Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
246,37 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đoàn Thị Hồng Lan Lịch gián tiếp tiếng Nhật qua hành vi đề nghị từ chối Luận văn ThS Ngôn ngữ học: 60.22.01 Nghd : TS Hoàng Anh Thi MỤC LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi Mục đích nội dung Nhiệm vụ phương p Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: Một số vấn 1.1 Hội thoại cấu trúc h 1.1.1 Khái niệm hội thoại 1.1.2 Các quy tắc hội thoại 1.1.3 Cấu trúc hội thoại 1.1.3.1 Đoạn thoại 1.1.3.2 Ngữ cảnh 1.1.3.3 Lượt lời 1.2 Hành vi ngơn ngữ 1.3 Tính gián tiếp thu 1.3.1 Định nghĩa lịch 1.3.2 Các thuyết lịch 1.3.3 Khái niệm hành vi ngơ 1.3.4 Tính gián tiếp gia 1.4 Gián tiếp phư đề nghị từ chối 1.4.1 Hành vi đề nghị chi 1.4.2 Hành vi từ chối chiế 1.5 Tiểu kết Chương 2: Gián tiếp 2.1 Quan niệm lịch t 2.2 Gián tiếp - cách th Nhật 2.3 Những biểu gián t 2.3.1 2.3.1 Những biểu thể lịch ti 2.3.1.1 Gián tiếp biểu thứ to kangaeru/ -youni om /~//////(Tôi nghĩ là/ ) 2.3.1.2 Gián tiếp biểu thứ dewanai/ -to iu kotowa /~ ///////// (chẳng p khơng có nghĩa ) 2.3.1.3.Gián tiếp biểu thức: -te + động từ bổ trợ tiếp nhận lợi ích (kureru/ ku /~ //////////////// hộ không) 2.3.1.4 Gián tiếp b truyền đạt: -rashi/ -you /~ ////~////~////~/ (Nghe nói, hình như) 2.3.1.5 Gián tiếp biểu thức phán đoán: - 47 kamoshirenai/ tabun …deshou / -darouka//~ /// ///////~ /////~//// /(Có lẽ ) 2.3.1.6 2.3.1.6 Gián tiếp biểu thức: -sasete 47 itadakui/morau /kureku//~ /////////// /////(cho phép tôi…) 2.3.1.7 Gián tiếp biểu thức nguyện vọng: -te hoshii /- 48 V tai/~/////V ///(tôi muốn ) 2.3.1.8 Gián tiếp biểu thức: -te miru /~////(làm 48 thử) 2.3.1.9 Gián tiếp biểu thức khuyên bảo: -hou ga ii/~ 49 /////( tốt) 2.3.1.10 Gián tiếp biểu thức nghi vấn phủ định: - 49 masenka /~/////(có V khơng/ khơng V à) 2.3.1.11 Gián tiếp động từ nguyện vọng:- negau (~/ 49 /)(nhờ/ xin nhờ) 2.3.1.12 Gián tiếp biểu thức điều kiện: -ba ii/ -te 50 moraeba ii /~ ////////////(nếu tốt/ nhận /thì tốt) 2.3.1.13 Gián tiếp biểu thức : -temo ii (desuka)/~// 50 //(//// ( được/ không) 2.3.1.14 Gián tiếp từ ngập ngừng đứng đầu 50 câu: eeto, ano, un, soudesune…(//////// /////// ) (à, ừ, ừm, thì…) 2.3.1.15 Gián tiếp hình thức im lặng 51 2.3.2 Ngập ngừng im gián tiếp tiếng Nhật 2.3.2.1 Ngừng ngừng, im lặng cho đối phương 2.3.2.2 Ngập ngừng, im lặng đ 2.3.2.3 Ngập ngừng, im lặng không vui cho đối phư 2.4 Tiểu kết Chương 3: Những biể nghị từ chối tiế 3.1 Những biểu gián t 3.1.1 Dùng động từ bổ trợ tiế itadaku/ -te kureru./~/ 3.1.2 Dùng biểu thức: -sasete ///// 68 69 71 72 3.1.7 Dùng biểu thức phủ định: -nai/ masenka/~//// 73 //// 3.2 Những biểu gián tiếp tro 3.2.1 Đưa lý giải thích lịng v 3.2.2 Trì hỗn trả lời trì hỗn 3.2.3 Lảng tránh trả lời 3.2.4 Xin lỗi kết hợp với lý 3.2.5 Dùng ngập ngừng chuỗ 3.2.6 Dùng im lặng hoàn toàn 3.2.7 Dùng biểu thức giảm nhẹ: -to 3.3 Đặc trưng gián tiếp 3.3.1 Thể tính tương tác 3.3.2 Tính tôn ti 3.3 Tiểu kết Kết luận Tài liệu tham khảo Nguồn tư liệu luận văn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch “ Politeness” N.Boston J.S.Locke nhắc tới từ năm 1870 Nhưng trăm năm sau, cho tới năm 70 kỷ 20 này, vấn đề lịch nâng lên thành lý thuyết, trở thành mối quan tâm lớn ngữ dụng học.Về tác giả tiếng lĩnh vực phải kể đến R.Lakoff, S.Levinson P.Grice Hiện nay, tác giả Âu-Mỹ, cịn có cơng trình nghiên cứu vấn đề đáng nhắc đến tác giả người Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Thành tựu nghiên cứu họ lĩnh vực có ý nghĩa lớn lao nghiên cứu lý thuyết ngôn ngữ, việc dạy học ngoại ngữ Ở Việt Nam nay, tiếp xúc với giới ngôn ngữ trở nên phổ biến quan trọng hết Lịch nhiều người quan tâm có vị trí rõ nét giao tiếp Nói đến lịch khơng phải nói đến lời ngào, hành vi xã giao, khuôn phép Lịch bao hàm nhiều yếu tố chuẩn mực nói ứng xử Nhờ có lịch đạt điều mong muốn cách tốt Những yếu tố chuẩn mực này, mặt mang nét đặc trưng chung cho dân tộc giới, mặt khác mang sắc thái đặc trưng cho cộng đồng Hiểu sai khơng hiểu nét chung riêng đem lại cho thất bại giao tiếp, có nghĩa là, khơng đạt điều mong muốn Trong hành động ngôn ngữ, đề nghị từ chối cặp hành vi coi mang tính đe dọa thể diện cao, lại xuất nhiều giao tiếp Từ chối hành vi ngược lại với yêu cầu, nguyện vọng đối tác giao tiếp phải từ chối để không làm tổn thương đối tác mà đảm bảo trì quan hệ quan trọng Vậy người ta phải để đề nghị từ chối mà không gây thể diện cho đối tác Điều có nhờ phương thức chiến lược lịch Một phương thức lịch hữu hiệu gián tiếp, nói tới lịch khơng thể khơng nói tới gián tiếp Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, khảo sát biểu gián tiếp phương thức lịch hành vi đề nghị từ chối tiếng Nhật Đề tài thực tốt góp phần phát khác biệt lịch ngơn ngữ giao tiếp nói chung, vấn đề gián tiếp nói riêng đại diện ngơn ngữ phương Đông tiếng Nhật, vấn đề mà lý thuyết lịch chủ yếu dựa ngôn ngữ châu Âu chưa bao quát hết Đề tài trở thành tư liệu để biên soạn sách dạy tiếng Nhật cho người Việt, tư liệu tham khảo trực tiếp cho sinh viên học tiếng Nhật Lịch sử vấn đề Ngữ dụng học nói chung hành vi ngơn ngữ nói riêng quan tâm ý năm gần số lượng cơng trình nghiên cứu phát triển mạnh Đặc biệt, nghiên cứu lịch gián tiếp hành vi cầu khiến hành vi từ chối giành nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Ở Việt Nam, gần có nhiều cơng trình liên quan đến lịch hành động ngơn ngữ cơng trình Vũ Thị Thanh Hương [17] , tác giả Lê Anh Xuân có nhan đề “Một cách trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh - trả lời im lặng” [36], Trần Chi Mai [23] Ngoài ra, số viết liên quan đến hành vi từ chối tác giả khác đăng tạp chí Ngơn ngữ Về cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề lịch gián tiếp tiếng Nhật, kể đến cơng trình tiêu biểu M.Haugh [48], Matsumoto [50], Sanae Tsuda [52], Ở Việt Nam, gần với đề tài nghiên cứu chúng tơi có số cơng trình [16], [34] Đó luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Nguyễn Thị Hằng Nga [16] với đề tài “Tìm hiểu số đặc điểm ngơn ngữ - văn hoá ứng xử thể hành vi từ chối tiếng Nhật (liên hệ với tiếng Việt)” Như thấy, đối tượng khảo sát khác với đối tượng khảo sát Nguyễn Thị Hằng Nga điểm sau Thứ nhất, khảo sát hành vi đề nghị từ chối hành vi từ chối Thứ hai, tập trung vào khảo sát phương thức lịch gián tiếp tiếng Nhật Khác với Nguyễn Thị Hằng Nga, coi gián tiếp hành vi đề nghị từ chối bao gồm hiển ngôn số biểu hàm ngôn ngập ngừng, gián đoạn chuỗi lời nói im lặng hồn tồn Một cơng trình khác chúng tơi tham khảo nhiều viết Hồng Anh Thi với nhan đề “Bàn tính gián tiếp lịch giao tiếp tiếng Nhật” [34] Phải nói cơng trình đề cập đến chất gián tiếp tiếng Nhật với tư cách phương tiện lịch Tác giả khác biệt mang tính chất gián tiếp tiếng Nhật so với quan niệm thuyết lịch Brown Levinson Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến gián tiếp nói chung, khơng tập trung vào vấn đề gián tiếp cặp hành động đề nghị-từ chối Hơn nữa, tác giả không đưa danh sách biểu gián tiếp tiếng Nhật, điều hữu ích cho nhiều người dạy học tiếng Nhật Và vậy, nói chưa có nghiên cứu sâu vào vấn đề gián tiếp lịch hành vi đề nghị từ chối tiếng Nhật, so sánh với tiếng Việt để làm rõ tương đồng khác biệt văn hóa Vấn đề cịn bỏ ngỏ trở thành mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phát ngơn có chứa hành động đề nghị từ chối tiếng Nhật Để nhận diện phân tích phát ngơn này, chúng tơi khơng xem xét lời đề nghị từ chối phát ngơn riêng lẻ mà đặt khn khổ lớn hơn, đoạn thoại Từ đoạn thoại, ta thấy rõ tính lịch gián tiếp qua hành vi đề nghị từ chối tiếng Nhật Mục đích nội dung luận văn Mục đích luận văn phân tích tính lịch gián tiếp qua hành vi đề nghị từ chối tiếng Nhật duới góc độ dụng học – văn hoá (cultural pragmatics) Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung vào giải ba nội dung sau: - a Gián tiếp lịch đề nghị từ chối tiếng Nhật b Gián tiếp - cách thể lịch tiếng Nhật c Tính xã hội - chất gián tiếp tiếng Nhật Nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu nghiên cứu có liên quan lịch hành động ngôn ngữ - Khảo sát phương thức đề nghị từ chối tiếng Nhật số tác phẩm văn học Nhật Bản giai đoạn cuối kỷ XX (có so sánh với tiếng Việt) - Phát miêu tả phương thức gián tiếp đề nghị từ chối người Nhật qua tác phẩm văn học - Để thực nhiệm vụ trên, luận văn sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thống kê S: Watashi toshitewa toudori no houkoso, Mitsubishi no gabbei wo akiramete kudasaru to shinjite imasu… ) 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「 「… 「 (Tôi tin tổng giám đốc nản lịng với kế hoạch sát nhập với Mitsubishi.) (29, tr.34) Nhân vật tổng giám đốc Hasekawa đoạn hội thoại muốn nhân vật Shimamura đồng ý với kế hoạch sát nhập ngân hàng Daiichi ngân hàng Mitsubishi tổng giám đốc đề xướng Trong đoạn hội thoại này, quan hệ Hasekawa Shimamura quan hệ thủ trưởng quan với nhân viên tức quan hệ cấp cấp Hasekawa người có vị trí xã hội, có quyền cao so với Shimamura Hasekawa tổng giám đốc không dùng “quyền uy” để áp đặt ý kiến với Shimamura mà dùng chiến lược lịch thông qua biểu đề nghị gián tiếp động từ dạng “-te” kết hợp với động từ bổ trợ nhận lợi ích: “-te kureru” (động từ dạng “-te” kết hợp với động từ bổ trợ tiếp nhận lợi ích “kureru” có ý nghĩa tỏ ý kính trọng đối phương) để gián tiếpđề nghị Qua cách nói này, Hasekawa muốn nhận đánh giá khiêm nhường, lịch sự, không lạm dụng quyền uy cho dù vai giao tiếp bề Như , gián tiếp tiếng Nhật cách thể lịch Như chúng tơi phân tích trên, xã hội Nhật Bản xã hội tiếng nghiêm ngặt quy ước xã giao, xã hội tôn ti, cộng đồng xã hội bình đẳng, độc tơn cá thể nên thành viên xã hội khơng có quyền lựa chọn hành động theo cách riêng mà phải theo quy ước xã hội quy định Do đó, chất gián tiếp tiếng Nhật xã hội quy ước, quy tắc giao tiếp với vai 96 giao tiếp xã hội thành viên tham gia giao tiếp phải nhất tuân theo 3.3 Tiểu kết Đề nghị từ chối hai hành vi ngơn ngữ mang tính đe doạ thể diện cao Do đó, người nói thường khéo léo lựa chọn cách nói cho phù hợp để giảm mức độ đe doạ thể diện đối phương Và hình thức hữu hiệu lựa chọn ngơn ngữ gián tiếp để đạt mục đích phát ngơn mà khơng ảnh hưởng tới mối quan hệ với đối phương Mỗi dân tộc, cộng đồng ngơn ngữ có cách thể riêng Chúng tơi so sánh cách nói gián tiếp đề nghị từ chối tiếng Nhật tiếng Việt, từ tìm nét tương đồng khác biệt cách sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp người Nhật người Việt Đem biểu đề nghị gián tiếp tiếng Nhật đối chiếu sang tiếng Việt, tìm thấy biểu tương đương với phương thức đầu danh sách biểu gián tiếp tiếng Nhật là: dùng nhóm động từ bổ trợ nhận lợi ích “…hộ tơi/ giùm tơi khơng” có tương đương tiếng Nhật “-morau/ -itadaku/ -kureru”, lối nói xin phép hình thức “xin cho phép tơi…”có tương đương tiếng Nhật “sasete kureru”, động từ thể hịên nguyện vọng “xin/ xin nhờ” có tương đương tiếng Nhật “negau”, thức điều kiện “nếu…thì tốt” có tương đương tiếng Nhật “-ba ii” cách nói ngập ngừng chuỗi lời nói Tuy nhiên phương thức khác với tiếng Nhật gần sử dụng giao tiếp thức Qua đó, chúng tơi nhận thấy hành vi đề nghị, mức độ gián tiếp tiếng Việt thấp so với tiếng Nhật Còn hành động từ chối, giống người Nhật, người Việt hay sử dụng chiến lược gián tiếp: đưa lý giải thích lịng vịng, trì hỗn trả lời, lảng tránh trả lời, xin lỗi kết hợp với lý do, khuyết ngôn chuỗi lời nói 97 (ngập ngừng-im lặng) Tuy nhiên, biểu khuyết ngôn (im lặng) không coi chiến lược lịch tiếng Việt Việc sử dụng ngôn ngữ gián tiếp tiếng Nhật chịu tác động quy tắc xã hội để thể nhận thức quan hệ thân với đối phương Tuỳ thuộc vào quan hệ để vận dụng ngôn ngữ phù hợp với chuẩn mực xã hội Ý thức tôn ti người Nhật Bản trở thành tiêu chí bắt buộc hành vi ngơn ngữ Lịch tiếng Nhật trước hết ý thức trọng tôn ti kính trọng bề (Keii) khiêm tốn (Hikaeme) phù hợp với chuẩn mực xã hội 98 KẾT LUẬN Nhìn chung, nhà ngôn ngữ học cho chức hành vi ngôn ngữ gián tiếp làm tăng tính lịch phát ngơn điều chung cho ngôn ngữ Trong tiếng Nhật, hành vi ngôn ngữ gián tiếp sử dụng chiến lược lịch nhằm đạt mục đính phát ngôn Hành vi ngôn ngữ gián tiếp tiếng Nhật bị ảnh hưởng chặt chẽ qui tắc xã hội, tính cần thiết phải bộc lộ nhận thức quan hệ Hành vi đề nghị hành vi từ chối hai hành vi ngôn ngữ đe doạ thể diện điển hình Dó đó, người nói phải khéo léo tìm cách nói cho phù hợp với bối cảnh nội dung thoại để giảm mức độ đe dọa thể diện Và cách nói hữu hiệu sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp Trên nguồn tư liệu số tiểu thuyết tiếng Nhật đương đại, chúng tơi khảo sát tìm 15 phương tiện gián tiếp nói chung tiếng Nhật Chúng thống kê tần số sử dụng phương tiện Kết khảo sát cho thấy, người Nhật sử dụng cách nói gián tiếp nhiều (-to omou) cách nói gián tiếp (-temo ii) Gián tiếp tiếng Nhật coi sản phẩm xã hội đặc tính ngơn ngữ: thể tính xã hội đậm nét tính cá nhân Khơng gián lựa chọn cá nhân ngôn ngữ châu Âu, biện pháp thể nhận thức quan hệ thân với đối phương Gián tiếp coi lịch phù hợp với quy tắc xã hội: giảm tính trực tiếp, nghĩa giảm tính áp đặt ý kiến cá nhân người nói, tỏ đề cao vai trị vị trí đối phương, tôn trọng ý kiến đối phương giảm trách nhiệm cho đối phương Ngoài ra, gián tiếp cách để giữ thể diện cho đối phương, 99 cho mình, tránh đối đầu giúp điều hoà mối quan hệ xã hội Quy tắc xã hội Nhật áp đặt lựa chọn ngôn từ giao tiếp Những người có vị trí xã hội thấp đề nghị hay từ chối người có vị trí xã hội cao thường sử dụng phương tiện biểu gián tiếp để thể nhận thức quan hệ: công nhận vị bề đối phương Sự tuân thủ quy tắc xã hội cách thể thái độ lịch sự, tơn trọng, giúp bên giao tiếp giữ hồ khí, giữ cho quan hệ cơng việc khơng bị ảnh hưởng mà đạt mục đích đề nghị hay từ chối Ngược lại, người vị cao sử dụng phương tiện biểu gián tiếp để đề nghị hay từ chối, mục đích sử dụng gián tiếp khác với người vị thấp hơn, để chứng tỏ khơng lạm dụng “quyền uy”, tức để nhận đánh giá khiêm nhường lịch sự, qua (một cách gián tiếp lịch sự) ngầm chế định hành vi cấp Xã hội Nhật Bản xã hội mang tính tơn ti đề cao cộng đồng, xã hội tương tác xã hội cá thể độc tôn Tại đây, lịch trước hết tơn kính bề (Keii) khiêm nhường thân (Hikaeme) Vậy vai trò lịch nói chung hay gián tiếp nói riêng để gìn giữ hài hồ cho cộng đồng, bối cảnh cụ thể cho đối phương cho thân Và lịch người xã hội cơng nhận người ta khơng có quyền lựa chọn cách hành động riêng mà phải theo cách mà xã hội quy định Do đó, lịch gián tiếp tiếng Nhật mang tính tương tác (đề cao cộng đồng) tính tơn ty (đề cao vị bề trên) Chúng tiến hành so sánh hành vi đề nghị từ chối gián tiếp tiếng Nhật tiếng Việt Từ tìm chiến lược đề nghị từ chối gián tiếp có tương đương hai ngơn ngữ, thể tương đồng ngơn ngữ văn hóa Chúng tơi nhận thấy tiếng Nhật tiếng Việt 100 sử dụng gián tiếp biểu lịch đề nghị từ chối Tuy nhiên, xã hội Việt Nam mang tính tơn ti xã hội Nhật, nhìn chung, gián tiếp tiếng Nhật cao so với tiếng Việt, có biểu gián tiếp có tiếng Nhật mà khơng có tiếng Việt: biểu thức “-to omou” (trong đề nghị từ chối) biểu thức phủ định “-masenka” (trong đề nghị) Riêng biểu khuyết ngôn-im lặng từ chối, tiếng Việt không coi gián tiếp lịch tiếng Nhật Hiểu tương đồng khác biệt này, người Nhật học tiếng Việt người Việt học tiếng Nhật phần lý giải khác ngôn ngữ văn hố hai nước, thể ngơn ngữ giao tiếp Do thời gian hiểu biết người viết cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến thày bạn bè để kết nghiên cứu ngày hồn thiện Chúng tơi đề hướng nghiên cứu khảo sát sâu cách thức đề nghị từ chối gián tiếp người Nhật người Việt học tiếng Nhật để phát triển luận văn thành cơng trình nghiên cứu sâu rộng 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tài liệu tiếng Việt [1] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học tập II, Nxb Giáo dục [2] Đỗ Hữu Châu (1995), “Các yếu tố dụng học tiếng Việt”, Ngôn ngữ (4) tr.20-31 [3] Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu dụng học, Nxb Giáo dục, Huế [4] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học tập II, Nxb Giáo dục [5] Đỗ Hữu Châu ( 2003), Cơ sở ngữ dụng học tập I, Nxb ĐH Sư phạm [6] Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập tập II: Đại cương, Ngữ dụng học, Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục [7] Nguyễn Phương Chi (2003), “Một số sở chiến lược từ chối” Ngôn ngữ (8) tr.18-28 Nguyễn Phương Chi (2004), “Một số chiến lược từ chối thường dùng [8] tiếng Việt”, Ngôn ngữ (3) tr.22-29 [9] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học tập I, Nxb Giáo dục [10] Hữu Đạt (2000), Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hoá - thông tin [11] Nguyễn Văn Độ (1995), “Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp”, Ngôn ngữ (1) tr.53-66 [12] Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối liên hệ ngơn ngữ - văn hố, Nxb ĐH QG, Hà nội [13] Nguyễn Thiện Giáp ( 1999), Phân tích hội thoại, Viện TTKHXH, Hà nội [14] Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG, Hà nội 102 [15] Nguyễn Thị Hai (2001), “Hành động từ chối tiếng Việt hội thoại”, Ngôn ngữ (1) tr.1-12 [16] Nguyễn Thị Hằng Nga (2007), Tìm hiểu số đặc điểm ngơn ngữ - văn hoá ứng xử thể hành vi từ chối tiếng Nhật (liên hệ với tiếng Việt), luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, ĐHKHXH NV [17] Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Viêt”, Ngôn ngữ (1) tr.34-42 [18] Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Giới tính lịch sự”, Ngôn ngữ (8) tr.17-29 [19] Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Lịch phương thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, ngôn từ, giới từ nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà nội [20] Vũ Thị Thanh Hương (2001), “Chiến lược lịch thay đổi mức lợi - thiệt lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ (10) tr.45-54 [21] V.B.Kasevic (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục (Chủ biên hiệu đính: Trần Ngọc Thêm) [22]Trần Chi Mai (2005), “Cách biểu hành vi từ chối lời cầu khiến phát ngôn lảng tránh” (Trên liệu tiếng Anh tiếng Việt), Ngôn ngữ (1) tr.41-50 [23] Trần Chi Mai (2005), Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, ĐHKHXH NV [24] Hồng Phê (1980), Lơgic ngơn ngữ học qua liệu tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà nội [25] Hồng Phê (1999), Lơgic ngơn ngữ học, Nxb KHXH, Hà nội [26] Nguyễn Quang (1998), “Trực tiếp gián tiếp dụng học giao thoa văn hoá Việt - Mỹ”, Ngoại ngữ (4) tr.28-40 103 [27] Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp văn hoá, Nxb ĐHQG Hà nội [28] Nguyễn Quang (2002), “Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp”, Ngơn ngữ (11) tr.48-55 [29] Nguyễn Đức Tồn (1990), “Chiến lược liên tưởng - đối chiếu giao tiếp người Việt Nam”, Ngôn ngữ (3) tr.14-18 [30] Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố – dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong đối chiếu với dân tộc khác), Nxb ĐHQG, Hà nội [31] Trần Ngọc Thêm (1999), “Ngữ dụng văn hố – ngơn ngữ học”, Ngơn ngữ (4) tr.32-37 [32] Hồng Anh Thi (2000), So sánh nghi thức giao tiếp tiếng Nhật tiếng Việt (qua từ ngữ xưng hô), luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Khoa ngôn ngữ học, ĐHKHXH NV [33] Hoàng Anh Thi (2003), “Giao tiếp dị văn hoá ngộ nhận thường gặp giao tiếp người Nhật người Việt”, Kỷ yếu hội nghị Nhật Bản học, ĐHKHXHvà NV, tr.268-296 [34] Hoàng Anh Thi (2006), “Bàn tính gián tiếp lịch giao tiếp tiếng Nhật”, Ngôn ngữ (11) tr.20-32 [35] Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐH THCN, Hà nội [36] Lê Anh Xuân (2006), “Một cách trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh - trả lời im lặng”, Ngôn ngữ (5) tr.43-48 [37 G.Yule (1997), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội B - Tài liệu tiếng Anh [38] Blum S.– Kulka (1987), “Indirectness and Politeness in Requests: Same or Different?” In Journal ofPagmaticc II, North Holland pp.131-146 104 [39] Brown P and Levinson S (1978), Universals in Language Use: Politeness phenomena, Cambridge University Press [40] Brown P.and Levinson S (1987), Politeness: Some Universals in Language Usage, Cambridge University Press [41] Fraser.B (1990), “Perspective on politeness”, Journal of Pragmatics 14 (2) pp 219-236 [42] Gu.B (1990), “Politeness phenomena in modern Chinese”, Journal of Pragmatics 14 (2) pp.10-17 [43] [44] Holmes.J (1995), Women, Men and Politeness, London, Longman House.J & G Kasper (1981), “Politeness markers in English and German”, In Coulmas pp.157-185 [45] Nakai Fuki (2002), “The role of cultural influences in Japanese communication: A literature review on social and situational factors and Japanese indirectness, Ibunkakomyunikeeson kenkyu”, Kanda gaigodaigaku Ibunka komyunikeeson kenkyujo (14) pp.99-122 [46] Niyekawa.A.M (1991), Minimum essential politenee, Tokyo:Kadansha International [47] R.Lakoff (1997), Politeness, Pragmatics and Performatives In Rogers, Wall and merphy [48] Matsumoto Y (1988), “Reexamination of universaliti of fece: Politenness in Japanese”, Journal of Pragmatics (12) pp.403-426 [49] Mizutani Osamu (1993), “How is polite in Japanese”, The Japan times [50] Michael Haugh (2004) “Revisiting the conceptualisation of politeness in English and Japanese”, Multilingua (23) pp.85-109 [51] Meier.A.J (1995), “Passages of politeness”, Journal of Pragmatics (24) pp.381-392 105 [52] Sanae Tsuda (1993), “Indirectness in Discourse: What does it in conversation?”, Tokaigakuen Women’s College pp.63-74 [53] Searle.J (1975), Indirect speech acts.P.Cole di J L Morgan (eds), Synloz [54] Yuka Shigemitsu, Perspective Difference in „Bald record‟ between Japaneseand English speakers, www.tkougei.ac.jp/engineering/kiyou/2004/02-05.pdf [55] Yuka Shigemitsu, Politeness strategies in the Context of Argument in Japanese debate shows, www.t.kougei.ac.jp/engineering/ kikyo/ 2003/ 2-03 pdt C- T ài liệu tiếng Nhật [56] /////((((()(((((((((((((((((((((((((((((((((((((///////// /////////// [57] /////((((((((((((((―(((((((((((((((//////////////////// ///// [58] /// (////)/((((((((((((((/////// [59] /// (////)/(((((((―(((((///// [60] // (////)/((((((((((((((((((((((((((((((((((/////// [61] /////((((((((////// [62] /// (////)/((((((((((((((/////// [63] ///////////(((((((((((―((((((((((((//////// [64] /// (////)/((((((((((((((((((((((((((((((((////// [65] //// (////)/(((((((((((//////// 106 ////////.////// (////)/((((((((((((((((((((((((((((((////////// /// [66] Runteria Wanwimon (2002),(((((((((((((((((((//////////// [67] //////////(((((((((((///////////////// [68] //// (////)/((((((((((((((((////////////////////////// [69] Yin Hyun Soo (////)/((((((((((((((((((((////// [70] Yin Hyun Soo (////)/((((((((((((((((((((/////// 107 NGUỒN TƢ LIỆU CỦA LUẬN VĂN A TIẾNG VIỆT [1] Bản chúc thư viết sớm, An Thanh Lương (2002), Nxb Giao thông vận tải [2] Đa mang, Nguyễn Cao Thâm (1993), Nxb Công an nhân dân [3] Đống rác cũ, Nguyễn Công Hoan (1989), Nxb Thanh niên [4] Đơi tình nhân ham sống, Lê Hồi Nam (1990), Nxb Hội nhà văn [5] Đi nơi hoang dã, Nhật Tuấn (1989), Nxb văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [6] Đất trắng, Nguyễn Trọng Oánh (1984), Nxb Quân đôi nhân dân [7] Cô gái làng sơn hạ, Ngọc Giao (1989), Nxb Văn học [8] Hai mươi truyện ngắn đặc sắc, Nhiều tác giả (2007), Nxb Thanh niên [9] Năm 1975 họ sống thế, Nguyễn Trí Huân (1985), Nxb Quân đội nhân dân [10] Nền móng, Nguyễn Mạnh Tuấn (1990), Nxb Long An [11] Người hay cãi chuyện đời chùa, Hữu Thọ (1999), Nxb Thanh niên [12] Người lính đào hoa, Nguyễn Việt (1998), Nxb Lao động [13] Ngoại ơ, Nguyễn Đình Lạp (1987), Nxb Văn học [14] Luật đời cha & con, Nguyễn Bắc Sơn (2005), Nxb Hội nhà văn [15] Truyện ngắn hay 2005, Nhiều tác giả (2005), Nxb Thanh niên [16] Truyện ngắn hay 2006, Nhiều tác giả (2006), Nxb Thanh niên [17] Sóng đáy sơng, Lê Lựu (2000), Nxb Hải Phịng B TIẾNG NHẬT [18] ///// (////)////////// [19] ////// (////)///////// [20] //// (////)//////// [21] // (////)/////////// [22] ////// (////)////////// [23] ////// (////)/////////// 108 [24] ///// (////)///////////// [25] ///// (////)///////// [26] /////////// (////)//////////// [27] ///// (////)////// [28] /////////// (////)////////// [29] /// (////)//////// [30] /////// (////)///////////// [31] ////////// (////)////////// [32] ////////// (////)//////// [33] /////// (////)/////.///////////// [34] //// (////)////////////// [35] ///// (////)///////////////// [36] //// (////)////////// [37 /////// (////)//////// [38] //./////// (////)////////// [39] ///////// (////)////////// [40]///////―///./////// (////)///////// [41] ////./// (////)///////// [42] //// (////)///////// 109 110 ... xử thể hành vi từ chối tiếng Nhật (liên hệ với tiếng Vi? ??t)” Như thấy, đối tượng khảo sát khác với đối tượng khảo sát Nguyễn Thị Hằng Nga điểm sau Thứ nhất, khảo sát hành vi đề nghị từ chối hành. .. ngơn từ, hành động ngơn ngữ Trong luận văn này, dùng thuật ngữ : ? ?Hành động ngôn ngữ? ?? Austin đưa tiêu chí phân biệt khác hành vi ngôn ngữ, hành vi lời, hành vi tạo lời hành vi mượn lời Austin điều... Ở Vi? ??t Nam, gần với đề tài nghiên cứu chúng tơi có số cơng trình [16], [34] Đó luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Nguyễn Thị Hằng Nga [16] với đề tài ? ?Tìm hiểu số đặc điểm ngơn ngữ - văn hoá ứng xử