Kĩ năng tìm việc làm của thanh niên khuyết tật vận động trong độ tuổi từ 18 đến 25 ở hà nội

148 19 0
Kĩ năng tìm việc làm của thanh niên khuyết tật vận động trong độ tuổi từ 18 đến 25 ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Hồng Giang KỸ NĂNG TÌM VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI TỪ 18 ĐẾN 25 Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Hồng Giang KỸ NĂNG TÌM VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI TỪ 18 ĐẾN 25 Ở HÀ NỘI Chuyên ngành Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lê Thị Minh Loan Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ với đề tài “Kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động độ tuổi từ 18 đến 25 Hà Nội”- hoàn thành với nỗ lực thân tác giả quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía Em xin cảm ơn giáo hướng dẫn, PGS TS Lê Thị Minh Loan nhiệt tình dẫn, giúp đỡ động viên em trình thực luận văn Xin cảm ơn bạn niên khuyết tật tham gia trả lời vấn, chia sẻ nhiều thơng tin giúp tơi hồn thành nghiên cứu cổ vũ tinh thần cho Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến phản hồi góp ý Tác giả Đỗ Hồng Giang LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động độ tuổi từ 18 đến 25 Hà Nội” Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu kết q trình làm việc tơi Những nội dung tham khảo trích dẫn nguồn gốc tài liệu Kết nghiên cứu thực tiễn trực tiếp tiến hành khảo sát chưa công bố cơng trình khoa học Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung đề tài Tác giả MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng số liệu MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TÌM VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động 1.1.1 Nghiên cứu kỹ năng, kỹ nghề nghiệp giới 1.1.2 Những nghiên cứu kỹ năng, kỹ nghề nghiệp Việt Nam .11 1.1.3 Một số nghiên cứu niên khuyết tật góc độ tâm lý học .15 1.2 Một số vấn đề lý luận chung kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động 19 1.2.1 Khái niệm kỹ 19 1.2.2 Khái niệm niên khuyết tật vận động 24 1.2.3 Khái niệm việc làm trình tìm việc làm 37 1.2.4 Kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động 41 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 2.1 Tổ chức nghiên cứu 51 2.1.1 Vài nét nhóm khách thể nghiên cứu 51 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu 53 2.2 Phương pháp nghiên cứu 53 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 53 2.2.2 Phương pháp vấn sâu 53 2.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 54 2.2.4 Phương pháp trắc nghiệm 56 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu phần mềm thống kê toán học 57 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ KỸ NĂNG TÌM VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN CÓ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 58 3.1 Thực trạng nhận thức ý nghĩa kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động 58 3.1.1 Nhận thức niên khuyết tật vận động ý nghĩa kỹ lập kế hoạch nghề nghiệp 58 3.1.2 Nhận thức niên khuyết tật vận động ý nghĩa kỹ tìm kiếm thơng tin việc làm 60 3.1.3 Nhận thức niên khuyết tật vận động ý nghĩa kỹ chuẩn bị hồ sơ xin việc 62 3.1.4 Nhận thức niên khuyết tật vận động ý nghĩa kỹ giao tiếp với nhà tuyển dụng 63 3.1.5 Tổng hợp nhận thức niên khuyết tật vận động ý nghĩa kỹ tìm việc làm 65 3.2 Thực trạng kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động 66 3.2.1 Kỹ lập