, âm dương biến hoá iên tục, tạo thành vịng biến hóa khơng ngừng nghỉ Vì thế, nhà àm Dịch gọi tác phẩm Kinh Dịch Ở Kinh Dịch, âm dương đư c quan niệm mặt, tư ng đối p Như tự nhiên: sáng - tối, trời - đất, đông - tây, xã hội: quân tử tiểu nhân, chồng - v , vua - Qua tư ng tự nhiên, xã hội, tác giả Kinh Dịch bước đầu phát đư c mặt đối p tồn tư ng khẳng định v t ơm chứa âm dương nó: “vạn v t hữu thái cực” (vạn v t, v t có thái cực, thái cực âm dương) Nhìn chung, tồn Kinh Dịch âm dương àm tảng cho học thuyết Kinh Dịch tảng triết Trung Hoa, tảng cho hai trường phái Khổng - Lão Từng bị ãng quên đạo Ph t phát triển Trung Quốc thời nhà Đường, Kinh Dịch nh n đư c nhiều từ trường phái thời kỳ nhà Tống Nó kèm theo với đánh giá ại đạo Khổng người theo Khổng giáo kết h p với triết trừu tư ng đạo Lão đạo Ph t, đư c biết đến phương Tây tân Khổng giáo Kinh Dịch giúp cho triết gia Khổng giáo thời Tống tổng h p thuyết vũ trụ học đạo Lão đạo Ph t với uân đạo Khổng đạo Lão Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng âu đời sâu sắc văn hoá Trung Hoa Một ĩnh vực chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng triết học Kinh Dịch Trong kiến trúc thư ng tầng xã hội thời kỳ phong kiến th m chí t n ngày nay, triết học Kinh Dịch uôn tác động nhiều mặt đời sống xã hội Ngày nay, tìm hiểu tư tưởng triết học Kinh Dịch khơng để tìm thấy sở triết học Trung Hoa, mà để từ àm rõ ảnh hưởng suốt tiến trình ịch sử tư tưởng dân tộc Xuất phát từ tình v y, chúng tơi chọn đề tài: Triết học Kinh Dịch tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm àm đề tài nghiên cứu cho u n văn cao học triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Trung Quốc ba nôi triết học giới cổ đại với tư tưởng đặc sắc, uyên thâm bí ẩn mà nay, có nhiều quan điểm đánh giá oại hình triết học đặc biệt, th m chí ví “những đám mây bồng bềnh bầu trời khó nắm bắt” để phản bác ại quan điểm châu Âu àm trung tâm, cho có triết học châu Âu đích thực Vì v y, vấn đề tư tưởng - văn hóa Trung Hoa cổ đại nói chung, tư tưởng triết học Kinh Dịch nói riêng thu hút nhiều tranh u n, quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Những cơng trình dịch giải Kinh Dịch - đạo người quân tử Nguyễn Hiến Lê; Dịch Chú giải Phan Bội Châu, Dịch giải Ngô Tất Tố góp phần đáng kể cho việc phổ biến kiến thức Dịch học cho người Việt Nam c n đại Ngồi sách đó, chế thị trường tác động đến việc xuất kinh doanh oại hình sách khác nhau, nhiều sách bói tốn có nguồn gốc từ Kinh Dịch đư c dịch từ tiếng Hán tiếng Việt ưu hành rộng rãi thị trường sách nước ta Tuy nhiên, sách thuộc oại bói tốn khơng có khoa học, quan tâm giới nghiên cứu tới chúng hạn chế Ngư c dòng ịch sử, cảm nh n qua tài iệu có thuộc ĩnh vực ịch sử tư tưởng Việt Nam ảnh hưởng Kinh Dịch tới tầng ớp trí thức nước ta từ sớm Trong kháng chiến chống Nguyên Mông, quân dân nhà Trần v n dụng Kinh Dịch vào chiến c quân Từ sau, việc v n dụng Kinh Dịch để giải tư ng tự nhiên xã hội phổ biến kỷ XV-XIX Trong đó, b t nhà tư tưởng kiệt xuất Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Q Đơn, v.v Tuy nhiên, nhà tư tưởng người đọc hiểu trực tiếp tác phẩm tiếng Hán Việc trình bày quan điểm triết học Kinh Dịch họ khơng có hệ thống, tức tản mạn tác phẩm thơ văn mà nghiên cứu tư tưởng họ, buộc phải thu th p, hệ thống hóa quan điểm Chúng ta biết Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà tư tưởng kiệt xuất Việt Nam kỷ XVI quan tâm nghiên cứu nhiều ĩnh vực: Văn học, sử học, triết học, đạo đức… Trong ĩnh vực đó, đặc biệt tư tưởng triết học ông, hàm ng triết học Kinh