Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
453,68 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN HƯNG YÊN Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HOA Hà Nội, 2016 TS ĐỖ THỊ THANH (GVHD ký tên): LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn Hưng n” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Thanh Hoa kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Ngày 05 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Du lịch với đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên”, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn bảo nhiệt tình thầy với tạo điều kiện quan Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước tiên thân xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Đỗ Thị Thanh Hoa hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Nhờ có giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm cơ, tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Du lịch tận tình giảng dạy, cung cấp cho hệ thống kiến thức bổ ích chun sâu, để tơi vận dụng kiến thức để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán văn hóa huyện, xã, thơn hộ gia đình địa bàn nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ tơi Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh, động viên, quan tâm đến suốt thời gian thực luận văn Đối với tôi, luận vă thành đáng khích lệ cho cố gắng thân sau thời gian học tập nghiên cứu Nhưng thời gian kinh nghiệm hạn chế luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo người quan tâm đến đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Tháng 12/2016 Học viên Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu, số liệu 4.2.Phương pháp khảo sát thực địa điều tra xã hội học 5.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề: 11 6.Bố cục luận văn 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ 17 THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH, DU LỊCH NÔNG THÔN 17 1.1 Một số khái niệm 17 1.1.1.Khái niệm nơng thơn 17 1.1.2.Du lịch loại hình du lịch 20 1.2.Du lịch nông thôn 20 1.2.1.Khái niệm du lịch nông thôn 20 1.2.2 Đặc điểm du lịch nơng thơn 24 1.2.3.Các hình thức, hoạt động dịch vụ du lịch nơng thơn 27 1.2.3.1 Các hình thức du lịch nông thôn 27 1.2.3.2.Các hoạt động, dịch vụ du lịch nông thôn 29 1.2.4.Ý nghĩa phát triển du lịch nông thôn 31 1.2.5 Một số điều kiện phát triển du lịch nông thôn 34 1.2.5.1 Điều kiện cung 34 1.2.5.1 Điều kiện cầu 37 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch nông thôn 38 1.4.1.Kinh nghiệm số nước giới 38 1.4.1.1.Mơ hình du lịch nông thôn kiểu Pháp 38 1.4.1.2.Du lịch nông thôn Nhật Bản 40 1.4.1.3.Du lịch nông thôn Hàn Quốc 42 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 43 1.4.2.1.Kinh nghiệm Ngòi Tu, Vũ Linh, Yên Bình, tỉnh Yên Bái 43 1.4.2.2.Kinh nghiệm Lác, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 44 1.4.2.3.Kinh nghiệm Cù lao An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 45 Tiểu kết 46 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG DU LỊCH NÔNG THÔN HƯNG YÊN 48 2.1 Giới thiệu tổng quan Hưng Yên 48 2.1.1 Vị trí địa lý 48 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 49 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 50 2.2.Tổng quan tình hình phát triển du lịch Hưng Yên 51 2.2.1 Số lượng, thị trường khách tổng thu từ khách du lịch 52 2.2.2.Cơ sở lưu trú lao động du lịch 54 2.2.3.Sản phẩm du lịch 55 2.2.4 Xúc tiến quảng bá du lich 57 2.3 Một số điều kiện phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên 59 2.3.1 Tài nguyên du lịch nông thôn 59 2.3.1.1.Các cảnh quan nông nghiệp, nông thôn Hưng Yên 59 2.3.1.2 Các giá trị văn hóa cộng đồng 61 2.3.2.Kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 70 2.3.2.1.Kết cấu hạ tầng 70 2.3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 71 2.3.3.Cộng đồng dân cư địa phương 72 2.4 Phân tích, đánh giá điều kiện cung, cầu phát triển du lịch nông 74 thôn Hưng Yên 2.4.1.