kế hoạch nghề nghiệp 66 3.2.2 Kỹ tìm kiếm thơng tin việc làm 69 3.2.3 Kỹ chuẩn bị hồ sơ xin việc 72 3.2.4 Kỹ giao tiếp với nhà tuyển dụng 74 3.2.5 Tổng hợp mức độ kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động 76 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động 81 3.3.1 Ảnh hưởng yếu tố khách quan đến kỹ tìm việc làm 81 3.3.2 Ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến kỹ tìm việc làm 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Tên bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đời sống người khuyết tật Việt Nam dần cải thiện, hòa nhập vai trò họ nâng cao Nhiều người khuyết tật đào tạo, có cơng ăn việc làm, tích cực lao động để khơng giảm bớt gánh nặng cho gia đình mà cịn phát huy phẩm chất, lực thân, đóng góp cho cộng đồng Nhiều tổ chức, quan doanh nghiệp nhận thức trách nhiệm xã hội vấn đề giải việc làm cho người khuyết tật thấy tiềm đóng góp người khuyết tật cho tổ chức họ, hội việc làm cho người khuyết tật mở ngày nhiều Thế nhưng, người lao động khuyết tật khơng biết cách chủ động tìm kiếm nắm lấy hội mà trơng chờ vào lòng hảo tâm, tinh thần từ thiện nhà tuyển dụng khó có việc làm tốt, phù hợp với điều kiện khả mình, khó có hội để phát triển thân Kỹ tìm việc làm người lao động đóng vai trị quan trọng, khơng người tìm việc, mà giúp cho nhà tuyển dụng nâng cao hiệu tuyển dụng Đối với người khuyết tật, kỹ tìm việc làm lại có ý nghĩa đặc biệt điều kiện sức khỏe cịn rào cản mặt xã hội làm cho hội việc làm họ bị hạn chế Gia nhập thị trường lao động vốn khó khăn với niên độ tuổi từ 18 đến 25 - người bước vào độ tuổi lao động- niên khuyết tật cịn khó khăn nhiều Bên cạnh phẩm chất lực chuyên môn cần phải có, họ cần có kỹ tìm kiếm việc làm tốt Nhiều người yếu kỹ nên dễ rơi vào tình trạng thất nghiệp, sống bấp bênh làm công việc không phù hợp lực, không phù hợp điều kiện sức khỏe Cùng với thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng thủ đô Hà Nội nơi có nhiều sở đào tạo, dạy nghề có nhiều tổ chức, doanh nghiệp thu hút lực lượng đông đảo niên khuyết tật học tập, làm việc Trong đó, khuyết tật vận động chiếm tỷ lệ lớn Người bị khuyết tật vận động nhìn chung 10 có nhiều thuận lợi so với người khiếm thị, khiếm thính hay khuyết tật trí tuệ vấn đề tìm kiếm việc làm họ cịn nhiều khó khăn Trước thực tế đó, đề tài nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu thực trạng kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động đề xuất giải pháp nhằm giúp họ nâng cao kỹ Đồng thời đề tài mong muốn đóng góp cho cơng tác nghiên cứu lĩnh vực tâm lý học lao động, tâm lý học hướng nghiệp nghiên cứu người khuyết tật Việt Nam nói chung tiếp tục nghiên cứu nội dung tương tự nhóm người khuyết tật khác khiếm thị, khiếm thính người khuyết tật địa phương khác Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng số kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động độ tuổi từ 18 đến 25 Trên sở đề xuất số kiến nghị nhằm giúp niên khuyết tật vận động phát triển kỹ năng, nâng cao hiệu trình tìm việc Nhiệm vụ nghiên cứu -Xây dựng khái niệm đề tài: kỹ năng; kỹ tìm việc làm; người khuyết tật; người khuyết tật vận động; niên khuyết tật vận động; kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động -Làm rõ mức độ biểu số kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động -Phân tích tác động số yếu tố chủ quan khách quan tới thực trạng kỹ -Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao kỹ tìm việc làm người khuyết tật vận động Đối tượng nghiên cứu Mức độ biểu số kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động Hà Nội Khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu thực tiễn 108 niên có dạng khuyết tật vận động khác độ tuổi 18 đến 25 sống Hà Nội 11  Khi tìm thơng tin việc làm mạng internet, bạn tìm trang web nào?  