Dịch chiếm vị trí quan trọng, iên quan đến việc giải vấn đề tự nhiên xã hội Thứ nhất, trước tác Nguyễn Bỉnh Khiêm Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm đư c in phổ biến đầy đủ nhất, à: Trên số Tạp chí Nam Phong(1926), Bạch Vân Am thi văn tập Sở cuồng Lê Dư (1939), Văn đàn bảo giám Trần Trung Viên (1932) Sau cách mạng, dựa vào tài iệu có khảo đính ại, Lê Trọng Khánh - Lê Anh Trà (đồng chủ biên) biên soạn ại phần thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm tên “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý” (1958) Tác phẩm Thơ văn nguyễn Bỉnh Khiêm Đinh Gia Khánh chủ biên (1983, tái có bổ sung năm 1997) Trong tác phẩm t p thể tác giả có kế thừa dày cơng khảo cứu, biên dịch hiệu đính văn tư iệu cổ văn với sáng tác thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm ưu giữ đư c Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Bình Khiêm Theo trình tự thời gian, kể đến Văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm Bùi Văn Nguyên Trong cơng trình này, tác giả chủ yếu t p trung phân tích giá trị văn học thơ văn Nguyên Bỉnh Khiêm; Cuốn Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác gia tác phẩm Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh chủ biên Trong sách này, tác giả sưu tầm, biên soạn tinh tuyển ại thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm xếp phân oại theo mảng chủ đề: Nguyễn Bỉnh Khiêm kỷ đầy biến động; Triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng nhân cách; Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ; Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm thức nhân xưa Các cơng trình nghiên cứu từ gíác độ sử học, đáng Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm như: Hội thảo khoa học Hải Phòng năm 1985 Hội sử học Viện văn học, nhân kỷ niệm 400 năm ngày Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm; Hội thảo khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm thành phố Hồ Chí Minh năm 1991, tiếp tục khẳng định giá trị di sản văn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mà Hội thảo năm 1985 đề c p đến; năm 2001, Hội đồng khoa học Lịch sử Hải Phòng ần tổ chức Hội thảo khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm, ần khẳng định vai trị Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình ịch sử dân tộc, chủ yếu bàn vấn đề khu di tích ịch sử văn hóa Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Hải Phịng Các cơng trình tiếp c n từ giác độ tư tưởng triết học, đáng u n án Tiến sĩ Triết học Những quan điểm triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả Trần Nguyên Việt; Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm Trần Thị Băng Thanh Vũ Thanh; Triết lý sống thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả Phan Thanh Long; Vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả Trần Nguyên Việt; Một số vấn đề tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Thu Hằng; Trở lại vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm - Vũ Khiêu; Tư tưởng triết học tư nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Trần Ngun Việt Tuy số ng cơng trình nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều, song mảng đề tài nghiên cứu ảnh hưởng Kinh Dịch đến tư tưởng ơng cịn khiêm tốn, có số cơng trình đề c p đến diện Kinh Dịch thơ văn ơng mà chưa sâu phân tích ngun nhân hệ diện Tuy nhiên, kết nghiên cứu cơng trình nêu trên, nói, nguồn tư iệu tham khảo q báu để tơi thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Từ việc trình bày khái quát số nội dung Kinh Dịch, u