1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu hiện tượng bị bắt nạt ở học sinh phổ thông

122 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 359,45 KB

Nội dung

Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGA TÌM HIỂU HIỆN TƢỢNG BỊ BẮT NẠT Ở HỌC SINH PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2011 Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGA TÌM HIỂU HIỆN TƢỢNG BỊ BẮT NẠT Ở HỌC SINH PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 21 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng Hà Nội - 2011 Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước ta, vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe tinh thần cho người dân ngày quan tâm nhiều hơn, đặc biệt lứa tuổi trẻ em thiếu niên Nếu vài năm trước đây, xã hội dư luận thường quan tâm nhiều đến việc bảo vệ trẻ em góc độ người lớn làm tổn thương trẻ như: lạm dụng sức lao động, bạo lực tinh thần, đánh đập, lạm dụng tình dục, thời gian gần đây, báo chí dư luận bắt đầu quan tâm tới việc trẻ bị bạn lứa gây tổn thương Trong thời gian vừa qua có nhiều báo trang web điện tử đề cập đến vấn đề như: vnexpress.net; dantri.com.vn với trường hợp: tháng năm 2009, em P.M.V., nam, học sinh khuyết tật, học lớp trường THCS X.L., Hà Nội, liên tục bị bạn bè làm nhục hội đồng đánh, trêu chọc thái quá, gây tổn thương thể… khiến em bỏ học, sợ đến trường Tháng năm 2009, em L.T.N.N., nữ, học lớp THCS Thủy Phương, Thừa Thiên Huế, bị bạn bè đánh tập thể khiến em lo sợ hoảng loạn Đau lòng hơn, trường hợp em T.M.T., nam, PTCS P.H., lớp 9, Củ Chi, bị bạn đánh, hành hung, đâm bạn khiến bạn tử vong T.M.T bị phạt năm tù Hơn thời gian gần đây, dư luận đau lòng phẫn nộ trước trường hợp bạn học sinh đánh tập thể lột áo nữ sinh Dân trí (dantri.com.vn) ngày 01/04/2009 có viết “Bị đánh tập thể, nữ sinh ngất xỉu”, ngày 12/03/2010 có viết: “Thêm clip học sinh bị bạn hành dã man”, “Sốc với clip nữ sinh đánh đập xé áo bạn phố”; đặc biệt, ngày 06 tháng 03 năm 2011 vietnamnet.vn có tin “Lộ clip tụt quần bạn sân trường” Có thể nhận thấy rằng, vấn đề học sinh bắt nạt rung nhiều hồi chuông báo động xã hội Điều đặc biệt là, học sinh Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông độ tuổi thiếu niên - độ tuổi mà em hình thành phát triển nhân cách Vấn đề bắt nạt để lại hậu nặng nề cho học sinh bắt nạt học sinh bị bắt nạt Tuy nhiên, đến thời điểm chưa có nhiều nghiên cứu thật nghiêm túc vấn đề Cho đến thời điểm nước ta có báo tác giả Trần Văn Công nghiên cứu vấn đề bắt nạt học sinh tiến hành trẻ em Mỹ2 Bên cạnh đó, vấn đề sinh viên Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà nội đề cập đến báo cáo khoa học “Quan hệ tượng bị bắt nạt nhận thức thân học sinh” (Phạm Thị Ánh, Nguyễn Thị Si, 2010) Tuy nhiên, khuôn khổ báo cáo khoa học này, hai tác giả tập trung sâu tìm hiểu mối quan hệ tượng bị bắt nạt tự nhận thức thân học sinh Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu tượng bị bắt nạt học sinh phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tượng bị bắt nạt học sinh mức độ bị bắt nạt, hình thức bị bắt nạt, nguyên nhân, cách thức