Nếu cần tìm thơng tin việc làm báo in, bạn tìm thơng tin tờ báo nào?  Bạn có biết tên trung tâm giới thiệu việc làm không?  Bạn đăng ký nhận thông tin việc làm trung tâm giới thiệu việc làm chưa?  Bạn đến ngày hội việc làm chưa? Nếu có, bạn đến ngày hội việc làm đơn vị tổ chức?  Khi thực tìm kiếm thơng tin việc làm, bạn gặp phải khó khăn hay có thuận lợi gì? Với kỹ chuẩn bị hồ sơ xin việc  Bạn cảm thấy có khó khăn hay thuận lợi trình chuẩn bị hồ sơ, viết CV đơn/thư xin việc? Với kỹ giao tiếp với nhà tuyển dụng:  Bạn cảm thấy có khó khăn hay thuận lợi q trình giao tiếp với nhà tuyển dụng? Tổng thể, kỹ tìm việc làm: Lập kế hoạch nghề nghiệp; Tìm kiếm thơng tin việc làm; Chuẩn bị hồ sơ tuyển dụng Giao tiếp với nhà tuyển dụng Bạn tự đánh giá thấy có kỹ thành thạo nhất, sao? Kỹ cịn yếu nhất, sao? B Một số câu hỏi cho người làm: Kể lại đến hai q trình bạn tìm việc thành cơng:  Cơng việc gì? Bạn biết đến thơng tin việc làm qua nguồn nào?  Bạn tiến hành nộp hồ sơ và/hoặc gặp gỡ nhà tuyển dụng nào?  Sau lâu kể từ lúc bạn biết thông tin đến lúc bạn nhận vào làm việc?  Theo bạn bạn thành cơng lần tuyển dụng người ta nhận bạn vào làm lý gì? 119 Phụ lục – Trắc nghiệm tính lạc quan A Phần dành cho khách thể Xin chào Bạn, Chúng thực nghiên cứu kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động địa bàn Hà Nội Đây trắc nghiệm khuôn khổ đề tài nghiên cứu này, mong nhận hợp tác bạn Bạn đọc nội dung tình lựa chọn phương án phù hợp với Mỗi tình lựa chọn câu trả lời Rất mong bạn lựa chọn câu trả lời theo suy nghĩ thật thân Kết trắc nghiệm phục vụ cho việc nghiên cứu, đảm bảo quyền riêng tư, giữ bí mật cho bạn Xin chân thành cảm ơn ***************************************** Bạn điền kết câu trả lời bạn vào bảng Ví dụ: a 11 16 Câu Những giấc mơ bạn thường nào? a Thật khủng khiếp, đầy kịch tính b Khơng rõ ràng, tơi khơng nhớ rõ giấc mơ c Giấc mơ dễ chịu Câu Khi ngủ dậy buổi sáng, bạn thường nghĩ về: a Thời tiết ngày hôm b Một việc yêu thích mà bạn làm hơm c Một việc khơng thích mà bạn phải làm hơm d Người mà bạn thích có thiện cảm e Người mà bạn khơng thích, cảm thấy khó chịu, ghét Câu Bạn thường ăn bữa sáng nào? a Ăn sáng vào định b Ăn sáng lúc chưa tỉnh ngủ c Thích ăn sáng với người khác để nói chuyện d Dậy muộn, vội học, làm nên không kịp ăn sáng, bỏ bữa sáng Câu Khi đọc sách báo, tạp chí, lên mạng internet, bạn thường ý đến: 120 a Tin tức trị, xã hội, kinh tế b Tin tức thể thao, giải trí c Tin văn hóa, khoa học, nghệ thuật Câu Bạn có thái độ, phản ứng đọc tin tức tình hình khẩn cấp thiên tai, tội phạm, vụ bê bối… a Tơi khơng có cảm xúc đặc biệt, không quan tâm b Tôi hoang mang lo sợ, cảm giác xảy ra, cầu mong việc đừng xảy với gây ảnh hưởng tới c Tơi thấy lo lắng tình hình an ninh trật tự, an tồn sống không đảm bảo d Tôi hiểu việc thường xảy ra, điều khó tránh khỏi Câu Lần gặp người lạ, bạn thường có thái độ nào? a Tôi bắt chuyện vui vẻ cảm thấy dễ tin tưởng người b Tơi họ khởi đầu giao tiếp trước c Tơi thích lặng im quan sát người Câu Ở nơi cơng cộng, có người lạ nhìn