n văn àm rõ ảnh hưởng triết học Kinh Dịch tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm * Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là: Phân tích nội dung tư tưởng Kinh Dịch Hai là: Nghiên cứu tiền đề cho đời tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm Ba là: Làm rõ nội dung triết học Kinh Dịch tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Bốn là, bước đầu đưa đánh giá vai trò, vị tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm ịch sử tư tưởng dân tộc Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: triết học Kinh Dịch thể tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm * Phạm vi nghiên cứu: Lu n văn t p trung nghiên cứu ảnh hưởng triết học Kinh Dịch đến tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm qua nghiên cứu thời đại, đời thơ văn ông bước đầu v n dụng vào thực tiễn Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Lu n văn đư c xây dựng sở nguyên chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta àm kim nam cho việc phân tích, đánh giá, chứng minh àm rõ ảnh hưởng triết học Kinh Dịch đến tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm * Phương pháp nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu trực tiếp thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm kết h p với tài iệu iên quan khác Lu n văn sử dụng phương pháp u n nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ yếu v n dụng phương pháp u n v t ịch sử, tác giả kết h p phương pháp: gíc - ịch sử, quy nạp - diễn dịch, phân tích, so sánh, tổng h p nhằm àm rõ ảnh hưởng triết học Kinh Dịch đến tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm ại khẳng định vơ hình (thuộc hình nhi thư ng) n thắng hữu hình (thuộc hình nhi hạ) Bằng chứng à, có ần thăm chùa Phổ Minh, chùa đư c xây dựng vào thời Trần ngoại thành Nam Định bị giặc Minh tàn phá, th m chí vạc chùa tiếng bị giặc phá àm súng đạn năm 1426, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói: “Liêu liêu cổ đỉnh kim hà tại? Thức đắc vơ hình thắng hữu hình” Nghĩa à: (Vắng vẻ ặng ẽ, vạc xưa đâu? Thế biết vơ hình thắng hữu hình - Du Phổ Minh tự)[19, tr.324] Tuy vạc với tư cách v t cụ thể àm cho chùa tiếng inh thiêng thời khơng cịn, cảnh chùa vắng vẻ có tác động mạnh mẽ tới ấn tư ng người thăm viếng Dù cách trình bày vắn tắt trên, hiểu đư c tính quán tư tưởng Trạng Trình vư t ên siêu hình ( ) so với “khí” mà xem “khí cụ” đư c Chu Hy đề c p tới học thuyết Từ đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa thiên (đạo trời) áp dụng vào việc giải tư ng đời sống xã hội mà bản, àm rõ quan hệ “thái cực” việc, mối quan hệ cụ thể: “Thửa nơi doanh mãn nơi tổn, Hãy gẫm cho hay kẻo âu” (Thơ Nôm, 9) [19, tr.88] Hoặc: “Làm người thấy tài mà c y, Có nhọn bao nhiêu, ại có tùi” (Thơ Nơm, 10) [19, tr.90] “Một yêu nhục đổi thay đều, Yêu bao nhiêu, nhục nhiêu” (Thơ Nôm, 25) [19, tr.107] 82 Trong tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, “Đạo” tức “L ” đư c thể rõ nét đời sống xã hội Với tinh thần quán tính định Đạo trời (thiên ) v t, tư ng, ông khẳng định đạo trung thường vùng giao thoa đạo trời đạo người, đến t mình, đạo người ại tiếp tục bị chi phối đạo trời: “Thấy doanh mãn, cho hay chớ, Phải đạo trung thường, có qua” (Thơ Nơm, 17) [19, tr.97] Mối quan hệ đạo trời đạo người đư c trình bày tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm thực chất phản ánh thực trạng xã hội đương thời vô rối ren phức tạp Trong xã hội oạn ạc đến cực đỉnh, ngơi vua khơng chính, bề tơi tham nhũng, nhân dân đói rét, y tán chiến tranh cướp bóc đối