Đánh giá điều kiện cầu phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên 75 2.4.2 Đánh giá điều kiện cung phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên 79 2.4.2.1 Nhận thức, nhu cầu cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch nông thôn Hưng Yên 79 2.4.2.2 Đánh giá doanh nghiệp du lịch điều kiện cung – cầu phát triển du lịch nông thơn Hưng n 86 2.4.3 Phân tích SWOT phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên 88 Tiểu kết 96 CHƯƠNG 3.ĐỊNH HƯỚNG, MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN HƯNG YÊN 97 3.1.Các định hướng phát triển du lịch Hưng Yên 97 3.1.1.Định hướng chung 97 3.1.2.Định hướng phát triển thị trường khách du lịch 98 3.1.3.Định hướng phát triển sản phẩm 99 3.2.Các quan điểm định hướng phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên 100 3.2.1.Quan điểm phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên 100 3.2.2.Định hướng phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên 100 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên 103 3.3.1 Giải pháp quy hoạch xây dựng hành lang pháp lý cho phát triển 103 du lịch nông thôn Hưng Yên 3.3.2 Giải pháp nghiên cứu thị trường, xây dựng sản phẩm, dịch vụ du lịch nông thôn, liên kết hợp tác phát triển 104 3.3.3.Giải pháp tổ chức quản lý, tăng cường nhận thức, tham gia cộng đồng bên liên quan 108 3.3.4.Giải pháp tăng cường đầu tư huy động vốn 111 3.3.5.Giải pháp xúc tiến quảng bá 113 3.3.6.Giải pháp bảo vệ, tôn tạo tiềm phát triển du lịch nông thôn 116 Tiểu kết 119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 127 Phụ lục 1: Tiêu chí phân biệt khu vực nơng thôn thành thị 127 Phụ lục 2: Một số loại hình du lịch nơng thơn 128 Phụ lục Phiếu thu thập thông tin từ khách du lịch nội địa 130 Phụ lục 4.Phiếu thu thập thông tin từ cộng đồng dân cư 133 Phụ lục Phiếu thu thập thông tin từ doanh nghiệp du lịch 136 Phụ lục Kết xử lý liệu phần mềm SPSS16.0 138 Phụ lục Tập gấp chương trình du lịch nông thôn Hưng Yên 151 Phụ lục 8.Bản đồ du lịch Hưng Yên 155 Phụ lục Một số hình ảnh tiềm du lịch nơng thơn Hưng Yên 156 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Đặc điểm xã hội nông thôn thành thị 18 Bảng 1.2: So sánh đặc trưng du lịch đô thị du lịch nông thôn 26 Bảng 2.1: Lượng khách, tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 52 2010 -2015 Bảng 2.2: Nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2009 -2014 54 Bảng 2.3: Một số tour du lịch tiêu biểu Hưng Yên 55 Bảng 2.4: Thông tin nhân học khách du lịch 75 khảo sát Bảng 2.5: Đánh giá du khách du lịch Hưng Yên 76 Bảng 2.6: Phương thức sinh hoạt khách du lịch mong muốn 78 tham gia du lịch nông thôn Bảng 2.7:Thông tin nhân học người dân khảo sát 79 Bảng 2.8: Cộng đồng quan tâm, sẵn lịng tham gia du lịch nơng 84 thôn Bảng 2.9: Hoạt động cộng đồng dân cư sẵn lịng tham gia 84 phát triển du lịch nơng thôn Bảng 2.10:Những yếu tố cần cải thiện để phát triển du lịch 87 nơng thơn Bảng 2.11: Phân tích ma trận SWOT 92 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ khái niệm du lịch nông thôn Trang 24 Biểu đồ 1.2: Các hình thức du lịch nông thôn 29 Biểu đồ 1.3: Sơ đồ chuỗi giá trị du lịch nông thôn Pháp 38 Biểu đồ 2.1 Ấn tượng du khách đến Hưng Yên 77 Biểu đồ 2.2 Hoạt động khách du lịch mong muốn tham gia du lịch 78 nông thôn Biểu đồ 2.3.Những yếu tố hấp dẫn khách tham gia loại hình du lịch 82 nông thôn Hưng Yên Biểu đồ 2.4: Quan tâm cộng đồng phát triển du lịch nông thôn 83 Biểu đồ 2.5: Sẵn sàng tham gia hoạt động du lịch nông thôn 83 Biểu đồ 2.6: Cộng đồng mong muốn hỗ trợ phát triển du 85 lịch nông thôn Biểu đồ 2.7: Các tài nguyên tiềm đưa vào khai thác