theo bạn, bạn cảm thấy: a Cảm giác tự ti, e ngại, xấu hổ b Cảm thấy bực mình, khó chịu c Tơi khơng quan tâm đến điều Câu Bạn cần tìm đến địa thành phố chưa quen biết: a Tơi gọi taxi, xe ơm tìm b Tơi hỏi người quen c Tơi tự tìm d Tơi thấy lo lắng sợ khơng tìm địa suốt thời gian tìm Câu Bắt đầu ngày học tập, làm việc, bạn thường có ý nghĩ nào? a Những định làm thực suôn sẻ b Mong thời gian làm việc, học tập mau kết thúc c Cần phải gặp bàn bè, đồng nghiệp để tán gẫu d Mong vấn đề phức tạp, khó chịu khơng xảy Câu 10 Khi bị thua trò chơi đó, bạn thường: a Chán nản, buồn, nghĩ thật ngày đen đủi, không chơi b Thấy bực tức, muốn phục thù, tiếp tục chơi thắng c Thấy chuyện bình thường, trị chơi phải có người thắng người thua d Suy nghĩ thua tìm cách rút kinh nghiệm để lần sau chiến thắng 121 Câu 11 Bạn tham dự buổi liên hoan mời ăn, người ta mang đến cho bạn suất ăn ngon, cao cấp, bạn thường cảm thấy nào? a Vui vẻ ăn cách ngon lành b Sợ ăn béo c Thấy e ngại bạn khơng quen ăn lạ, sợ không hợp vị bị dị ứng, đau bụng d Cảm thấy suất ăn nhiều, nghĩ đến gia đình, bạn bè, người nghèo khổ, cảm thấy ăn không ngon miệng Câu 12 Khi tranh luận cãi với người mà bạn vốn có thiện cảm (bạn học, đồng nghiệp, người hàng xóm…) a Bạn lo sợ làm lịng họ phải nói điều khơng tốt b Bạn tỏ bình thản, coi việc tranh luận, cãi chuyện bình thường c Bạn tin tranh luận, cãi xong hai bên giảng hịa nhanh chóng d Bạn cho sống êm đềm, khơng va chạm buồn tẻ Câu 13 Bạn nhìn hình thể gương cảm thấy: a Xét tổng thể tơi khơng đẹp thấy tự tin, tự hào nét đẹp dù nhỏ (ví dụ: mái tóc, lông mi, lông mày, hàm ) b Thấy buồn, khó chịu, khơng muốn nhìn thấy gương c Chấp nhận ngoại hình điều tất yếu, trở nên quen thuộc, bình thường sống thân, không bận tâm nhiều vấn đề Câu 14 Trong tình yêu, bạn nào? a Bạn nghĩ khó khăn gặp phải cố gắng tìm cách đương đầu, vượt qua, tin tưởng vào thân b Bạn lo lắng, suy nghĩ nhiều việc bày tỏ tình cảm sống xây dựng gia đình sau c Bạn thấy tự ti không tin vào tình yêu, chuẩn bị sẵn tinh thần cho sống độc thân d Hồn tồn chẳng lo lắng cả, u u thơi, để sống theo cảm xúc, không cần biết sau Câu 15 Bạn khám sức khỏe đợi kết a Bạn lo sợ bác sĩ chưa đủ trình độ khám chưa cẩn thận, phương tiện kỹ thuật không đảm bảo… nên không phát vấn đề bệnh tật bạn b Bạn sợ bác sĩ khơng nói thật cho bạn 122 c Bạn tin khơng có vấn đề nghiêm trọng, khơng lo lắng d Bạn có tâm sẵn sàng chấp nhận thật bệnh tật Câu 16 Hàng ngày, tiếp xúc với người: a Hầu bạn thấy tự tin b Bạn thấy lúng túng, ứng xử gặp người lạ c Thường xuyên để ý xem người khác nói hành vi bạn d Tùy hoàn cảnh, tùy đối tượng mà bạn tỏ vui vẻ hay lạnh nhạt Câu 17 Khi có chuyến xa dài ngày (đi cơng tác, du lịch…), bạn chuẩn bị nào? a Lập kế hoạch chi tiết, cẩn thận b Bạn lo sợ có số chuyện rắc rối, cố xảy c Cho việc sn sẻ, tốt lành, chẳng có phải lo lắng nên chẳng nhiều thời gian chuẩn bị d Bạn cảm thấy hồ hởi phấn khởi, sau bình tĩnh lại Câu 18 Trong màu sau bạn thích màu ? a Màu đỏ b Màu ghi (màu xám) c Màu xanh d Màu xanh da trời Câu 19 Khi phải đưa định, a Bạn cho thành công hay không phụ thuộc vấn đề may rủi, số phận b Bạn suy nghĩ định mình, khơng cần tham khảo ý kiến người khác c Bạn đánh giá hội thách thức cách khách quan d Bạn tìm cách tránh điểm gở ngày xấu, người vía dữ, đàn bà gái… Câu 20 Điều sau có ý nghĩa quan trọng với bạn nay? a Nhận học bổng, hỗ trợ tài tài sản thừa kế dù nhỏ b Có tay nghề, giỏi