cực mối quan hệ xã hội n vấn đề cộm Do đó, việc xác định điểm (trung) để dung hòa đối trì tồn đối tư ng (khách thể) trở nên khó khăn Tuy v y, Nguyễn Bỉnh Khiêm uôn khẳng định trường h p tìm đư c điểm trung nhạy cảm Tuy nhiên, để nh n thức đư c đối cực tìm đến đạo trung thường, Nguyễn Bỉnh Khiêm địi hỏi khơng có “khơn ngoan”, tức khéo éo cách ăn ở, cư xử, mà phải có tham dự “tâm” Tuy nêu tư ng cụ thể để àm rõ “đối cực” sống thường nh t, Nguyễn Bỉnh Khiêm giúp người ựa chọn cách ứng xử cho có i cho thân đối tác Ơng đưa khái niệm “vơ sự” ví ánh trăng soi xuống mặt nước hồ đêm thu ặng gió, ịng chân thành, chân thực thêm vào vô tư Theo ông, “vô sự” thờ người trước tư ng giới v n động biến đổi vô thường, mà nhằm àm cho tâm tĩnh để có suy xét chúng đư c xác hơn, để người đỡ ân h n, ăn năn sau định Ơng nói: “Kiền khơn tĩnh lý suy, 83 Kim cổ nhàn trung đắc Hiểm mạc hiểm đồ, Bất tiễn tiện kinh cức Nguy mạc nguy nhân tâm, Nhất phóng tiện q quắc Qn tử cầu sở chỉ, Chí thiện tư vi cực” Nghĩa à: (Tâm tĩnh biết ẽ càn khôn, Trong nhàn, ngẫm ẽ xưa Khơng hiểm đường đời, Khơng cắt tồn gai góc Khơng nguy ịng người, Bng ỏng quỉ qi Qn tử tìm chỗ đứng ại, Chí thiện chỗ - Trung Tân ngụ hứng) [19, tr.409-410] Tâm tĩnh mệnh ệnh tuyệt đối, đồng thời điều kiện tất yếu để nh n thức giới xung quanh Đó điểm gặp gỡ tam giáo mà Tống Minh Nho ĩnh hội đư c từ Ph t giáo hóa, Lão - Trang hóa nh n thức u n Nhờ “tự đổi mới” ĩnh vực nh n thức u n mà Tân Nho giáo đạt đư c hiệu định việc nh n thức nguyên vũ trụ ( ẽ càn khơn), đường đời ịng người Như biết, Nho giáo tuyệt đối Thiên lý, Ph t giáo Phật tính, Lão Trang Đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp thu tinh thần Tống Nho ơng ại khơng sa đà vào việc phân tích, giải triết học, mà bản, đứng p trường minh triết phương Đông để giải 84 vấn đề thực tiễn sống xã hội Tuy nhiên, cần nhấn mạnh thêm điều à, minh triết Nguyễn Bỉnh Khiêm mang sắc thái Tống Nho, song hàm ng yếu tố Ph t giáo Đạo Lão - Trang đư c sử dụng cách tinh tế hơn, thực tế so với ngun chúng Vì L học ơng tránh đư c ối học từ chương trình bày cách phức tạp vấn đề tự nhiên xã hội học giả Tống-Minh Nho Trung Quốc Từ trình bày hai phương diện tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúng tơi khẳng định rằng, tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm chịu ảnh hưởng L học, Đạo học Tâm học Tống - Minh Nho Tuy nhiên, ảnh hưởng khơng thúc đẩy ơng tiến xa ĩnh vực p thuyết, tức đưa hệ thống quan điểm, phạm trù mới, mà sử dụng phạm trù thời, thế, v n, cục, , khí, đạo, tâm vào việc giải vấn đề cấp bách xã hội Việt Nam đương thời Nói v y khơng có nghĩa Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp thu cách r p khn máy móc học thuyết nói trên, mà v n dụng cách uyển chuyển nguyên tắc siêu hình Dịch học, Tư ng số học vào thực tiễn sống Mặt khác, trình bày trình hình thành tiến hóa vũ trụ, ơng khơng sa đà vào việc giải có trước khí hay ngư c ại, mà thể tính quán cho rằng, vũ trụ bắt nguồn từ khí - khí Thái cực Điều khơng đưa đến nh n định ông nhà tư tưởng v t, chỗ khác, ông cho rằng, v t tư “Bởi ẽ trời ư? hay việc người ư?, Là hứng, tam bách cú) [19, tr.443] Chung qui Nho vào việc Việt Nam đương thời Với tư cách nhà nho, tư tưởng ông xã hội tưởng khơng vư t ngồi phong cách tư Nho giáo Trung Quốc cho rằng, đích cuối sống xã hội phấn đấu đạt tới mơ hình xã 85 hội tưởng thời Nghiêu Thuấn, ông nhà tư tưởng tiền bối khẳng định tính tất yếu phát triển xã hội theo nguyên phát triển Dịch học, tức phát triển tuần hoàn, bĩ cực tới thái ai, oạn ạc tới cực trở với trị bình bơng mai nở tháng ạnh báo hiệu khí dương dần trỗi d y để àm mùa xuân Trong ịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm xứng đáng với danh hiệu nhà L học An Nam, khối ng kiến thức ông tiếp thu đư c Tống-Minh Nho rộng ớn, song quan trọng việc v n dụng ông vào thực tiễn sống cách inh hoạt ĩnh vực trị ẫn giáo huấn, giáo dục đào tạo Chính ơng có cơng đào tạo nhân v t danh kỷ XVI Lương Hữu Khánh, Phùng Khắc Khoan, Giáp Hải, v.v Trong số đó, b t Phùng Khắc Khoan tiếp tục phát triển quan điểm “tâm - chí” ĩnh vực hoạt động trị - đạo đức để thực nghĩa vụ kinh bang tế kẻ sĩ ưu thời mẫn 86 KẾT LUẬN Có thể nói Kinh Dịch tác phẩm cổ điển phương Đông thu hút đư c nhiều người từ xưa đến Người ta tìm đến “Dịch” với nhiều mục đích khác nhau, có người để bói tốn, có người để trau dồi đạo đức, có người để có sở àm nhà, trị bệnh, v.v Khác với số họ, số nhà tư tưởng Việt Nam tìm đến Kinh Dịch để biết đư c ẽ biến hoá trời đất, vạn v t, để nâng cao ực tư Nhiều nhà tư tưởng Việt Nam Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Qu Đôn, Phan Bội Châu, kế thừa dịch , v n dụng phát triển thành cơng Điều khơng àm i cho phát triển tư dân tộc, thêm chất triết học cho tư tưởng dân tộc, mà cịn góp phần àm phong phú thêm tư tưởng Dịch học Việc àm có nghĩa, địi hỏi có nghiên cứu đánh giá khách quan, khoa học Điều thần kỳ Kinh Dịch à, bắt nguồn từ v t thể việc vốn có, đề c p tới "sự " biến động vô tự nhiên, vô t n cõi người, bàn tới muôn ngàn mối quan hệ qua ại người với người người với giới tự nhiên Giá trị thuyết phục hấp dẫn Kinh Dịch cô đúc "muôn mênh mông" vũ trụ, nhân sinh, xã hội, sử học, văn học, triết học , àm cho trở thành "kinh", thành "đạo", àm khn mẫu để người đời nh n biết, suy ngẫm, phán đoán, ứng nghiệm, đối nhân xử Kinh Dịch không cần cho người "quân tử", mà "đạo" hữu ích tất "ngôi, thứ" cõi người - từ tầng ớp dân thường đến giai tầng cai quản cộng đồng Kinh Dịch khơng có nghĩa mặt "đạo àm người" mà sở phương pháp u n cho nhiều ĩnh vực khoa học Vào khoảng kỷ I, đầu thời Bắc thuộc, Nho giáo đư c truyền bá vào Việt Nam Một số người Việt Nam bắt đầu học Nho Đó thư ại người Việt àm việc hệ thống cai trị người Hán, em nhà giàu có, 87 học để có điều kiện thi hy vọng đ u đạt để đư c bổ àm quan Bên cạnh đó, có người học Nho để có thêm kiến thức, để àm đư c số việc khác Song, hiểu biết Nho người Việt úc khơng ngồi điều phổ thơng có t p tư iệu người Hán soạn từ “Lục kinh” (Thi, Thư, Dịch, Lễ, Nhạc, Xuân Thu) để giảng dạy Họ chưa có điều kiện sâu tìm hiểu nội dung sách tác phẩm kinh điển Nho gia kể Cuối kỷ II - đầu kỷ III, Thái thú Sĩ Nhiếp giảng kinh Xuân Thu Giao Chỉ Sau đó, quan ại nhà Ngơ Ngu Phiên, can gián mà có ỗi với triều đình, bị Ngơ Tơn Quyền đầy đến Giao Châu àm Thứ sử Ở ông giảng Kinh Dịch người đến nghe đông, người Hán Giao Chỉ Cịn người Việt chưa có đủ điều kiện để nghe giảng giải v y Nói đến tài iệu kinh điển nhà Nho, trước hết, phải nói tới Ngũ kinh Nội dung đa số tác phẩm sách kiến thức đư c đúc kết từ nh n thức thực tiễn xã hội Nhìn chung, tác phẩm kinh điển Nho giáo đưa ại cho người đọc hiểu biết hoạt động trị - xã hội, thức tr t tự xã hội trách nhiệm cần có người xã hội Nhưng người động v t có thức, hành động, cần biết cách ựa chọn tình huống, biết i để theo, biết hại để tránh Kinh Dịch đáp ứng đư c yêu cầu Vì v y, Dịch trở thành sách khơng thể thiếu đư c người phương Đông Người học sách Thi, Thư, Lễ, Xuân Thu khơng thể khơng học Dịch Hình thức cao tư u n triết học Tuy nhiên, triết học với tư cách khoa học qui u t chung tự nhiên, xã hội tư đư c du nh p vào phương Đông muộn Chính v y, có người tỏ thái độ hồi nghi cho rằng, phương Đơng khơng có triết học mà tiền triết học Đó quan điểm châu Âu àm trung tâm Cũng có quan điểm đối p cho rằng, tư tưởng triết học phương Đông xuất sớm nhiều tác 88 phẩm cổ đại Trung Quốc rõ rệt Kinh Dịch Chính triết học đích thực để nắm bắt đư c khơng phải đơn giản Với giá trị thế, Kinh Dịch có sức hút ớn tầng ớp xã hội Việt Nam, đặc biệt nhà tư tưởng Việt Nam ịch sử Có thể nói, hầu hết nhà tư tưởng ớn Việt Nam thời đại có gắn bó với Kinh Dịch Họ u mến Dịch n tìm đến Dịch Dịch có vai trị quan trọng nhà tư tưởng Việt Nam v y hẳn ngẫu nhiên, bên ép buộc, mà nguyên nhân nội Sự biến đổi giới, triều đại người nhiều vư t khỏi phạm vi tư họ, buộc họ phải tìm đến thuyết giải đáp Mặt khác, với tư cách nhà tư tưởng, họ thấy có thức trách nhiệm trước đất nước, trước xã hội người, thấy phải àm để khỏi có ngang trái, để việc đư c diễn theo Họ phải tư tìm đường để đưa đất nước thoát khỏi oạn ạc, Kinh Dịch chỗ dựa cho họ Khơng phải ngẫu nhiên mà Hê ghen, nhà triết học cổ điển Đức phát biểu rằng, “triết học ịch sử triết học” Những tinh hoa tư tưởng triết học ịch sử àm cho chức triết học ngày rõ ràng hơn, giới quan phương pháp u n Nét đặc sắc tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm đư c hun đúc từ sở triết học tự nhiên Dịch học Nhiều quan điểm Dịch học trở thành câu châm ngôn bất hủ, thành phương pháp xử mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đúc kết, đặc biệt v n dụng phương pháp “thời trung” để tránh bất c p khơng đáng có Có thể nói, phương pháp nh n thức hành động “thời trung” đư c trình bày tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm dễ hiểu, vừa mang tính phổ quát diện rộng giới [tự nhiên xã hội], vừa sâu sắc tầm trực giác 89 Chính v y, nghiên cứu sở triết học phương Đông, bỏ qua di sản tinh thần vơ giá vừa mang tính cụ thể, vừa mang tính bí ẩn sâu sắc Kinh Dịch Cũng tương tự, nghiên cứu tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, không trọng đến quan điểm triết học tự nhiên ông có nguồn gốc từ Dịch học Tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng đư c trình bày cách hệ thống, song việc àm thể ứng dụng vào việc giải mối quan hệ xã hội sở Dịch học đóng góp to ớn ơng vào ĩnh vực tư u n dân tộc Nghiên cứu tư tưởng triết học Kinh Dịch Nguyễn Bỉnh Khiêm việc àm nhằm góp phần tìm hiểu trình độ tư u n dân tộc ta kỷ XVI với biến động phức tạp xã hội Đại Việt, đồng thời đặt nhiệm vụ kế thừa phát triển oại hình tư u n cho nghiệp xây dựng phát triển chuyên ngành ịch sử triết học nước nhà điều kiện hội nh p phát triển đất nước ta 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hải Ân (1996), Kinh Dịch đời sống, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Bội Châu (1971), Chu Dịch, Nxb Khai Trí Nguyễn Huệ Chi, Tạ Ngọc Liễn (2001), Phác họa diện mạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm // Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1996), Chiến quốc sách, Nxb Văn hóa, Hà Nội Lê Văn Chưởng (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh, ưu hành nội Dương Ngọc Dũng & Lê Anh Minh (1999), Kinh Dịch - cấu hình tư tưởng Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lâm Hán Đạt & Tào Duy Chương (1997), Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, Nxb, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Q Đơn (1997), Thái Ất dị giản lục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Vương Ngọc Đức & Diêu Vĩ Quân & Trịnh Vĩnh Tường (1996), Bí ẩn Bát quái, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (1992), Chu Dịch huyền giải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (1992), Dịch học tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Ngọc Giao (1999), Vũ trụ hình thành nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Ngọc Hải (1998), Can chi thông luận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 91 15 Thiệu Vĩ Hoa (1992), Chu Dịch với dự đoán học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 16 Bùi Biên Hịa (1997), Khơng gian Kinh Dịch với dự báo qua Bát tự Hà Lạc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Hội đồng Lịch sử Hải Phịng (1985), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Nxb Hải Phịng 18 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy (biên soạn, 1985), Đại Việt sử ký toàn thư, t p 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1997), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh (1998), Thần thoại Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh (2000), Ba hình tượng văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phịng 22 Vũ Khiêu (2001), “Trở ại vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học, (01) 23 Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng tử, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch - Đạo người quân tử, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Hiến Lê (1996), Dự đoán theo Tứ tru, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Will Durant - Nguyễn Hiến Lê dịch (1997), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Hiến Lê (1998), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 92 30 Nguyễn Hiến Lê (1998), Trang tử Nam Hoa kinh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Hiến Lê (1998), Mạnh tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Lịch triều hiến chương loại chí, Nhân vật chí (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Thanh Long (1985), Triết lý sống thơ - văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khóa u n tốt nghiệp Đại học, khoa Triết, Đại học Tổng h p Hà Nội 34 Lê Nguyễn Lưu (1999), Nguồn suối Nho học thơ ca Bạch vân cư sĩ, Nxb Thu n Hóa, Huế 35 Nguyễn Hữu Lư ng (1992), Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 36 Đàm Thành M u (biên soạn, 1998), Hồng đế nội kinh với suy đốn vận khí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Nguyễn Tôn Nhan (1998), Một trăm nhân vật tiếng văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Bùi Văn Nguyên (1997), Kinh Dịch Phục Hy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Bùi Văn Nguyên (2011), Văn Chương Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng 40 Nguyễn Nghiệp (1986), Truyện Danh nhân, Nxb Hải Phòng 41 Nguyễn Nghiệp (1990), Truyện dân gian - Trạng trình, Nxb Văn hóa, Hà Nội 42 Cao Quốc Phiên (1995), Dân tộc học Trung Quốc cổ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Vũ Huy Phúc (khảo cứu), Nguyễn Ngọc Nhu n, Nguyễn Tá Nhí (dịch), (1991), Quốc triều hình luật (luật hình triều Lê), Nxb Pháp , Hà Nội 44 Nguyễn Tri Phương (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn kỷ XVI, Hội đồng Lịch sử Hải Phòng, Nxb Hải Phòng 93 45 Nguyễn Tri Phương (1991), “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ ớn kỷ XVI”, Báo Văn nghệ, (2), Hà Nội 46 Lê Văn Quán (1995), Chu Dịch vũ trụ quan, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Văn Quán (2010) Chu Dịch với văn hóa truyền thống phương Đơng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Hoàng Thị Kim Quế (1998), Một số vấn đề điều chỉnh pháp luật nhà Lê Quốc