du lịch nơng thơn 86 mang lại lợi ích kinh tế, tạo cơng ăn việc làm mà cịn góp phần tôn tạo cảnh quan khu vực nông thôn - Tăng giá trị nghệ thuật thủ công truyền thống: Nghệ thuật hàng thủ công truyền thống có vị trí, vai trị đặc biệt di sản văn hóa khu vực nơng thơn nói riêng quốc gia nói chung Theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, với việc nhận biết tầm quan trọng, giá trị nghệ thuật hàng thủ cơng truyền thống, du lịch hỗ trợ tăng thu nhập việc xây dựng hoạt động du lịch gắn với nghệ thuật hàng thủ công truyền thống - Cải thiện môi trường tự nhiên khu vực cộng đồng: Phát triển du lịch nông thôn đem lại ý nghĩa to lớn vấn đề cải thiện môi trường khu vực nông thôn diễn hoạt động du lịch Hệ thống giao thơng, cấp nước, nhà vệ sinh công cộng, trường học, y tế, sức khỏe… hỗ trợ kinh phí từ nguồn thu hoạt động du lịch quan tâm đầu tư quan quản lý nhà nước du lịch - Bảo tồn không gian môi trường lịch sử: Tại vùng nơng thơn, có nhiều tịa nhà, cơng trình có giá trị, ý nghĩa lịch sử, khơng cịn giá trị sử dụng: nhà thờ, sân ga bị bỏ hoang, lâu đài bị phá hủy chiến tranh, nông trại quy mô nhỏ … Vì vậy, du lịch nơng thơn góp phần bảo tồn, xây dựng đem lại ý nghĩa cho di tích lịch sử địa phương thơng qua việc sử dụng cơng trình trở thành điểm tham quan Điều khơng góp phần làm đa dạng, hấp dẫn sản phẩm du lịch nông thôn, mà bảo tồn đem lại ý nghĩa cho hệ thống cơng trình quan trọng q khứ lại giá trị sử dụng 33 Hàng loạt lợi ích kể mà du lịch nông thôn đem lại, xác định nguồn lực để thúc đẩy phát triển hoạt động nông nghiệp kinh tế - xã hội, môi trường vùng nơng thơn Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà du lịch nơng thơn đem lại có hệ lụy, yếu tố làm ảnh hưởng tiêu cực đến khu vực nông thôn việc tăng giá sinh hoạt, tác động tiêu cực đến môi trường, đến sống, sinh hoạt người dân nông thôn… 1.2.5 Một số điều kiện phát triển du lịch nông thôn 1.2.5.1 Điều kiện cung * Tài nguyên du lịch nông thơn: Chìa khóa phát triển du lịch nơng thôn người dân địa phương, sở nguồn tài nguyên sẵn có, tạo sản phẩm thu hút khách du lịch.[19, tr.24] Tài nguyên du lịch nông thơn xét bao gồm: - Nhóm 1: Cảnh quan nông nghiệp, nông thôn Trong khu vực nông thôn, cảnh quan (nông thôn, cảnh quan nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp) : tổng thể điều kiện tự nhiên sẵn có vùng nơng thơn: nguồn nước (sơng, hồ, suối, vùng ngập nước), rừng, bờ biển, đồng cỏ, đầm lầy, khu bảo tồn – dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, cơng viên thiên nhiên, lồi động vật hoa dã, thực vật quý, cánh đồng, vườn trồng, phong cảnh làng xã cộng đồng… với đặc điểm mơi trường khơng khí lành để giúp cho q trình tham quan du khách thuận lợi, thư giãn, giải tỏa sức ép sống thị - Nhóm 2: Các giá trị tài nguyên nhân văn Bao gồm giá trị di sản văn hóa vật thể khu vực nơng thơn (hệ thống di tích lịch sử: đình, chùa, miếu mạo…) giá trị văn hóa phi vật thể (lễ hội, phương thức sinh hoạt, không gian sống, văn hóa nghề truyền thống, ẩm thực thể ăn truyền thống với cách thức chế 34 biến đặc thù) Các phong tục bảo tồn nguyên vẹn trở thành tài nguyên có giá trị đặc biệt thu hút khách du lịch - Nhóm 3: Các hoạt động thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Khách du lịch đặc biệt thích thú việc tìm hiểu với cách thức trồng trọt, thu hái mùa màng, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản… hoạt động thuộc nông, lâm, ngư nghiệp vùng nông thôn Với hoạt động này, khách du lịch trải nghiệm nhiều hoạt động mang tính đặc trưng, độc đáo, lạ, hấp dẫn qua thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, tăng vốn tích lũy kinh nghiệm khách du lịch suốt trình tham gia vào hoạt động du lịch nông thôn *Cơ sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng - Cơ sở lưu trú: có hai loại hình sở