1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh cấu trúc – ngữ nghĩa các đơn vị thành ngữ có yếu tố chỉ động vật trong tiếng việt với một số ngôn ngữ nhóm tày – thái ở việt nam

177 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 402,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC -********* - BẠCH THỊ LÊ SO SÁNH CẤU TRÚC - NGỮ NGHĨA CÁC ĐƠN VỊ THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG VIỆT VỚI MỘT SỐ NGƠN NGỮ NHĨM TÀY-THÁI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC -********* - BẠCH THỊ LÊ SO SÁNH CẤU TRÚC - NGỮ NGHĨA CÁC ĐƠN VỊ THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG VIỆT VỚI MỘT SỐ NGƠN NGỮ NHĨM TÀY-THÁI Ở VIỆT NAM CHUN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HIỆU HÀ NỘI - 2008 Mục lục Mở đầu 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Đối tượng, nhiệm vụ ý nghĩa nghiên cứu luận văn 0.3 Tư liệu khảo sát phương pháp nghiên cứu 0.4 Bố cục luận văn Chương Một số vấn đề lý luận chung 1.1 Nhóm ngôn ngữ Tày-Thái Việt Nam 1.2 Một số vấn đề chung liên quan đến thành ngữ 1.2.1 Quan niệm thành ngữ 1.2.2 Phân biệt thành ngữ với đơn vị khác A Phân biệt thành ngữ với tục ngữ B Phân biệt thành ngữ với quán ngữ C Phân biệt thành ngữ với từ ghép D Phân biệt thành ngữ với ca dao dân ca 1.3 Hướng nghiên cứu thành ngữ luận văn 1.3.1 Hướng phân loại tiêu chí phân loại thành ngữ có yếu tố động vật …………………………………………………………………………………… 1.3.2 Ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố động vật A Ngữ nghĩa thành ngữ B Ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố động vật 1.3.3 Biểu trưng ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố động vật A Mối quan hệ văn hóa - ngơn ngữ tư B Đặc trưng văn hóa ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố động vật 1.4 Tiểu kết Chương So sánh cấu trúc thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt với số ngơn ngữ nhóm Tày-Thái Việt Nam 2.1 Thành tố tham gia cấu tạo thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt ngơn ngữ nhóm Tày-Thái (trên liệu thành ngữ Tày-Nùng) ………………………………………………………………………………… 2.2 So sánh cấu trúc thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt ngơn ngữ nhóm Tày-Thái (trên liệu thành ngữ Tày-Nùng) 2.2.1 Thành ngữ so sánh có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng TàyNùng A Đặc điểm thành ngữ so sánh B Cấu trúc thành ngữ so sánh có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày- Nùng a Cấu trúc A B b Cấu trúc Như B 42 c Cấu trúc AB 43 2.2.2 Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng có yếu tố động vật tiếng Việt 45 tiếng Tày-Nùng A Đặc điểm thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng 45 B Cấu trúc thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng có yếu tố động vật tiếng 47 Việt tiếng Tày-Nùng a Các thành tố cấu tạo nên thành ngữ có quan hệ chủ-vị 47 b Các thành tố cấu tạo nên thành ngữ có quan hệ phụ 50 c Các thành tố cấu tạo nên thành ngữ có quan hệ đẳng lập 52 2.2.3 Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng có yếu tố động vật tiếng