triều hình luật Trong Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Vũ Quỳnh & Kiều Như (1990), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Quang Riệu (1997), Lang thang dải ngân hà, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Nguyễn Quang Riệu (1997), Vũ trụ - phịng thí nghiệm thiên nhiên vĩ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Lê Văn Sửu (1998), Học thuyết Âm dương Ngũ hành, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 53 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu, 2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nhữ Thành (dịch, 1998), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Chương Thâu (sưu tầm biên soạn, 1990), Phan Bội Châu tồn tập, Nxb Thu n Hố, Huế 56 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 57 Lê Chí Thiệp (1998), Kinh Dịch nguyên thủy, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Thiếp (1972), Hạnh Am ký Tư liệu lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Viện Triết học, Hà Nội (Tư iệu ưu hành nội bộ) 59 Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 94 61 Thiệu Khang Tiết (1994), Mai Hoa Dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 62 Đỗ Đình Tn (1996), Dịch học nhập mơn, Nxb Long An 63 Hoàng Tuấn (1999), Nguyên lý chọn ngày theo lịch Can Chi, Nxb Văn hóa Thơng tin 64 Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên, 1971), Lịch sử Việt Nam, t p 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Ngô Tất Tố (2009), Kinh Dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Ngô Tất Tố (1997), Lão Tử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 67 Tổng tập văn học Việt Nam (2000), t p 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Phạm Viết Trinh (1998), Thiên văn phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Nguyễn Hữu Vui (1991), Lịch sử triết học, t p 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Vư ng - Nguyễn Thanh Hương (1998), Vũ trụ quanh em, t p & 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Nguyên Việt (1998), Những quan điểm triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lu n án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 73 Trần Nguyên Việt (2000), “Vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp trí Triết học, (01), Hà Nội 74 Trần Nguyên Việt (2002), “Tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp trí Triết học, (01), Hà Nội 75 Hồi Việt (1998), Ngược dịng lịch sử, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 76 Viện Sử học, Trung tâm Khoa học Nhân văn quốc gia (1996), Vương triều nhà Mạc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 http:// vi.wikisource.org wiki Đạo Đức kinh 95 ... tư? ??ng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm Ba là: Làm rõ nội dung triết học Kinh Dịch tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Bốn là, bước đầu đưa đánh giá vai trò, vị tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm ịch sử tư tưởng. .. tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả Trần Nguyên Việt; Một số vấn đề tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Thu Hằng; Trở lại vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm - Vũ Khiêu; Tư tưởng triết học tư nhiên Nguyễn. .. cứu * Đối tư? ??ng nghiên cứu: triết học Kinh Dịch thể tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm * Phạm vi nghiên cứu: Lu n văn t p trung nghiên cứu ảnh hưởng triết học Kinh Dịch đến tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm qua

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w