lưu trú khách du lịch nông thôn: khách sạn nhà dân (homestay) Với loại hình lưu trú homestay, cần phải có tiêu chí Các homestay cần phải đảm bảo đáp ứng số tiêu chuẩn định cung cấp tiện nghi dịch vụ, hệ thống sân vườn, môi trường xung quanh, nguồn nước… Đặc biệt vấn đề vệ sinh nhân viên dịch vụ môi trường sống xung quanh gia đình - Dịch vụ ăn uống: Dịch vụ ăn uống bao gồm chuẩn bị, phục vụ dọn thức ăn, đồ uống Cung cấp dịch vụ ăn uống hiệu quả, chu đáo đáp ứng nhu cầu dựa nguyên tắc vệ sinh tốt, làm cho khách hài lịng truyền thơng tin phản hồi tích cực Bên cạnh đó, tham gia du lịch nơng thơn, khách du lịch ln có nhu cầu thưởng thức ẩm thực đặc trưng vùng, miền Do vậy, dịch vụ ăn uống phục vụ vùng nơng thơn ngồi việc đảm bảo vệ sinh, an tồn thực phẩm phải hiểu rõ mong muốn khách, khác biệt ẩm thực họ để cung cấp bữa ăn không ngon miệng mà cịn có trải nghiệm văn hóa 35 - Dịch vụ vận chuyển: với hoạt động trải nghiệm phương tiện vận chuyển mà người dân sử dụng hàng ngày sinh hoạt: xe kéo (bò, trâu, ngựa…), thuyền, ghe… Đây coi nguồn tài nguyên hấp dẫn du khách để trải nghiệm giá trị văn hóa vùng quê - Các dịch vụ bổ sung khác: Trong trình tham gia vào hoạt động khu vực nông thôn, khách du lịch tương tác với cộng đồng địa phương việc hàng ngày Đây cách để họ tìm hiểu văn hóa, lối sống người dân: Điều khiển trâu kéo cày nương; học cách làm đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống (thêu thùa, đan lát….), giúp chuẩn bị bữa tối/trưa; giúp câu cá; học cách trồng/ gặt lúa Đặc biệt, du khách tôn trọng giá trị tự nhiên, văn hóa địa nên khơng có q nhiều yêu cầu làm ảnh hưởng đến sắc văn hóa địa phương * Cộng đồng dân cư Sự tham gia cộng đồng địa phương hoạt động du lịch đem lại nhiều lợi ích khơng cho riêng cộng đồng mà cho phát triển chung loại hình du lịch nơng thơn Khi cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch, cho yếu tố quan trọng việc thực kế hoạch chiến lược du lịch, đặc biệt loại hình du lịch nơng thơn Thực tế cho thấy, cộng đồng dân cư chủ động tham gia, phối hợp với hoạt động du lịch địa phương đảm bảo thu kết tốt nhất.Vì cư dân địa phương người hiểu rõ thân cộng đồng, giá trị di sản lời cam kết tin cậy chất lượng dịch vụ… dành cho khách du lịch Có thể thấy tham gia cộng đồng địa phương hoạt động du lịch góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản địa phương, tăng gắn kết, đoàn kết cộng đồng, làm hài lòng, thỏa mãn nhu cầu du khách, phân phối cơng chi phí lợi ích, thỏa mãn nhu cầu địa phương… 36 1.2.5.1 Điều kiện cầu Trong xu du lịch đại, với việc phát triển mạnh mẽ tốc độ thị hóa, khiến cho cư dân thị mong muốn tìm đến khơng gian tĩnh để thư giãn, trải nghiệm Các vùng nơng thơn lựa chọn lý tưởng cho cư dân thành thị mong muốn tìm đến tận hưởng phong cảnh hữu tình, khơng khí lành Khi khu du lịch nghỉ dưỡng truyền thống quen thuộc, ngày đông đúc Và ngày gia tăng khách du lịch có nhu cầu thích tìm kiếm trải nghiệm thiết thực thay cho kì nghỉ đơn phổ biến Đồng thời, xu chuyến nghỉ khách du lịch theo hình thức đơn lẻ, nhóm nhỏ ngày gia tăng Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc ngày nâng cấp đại Các sách, đầu tư tạo điều kiện thuận lợi du lịch phát triển, khả tiếp cận khách du lịch tới vùng nông thôn ngày thuận tiện Sự thay đổi số lượng thời gian kỳ nghỉ từ thời gian nghỉ dài ngày chuyển sang kì nghỉ ngắn ngày yếu tố tác động tạo cho du lịch nông thôn phát triển Các kỳ nghỉ ngắn ngày phù hợp với loại hình du lịch nơng thơn đến với vùng lân cận Với xu đô thị hóa ngày tăng, khu vực nơng thơn nơi lưu giữ gần nguyên vẹn giá trị văn hóa, lịch sử tự nhiên Đây nguồn lực vơ hạn kích thích du khách ưa thích khám phá, tìm hiểu vùng đất lạ, độc đáo văn hóa tài ngun Với khu vực có khơng khí lành, người dân thân thiện, đặc biệt có nhiều đặc sản vùng miền nhân tố để du lịch nông thôn trở thành xu hướng lựa chọn nhiều du khách 37 Khách du lịch ngày có xu hướng chọn dịch vụ, hàng hố có nhãn sinh thái, thân thiện với mơi trường Đặc biệt, nhu cầu trải nghiệm, giao lưu,tìm hiểu phong tục, tương tác với dư dân địa phương Bằng cách phát huy giá trị truyền thống địa phương, nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ, ứng phó với tác động mơi trường Du lịch nông thôn xem giải pháp đáp ứng nhu cầu xu khách du lịch 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch nông thôn 1.4.1.Kinh nghiệm số nước giới 1.4.1.1.Mơ hình du lịch nơng thơn kiểu Pháp Là quốc gia phát triển loại hình du lịch nơng thơn sớm (năm 1948) Từ 1976, du lịch thức trở thành nội dung ưu tiên sách phát triển nông thôn Pháp Hiện nay, vùng nơng thơn cung cấp 52% sức chứa cho tồn ngành du lịch Pháp, điểm đến 36% khách du lịch Hàng năm, doanh thu từ du lịch nông thôn chiếm 20% Hoạt động du lịch đem lại doanh thu phụ trội 23% cho khu vực nông nghiệp Nhà cung cấp Nhà phân phối Sản phẩm/ Nông dân Dịch vụ Lưu trú Nông dân Khách hàng Khách du lịch quốc tế Hiệp hội DV ăn uống Hàng hóa nơng sản Công ty Khách du lịch nội địa lữ hành Biểu đồ 1.3: Sơ đồ chuỗi giá trị du lịch nông thôn Pháp Nguồn: Du lịch nông thôn từ lý luận đến thực tiễn (2015) 38 Mối quan hệ mật thiết, ràng buộc tạo lên giá trị sản phẩm du lịch nông thôn bao gồm: nông dân, hiệp hội, công ty lữ hành đến du khách… - Nông dân: Đối với hộ nơng dân có quy mơ sản xuất nhỏ, trung bình, du lịch hình thức đa dạng hóa hoạt động để tăng thu nhập, qua tái đầu tư cho hoạt động nông nghiệp - Hiệp hội: tác nhân quan trọng chuỗi giá trị du lịch nông thôn Pháp Bên ngồi, hiệp hội đóng vai trị đại diện thực thủ tục xin trợ cấp từ tổ chức quyền, bảo vệ quyền lợi cho hội viên Đối với nội bộ, hiệp hội đặt quy định để điều hòa quyền lợi hội viên, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh Tại Pháp có tổ chức/ hiệp hội du lịch nơng thơn, (trong có tổ chức tư nhân hiệp hội nông dân Bienvenue la Ferme Accueil Paysan) hiệp hội vừa tổ chức nghiệp đồn, vừa có vai trị bảo vệ quyền lợi cho hội viên, vừa tránh tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh hội viên - Khách du lịch: Ở Pháp, loại hình du lịch nông thôn chủ yếu nhắm vào đối tượng khách hàng nội địa Theo số liệu thống kê Tổ chức du lịch giới (UNWTO), 2/3 thu nhập du lịch nước Pháp năm 2012 từ du khách Pháp Đây xu chung quốc gia phát triển, môi trường đô thị, áp lực cơng việc, người dân thành thị ngày có xu hướng thích trải nghiệm kỳ nghỉ vùng quê yên tĩnh, bình - Liên kết tác nhân: Trong chuỗi giá trị du lịch nông thôn, bao gồm loại liên kế liên kết ngang (liên kết nội nhóm tác nhân hội viên với hội viên hiệp hội với nhau) Với liên kết này, hội viên phải tuân thủ quy định hiệp hội mức giá sàn Do vậy, họ cạnh tranh chất lượng dịch vụ không phép phá giá Ngoài hội viên hưởng thành từ dự án chung, triển khai cấp hiệp hội (chương 39 trình quảng cáo, giới thiệu, tìm kiếm khách hàng…) Với mối liên kết hiệp hội có cạnh tranh để thu hút khách hàng Mỗi hiệp hội có xu hướng xây dựng cho sắc riêng, nhằm vào phân khúc thị trường khách du lịch khác Đối với liên kết dọc, liên kết người nông dân điểm đầu với khách du lịch điểm cuối chuỗi giá trị thông qua tác nhân trung gian Hiệp hội tác nhân đóng vai trị chủ chốt việc củng cố liên kết chuỗi giá trị Quan hệ nông dân hiệp hội mối liên kết chiều, ràng buộc chặt chẽ quy định quyền lợi, nghĩa vụ 1.4.1.2.Du lịch nông thôn Nhật Bản Nhật Bản quốc gia có nhiều kinh nghiệm việc khai thác phát triển tài nguyên du lịch khu vực nông thôn Du lịch nông thôn, quan tâm phát triển Nhật Bản vào năm 80 kỷ trước Từ năm 1995, Bộ Nông Lâm Thủy sản Nhật Bản thiết lập chương trình nhà nghỉ nơng thơn khắp đất nước Do q trình phát triển kinh tế, thị hố, q trình di dân học lao động nông thôn làm cho sản xuất, phát triển vùng nông thôn, miền núi, ven biển Nhật Bản có xu hướng đình trệ Đồng thời, vấn đề phân cách vùng thành thị nơng thơn ngày rõ nét Vì vậy, Nhật Bản đầu tư phát triển loại hình du lịch nơng thơn với mục đích khơi phục phát triển vùng nông thôn, tăng cường giao lưu cư dân thành thị, nông thôn; tăng cường hiểu biết, nâng cao nhận thức dân thành thị hoạt động sản xuất, giá trị văn hoá nông thôn Nhật Bản xác định phương hướng phát triển: - Xây dựng hình ảnh đẹp khu vực nông thôn: phát triển du lịch nông thôn gắn với việc cải thiện sở vật chất hạ tầng phục vụ cho sản xuất, 40 sinh hoạt cộng đồng cư dân, đưa quy chế, điều lệ liên quan đến bảo tồn cảnh quan quý giá với nhiều diện tích xanh mặt nước vùng nông thôn Đồng thời, vận động “mỗi thôn sản phẩm”, tạo phong phú sản phẩm phục vụ cho nhu cầu khách du lịch - Xác lập thể chế để đáp ứng phát triển du lịch nông thôn: Chuẩn bị sở vật chất, quy chế hoạt động cho dịch vụ lưu trú, ăn uống, với việc nâng cao chất lượng dịch vụ, bồi dưỡng người tham gia vào trình cung cấp dịch vụ, người hướng dẫn, thuyết minh viên - Xác lập hệ thống thông tin liên kết, trao đổi thành thị nông thôn thông qua hoạt động xúc tiến quảng bá hoạt động khác: xuất tập gấp, sử dụng mạng internet… để tạo lập hệ thống cung cấp, trao đổi thông tin thành thị nông thôn - Xác lập hệ thống chế quản lý, chế độ, sách hỗ trợ phát triển từ phía nhà nước: Nhà nước, nhân dân kết hợp, hợp tác việc thúc đẩy chương trình xúc tiến phát triển Xây dựng chế giao lưu bên liên quan đến phát triển loại hình du lịch doanh nghiệp, đoàn thể, liên đoàn lao động, hiệp hội nông nghiệp tỉnh thành phố, vùng nông thôn Phân cấp quản lý, thực chức giám sát từ trung ương đến địa phương cụ thể đến đơn vị nhỏ làng, thôn, xóm Có hình thức du lịch nơng thơn Nhật Bản: - Tham quan vãn cảnh nông thôn: bao gồm hoạt động tham quan du lịch thông thường, tổ chức phát triển vùng nông thơn có cảnh quan đẹp điều kiện cho phát triển với quy mô lớn Các chủ thể tham gia cung cấp dịch vụ mang tính chuyên nghiệp cao,cơ sở vật chất kỹ thuật quy mô lớn, nhiên mối liên hệ với địa phương thường không chặt chẽ Đối tượng khách tham gia loại hình bao gồm đồn 41 khách thơng thường nhóm khách có độ tuổi cịn trẻ Các chủ thể tham gia vào cung cấp dịch vụ dịch vụ trung gian bao gồm nhà nghỉ gia đình truyền thống khách sạn kiểu Nhật; nhà hàng ăn uống; doanh nghiệp đại lý lữ hành - Học tập nghiên cứu vùng nông thôn: sử dụng hoạt động sản xuất đặc điểm giá trị văn hố truyền thống vùng nơng thôn: khách du lịch trực tiếp trải nghiệm hoạt động, nếp sinh hoạt hoạt động khác Những người tham gia thơng thường đồn thể em học sinh trường, thực chuyến du lịch mang tính chất học ngoại khố, dã ngoại (Study tour) Những chương trình du lịch thực doanh nghiệp chun mơn hố có trụ sở vùng thành thị có mối liên hệ không chặt chẽ khu vực nông thôn khai thác phát triển loại hình du lịch Các sở vật chất kỹ thuật phục vụ thường xây dựng chủ thể cung cấp dịch vụ chủ yếu doanh nghiệp chuyên nghiệp cao - Nghỉ ngơi thư giãn vùng nông thôn: đối tượng tham gia chủ yếu gia đình; người cung cấp dịch vụ ăn uống, lưu trú thường hộ nông dân Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ thường nhà nghỉ gia đình sẵn có Mối quan hệ hoạt động du lịch nơng thơn theo hình thức gắn chặt chẽ với hoạt động sản xuất nông – lâm ngư nghiệp khu vực 1.4.1.3.Du lịch nông thôn Hàn Quốc Hàn Quốc bắt đầu phát triển du lịch nông thôn từ năm 1984, theo Hyung Doo Choi Hyun Suk Choi (2013), Hàn Quốc có 12 sở du lịch nông thôn thành lập từ năm 1984, đến năm 2007, có 274 làng du lịch nông thôn Cũng theo hai tác giả này, ngành du lịch Hàn Quốc liên tục tăng trưởng qua năm 2004, 2006 2009 với mức tăng trưởng 42 tương ứng 7,7%, 8,5%, 10,5% Tại Hàn Quốc có hình thức du lịch nơng thơn: + Du lịch trải nghiệm: chương trình du lịch đa dạng, thiết kế theo mùa, thu hút khách du lịch quanh năm kéo chân họ quay trở lại Chương trình xây dựng dựa đặc trưng riêng làng du lịch Những chương trình đánh trúng tâm lý gợi nhớ kỷ niệm thân thuộc thời thơ ấu bậc cha mẹ mong muốn chia sẻ trải nghiệm với (Ví dụ làng Buraemi, phía nam thành phố Incheon) + Du lịch lưu trú: đối tượng gia đình, người dân thành thị với nhu cầu nghỉ dưỡng, sẵn sàng bỏ vài ngày để thư giãn, tận hưởng khơng khí lành, khơng gian bình Người dân làng du lịch lưu trú nhận thức vai trị quan trọng hoạt động sản xuất nơng nghiệp thân thiện với môi trường Họ bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, sản phẩm nông nghiệp họ làm đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngon du khách (Ví dụ: làng Mundang, thuộc tỉnh Chung Cheong) + Du lịch tập đồn: Có tham gia nhiều bên liên quan: xây dựng tổ chức thực chương trình du lịch, với nhiều loại hình dịch vụ: khách sạn, trải nghiệm làng q, du lịch nơng nghiệp Nhóm khách hàng mục tiêu người dân Seoul khu vực vệ tinh Seoul 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 1.4.2.1.Kinh nghiệm Ngòi Tu, Vũ Linh, n Bình, tỉnh n Bái Ngịi Tu phía Đơng tỉnh n Bái, với 600 nhân sinh sống gồm nhóm dân tộcKinh, Dao, Tày, Cao Lan Dáy (người Dao chiếm đa số, khoảng 63%), sinh kế chủ yếu nông nghiệp Hàng năm, Ngòi Tu thu hút khoảng 100 ngàn lượt khách nước ngồi đến tham quan Bản Ngịi Tu có hộ làm dịch vụ homestay, sức chứa từ đến 35 khách/ngày Các sản phẩm, dịch vụ du lịch bao gồm: 43 - Ngủ đêm nhà sàn truyền thống người Dao; - Thưởng thức ăn đặc sản địa phương dân tộc Dao nem trứng kiến, cơm lam, thịt nướng, nấm hương rừng…; - Đi chơi lòng hồ Thác Bà: thuyền nan, thuyền máy, câu cá; - Chơi thể thao: xe đạp, leo núi; - Tham gia hoạt động văn hóa, lễ hội truyền thống: hát giao duyên, lễ thay tên, lễ cấp sắc, lễ hội lồng tồng Ông Bội vốn thầy cúng vợ Mùi hộ làm du lịch đón tiếp Ngòi Tu Sau 12 năm hoạt động, họ có nhà sàn, diện tích 600 m2, năm đón tiếp 500 lượt khách du lịch Làm du lịch, gia đình ơng Bội giữ nghề nơng Họ có áo cá, ruộng lúa nước, ruộng rau, cung cấp thực phẩm cho gia đình phục vụ khách du lịch Khách đến nhà ông Bội thông qua giới thiệu văn phòng lữ hành Hà Nội Bên cạnh đó, ơng tự quảng cáo thông qua blog người khách đến nhà ông Homestay nhà ông Bội điểm đón tiếp Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn Hiệp hội Accuiel Paysan Pháp, thức gia nhập mạng lưới từ cuối năm 2012 1.4.2.2.Kinh nghiệm Lác, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Mai Châu huyện miền núi tỉnh Hịa Bình, cách Hà Nội 180km, từ lâu biết đến điểm du lịch kỳ thú vẻ đẹp thiên nhiên hoang dã bình với sống đầy màu sắc đồng bào dân tộc, chủ yếu dân tộc Thái Bản Lác điểm đến quen thuộc với du khách muốn tìm hiểu, trải nghiệm văn hóa Thái Hiện nay, Lác có khoảng 30 nhà sàn, nhà chứa từ 30 -40 khách Khách du lịch phục vụ ăn dân tộc, uống rượu cần, thưởng thức trình diễn ca nhạc dân tộc Nhờ hoạt động du lịch, thôn thành lập đội văn nghệ, có đội đồn niên, đội hội phụ nữ Ngoài ra, hầu hết 44 gia đình thơn có nghề dệt thổ cẩm thủ công truyền thống Từ chỗ dệt khăn, áo thổ cẩm để mặc, nhờ có du lịch, phụ nữ Thái làm thêm nhiều đồ lưu niệm bán cho khách : khăn quàng, váy áo, vải có hoa văn trang trí để treo tường, trải bàn, dây đeo tay, ví… Đàn ơng chế tác cung, mõ trâu, chiêng, tù sừng trâu, phách gỗ nhịp tre để làm quà lưu niệm Năm 2013, huyện Mai Châu đón 9.300 đồn khách với 75.300 lượt người Trong đó, khách quốc tế đạt 24.540 lượt chủ yếu đến từ quốc gia : Mỹ, Pháp, Hà Lan, Nhật Bản… 1.4.2.3.Kinh nghiệm Cù lao An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Với diện tích khoảng 60 km2, cù lao An Bình nằm sông Tiền sông Cổ Chiên, bao gồm xã: An Bình, Bình Hịa Phước, Hịa Ninh, Đồng Phú Nơi điểm du lịch thu hút 400-500 nghìn lượt khách năm Cù lao An Bình có 19 điểm lưu trú cho khách du lịch, tập trung chủ yếu hai xã An Bình Bình Hịa Phước Tại có hình thức khác nhau: - Loại hình homestay (Ba Lình, Tám Tiền, Năm Thành,Mười Hưởng, Ba Hùng) nhà vườn phù hợp với nhóm khách nhỏ, chủ yếu khách ngoại quốc Khách phục vụ ăn chế biến theo phong cách địa phương, tận hưởng khơng gian n tĩnh, thống mát nhà vườn, tham quan vườn trái trĩu - Loại hình khu trang trại du lịch lớn, tiếp đón đồn khách đơng hàng chục người (khu du lịch sinh thái Vinh Sang, trang trại Mekong Đồng Phú): nhắm vào đối tượng khách nội địa trẻ tuổi, thích trò chơi tập thể câu cá, tát mương bắt cá, chơi xe trượt cỏ… Việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch nông thôn số quốc gia giới, Việt Nam rút số học kinh nghiệm cho phát triển du lịch nơng thơn Việt Nam nói chung Hưng Yên nói riêng: 45 Thứ nhất, du lịch nông thôn hướng phát triển cần đưa vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển du lịch tổng thể cho khu vực nông thôn Như vậy, hoạt động du lịch nông thơn đảm bảo phát triển theo hướng bền vững không phá vỡ quy hoạch chung hay gây nên tác động không mong muốn Thứ hai, vùng nào, địa phương làm du lịch nơng thơn Muốn phát triển du lịch nông thôn cần phải hội tụ đủ điều kiện (1): Có tiềm du lịch nơng thơn; (2): Cókết cấu hạ tầng sở vật chất – kỹ thuật cần thiết để biến tiềm thành thực; (3): Có đủ trình độ để tổ chức quản lý Thứ ba, hoạt động nông nghiệp điểm thu hút khách du lịch nơng thơn Trong q trình triển khai du lịch nơng thơn, cộng đồng trọng đến việc làm du lịch mà bỏ quên nông nghiệp, bỏ quên hoạt động có tính truyền thống khác vơ tình làm hỏng mơi trường du lịch, khiến cho sức hấp dẫn… Thứ tư, vai trò doanh nghiệp du lịch, hợp tác xã Nếu doanh nghiệp người trực tiếp xây dựng tour du lịch đưa khách du lịch đến tham quan du lịch Thì với hộ nông dân, hợp tác xã tổ chức có tư cách pháp nhân, có đủ tầm để thực công việc vượt phạm vi xử lý họ: tìm đối tác, tìm thị trường, xin tài trợ… Đối với quan chủ quản ngành, hợp tác xã công cụ giúp họ thực sách phát triển du lịch nơng thơn: định hướng phát triển, hỗ trợ tài chính, đào tạo…; Thứ năm, chuỗi giá trị du lịch nơng thơn, có mảng hoạt động: (1) dịch vụ du lịch (2) quảng bá, xúc tiến du lịch Trong đó, dịch vụ du lịch nông thôn cung cấp theo quy mơ hộ gia đình, với mức đầu tư vừa phải; quảng bá cần hỗ trợ quyền ngành chủ quản 46 Tiểu kết Trong chương 1, tác giả tổng quan số lý luận phát triển du lịch nông thôn Phần sở lý luận nêu khái niệm, định nghĩa du lịch nông thôn giới, Việt Nam; hệ thống loại hình, dịch vụ, ý nghĩa việc phát triển du lịch nông thôn, điều kiện phát triển du lịch nông thôn, đặc điểm thị trường khách du lịch nông thôn Đồng thời, tác giả đưa ví dụ tiêu biểu mơ hình du lịch nơng thơn giới Việt Nam, sở phân tích rút học kinh nghiệm chung cho việc phát triển du lịch nông thôn Những sở lý luận trình bày chương để phân tích tiềm năng, thị trường khách, sản phẩm du lịch nông thôn Hưng Yên chương 47 ... hướng phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên 100 3.2.1.Quan điểm phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên 100 3.2.2.Định hướng phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên 100 3.3 Một số giải pháp phát triển. .. phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên; - Phân tích điều kiện cung, cầu phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên; - Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên 3.Đối tượng phạm vi nghiên. .. vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tiềm du lịch nông thôn Hưng Yên, điều kiện cung cầu việc phát triển du lịch nông thôn Hưng Yên, đề xuất số ý tưởng phát triển sản phẩm du lịch nơng thơn; góp phần