chun mơn, có nghề nghiệp ổn định c Tạo nên sáng tạo nghệ thuật, khoa học, chương trình hoạt động cộng đồng… d Có nhiều bạn tốt, hạnh phúc tình yêu Bạn ghi lại kết câu trả lời vào bảng có đánh số trang đầu Rất mong nhận câu trả lời phản ánh suy nghĩ thực bạn Cảm ơn bạn dành thời gian hợp tác với đề tài nghiên cứu 123 B Cách xử lý phân tích lý giải kết Bảng cho điểm cách ứng xử Câu 10 a 5 1 Các mức độ lạc quan, gồm bậc: - Mức độ 1: 20 - 35 điểm: Bi quan khó sửa - Mức độ 2: 36 - 47 điểm: Có lúc lạc quan tâm trạng bi quan - Mức độ 3: 48 – 60 điểm: Nghiêm túc có xu hướng bi quan, - Mức độ 4: 61 – 75 điểm: Lạc quan đắn - Mức độ 5: 76 – 89 điểm: Lạc quan dễ chủ quan - Mức độ 6: 90 – 95 điểm: Chủ quan, nhẹ tin Phụ lục - Một số bảng tính phần mềm xử lý số liệu SPSS Hai nhóm Sinh viên Đi làm có khác nhận thức kỹ hay không Hệ số tương quan Mức độ nhận thức Đã làm hay chưa Spearman's rho 124 Hệ số tương quan mức độ kỹ làm hay chưa Spearman's rho * Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Các bảng tính hệ số tương quan Pearson mục 3.3 Hệ số tương quan Điểm trắc nghiệm lạc quan Điểm Kỹ tìm việc làm Điểm trắc nghiệm Điểm số kỹ tìm việc làm * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Hệ số tương quan Kỹ Nhận thức Kỹ Lập kế hoạch nghề nghiệp Điểm số kỹ lập kế hoạch Điểm số nhận thức ý nghĩa kỹ lập kế hoạch ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Hệ số tương quan Kỹ Nhận thức Kỹ Tìm kiếm thơng tin việc làm Điểm số nhận thức ý nghĩa kỹ tìm Kiếm thơng tin Điểm kỹ tìm kiếm thơng tin ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 125 Hệ số tương quan Kỹ Nhận thức Kỹ Chuẩn bị hồ sơ xin việc Điểm số nhận thức ý nghĩa kỹ chuẩn bị hồ sơ Điểm kỹ chuẩn bị hồ sơ Hệ số tương quan Kỹ Nhận thức Kỹ Giao tiếp với nhà tuyển dụng Điểm số kỹ giao tiếp Điểm số nhận thức ý nghĩa kỹ giao tiếp Hệ số tương quan Kỹ Nhận thức Kỹ tìm việc làm Điểm số kỹ tìm việc làm Điểm số nhận thức ý nghĩa kỹ tìm việc làm Các bảng tính hệ số tương quan Spearman mục 3.3 Hệ số tương quan Mức độ Kỹ tìm việc làm Có đào tạo thức hay khơng Spearman's rhoCó đào tạo * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 126 Hệ số tương quan Mức độ Kỹ tìm việc làm Có tham gia tổ chức người khuyết tật hay không Spearman's rhoMức độ kỹ * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Hệ số tương quan Mức độ Kỹ tìm việc làm Có động mạnh hay khơng Spearman's rho Hệ số tương quan Mức độ Kỹ tìm việc làm Trình độ học vấn ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Hệ số tương quan mức độ kỹ tìm việc làm Sự tham gia hoạt động xã hội Spearman's rhoMức độ kỹ 127 Hệ số tương quan Mức độ kỹ Việc làm thêm Spearman's rhoMức độ kỹ 128 ... NĂNG TÌM VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN CĨ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 58 3.1 Thực trạng nhận thức ý nghĩa kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động 58 3.1.1 Nhận thức niên khuyết tật vận động. .. tìm việc Nhiệm vụ nghiên cứu -Xây dựng khái niệm đề tài: kỹ năng; kỹ tìm việc làm; người khuyết tật; người khuyết tật vận động; niên khuyết tật vận động; kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động. .. cứu Làm rõ thực trạng số kỹ tìm việc làm niên khuyết tật vận động độ tuổi từ 18 đến 25 Trên sở đề xuất số kiến nghị nhằm giúp niên khuyết tật vận động phát triển kỹ năng, nâng cao hiệu trình tìm

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan