Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giang

192 52 0
Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ TUYẾT VÂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ TUYẾT VÂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Hồng Long Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 5.Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH NƠNG THƠN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung du lịch nông thôn 1.1.1.Khái niệm nông thôn 1.1.2 Khái niệm du lịch nông thôn 10 1.1.3 Khái niệm phát triển du lịch nông thôn 14 1.1.4 Các loại hình du lịch nơng thơn 15 1.1.5 Tác động du lịch nông thôn 18 1.2 Cơ sở lý luận phát triển du lịch nông thôn 21 1.2.1 Xác định giai đoạn chu kỳ phát triển du lịch nơng thơn 21 1.2.2 Quy trình phương pháp phát triển du lịch nông thôn 22 1.2.3 Nguyên tắc phát triển du lịch nông thôn 23 1.2.4 Những bên liên quan tham gia vào phát triển du lịch nông thôn 24 1.3 Lịch sử đời phát triển du lịch nông thôn giới 26 1.4 Tiềm cần thiết phát triển loại hình du lịch nơng thơn Việt Nam 30 1.4.1 Tiềm phát triển loại hình du lịch nơng thôn Việt Nam 30 1.4.2 Sự cần thiết phát triển du lịch nông thôn Việt Nam 31 1.4.3 Bài học kinh nghiệm từ mơ hình phát triển du lịch nơng thôn giới Việt Nam cần nghiên cứu học tập 33 *Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG 36 2.1 Tổng quan chung tình hình hoạt động du lịch tỉnh An Giang 36 2.1.1 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang 36 2.1.2 Lượng khách du lịch đến An Giang giai đoạn 2005-2014 37 2.2 Tiềm phát triển du lịch nông thôn tỉnh An Giang 39 2.2.1.Vị trí địa lý 39 2.2.2 Tiềm tự nhiên 40 2.2.3 Tiềm nhân văn 45 2.2.4 Tiềm sản xuất nông nghiệp 53 2.3 Thực trạng phát triển du lịch nông thôn tỉnh An Giang 54 2.3.1 Quy trình phát triển mơ hình du lịch nơng thơn tỉnh An Giang 54 2.3.2 Hiệu từ phát triển du lịch nông thơn An Giang 61 2.3.3 Chính sách phát triển du lịch nông thôn cho bên liên quan .75 2.4 Đánh giá hoạt động phát triển du lịch nông thôn An Giang 77 *Tiểu kết chƣơng 81 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG 83 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch nông thôn tỉnh An Giang 83 3.1.1 Định hướng phát triển chung cho loại hình du lịch nơng thơn 83 3.1.2 Xây dựng mơ hình kinh tế nông thôn 83 3.1.3 Khuyến khích người dân nơng thơn tham gia làm du lịch 85 3.1.4 Phát triển du lịch nông thôn gắn với bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên 86 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch nông thôn 87 3.2.1 Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật 87 3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch nông thôn 90 3.2.3 Xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá, kích cầu du lịch 94 3.2.4 Liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực 98 3.2.5 Quy hoạch phát triển du lịch nông thôn tỉnh An Giang 101 3.2.6 Tăng cường quản lý công tác địa phương 102 3.2.7 Tiến trình thực giải pháp phát triển du lịch nông thôn 104 3.3 Một số kiến nghị 106 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước du lịch 106 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp, công ty du lịch 107 3.3.3 Kiến nghị quyền địa phương 108 3.3.4 Kiến nghị cộng đồng địa phương 108 3.3.5 Kiến nghị khách du lịch 109 *Tiểu kết chƣơng 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh khác nông thôn thành thị 10 Bảng 1.2: Đặc trưng du lịch nông thôn du lịch thành thị 13 Bảng 1.3: Một số loại hình du lịch nông thôn 16 Bảng 1.4: Các tác động du lịch nông thôn 20 Bảng 1.5: Định nghĩa chu kỳ phát triển du lịch 22 Bảng 2.1: Lượng khách du lịch đến tỉnh An Giang giai đoạn 2005-2009 .38 Bảng 2.2: Lượt khách du lịch đến tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2014 39 Bảng 2.3: Các di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng cấp quốc gia 46 Bảng 2.4: Một số lễ hội địa bàn tỉnh An Giang 50 Bảng 2.5: Các làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống tỉnh An Giang .51 Bảng 2.6: Đặc trưng vùng nông thôn để phát triển loại hình du lịch nơng thơn 55 Bảng 2.7 Các vùng chọn phát triển loại hình du lịch nơng thơn .59 Bảng 2.8: Kết kinh doanh du lịch nông thôn tỉnh An Giang giai đoạn 61 Bảng 2.9: Kết kinh doanh du lịch nông thôn tỉnh An Giang giai đoạn 62 Bảng 2.10: Khảo sát mục đích du lịch khách đến tỉnh An Giang .62 Bảng 2.11: Thực trạng đầu tư sở hạ tầng du lịch nông thôn An Giang 64 Bảng 2.12: Số lượng sở lưu trú huyện/TP An Giang 65 Bảng 2.13: Số lượng nhà nghỉ homestay huyện/Tp An Giang 66 Bảng 2.14: Khảo sát loại hình lưu trú khách du lịch 66 Bảng 2.15: Các hạng mục trang thiết bị đầu tư cho dịch vụ homestay .67 Bảng 2.16: Đánh giá KDL ăn truyền thống 69 Bảng 2.17: Các hạng mục đầu tư phương tiện vận chuyển du lịch nông thôn tỉnh An Giang 69 Bảng 2.18: Các lớp tập huấn nhân lực cho du lịch nông thôn 71 Bảng 2.19: Hoạt động quảng bá du lịch nông thôn An Giang 74 Bảng 3.1: Trình tự thực giải pháp phát triển du lịch nông thôn An Giang .104 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1:Nguồn thu nhập thêm từ hoạt động du lịch nông thôn 64 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức du lịch nông thôn tỉnh An Giang 57 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, Việt Nam nỗ lựctìm hướng phát triển để nâng tầm vị du lịch Việt Nam đồ du lịch giới Tài nguyên du lịch Việt Nam đa dạng, phong phú, trải dọc miền đất nước…mang đến cho nước ta lợi du lịch vô to lớn Tuy nhiên phát triển ngành chưa tương xứng với tiềm vốn có Sự trùng lặp sản phẩm dịch vụ, yếu khả cung cấp sản phẩm du lịch đặc trưng, đặc sắc khiến cho ngành du lịch Việt Nam khơng tạo ấn tượng lịng khách quốc tế khách nội địa Việt Nam với xuất phát điểm quốc gia có sản xuất nông nghiệp lâu đời khu vực giới Lịch sử Việt Nam gắn liền với nông thôn, nông nghiệp truyền thống Định hướng Đảng Nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang ngành công nghiệp, dịch vụcịn gặp nhiều khó khăn vấn đề giải việc làm, tăng nguồn thu nhập ổn định cho cư dân nông thôn, tạosự phát triển bền vững tương lai Bên cạnh mối quan tâm thay đổi cấu hệ thống kinh tế nông thôn phá vỡ truyền thống văn hóa vốn có làng, bản, địa phương Các giá trị văn hóa bị mai biến chất chạy theo thay đổi xã hội vấn đề quan trọng quan chức đặc biệt lưu ý Để giải khó khăn trên, ngành du lịch Việt Nam cần tìm hướng khác Tìm khai thác loại hình du lịch mới, có nét đặc trưng riêng biệt từ nguồn tài nguyên nông thơn, nơng nghiệp to lớn có Việt Nam Xử lýđược thực trạng trên, ngành du lịch Việt Nam giải vấn đề cấp bách nay, giải toán vấn đề tìm hướng riêng biệt cho du lịch Việt Nam, giải vấn đề công ăn việc làm, tạo thêm sinh kế cho cư dân nông thôn Thông qua du lịch lưu giữ nét văn hóa cư dân nơng nghiệp truyền thống, giá trị nhân văn bảo tồn lưu truyền nông thôn Phát triển cách bền vững hướng phát triển giúp cho Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế cách hiệu đạt thành công An Giang tỉnh có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu đồng sông Cửu Long với đất nông nghiệp chiếm 75% diện tích, có 73% dân số sống nông (1) thôn 71% lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Sản lượng lương thực An Giang cung cấp cho khu vực nước chiếm số lượng lớn Tuy nhiên, kinh tế nay, vấn đề lao động nông nghiệp quan tâm Nguồn lao động nông thôn tỉnh giảm đáng kể qua năm, tâm lý đổ xơ tìm kiếm cơng việc khu công nghiệp thành phố lớn, thu nhập thấp, công việc nặng nhọc, không tạo sức hút lao động trẻ, tỷ lệ đất canh tác nông nghiệp giảm dần, gây nguy vấn đề đảm bảo lương thực cho Việt Nam, xuất lương thực giới Tỉnh An Giang đứng trước hội thách thức vấn đề giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương phải đảm bảo nguồn lương thực cho đất nước chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo định hướng Đảng Nhà nước thời gian tới Thực trạng đòi hỏicác quan chức năng, lãnh đạo tỉnh cần tìm hướng giải Cùng với ngành, nghề khác địa bàn, ngành du lịch có nhiều nghiên cứu tìm hướng thích hợp để khai thác tốt tiềm du lịch, giải vấn đề việc làm cho phận lao động trẻ, chuyển dịch cấu kinh tế sang ngành dịch vụ, cung cấp hàng hóa xuất chỗ mặt hàng nơng sản, thủ công mỹ nghệ… Tạo nguồn thu nhập thêm bên cạnh nguồn thu chủ yếu từ hoạt động canh tác nông nghiệp Từ lý trên, học viên lựa chọn “Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh An Giang” làm đề tài luận văn tốt nghiệp 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Dưới góc độ khoa học, nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh An Giang đề tài Tuy vậy, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu loại hình du lịch này, thực nhiều quy mô, phạm vi địa phương khác Trong phần này, tác giả tiến hành tổng quan tình hình nghiên cứu để hệ thống sở lí luận hồn chỉnh loại hình du lịch nơng thơn Trên sở đưa vào vận dụng, khai thác tiềm nông thôn Việt Nam Niên giám thống kê tỉnh An Giang, 2013 Trên giới Richard Julia Sharpley “Giới thiệu du lịch nông thơn”đưa racác nghiên cứu mơ hình du lịch nơng thôn, học từ thực tiễn việc áp dụng nhiều quốc gia khác giới Cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm du lịch nông thôn, định nghĩa nguồn tài nguyên du lịch, yêu cầu cần cho phát triển du lịch, sản phẩm, thị trường chiến lược nhằm quảngbá du lịch nông thôn Nghiên cứu mang lại kiến thức, hiểu biết cách khái quát loại hình du lịch giới [29] Sue, Beeton “Phát triển cộng đồng từ du lịch”đã hệ thống hóa sở lý luận du lịch cộng đồng nông thôn,lập kế hoạch cho du lịch cộng đồng nông thôn, xúc tiến phát triển du lịch nông thôn, phát triển cộng đồng thông qua hoạt động du lịch [24, pg 141-163] E.Wanda George, Heather Mair Donald G.Reid “Phát triển du lịch nông thôn: biến đổi phong tục tập quán văn hóa địa phương”trình nghiên cứu liên quan đến: phát triển du lịch vùng nông thôn, vai trị văn hóa địa hoạt động du lịch nông thôn, thay đổi vùng nông thôn, vai trị cộng đồng địa phương q trình phát triển du lịch Nghiên cứu trực tiếp tác động du lịch nơng thơn thay đổi văn hóa từ địa phương: Port Stanley (Ontario), Vulcan (Alberta), Canso (Nova Scotia) [27] Grey Richards and Dereck Hall “Du lịch phát triển cộng đồng”đưa khái niệm, đặc điểm tham gia du lịch cộng đồng, phương pháp tiếp cận lập kế hoạch phát triển du lịch bền vững gắn với phát triển cộng đồng, phát triển doanh nghiệp nhỏ cộng đồng, tiêu chuẩn môi trường đo lường điểm đến Trong sách cịn đề cập đến cơng cụ tiếp thị cho cộng đồng nông thôn phát triển du lịch Những mơ hình kinh nghiệm thực tiễn để phát triển du lịch cộng đồng nhiều quốc gia giới [30] Stephen J.Page , Don Getz “Thực trạng kinh doanh du lịch nông thôn giới” đề cập vấn đề văn hóa kinh doanh du lịch nơng thơn Trong tác giả trình bày hoạt động kinh doanh, chiến lược, tài chính, hoạt động marketing cho du lịch nơng thơn Ngồi hệ thống sở lý thuyết, Tủ y tế Quạt máy 60 Nguyễn Văn Khuyến Xây bến tàu 61 Huỳnh Văn Long Xe Wave Alpha 62 Lê Hùng Cƣờng Xe đạp + thùng xe lơi 63 Đồn Thanh Nhàn Nhà vệ sinh Tum Bộ bàn ghế Lối Cải tạo ao 64 Nguyễn Phƣớc Quang Máy dệt chiếu Máy may kim Tủ nhơm trưng bày Tủ y tế Bình chửa cháy 65 Dƣơng Văn Việt Nhà homestay 66 Nguyễn Hữu Chấn Lối Nhà ăn Nhà vệ sinh 67 Lê Hoàng Ánh Nhà vệ sinh Tum Lối 68 Võ Chí Tân Sửa chữa nhà bếp + sàn nước Nhà vệ sinh Bến tàu * Đầu tƣ bổ sung (nguồn ZLTO) Lê Văn Mang Nhà ăn uống Nhà bếp Nguyễn Nhật Đơ Thuyền máy chở khách Tơn Thất Đính Cầu bê tông Tủ lạnh Sanyo SR-9JR SS Máy nước nóng Panasonic DH4HP1W Bộ bàn ghế gỗ Tủ trưng bày Hồ Thanh Vân Nhà vệ sinh Trần Phƣớc Nguyên Cải tạo ao Võ Văn Tùng Nhagf vệ sinh Chau Soc Sane Nhà vệ sinh Tủ đông Trần Thị Hƣơng Nhà vệ sinh Bộ bàn ghế inox Tủ nhơm trưng bày Trần Thị Bích Thuỷ Tủ lạnh Bộ bàn ghế inox * Đầu tƣ mở rộng Võ Văn Tùng Xe đạp Nguyễn Phƣớc Quang Nhà xưởng Bùi Văn Tấn Tài Nhà xưởng Tủ trưng bày Nguyễn Hoàng Liệt Lối Hoàng Tấn Nâng cấp dãy nhà vệ sinh Bộ bàn ghế Tủ gỗ Kệ trưng bày Nguyễn Thanh Tùng Bộ bang ghế tre Giường ngủ tre Tủ tre Huỳnh Văn Long Khu nhà nghỉ Bộ bàn ghế Bộ khung kệ trưng bày sản phẩm Tủ gỗ III Đầu tƣ công cộng Thùng đựng rác công công Bảng tên làng du lịch Mỹ Hòa Hưng Máy vi tính Lắp hệ thống đèn đường đợt 1/2014 Lắp hệ thống đèn đường đợt 2/2014 Cổng chào làng du lịch Máy vi tính Máy vi tính Bến tàu + Phao 10 Cổng chào làng du lịch Nhà chờ bến xe (Điểm đón 11 khách)\ 12 Máy vi tính 13 Lắp đặt hệ thống đèn đường 14 Lắp đặt hệ thống đèn đường Tổng cộng (Nguồn: Hội Nông dân tỉnh An Giang, 2014) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH NƠNG THƠN Ở TỈNH AN GIANG Hình: Khu lưu niệm Bác Tơn Nguồn: Tác giả chụp, 28/4/2015 Hình: Khu trưng bày sản phẩm Nguồn: Tác giả chụp, 28/4/2015 Hình: Dịch vụ quán ăn sinh thái Nguồn: Tác giả chụp, 28/4/2015 Hình: Dịch vụ homestay Nguồn: Tác giả chụp, 28/4/2015 Hình: Nhà cung cấp dịch vụ homestay Nguồn: Tác giả chụp, 28/4/2015 Hình: Bàn ghế sở homestay Nguồn: Tác giả chụp, 28/4/2015 Hình: Giường ngủ cho khách lưu trú homestay Nguồn: Tác giả chụp, 28/4/2015 Hình: Giường ngủ cho khách lưu trú homestay Nguồn: Tác giảa chụp, 28/4/2015 Hình: Nhà vệ sinh homestay Nguồn: Tác giả chụp, 28/4/2015 Hình: Nhà vệ sinh homestay Nguồn: Tác giả chụp, 28/4/2015 Hình: Khu trưng bày sản phẩm Nguồn: Tác giả chụp, 01/5/2015 Hình: Khu bán sản phẩm thổ cẩm Nguồn: Tác giả chụp, 01/5/2015 Hình: Sản phẩm thổ cẩm dân tộc Chăm Nguồn: Tác giả chụp, 01/5/2015 Hình: Bộ máy dệt thổ cẩm Nguồn: Tác giả chụp, 01/5/2015 Hình: Dệt thổ cẩm Chăm Trà Sư Nguồn: Tác giả chụp, 01/5/2015 Hình: Vận chuyển khách vào rừng tràm Nguồn: Tác giả chụp, 02/5/2015 Hình: Nhà cổ homestay Nguồn: Tác giả chụp, 28/4/2015 Hình: Tủ đựng đồ khách lưu trú Nguồn: Tác giả chụp, 28/4/2015 Hình: Giường dịch vụ homestay Nguồn: Tác giả chụp, 28/4/2015 Hình: Làng làm giá đỗ Nguồn: Tác giả chụp, 28/4/2015 Hình: Hái ấu cánh đồng Nguồn: Sưu tầm, dulichnongnghiep.vn Hình: Thánh đường Hồi giáo Nguồn: Tác giả chụp, 01/5/2015 PHỤ LỤC MỘT SỐ TOUR DU LỊCH NÔNG THÔN Ở TỈNH AN GIANG *Chƣơng trình tham quan: “Tắm bùn phù sa” 8h00: Đón khách bờ hồ Nguyễn Du (phường Mỹ Bình, Long Xun) Du ngoạn dịng sơng Hậu 9h00: Tham quan khu lưu niệm Bác Tơn (Mỹ Hịa Hưng), nghe kể chuyện thân nghiệp cố chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Tôn Đức Thắng 10h00: Tập trung Trung tâm thông tin du lịch nông thôn, tham quan đồng ruộng, rẫy rau, màu, vườn ăn trái, hái trái cây, thưởng thức ăn dân dã, nghỉ ngơi thư giãn, học làm loại bánh mứt, gỏi cuốn, nông cụ thường dùng người nơng dân,… (Đờn ca tài tử có u cầu) 14h00: Ra bờ sông Hậu tắm bùn phù sa (hoặc tắm cồn cát phù sa Phó Ba) mị ốc đắng, dẹm, bung bung, chan chan, xem ngư dân đánh bắt cá Chế biến thưởng thức chiến lợi phẩm, đặc sản ngư dân đánh bắt cá sông Hậu (sinh hoạt bè cá) 16h00: Về Long Xuyên Kết thúc tour tham quan! *Chƣơng trình tham quan: “Săn cá Bơng Lau” 11h00: Đón khách ăn trưa Long Xuyên 13h00: Tham quan khu lưu niệm Bác Tơn (Mỹ Hịa Hưng), nghe kể chuyện thân nghiệp cố chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Tôn Đức Thắng 14h00: Tập trung Trung tâm thông tin du lịch nông thôn, tham quan đồng ruộng, rẫy rau, màu, vườn ăn trái, hái trái cây, thưởng thức ăn dân dã, nghỉ ngơi thư giãn, học làm loại bánh mứt, gỏi cuốn, nông cụ thường dùng người nông dân,… (Đờn ca tài tử có yêu cầu) 16h00: Ra bờ sông Hậu tắm bùn phù sa (hoặc tắm cồn cát phù sa Phó Ba) mị ốc đắng, dẹm, bung bung, chan chan, xem ngư dân đánh bắt cá Chế biến thưởng thức chiến lợi phẩm, đặc sản ngư dân đánh bắt cá sông Hậu (sinh hoạt bè cá) 17h00:Xuống thuyền khởi hành Vàm Nao săn cá “Bông Lau”, thưởng thức đặc sản thuyền (hoặc nhà dân) Tối nông dân nướng bắp, khoai rẫy bãi cồn Vàm Nao 22h00: Sử dụng dịch vụ lưu trú homestay trở Long Xuyên Kết thúc tour tham quan! *Chƣơng trình tham quan: Cảnh sắc An Giang “Mùa nƣớc nổi” Ngày 1: 8h00: Hướng dẫn viên hợp tác xã Du lịch nơng thơn An Giang đón khách Long Xun, khởi hành tham quan Vàm Nao 9h00: Đến Vàm Nao, tham gia vào hoạt động bắt cá, dỡ chà, lợp, xuống xuồng nhỏ hái “bông điên điển” Xuống cánh đồng ấu tham gia thi hái ấu 11h30: Dùng cơm trưa hộ dân homestay với ăn đặc sản mùa nước (bông súng chấm cá linh kho lạt, cá linh nấu canh chua điên điển, 13h30: Thưởng thức ấu luộc, ấu nướng, ấu chiên 14h00: Khởi hành tham quan làng cá bè Châu Đốc 16h30: Về khách sạn núi Sam nghỉ ngơi 17h00: Dùng cơm chiều.Tối tham quan tự Ngày 2: 6h30: Dùng điểm tâm sáng khách sạn Khởi hành đến rừng tràm Trà Sư nơi sinh sống lồi cị, dơi nhiều loài chim thú quý 8h30:Đến rừng tràm Trà Sư Lên xuồng máy vào khu rừng, sau qua xuồng chèo vào ngõ nhỏ khu rừng 10h00: Khởi hành núi Sam Tham quan cụm ba di tích tiếng: Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, Lăng Thoại Ngọc Hầu chùa phật thầy Tây An 11h30: Dùng cơm trưa núi Sam 12h30: Khởi hành Long Xuyên, đường ghé mua sắm chợ Châu Đốc 15h30: Về đến Long Xuyên Kết thúc tour tham quan! *Chƣơng trình tham quan “Về q Bác Tơn” Chương trình 1: 7h30: Đón khách bến phà Ơ Mơi đưa qua Mỹ Hịa Hưng, tham quan khu lưu niệm Bác Tôn 8h30: Tham quan vườn trái cây, câu cá, hái trái cây, vò sâm, làm gỏi cuốn, gõ bánh in, làm bánh kẹp cuốn, thưởng thức ăn vừa chế biến ăn trưa vườn nhà dân 13h30: Cùng nông dân trải nghiệm đồng quê xứ cù lao Ơng Hổ; chăm sóc, thu hoạch rau màu, làm đất, cấy lúa, 16h30: Về Long Xuyên Kết thúc tour tham quan! Chương trình 2: 11h30: Đón khách bến phà Ơ Mơi đưa qua Mỹ Hịa Hưng, du khách xe lôi đến nhà hộ dân homestay; ăn trưa nhà dân 14h00: Tham quan vịng cù lao Ơng Hổ; chùa Ơng Hổ, làng làm nhang, vườn ăn trái, tham gia hoạt động như: tham quan vườn trái cây, câu cá, hái trái cây, vò sâm, làm gỏi cuốn, gõ bánh in, làm bánh kẹp cuốn, thưởng thức ăn vừa chế biến ăn trưa vườn nhà dân 17h00: Trở nhà dân nghỉ ngơi 18h30: Ăn tối nhà dân, tìm hiểu đời sống sinh hoạt người dân Sinh hoạt tự (hoặc nghe đàn ca tài tử)! *Chƣơng trình tham quan: “Bồng bềnh sông núi An Giang” Ngày 1: 7h00: Khởi hành từ Tp Hồ Chí Minh đến Long Xuyên 12h00: Xuống phà Ơ Mơi Mỹ Hịa Hưng, xe lơi thùng đưa khách đến nhà hộ dân homestay Ăn trưa nhà dân 14h00:Đi xe đạp tham quan làng nghề se nhang, chùa Ơng Hổ, khu lưu niệm Bác Tơn, hái ăn trái vườn, tát mương bắt cá, thưởng