ứng xử…ở học sinh phổ thông Từ đó, chúng tơi đưa đề xuất nhằm giảm thiểu tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu khái quát tài liệu nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Triển khai nghiên cứu để làm sáng tỏ thực trạng vấn đề bị bắt nạt học sinh phổ thông vấn đề liên quan đến tượng - Xây dựng chân dung học sinh bị bắt nạt điển hình Giảng viên đại học Giáo dục, nghiên cứu sinh đại học Vanderbilt, Mỹ Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole Bị bắt nạt bạn lứa mối liên hệ tới nhận thức thân trầm cảm học sinh phổ thông Tạp chí tâm lý học số 11/2009 Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông - Đưa số kiến nghị nhằm giảm thiểu vấn đề bị bắt nạt học sinh phổ thông Đối tƣợng nghiên cứu Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông Khách thể địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu học sinh khối lớp 4, trường tiểu học Tiền Tiến Thanh Hà - Hải Dương, học sinh trường trung học sở (THCS) Tiền Tiến - Thanh Hà - Hải Dương học sinh trường trung học phổ thông (THPT) bán công Thanh Bình - Thanh Hà - Hải Dương Thời gian nghiên cứu Từ tháng 11 năm 2009 đến tháng 08 năm 2011 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp phân tích tài liệu: tìm hiểu nghiên cứu số liệu sẵn có từ báo khoa học, luận văn, luận án, trang web tổ chức y tế, viện nghiên cứu trường đại học Qua đó, làm bật vấn đề có liên quan đến đề tài: khái niệm cơng cụ, hình thức bị bắt nạt, đặc điểm, nguyên nhân, cách thức ứng xử học sinh bị bắt nạt 7.2 Thang đo bị bắt nạt Chúng sử dụng thang đo bị bắt nạt Mynard Joseph (2000) để xác định tượng bị bắt nạt học sinh: hình thức bị bắt nạt, mức độ học sinh bị bắt nạt 7.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Ngồi thang đo bị bắt nạt, chúng tơi thiết kế bảng hỏi để tìm hiểu vấn đề liên quan đến tượng bị bắt nạt như: nguyên nhân bị bắt nạt, cảm xúc học sinh bị bắt nạt, đối tượng bắt nạt, cách thức ứng phó học sinh bị bắt nạt Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông 7.4 Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng Phương pháp sử dụng nhằm tìm hiểu thơng tin sâu rộng tượng bị bắt nạt học sinh: nguyên nhân, cường độ, tần suất, biểu hiện, ý nghĩ, cảm xúc, cách ứng xử, giải quyết…của học sinh bị bắt nạt 7.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp Phương pháp nhằm làm sáng tỏ chân dung học sinh bị bắt nạt Qua đó, chúng tơi muốn làm sáng tỏ tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông 7.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Chúng tơi sử dụng phầm mềm SPSS 16.0 để thống kê xử lý số liệu Qua vấn đề nghiên cứu làm sáng tỏ Giả thuyết nghiên cứu - Học sinh phổ thông bị bắt nạt chiếm tỷ lệ lớn với nhiều hình thức khác - Có khác mức độ, hình thức biểu hiện, nguyên nhân tượng bị bắt nạt theo cấp học, giới tính…của học sinh - Những học sinh bị bắt nạt có nhiều cách ứng xử khác nhau, bao gồm cách thức ứng xử tiêu cực Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu tƣợng bị bắt nạt 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tượng bị bắt nạt nước Trên giới, tượng bắt nạt bị bắt nạt nghiên cứu từ lâu Ngay từ thập niên 70, Dan Olweus, nhà khoa học Na Uy có nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu gần cho thấy phức tạp mối nguy hại hành vi bắt nạt tuổi học trị Bắt nạt bao gồm ba đặc điểm (1) Cố ý gây hại cho người bị bắt nạt; (2) Hành vi lặp lặp lại, nên thường làm cho nạn nhân sợ sệt lo lắng thường xuyên; (3) Và có chênh lệch quyền lực Kẻ bắt nạt thường to lớn hơn, đông số lượng, khéo léo nhanh nhẹn hơn, học giỏi hơn, đến từ gia đình giàu lực Hiện nay, giới có nhiều nghiên cứu liên quan đến tượng bị bắt nạt Sau đây, chúng tơi xin trích dẫn số đề tài giới nêu lên thực trạng tượng bị bắt nạt Năm 2002, Amie E Green Thomas H Ollendick3 nghiên cứu “Nạn nhân bắt nạt, tự đánh giá thân lo âu học sinh tiểu học” 279 học sinh lớp 6, lớp 7, lớp 8, học sinh nam chiếm 47%, học sinh nữ chiếm 53% Nghiên cứu 75/279 chiếm 27.7% học sinh bị bắt nạt Trong đó, học sinh nam bị bắt nạt chiếm 55% (n=41) nữ chiếm 45% (n=34) (Amie E Green Thomas H Ollendick, 2002) Một nghiên cứu khác có tên: “Mối quan hệ tượng bắt nạt lo âu xã hội với cô đơn thiếu niên” tiến hành Eric A Storch Marla R Brassard trường đại học Columbia Carrie L Masia3 Ông Thomas H Ollendick làm việc trung tâm nghiên cứu trẻ em, khoa Tâm lý học, viện nghiên cứu bách khoa Virginia đại học Mỹ Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông Warner trung tâm nghiên cứu trẻ em đại học NewYork vào năm 2003 Nghiên cứu triển khai 383 học sinh học lớp 10 lớp 11 trường Northeastern Kết nghiên cứu cho thấy 27 34% học sinh bị bắt nạt, học sinh nam bị bắt nạt nhiều học sinh nữ Nghiên cứu Storch năm 2005 với đề tài “Nạn nhân bắt nạt lo âu xã hội thiếu niên: viễn cảnh nghiên cứu” có khoảng 22,6% trẻ mẫu giáo bị bắt nạt từ mức độ trung bình đến nghiêm trọng, khoảng 10% trẻ từ đến 12 bạn lớp xem “nạn nhân thường xuyên” bắt nạt (Brock, 2005) Bắt nạt không gây hậu xấu cho nạn nhân thời điểm bị bắt nạt (Claghan & Joseph, 1995; Olweus, 1993, 1997; Rigby, 1998; Slee, 1996), mà gây hậu mặt phát triển cảm xúc sau trẻ (Kochenderfer & Ladd, 1996; Olweus, 2001) Hiện tượng bị bắt nạt khiến mơi trường học đường thân thiện, chí an tồn cho học sinh Bắt nạt có hậu lâu dài, cho nạn nhân (học sinh bị bắt nạt) thủ phạm (học sinh bắt nạt) Hai tác giả Eliza Ahmed4 Valerie Braithwaite thực đề tài nghiên cứu “Bắt nạt bị bắt nạt: nguyên nhân có liên quan đến gia đình trường học” 610 khách thể gồm phụ huynh họ độ tuổi từ 9-12 Kết luận đề tài hai hệ thống gia đình nhà trường gây lên hầu hết ảnh hưởng đến cách thức can thiệp vấn đề bắt nạt (Eliza Ahmed Valerie Braithwaite, 2004) Như vậy, nhận thấy, có nghiên cứu sớm tượng bắt nạt bị bắt nạt Những nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ vấn đề tượng như: đặc điểm tượng bắt nạt, tỷ lệ bắt nạt theo giới, hậu tượng bị bắt nạt…Không dừng lại đó, Nhà nghiên cứu trường học khoa học xã hội, trường đại học Quốc gia Australian, Australia Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thơng nghiên cứu giới cịn nghiên cứu mối liên hệ tượng bắt nạt với yếu tố trầm cảm, lo âu, cô đơn…Kết nghiên cứu làm sáng tỏ tượng bắt nạt bị bắt nạt góp phần làm giảm tượng 1.1.2 Một vài nét tình hình nghiên cứu tượng bị bắt nạt Việt Nam Trong đời, người bị bắt nạt lần Hiện tượng bắt nạt ngày trở thành vấn đề nghiêm trọng toàn xã hội quan tâm Trên giới, tượng đề cập nhiều báo cáo, nghiên cứu khoa học Hiện nay, Việt Nam, vấn đề quan tâm đến nhiều thể qua việc hàng hoạt kiện liên quan đến vấn đề bị bắt nạt báo chí dư luận quan tâm Ngày 30 tháng 07 năm 2009, vnexpress.net có đưa tin “Học sinh lớp trường trung học sở Xuân La - Hà Nội thường xuyên bị bạn kéo vào nhà vệ sinh đánh đập, lột quần áo, lôi khắp hành lang” Trên báo dantri.com đưa tin mâu thuẫn, học sinh nữ Huế hai lần bị bạn kéo vào nhà vệ sinh dùng giầy cao gót nện vào mặt Khi bị cảnh cáo, học sinh kéo bạn trường khác đến đánh làm học sinh nữ bị ngất xỉu (dantri.com, ngày 01.04.2009) Ngồi hai trường hợp trên, cịn nhiều báo nêu lên tượng bắt nạt học sinh Hiện tượng ngày nghiêm trọng phẫn nộ Trước thực tế đó, Bộ giáo dục yêu cầu Sở báo cáo bạo lực học đường Trên báo Dân trí, thứ trưởng Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Thị Nghĩa phát biểu rằng: “Khi xem clip nữ học sinh đánh báo Dân trí tơi thực chống thấy q ghê sợ với hình ảnh phản giáo dục này… Tơi sốt ruột yêu cầu Vụ Công tác Học sinh- Sinh viên đạo Sở GD-ĐT Hà Nội cần điều tra xem trường nhờ công an vào cuộc” Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thơng Trên báo, ngồi việc đưa tin việc học sinh bắt nạt nhau, nhận thấy, bắt đầu rải rác có báo viết tượng Trên trang web http://kynangsong.xitrum.net có đăng viết tượng bắt nạt tác giả Ngô Thu Hiền biên dịch từ tài liệu Family Resouce Trong viết này, tác giả nêu lên số cách thức giúp cha mẹ cần phải ứng xử bị bắt nạt Một số cách thức mà báo nêu lên như: tìm kiếm giúp đỡ giáo viên nhà tâm lý học học đường; khơng khuyến khích cơng lại bị bạn bắt nạt; giúp thực tập nói với kẻ bắt nạt; giúp trở thành người quyết; khuyên nên bạn tới trường5 Trên trang báo vietnamnet.vn, ngày 16/03/2010 có bải viết mang tên “hiệp hội chống bắt nạt quốc tế khuyên phụ huynh điều” Trong biết này, tác giả nêu lên số vấn đề như: hành vi bắt nạt gì? Những dấu hiệu nhận biết liên quan đến hành vi bắt nạt, nguyên nhân khiến trẻ bắt nạt nhau, hậu hành vi bắt nạt gây điều cha mẹ nên làm bị bắt nạt Thạc sĩ Võ Thị Hồng Yến7 có viết “Bắt nạt - kiểu bạo hành chốn học đường” trang wed drdvietnam.com Trong viết tác giả nêu lên hậu quả, nguyên nhân dạng nạn nhân tượng bị bắt nạt Tác giả lý giải nguyên nhân đứa trẻ bị bắt nạt lại lựa chọn cách thức im lặng đưa lời khuyên cho bậc cha mẹ nên làm bị bắt nạt Khơng dừng lại đó, Việt Nam có báo, nghiên cứu khoa học phân tích sâu sắc tượng bị bắt nạt Tạp chí Tâm lý học số 11 tháng 11 năm 2009 có đăng viết “Bị bắt nạt bạn lứa mối liên hệ với nhận thức thân, trầm cảm học sinh phổ thông” http://kynangsong.xitrum.net/giadinh/146.html http://www.vietnamnet.vn/giaoduc/201003/Hiep-hoi-chong-bat-nat-quoc-tekhuyen-phuhuynh-5-dieu-899017/ Thạc sĩ phát triển người - Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 10 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông 17 Sandra Graham and Jaana Juvonen Self - Blame and peer victimization in middle school: An attributional Analysis, 1998 18 Stephen E Brock The nature and consequences of peer victimization 19 William Ross A national perspective of peer victimization: Chacracteristics of perpetrators, victims and intervention models, 2006 Các trang wed http://drdvietnam.com http://attorneygeneral.delaware.gov/schools/bullquesti.shtml www Bullying.org http://kidshealth.org http://en.wikipedia.org/wiki/Bullying http://www.nobully.org.nz/advicek.htm http://www.educationengland.org.uk/articles/13bullying.html http://attorneygeneral.delaware.gov/schools/bullquesti.shtml http://www.bullyingstatistics.org/content/physicalbullying.html 10 http://tweenparenting.about.com/od/socialdevelopment/a/p hysical-bullying.htm 11 HealthNewsDigest.com Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 92 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông PHỤ LỤC Các em học sinh thân mến! Những câu hỏi sau tìm hiểu cách ứng xử bạn em Những bạn học sinh khác có thường làm điều với em không? Em đánh dấu (x) vào phương với em Các câu trả lời em hồn tồn giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em STT Nội dung Gọi em biệt danh xấu Cố tình làm cho em gặp rắc rối với bạn bè Cố tình làm cho em gặp rắc rối với thầy cô giáo Dọa đánh em Lấy em mà em khơng cho Cố tình ngáng chân em Chế nhạo ngoại hình em Chế nhạo em lý Bảo bạn khác không chơi với em 10 Bàn tán gia đình em 11 Xơ đẩy em khơng có lý 12 Nói em khơng thể chơi với họ 13 Nói với em em ngu ngốc 14 Đấm em 15 Đá em 16 Làm em bị thương cách 17 Cố tình làm hỏng đồ em 18 Nói xấu sau lung em với người khác 19 Cố tình làm cho bạn bè em chống đối em 20 Bắt em đưa tiền Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 93 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông 21 Lấy trộm tiền em 22 Lấy trộm đồ em 23 Bắt em lấy trộm đồ 24 Đánh đập em 25 Ném vào em 26 Ngăn khơng cho em tham gia vào việc 27 Khiến cho người khác khơng nói chuyện với em 28 Nhổ nước bọt vào em 29 Làm bẩn quần áo em cách 30 Làm em hoảng sợ đến mức em phải tránh xa 31 Cố ý làm em xấu hổ 32 Trêu em “mọt sách” 33 Chửi thề em 34 Gửi nhắn ác ý đe dọa cho em mạng 35 Đăng tin đồn ác ý không thật em lên mạng 36 Giả vờ em để gửi đăng tin mạng nhằm làm hại uy tín hay tình bạn em 37 Đăng bí mật ảnh riêng tư em lên mạng mà không em cho phép 38 Nhóm bạn mạng loại em khơng cho em tham gia vào nhóm 39 Nháy máy gọi điện trêu chọc để làm phiền em 40 Nhắn tin điện thoại nặc danh trêu chọc em 41 Ghi âm chụp hình em điện thoại với mục đích xấu Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 94 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIÊN Các em học sinh thân mến! Chúng tơi thực nghiên cứu tìm hiểu cách ứng xử học sinh tình khác nhau, mong nhận giúp đỡ em cách trả lời câu hỏi sau Hãy đánh dấu (X) vào câu trả lời phù hợp với em Các câu trả lời em hồn tồn giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn! Câu Em thƣờng bị bạn bắt nạt nơi STT Nội dung Trên đường đến trường Trên đường nhà Trong lớp học Nhà vệ sinh Ngoài sân trường Ở hành lang Ở cổng trường Địa điểm khác……………………… Câu Sau bị bắt nạt, em cảm thấy sợ hãi tình sau đây: STT Nội dung Khi Khi chơi Lúc tan trường Khi trường (cổng trường, bến xe buýt, đường…) Lúc lớp học Khi vệ sinh Khi nhà xe Khi sân trường Lúc học 10 Lúc tan học 11 Tình khác Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 95 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông Câu Ngƣời bắt nạt em thƣờng ngƣời: (Đánh dấu vào đáp áp phù hợp, ô lựa chọn đáp án): □ Nam □ Nữ □ Cả nam nữ □ Bạn lớp □ Bạn khác lớp □ Cả hai □ Một người □ Hai người □ Một nhóm người □ Bạn trường □ Bạn khác trường □ Cả hai Câu Ngay lúc bị bạn bắt nạt, em ứng xử nhƣ nào? (Ghi rõ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu Khi bị bắt nạt em cảm thấy: STT Nội dung Cảm thấy buồn Thấy thất vọng thân Thấy thật cỏi Cảm thấy tức giận Cảm thấy lo lắng Cảm thấy sợ hãi Cảm thấy hoang mang Cảm thấy phát điên lên Cảm giác khác (ghi rõ) Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 96 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông Câu Sau bị bắt nạt em đã: STT Nội dung Nói với giáo viên Nói với người thân gia đình Nghĩ cách trả thù người bắt nạt Coi khơng có chuyện xảy Mặc kệ cho chuyện xảy Nhờ giáo viên giúp đỡ Nhờ người thân giúp đỡ Tự nhủ với thân khơng có chuyện xảy Suy nghĩ xem bị bắt nạt 10 Cố quên thứ xảy với 11 Cãi/chửi với bạn bắt nạt 12 Đánh với người bắt nạt 13 Mang theo vũ khí phòng vệ 14 Rủ bạn trả thù 15 Bảo anh/ chị em trả thù 16 Im lặng khơng nói với Câu Theo em nguyên nhân khiến bị bắt nạt là: STT Nội dung Do ngoại hình em khơng ưa nhìn Do em chưa biết cách nói chuyện Do em nhút nhát Do em q lo lắng Do hồn cảnh gia đình Em khơng biết lý Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 97 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông Do em khác biệt với người Do hiền 10 Do bạn khác ganh tỵ với ( học giỏi, xinh đẹp, nhiều người yêu quý ) 11 Do bạn đanh đá/ 12 Do bạn ỷ gia đình (nhà giàu, nhà gần trường, gia đình có chức quyền ) 13 Do bạn không bố mẹ giáo dục chu đáo 14 Do bạn a dua/ bắt chước người khác Câu Theo em, để hạn chế tƣợng học sinh bắt nạt nên làm gì? - Với thân học sinh: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Với gia đình: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Với nhà trường: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Với người khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 98 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thơng Em vui lịng cho biết vài thông tin cá nhân (đánh dấu vào đáp án phù hợp) Họ tên: Giới tính □ Lớp □L □L Hình dáng □G □T Học lực □Y Tuổi Khoảng cách từ nhà đến trường Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 99 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng học sinh theo cấp học 30 Bảng 2.2 Số lượng học sinh theo lực học 32 Bảng 3.1 Mức độ bị bắt nạt theo giới tính cấp học 42 Bảng 3.2 Các hình thức bị bắt nạt 43 Bảng 3.3 Bị bắt nạt thể chất (%) 44 Bảng 3.4 Bị bắt nạt giá trị (%) 45 Bảng 3.5 Bảng số liệu tương quan 50 Bảng 3.6 Nguyên nhân tượng bị bắt nạt 54 Bảng 3.7 Địa điểm học sinh bị bắt nạt 56 Bảng 3.8 Nhóm lớp người bắt nạt (%) 59 Bảng 3.9 Cảm xúc học sinh bị bắt nạt 62 Bảng 3.10 Cảm xúc sợ hãi học sinh tình .64 Bảng 3.11 Các cách thức ứng xử học sinh 65 Bảng 3.12 Cách thức ứng xử “tìm cách trả thù” (%) 66 Bảng 3.13 Cách thức ứng xử “lảng tránh” (%) 67 Bảng 3.16 Phản ứng học sinh thời điểm bị bắt nạt theo giới 74 Bảng 3.17 Phản ứng học sinh thời điểm bị bắt nạt theo cấp học 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng học sinh theo khối lớp (%) 31 Biểu đồ 3.1 Các mức độ bị bắt nạt học sinh (%) 41 Biểu đồ 3.2 Các hình thức bị bắt nạt theo giới tính 47 Biểu đồ 3.3 Các hình thức bị bắt nạt theo cấp học (%) 49 Biểu đồ 3.4 Độ tuổi người bắt nạt (%) 58 Biểu đồ 3.5 Chiều cao người bắt nạt (%) 59 Biểu đồ 3.6 Học lực người bắt nạt (%) 60 Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu tƣợng bị bắt nạt 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tượng bị bắt nạt nước .7 1.1.2 Một vài nét tình hình nghiên cứu tượng bị bắt nạt Việt Nam 1.2 Một số vấn đề lý luận 12 1.2.1 Khái niệm bắt nạt người bắt nạt 12 1.2.2 Khái niệm bị bắt nạt người bị bắt nạt 16 1.2.3 Một số hình thức bị bắt nạt thường gặp 20 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tượng bắt nạt bị bắt nạt 25 1.2.5 Hậu việc bị bắt nạt 26 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.1.1 Phương pháp phân tích tài liệu 34 2.1.2 Thang đo bị bắt nạt 34 2.1.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 38 2.1.4 Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng 39 2.1.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 39 2.1.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 39 2.2 Một số đặc điểm khách thể địa bàn nghiên cứu 30 2.2.1 Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu 30 2.2.2 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 2.3 Quy trình nghiên cứu 34 Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 Hiện tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Thực trạng bị bắt nạt học sinh phổ thông 40 3.1.1 Mức độ bị bắt nạt 40 3.1.2 Các hình thức bị bắt nạt 43 3.2 Các yếu tố liên quan đến tƣợng bắt nạt 53 3.2.1 Nguyên nhân tượng bị bắt nạt 53 3.2.2 Địa điểm bắt nạt 56 3.2.3 Đối tượng bắt nạt 57 3.2.4 Cảm xúc học sinh bị bắt nạt 61 3.3 Một số cách thức ứng phó học sinh bị bắt nạt 65 3.4 Chân dung học sinh bị bắt nạt 79 3.4.1 Tiêu chí lựa chọn ca lâm sàng 79 3.4.2 Chân dung học sinh L.T.H 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 Nguyễn Thị Nga – Cao học Tâm lý K10 ... hình thức bị bắt nạt STT Hình thức bắt nạt Bị bắt nạt thể chất Bị bắt nạt giá trị Bị bắt nạt quan hệ Bị bắt nạt sở hữu Bị bắt nạt truyền thông Bảng số liệu cho thấy, học sinh bị bắt nạt thể chất... kết cho thấy học sinh bị năm hình thức bắt nạt là: bị bắt nạt thể chất, bị bắt nạt quan hệ, bị bắt nạt giá trị, bị bắt nạt sở hữu bị bắt nạt truyền thơng Trong đó, học sinh bị bắt nạt thể chất... khảo sát thang đo bị bắt nạt cho thấy học sinh H bị bắt nạt năm hình thức: bị bắt nạt thể chất, bị bắt nạt quan hệ, bị bắt nạt giá trị, bị bắt nạt sở hữu bị bắt nạt truyền thông 2.3.6 Phương

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w