Việt 53 tiếng Tày-Nùng A Đặc điểm thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng 53 B Cấu trúc thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng 54 a Thành tố cấu tạo nên thành ngữ có quan hệ chủ-vị 54 b Thành ngữ có kết cấu cụm danh từ 55 c Thành ngữ có kết cấu cụm động từ 56 c Thành ngữ có kết cấu cụm tính từ 57 2.3 Tiểu kết 58 Chương So sánh ngữ nghĩa đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt với số ngơn ngữ Nhóm Tày-Thái Việt Nam 3.1 Ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt ngơn ngữ nhóm Tày-Thái (trên liệu thành ngữ Tày-Nùng) 61 3.1.1 Thành ngữ có yếu tố động vật phản ánh đặc điểm, thuộc tính người 61 A Về hình dáng người 61 B Về tính cách, tính nết người 64 C Về cử chỉ, điệu người 66 D Về hoạt động người 67 a Về di chuyển 67 b Về ăn uống 68 c Về nói 69 E Về nhận thức, trí tuệ người 70 G Về thân phận người 71 H Về quan hệ người với người 72 I Về tình trạng, tình người 73 3.1.2 Thành ngữ có yếu tố động vật phản ánh sống người 75 ………………………………………………………………………………… A Về ăn ngon 75 B Về giàu có sang trọng 75 C Về cảnh nghèo hèn, túng bấn 76 3.1.3 Thành ngữ có yếu tố động vật phản ánh kinh nghiệm sống 3.2 Biểu trưng ngữ nghĩa qua thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt ngơn ngữ nhóm Tày-Thái (trên liệu thành ngữ Tày-Nùng) 3.2.1 Tần số phân nhóm vật thành ngữ A Tần số vật thành ngữ B Phân nhóm vật thành ngữ 3.2.2 Một vật liên tưởng đến nhiều vật,hiện tượng sống 3.2.3 Một vật, tượng liên tưởng nhiều vật 3.2.4 Những giá trị biểu trưng qua số vật tiêu biểu thành ngữ…………………………………………………………………………………… A Giá trị biểu trưng chó B Giá trị biểu trưng trâu C Giá trị biểu trưng hổ 3.3 Tiểu kết Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Ký hiệu viết tắt C-V : Chủ ngữ - vị ngữ C-V-B: Chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ C-V-Tr: Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ as : So sánh ThN : Thành ngữ Mở đầu Lý chọn đề tài Thành ngữ kho tàng có giá trị ngơn ngữ - văn hóa dân tộc Hầu hết đơn vị thành ngữ nhân dân sáng tác, truyền từ đời sang đời khác nên mang đậm chất dân gian tính bình dị đời thường Thành ngữ chứa đựng đầy đủ đặc tính sáng tạo lối nói dân gian Đó lối nói ví von so sánh, mang tính hình tượng, cụ thể gợi cảm, lối khoa trương trào lộng dí dỏm tế nhị, lối nói linh hoạt giàu nhạc điệu đồng thời giàu hình ảnh, sinh động, đọng, hàm súc, theo lối cấu trúc đơn giản nên dễ nhớ dễ thuộc Do đó, thành ngữ vận dụng nhiều sống cách nhuần nhuyễn tự nhiên Nó phản ánh rõ nét văn hóa nơng nghiệp lúa nước mà trồng trọt chăn nuôi điển hình cho loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp Việt Nam Chẳng hạn lối sinh hoạt tùy tiện, co giãn giấc (giờ cao su), làm ăn lề mề, chậm chạp công việc, từ sinh hoạt hàng ngày đến việc quan trọng cần kíp: Ăn cơm gà gáy cất binh nửa ngày; Khửn quân chắng slân đăng mạ (Xuất quân xỏ sẹo ngựa - TàyNùng) ~ Nước đến chân nhảy Sự vận dụng tự nhiên đến nỗi, nhiều vơ thức coi thành ngữ, mà đơn giản “câu cửa miệng” giao tiếp hàng ngày cộng đồng dân tộc Thành ngữ phương tiện ngôn ngữ “đưa đẩy” để đạt hiệu cao giao tiếp, đằng sau nó, tiềm tàng, ẩn chứa nét độc đáo văn hoá, văn minh, phép đối nhân xử thế, đạo lý, thẩm mỹ,… dân tộc Trong năm gần đây, với việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt thành ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam bắt đầu quan tâm Nhưng nhìn chung, mảng thành ngữ dừng lại cơng trình có tính chất sưu tầm nghiên cứu sâu thành ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam vắng bóng Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em chung sống với suốt từ Bắc chí Nam tạo tranh văn hố vơ đa dạng, phong phú phức tạp Một nguồn tư liệu phong phú thể rõ văn hóa dân tộc đơn vị thành ngữ Nó vừa gây hứng thú cho người nghiên cứu lại vơ phức tạp khó khăn q trình bóc tách, tìm tịi phát nét đặc trưng riêng dân tộc nằm sắc chung dân tộc thiểu số Việt Nam Trước tình vậy, chúng tơi chọn đề tài: So sánh cấu trúc ngữ nghĩa đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt với số ngơn ngữ nhóm Tày-Thái Việt Nam làm luận văn thạc sĩ Hi vọng luận văn mở cho thấy đặc trưng cấu trúc, ngữ nghĩa xa văn hóa dân tộc thể qua đơn vị thành ngữ Đối tượng, nhiệm vụ ý nghĩa nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt (Kinh) tiếng Tày-Nùng thuộc nhóm ngơn ngữ Tày-Thái Việt Nam Trên thực tế, việc sưu tầm toàn đơn vị thành ngữ tất dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tày-Thái Việt Nam vơ lớn khó khăn Chính vậy, giới hạn đối tượng nghiên cứu luận văn đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt (Kinh) tiếng Tày-Nùng làm đại diện cho ngơn ngữ thuộc nhóm Tày-Thái Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đặt nghiên cứu luận văn là: - Thống kê số lượng tương đối đầy đủ đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng - Miêu tả, so sánh mặt cấu trúc, ngữ nghĩa đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng cách tỉ mỉ có hệ thống - Đưa hệ liên tưởng văn hoá đặc trưng dân tộc 2.3 ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu riêng thành ngữ tiếng Việt nghiên cứu thành ngữ tiếng Tày-Nùng trước có nhiều người nghiên cứu có kết định Nhưng cơng trình so sánh cấu trúc, ngữ nghĩa đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật ngôn ngữ Về thực tiễn, luận văn có số đóng góp cụ thể sau: - Giới thiệu cách hệ thống đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng - Góp phần tìm hiểu giữ gìn giá trị văn hoá người Việt (Kinh) dân tộc Tày-Nùng thuộc nhóm ngơn ngữ Tày-Thái Việt Nam - Thấy giá trị ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần gìn giữ tiếng nói dân tộc thiểu số nước ta - Cung cấp thêm thông tin thành ngữ động vật tiếng Tày-Nùng cho nhà nghiên cứu quan tâm đến đơn vị ngôn ngữ độc đáo Tư liệu khảo sát phương pháp nghiên cứu 3.1 Tư liệu khảo sát Để thực đề tài này, khảo sát thu thập tư liệu dựa từ điển, sách báo viết nhà nghiên cứu liên quan đến thành ngữ Việt thành ngữ Tày-Nùng Cụ thể là: Các tài liệu liên quan đến ngôn ngữ Tày-Nùng Chủ yếu từ điển: Từ điển thành ngữ - Tục ngữ dân tộc Tày (Triều Ân, Hoàng Quyết) Từ điển Tày - Nùng - Việt (Lục Văn Ma, Lục Văn Pảo, Hồng Chí) Về thành ngữ tiếng Việt, lấy tư liệu dựa từ điển: Từ điển thành ngữ Việt Nam (Nguyễn Như ý chủ biên), tham khảo thêm quyển: Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào) 3.2 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: phương pháp thống kê, phương pháp miêu tả, phương pháp so sánh phương pháp đối chiếu Các phương pháp áp dụng đan xen chương phần để tạo tính hài hồ, hợp lý tính khoa học luận văn Phương pháp thống kê sử dụng để xem xét số lượng đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng; tỉ lệ, tần số, xuất vật, Phương pháp miêu tả sử dụng để tập trung miêu tả đặc điểm, đặc trưng mặt cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng Phương pháp so sánh phương pháp đối chiếu phương pháp sử dụng nghiên cứu ngôn ngữ học Hai phương pháp lấy đối tượng đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng nhằm làm sáng tỏ nét giống khác cấu trúc ngữ nghĩa chúng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, bố cục luận văn gồm ba chương chính: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung Chương 2: So sánh cấu trúc thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt với số ngơn ngữ nhóm Tày-Thái Việt Nam Chương 3: So sánh ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố chì động vật tiếng Việt với số ngơn ngữ nhóm Tày-Thái Việt Nam không suy nghĩ Hùng hục trâu lăn: Làm việc hăng hái, nhiệt tình, khơng lúc nghỉ ngơi Khơng có trâu bắt bị đầm: Bắt buộc phải thay cách gượng ép, bất hợp lý không sở trường Khỏe trâu đất: Rất khỏe Khỏe trâu lăn: Rất khỏe Khỏe trâu mộng: Rất khỏe Khoẻ trâu: Rất khỏe Làm thân trâu ngựa: Thân phận nô lệ Lấm trâu đầm (đằm): Lấm bẩn Lấm trâu vùi: Lấm bẩn Lộn tốn, bán trâu: Hậu nặng nề việc tính tốn sai lệch Mua trâu bán chả: Mua bán, làm ăn thiếu tình tốn nên thường bị thua lỗ Ruộng sâu trâu nái: Giàu có sung túc Tham bong bóng thả bọng trâu: Tham nhỏ lại bị lớn nhiều lần Thở trâu bò vực: Thở hồng hộc mệt Thề lái trâu : Thề Tiếc thịt trâu toi : Tiếc không đáng tiếc Trâu đồng ăn cỏ đồng ấy: Có tư tưởng cục địa phương Trâu đẽo mõ, chó leo thang : Thuộc vùng núi xa xôi hẻo lánh Trâu béo kéo trâu gầy: Bài trừ đổ đồng với Trâu bò húc ruồi muỗi chết: Kẻ mạnh hục nhau, đánh kẻ thấp yếu bị liên lụy Trâu buộc ghét trâu ăn: Ganh tị, kèn cựa người khác Trâu cày ghét trâu buộc : Ganh tị, kèn cựa Vài cải khỉ cải (trâu to phân lớn) Vài ké nhằng ẻo thây kỉ pửa Vài kin lin (trâu ăn lưỡi) ~ Câm miệng hến Vài lảm lảng (trâu buộc chuồng) Vài lảm pá phéc (trâu buộc bụi phéc) Vài lảm tầư mỏn tỉ (trâu buộc đâu mòn đấy) Vài nhẳm dưởc (trâu dẫm thừng) Vài tỉnh (trâu nghe nhạc khí) Vải lảm lảng; Giáng khoen kho (trâu buộc chuồng, gươm đeo mắc Vai ké nhằng ẻo thây Xam lùa chiêm tái dự vài chiêm mẻ (hỏi dâu gắm chọn bà vải, mua trâu ngắm chọn cái) Tha chỏn bặng tha vài sleng (mắt lồi mắt trâu dái): Mắt to lồi Khai vài rự cáy (bán trâu mua gà) Vài sleng thay nà chẻ, vài mẻ thây nà pàn (trâu đực cày ruộng sâu, trâu cạy ruộng sườn) Vài pắn vài pì, vài xi vài héo (trâu phàm ăn trâu béo, trâu khểnh ăn trâu gầy) Mò pây pài vài pây pẳng (bị 58 người khác Trâu cổ cò, bò cổ giải :(Trâu bò) gầy gò, cổ dài ngoẵng Trâu chậm uống nước đục : Thất thiệt, thua chậm trễ Trâu dắt ra, bò dắt vào : Giàu có, sẵn trâu bị Trâu lấm vẩy càn: Người có khuyết điểm, tội lỗi đổ cho người khác Trâu ta ăn cỏ đồng ta: Giới hạn nội bộ, sử dụng sẵn có Tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu: Sức khỏe tuổi trưởng thành Yếu trâu khoẻ bị: Người có vóc dáng to lớn khỏe mạnh người nhỏ con, gầy gò Các thành ngữ liên quan đến vắt đằng này, trâu đằng kia) Dự cáy khai vài (mua gà bán trâu) Pất cáy ruổm cai; Mò vài ruổm tổng Xáy pất xáy cáy (trứng vịt trứng gà) Pất cáy têm cai; Mò vài têm lảng (vịt gà đầy sân, bò trâu đầy chuồng): Giàu sang đầy đủ Tỉ nhảm nảh khả tảc (Nơi giẫm cỏ giết vắt): Mảnh đất bỏ công khai hoang mà nên Các thành ngữ liên quan đến ve Mình gầy xác ve: Gầy, khơ đét Rạc ve: Gầy rạc người Gầy xác ve: Gầy rạc người Các thành ngữ liên quan đến vịt Ơng nói gà bà nói vịt: Chủng chẳng, khơng ăn khớp với nhau, không hiểu mà người nói đằng Đá gà đá vịt: Thỉnh thoảng ghé vào tham dự gọi cho có mặt Chân le chân vịt: Nhấp nhổm không yên trực Tần tảo, ngược xuôi, vất vả lo liệu làm ă Đăm nà thâng ngoảng á, bấu ngài chiên (cấy lúa đến ve kêu, thóc không qua bữa tháng giêng): Cấy muộn thu hoạch Hin phjia nap xáy pêt (đá núi đè trứng vịt) Pêt kin ím pêt thai, cần kin lai cần chạn (vịt ăn no vịt chết; người ăn no người lười) Pất cáy têm cai; Mò vài têm lảng (vịt gà đầy sân, bò trâu đầy chuồng): Giàu sang, sung 59 Chạy vịt : Chạy thành đồn hợp,chen lấn hỗn độn Hăng máu vịt: Tỏ hăng hái, bốc lên lúc thối chí nản lịng Hăng tiết vịt: Tỏ hăng hái,bốc lên lúc tồi thối chí nản lịng ù ù cạc cạc vịt nghe sấm: Ngu ngơ, nghe mà khong hiểu biết Khàn khàn giọng vịt đực: Giọng nói khàn Lạch bạch vịt bầu: Chậm chạm, nặng nề đứng, di chuyển Mẹ gà vịt: 1.Quan hệ mẹ hình thức, thực chất khơng có tình cảm Ngủ gà ngủ vịt: Ngủ gật, ngủ chập chờn Như vịt nghe sấm : Ngu ngơ, nghe mà khong hiểu biết Nước đổ đầu vịt : Ngu dốt, nói mãi, giảng mà không hiểu, không nhớ Tội vịt chưa qua, tội gà lại đến: Rủi ro, bất hạnh liên tiếp Trứng khơn vịt: Trẻ con, người tuổi lại địi hỏi khơn ngời lớn tuổi, dám dạy khôn cho người trải Trứng gà trứng vịt : St sốt nhau, khơng thua bao Vạ vịt chưa qua, vạ gà đến: Rủi ro, bất hạnh liên tiếp Các thành ngữ liên quan đến voi ăn cơm nhà vác ngà voi: Làm việc không cơng, khơng hưởng quyền lợi Đầu voi chuột: : Kế hoạch đề lớn thực lại nhỏ bé túc Chạng cải khỉ cải (voi to phân to): Phù hợp, tương xứng Ma háu dạng (chó sủa voi) Được đầu voi, địi đầu ngựa: Quá tham lam, lại đòi thêm khác 60 Được voi đòi tiên: Tham lam, lại đòi khác tốt Đút chuối vào miệng voi: Cung cấp cho kẻ khác thứ mà họ cần Đút mía cho voi: Cung cấp cho kẻ khác thứ mà họ cần Ba voi không bát nước xáo: Nói lung tung, hứa hão, khơng tin Buộc chân voi : Làm cho phải lẽ, không chắn, hiệu Cơm nhà vác ngà voi: Làm việc không công, không hưởng quyền lợi Chân voi đạp miệng chim: Cái lớn đè lên nhỏ Châu chấu đá voi: Cuộc đấu không ngang sức, kẻ yếu chống chọi với kẻ mạnh Chấu đấu voi: Cuộc đấu không ngang sức, kẻ yếu chống chọi với kẻ mạnh Chỉ buộc chân voi Làm cho phải lẽ, khơng chắn, hiệu Cho voi uống thuốc gió: Làm việc chẳng thấm vào đâu Chuối đút miệng voi: Cung cấp cho kẻ khác thứ mà họ cần Chung voi với đức ông: Làm việc dại dột, không lợi lộc cho thân Cưỡi đầu voi dữ: Làm việc liều lĩnh nguy hiểm Giấu voi ruộng rạ: Giấu giếm, che đậy việc lộ liễu Hò voi bắn súng sậy: Kêu ca om sòm, ầm ĩ làm việc nhỏ nhoi, khơng nghĩa lý Khoẻ voi: Rất khỏe Lên voi xuống chó: Cuộc sống thăng trầm, 61 lúc lên địa vị cao sang, lúc lại tụt xuống dốc Lấy thúng úp voi : Không thể che đậy, giấu giếm việc lội liễu Mười voi khơng bát nước xáo: Nói khốc khơng thật Nói chuyện voi đẻ trứng: Nói chuyện hoang đường, chuyện hão khơng có thật Nước gạo tắm cho voi: Việc làm vơ ích, chẳng thấm vào đâu Rước voi (về) giày mả tổ: Hành động phản bội tổ quốc Rước voi giày mồ: Hành động phản bội tổ quốc Tẩm ngẩm đấm chết voi: Lầm lì nói, có ý chí mãnh liệt, tâm hồn sơi động, dứt khốt, thường gây bất ngờ cho người khác Tẩm ngẩm tầm ngầm chết voi: Lầm lì nói, có ý chí mãnh liệt, tâm hồn sơi động, dứt khoát, thường gây bất ngờ cho người khác Tậu voi chung với đức ông: Làm việc dại dột, khơng lợi lộc cho thân Thầy bói xem voi: Những người đốn mị, phiến diện thấy phận, khơng thấy tồn cục, tồn diện, khơng phản ánh chất việc Theo voi ăn bã mía: theo kẻ khác để kiếm chác lợi lộc Thiếu voi phải dùng ngựa: Bắt buộc phải dùng khác, không phù hợp Thừa giấy vẽ voi: Làm chuyện tốn cơng vơ ích To voi: Rất to Trăm voi khơng bát nước xáo: Nói khốc khơng thật 62 Tránh voi chẳng xấu mặt nào: Tốt tránh kẻ xấu Trói voi bỏ rọ: Làm việc thực Trời sinh voi sinh cỏ: Tự thân, đời vật, người có điều kiện để tồn tại, phát triển Trụn trịn voi leo cao: Có dáng nặng nề, khó nhọc Voi điếc dạn súng: Người cao thượng khơng sợ lời châm chọc kẻ hèn mọn Voi đú chuột trù nhảy tít: Đua địi bắc chước khơng phải lối, trở nên lố bịch, đáng khinh bỉ Voi đú, chó đú, lợn sề hộc: Đua địi bắc chước khơng phải lối, trở nên lố bịch, đáng khinh bỉ Voi biết voi, ngựa biết ngựa: Mỗi người tự hiểu, tự biết thân Voi uống thuốc gió: Làm việc chẳng thấm vào đâu Voi xổng tàu : Được tự tung hồnh khỏi bị tù túng Xẩm sờ voi: Làm việc lề mề, sẩm sờ, chậm chạp 63 ... cấu trúc thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt với số ngơn ngữ nhóm Tày- Thái Việt Nam Chương 3: So sánh ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố chì động vật tiếng Việt với số ngơn ngữ nhóm Tày- Thái Việt. .. So sánh cấu trúc thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt với số ngơn ngữ nhóm Tày- Thái Việt Nam 2.1 Thành tố tham gia cấu tạo thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt ngơn ngữ nhóm Tày- Thái (trên... yếu tố động vật dân tộc 23 Chương So sánh cấu trúc thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt với số ngơn ngữ nhóm Tày- Thái Việt Nam 2.1 Thành tố tham gia cấu tạo thành ngữ có yếu tố động vật tiếng

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w