thức ăn, cocktail miệt vườn, nghe đờn ca tài tử 18h00: Nghỉ đêm nhà dân Ngày 2: 6h00: Ăn sáng chia tay chủ nhà 7h00:Khởi hành tham quan chợ 8h00: Lên xe bến phà An Hòa (Chợ Mới) Tham quan nhà thờ Cái Sâu, lăng Ba Quan Thượng Đẳng, vườn xoài, tham quan làng làm dưa xoài, làng nghề chạm khắc gỗ, 12h00: Ăn trưa Chợ Mới 13h00: Tham quan làng nghề làm bánh phồng Phú Mỹ, dệt chiếu Tân Châu Long, dệt thổ cẩm Châu Giang Ăn chiều Châu Phong, xem biểu diễn văn nghệ dân tộc Chăm 18h00: Nghỉ đêm nhà dân, tìm hiểu đời sống sinh hoạt người dân Ngày 3: 6h30: Ăn sáng nhà dân 7h30: Xuống thuyền tham quan làng bè 8h30: Lên bờ Châu Đốc Tham quan khu danh thắng núi Sam, chùa Tây An, Miếu Bà Chúa Xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu 10h00: Chinh phục Thiên Cấm Sơn, núi cao vùng Thất Sơn với nhiều giai thoại bí ẩn Thưởng thức ăn đặc sản núi Cấm 14h00: Xuống núi tham quan rừng tràm Trà Sư, nông dân dỡ chà, bắt cá, Tự chế biến ăn dân dã từ sản phẩm thu hái 17h00: Về ấp Mằng Rò xã Văn Giáo liên hoan, thưởng thức văn nghệ với đồng bào Khmer 22h00: Kết thúc chương trình gala chia tay đồn! *Chƣơng trình tham quan: “Khám phá sông núi An Giang” Ngày 1: 7h00: Khởi hành từ Tp.Hồ Chí Minh Long Xuyên 12h00: Xuống thuyền tham quan khu lưu niệm Bác Tôn, hái ăn trái vườn, tát mương bắt cá, thưởng thức ăn, cocktail miệt vườn, nghe đờn ca tài tử 16h00: Xem ngư dân đánh bắt cá cơm lồi cá dịng sơng Hậu, tắm bùn phù sa, mò ốc, bung bung, dẹm, lên bè thưởng thức ăn chế biến từ sản vật bắt 18h00: Lênh đênh ngược dịng sơng Hậu lên Châu Đốc Trên đường ghé điểm ngư dân giăng lưới bắt cá (cá Kình, cá Hô, cá Bông Lau, ) Ngày 2: 6h30: Ăn sáng Châu Đốc Đi mua sắm cửa Tịnh Biên 10h00: Tham quan, giao lưu lễ hội văn hóa Khmer Nam Bộ 14h00: Tham quan rừng tràm Trà Sư, tìm hiểu đời sống lồi chim di cư, nông dân dỡ chà, bắt cá, thưởng thức ăn dân dã từ sản vật địa phương Ngày 3: 7h00: Ăn sáng địa phương 9h00: Chinh phục Thiên Cấm Sơn, viếng chùa Vạn Linh, tượng phật Di Lặc, chùa Phật Lớn,… 10h00: Tham quan tìm hiểu lồi dược liệu, thưởng thức ăn đặc sản núi Cấm 18h00: Ăn tối, nghỉ đêm núi Cấm Ngày 4: 6h00: Khởi hành Tri Tơn, ăn sáng cháo bị Tri Tơn, tham quan di văn hóa óc Eo – phế tích vương quốc Phù Nam xưa 10h00: Tham quan dùng cơm trưa khu du lịch lòng hồ Thoại Sơn 14h00: Về Long Xuyên, chia tay đoàn Kết thúc tour tham quan! ... TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG 2.1 Tổng quan chung tình hình hoạt động du lịch tỉnh An Giang 2.1.1 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang Trong năm qua, ngành du lịch tỉnh An. .. thực trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang thời gian qua đề xuất giải pháp phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn phát triển du lịch nông thôn tác... VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG 36 2.1 Tổng quan chung tình hình hoạt động du lịch tỉnh An Giang 36 2.1.1 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang 36

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan