Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
182,68 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LỆ THỦY NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU TẠI KHO LƯU TRỮ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lưu trữ Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LỆ THỦY NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU TẠI KHO LƯU TRỮ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lưu trữ Mã số: 60 32 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Xuân Chúc Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô giáo, giảng viên hướng dẫn đồng nghiệp, bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô giáo Khoa Lưu trữ Quản trị Văn phòng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, anh chị cán Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Thành phố Đà Nẵng, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình tơi thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lời tri ân tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đào Xuân Chúc – người quan tâm chu đáo, tận tình hướng dẫn, bảo, khích lệ tơi hồn thành tốt Luận văn Đà Nẵng, ngày 08 tháng năm 2015 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Lệ Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học thầy PGS TS Đào Xuân Chúc Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Đà nẵng, ngày 08 tháng năm 2015 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Lệ Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ đề tài 5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nguồn tài liệu tham khảo Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Bố cục đề tài 11 Chương SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU TẠI KHO LƯU TRỮ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 12 1.1 Khái quát chung Kho Lưu trữ lịch sử Thành phố Đà Nẵng 12 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 12 1.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Kho Lưu trữ lịch sử Thành phố Đà Nẵng 14 1.2 Khối lượng, thành phần, nội dung, ý nghĩa tài liệu bảo quản Kho Lưu trữ Thành phố Đà Nẵng 15 1.2.1 Khối lượng 15 1.2.2 Thành phần, nội dung 17 1.2.3 Ý nghĩa tài liệu lưu trữ Kho Lưu trữ Thành phố Đà Nẵng 21 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng khai thác, sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Lịch sử Thành Phố Đà Nẵng 26 1.3.1 Khái niệm chất lượng tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 26 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng khai thác, sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Lịch sử Thành phố Đà Nẵng 29 Tiểu kết chương 31 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU TẠI KHO LƯU TRỮ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .32 2.1 Khái niệm khai thác, sử dụng tài liệu 32 2.2 Nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Lịch sử Thành phố Đà Nẵng 32 2.2.1 Khai thác, sử dụng tài liệu phục vụ thực hoạt động chuyên môn, quản lý Nhà nước 32 2.2.2 Khai thác, sử dụng tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu 35 2.2.3 Khai thác, sử dụng tài liệu phục vụ giải chế độ sách 36 2.3 Một số văn quy định công tác khai thác, sử dụng tài liệu 37 2.3.1 Văn quy định nhà nước 37 2.3.2 Một số văn quy định công tác khai thác, sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Lịch sử Thành phố Đà Nẵng 40 2.4 Các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Lịch sử Thành phố Đà Nẵng 43 2.4.1 Thủ tục khai thác, sử dụng tài liệu 43 2.4.2 Tổ chức sử dụng tài liệu phòng đọc 44 2.4.3 Cung cấp 46 2.4.4 Chứng thực tài liệu lưu trữ 47 2.4.5 Lệ phí khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 51 2.5 Nhận xét 52 2.5.1 Ưu điểm 52 2.5.2 Hạn chế 53 2.5.3 Nguyên nhân tồn 56 Tiểu kết chương 58 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU TẠI KHO LƯU TRỮ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 60 3.1 Nhóm giải pháp tổng thể 60 3.1.1 Tuyên truyền, vận động tới cấp Thành phố, sở, ban, ngành nhận thức tầm quan trọng tài liệu lưu trữ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ 60 3.1.2 Đẩy mạnh công bố, giới thiệu, quảng bá tiềm giá trị tài liệu lưu trữ nhà Khoa học, sở nghiên cứu, giảng dạy với công dân 62 3.1.3 Thực giải mật, số hóa tài liệu lưu trữ thường xuyên 63 3.1.4 Nâng cao trình độ chuyên môn cán lưu trữ kho 65 3.1.5 Nâng cao nhận thức độc giả tiềm giá trị tài liệu tăng cường hợp tác Kho lưu trữ lịch sử thành Phố Đà Nẵng 66 3.2 Nhóm giải pháp cụ thể 68 3.2.1 Ban hành văn mang tính cấp thiết 68 3.2.2 Thu thập, bổ sung tài liệu tổ chức khoa học tài liệu để phục vụ có hiệu nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu 69 3.2.3 Thực chỉnh lý tài liệu mang tính đồng hiệu 70 3.2.4 Đa dạng hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ độc giả 70 3.2.5 Kho Lưu trữ Lịch sử Thành phố Đà Nẵng cần chuẩn hóa “Phiếu yêu cầu sử dụng tài liệu” rút ngắn thời gian nhận kết khai thác, sử dụng 72 3.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động khai thác, sử dụng… 73 3.2.7 Kho Lưu trữ Lịch sử Thành phố Đà Nẵng cần xây dựng với quy mô lớn trang bị sở vật chất đại 74 3.3 Một số giải pháp khác 75 3.3.1 Xây dựng mơ hình liên kết, hợp tác Kho Lưu trữ Lịch sử Thành phố Đà Nẵng đối tượng nghiên cứu việc sưu tầm, tổng hợp cung cấp tư liệu lưu trữ ….75 3.3.2 Marketing tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 77 3.3.3 Kinh nghiệm tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ nước giới 79 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 93 BẢNG VIẾT TẮT HĐND Hội đồng Nhân dân KLT Kho lưu trữ KLTLS Kho Lưu trữ lịch sử KHKT Khoa học kỹ thuật PLT Phông lưu trữ TLLT Tài liệu lưu trữ TTLT Trung tâm Lưu trữ UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài TLLT tài nguyên quốc gia, dân tộc, nguồn thơng tin có giá trị đặc biệt cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với tầm quan trọng lớn lao đó, TLLT ảnh hướng trực tiếp đến trình quản lý hoạt động quan, tổ chức nói chung TTLT Tỉnh – Thành phố nói riêng Bởi thế, quan, tổ chức thực tốt công tác lưu trữ góp phần lớn vào việc đảm bảo cung cấp thơng tin việc giữ gìn, bảo quản, khai thác, sử dụng phát huy tối đa giá trị TLLT nghiên cứu đời sống xã hội Hoạt động hàng ngày, sản sinh tài liệu để ghi lại diễn đời sống quan, tổ chức nhà nước, phi nhà nước, cá nhân Những thông tin chứa đựng tài liệu liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan địa vị xã hội cá nhân làm tài liệu Hay nói tài liệu mang đậm dấu ấn thời đại lịch sử sản sinh chúng TLLT địa phương coi di sản, nguồn tài nguyên thông tin khứ vô phong phú địa phương, quốc gia Đối với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; việc cải cách hành quan, tổ chức địi hỏi phải hướng tới công chúng, phục vụ công chúng Để làm điều này, quan chức cần phải tham khảo nguồn tài liệu lưu trữ nhằm rút học kinh nghiệm quý báu điều chỉnh, thay đổi hạn chế lịch sử để hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội Đó vai trị cốt yếu KLTLS Trước năm 1997, Quảng Nam – Đà Nẵng tỉnh có khối lượng tài liệu lớn, hình thành hoạt động quan, tổ chức Từ 1997 liệu như: tổ chức tài liệu phòng đọc, chụp, chứng thực tài liệu, hợp đồng lưu trữ, cung cấp tài liệu qua mạng internet,… Thứ ba: giá sản phẩm lưu trữ lưu ý quan trọng thực marketing lưu trữ, cần thiết lập mức giá phù hợp cho đối tượng áp dụng cho hình thức sử dụng tài liệu Đối với quan kinh doanh sử dụng TLLT hay thiết lập hơp đồng Kho lưu trữ cơng ty có giá phải khác so với đối tượng sinh viên sử dụng TLLT hay nhà khoa học áp dụng nghiên cứu Như vậy, tùy vào đối tượng nghiên cứu, khai thác để đưa mức thu phí cho phù hợp Tuy nhiên, mức phí thu cần phải phù hợp với chi phí để làm sản phẩm chi trả cho cán lưu trữ phải có tính chất khuyến khích đối tượng xã hội đến khai thác tài liệu Kho nhiều Đặc biệt đối tượng thường xuyên khai thác tài liệu sử dụng tài liệu với khối lượng lớn Thứ tư: muốn cho sản phẩm lưu trữ nhiều người biết tới thiết phải áp dụng hình thức quảng bá, tuyên truyền: yếu tố thiếu marketing sản phẩm lưu trữ Muốn làm tốt điều này, tương lai, Kho lưu trữ cần sử dụng phương tiện truyền thông để giới thiệu, quảng bá sản phẩm Đó là: xây dựng trang web để giới thiệu sản phẩm hướng dẫn độc giả cách thức tiếp cận tài liệu; đưa tin thường xuyên hoạt động mang tính xã hội báo chí, phát thanh, truyền hình, để xã hội biết đến giá trị TLLT; xuất tham gia nhiều kiện triển lãm hình ảnh Đà Nẵng xưa, Bà Nà xưa, giới thiệu người, biển cả,… Từ đó, cơng chúng có hội biết đến với lưu trữ nhiều 78 3.3.3 Kinh nghiệm tổ chức khai thác, sử dụng TLLT nước khác giới Xã hội ngày phát triển, nhu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hơn, tạo nên “thế giới phẳng”, kết nối toàn cầu Các kho lưu trữ quốc gia bước chuyển để bắt kịp với xu thời đại Bởi vậy, KLTLS Thành phố Đà Nẵng mắt xích hệ thống Kho lưu trữ quốc gia cần học hỏi kinh nghiệm tổ chức khai thác, sử dụng TLLT quốc gia giới Cụ thể: Một số quốc gia giới có cơng tác lưu trữ phát triển xây dựng hình thức khai thác, sử dụng tài liệu sinh động hiệu quả: Ví dụ: Thứ nhất: Lưu ti q́c gia Mỹ mở cửa hàng trực tuyến để cung cấp sản phẩm lưu trữ qua mạng Ở đây, họ xây dựng hệ thống internet phong tỏa, số hóa, giải mật tài liệu cập nhật thường xuyên cho toàn xã hội khai thác tài liệu Ngoài ra, Mỹ quốc gia đầu phát huy giá trị tài liệu phục vụ hoạt động giáo dục Ở Mỹ, cấp học môn lịch sử coi trọng học sinh, sinh viên đam mê nghiên cứu giáo viên ln mong muốn cung cấp cho học sinh điều kỳ thú khứ người học ln thích thú nghiên cứu tiếp cận vấn đề Hiểu tầm quan trọng phương pháp giáo dục cộng đồng, xã hội qua tài liệu lưu trữ vào cuối năm 70 kỷ XX Lưu trữ Quốc gia Mỹ mở đầu cho sáng kiến sử dụng TLLT lớp học khuyến khích giáo viên sử dụng nguồn TLLT cơng cụ giảng dạy Sau đó, giảng dạy với TLLT trở thành dự án cộng đồng nhằm cung cấp tài liệu lưu trữ có giá trị cho giáo viên giảng dạy lịch sử bậc trung học Dự án bao gồm việc xuất ấn phẩm lưu trữ xây dựng chương trình giảng 79 dạy lịch sử TLLT cho cho giáo viên học sinh tất cấp học.[20, tr 308 – 315] Thứ hai: đối với đất nước Singapope, họ lại đẩy mạnh công tác số hóa tài liệu nhằm bảo quản tài liệu phát huy giá trị tài liệu.[20, tr 308 – 315] Đối với “Con rồng Châu Á” này, họ quan niệm tiếp cận TLLT quyền lợi công dân Lưu trữ Quốc gia số hóa có lựa chọn ảnh, phát biểu quan chức phủ, vấn lịch sử vấn đăng tải tài liệu lên mạng internet để tiếp cận để phục vụ tiếp cận rộng rãi cho công chúng Sau tham khảo thông tin website, cơng chúng có nhu cầu tới Phịng đọc để tiếp cận nghiên cứu tài liệu dạng hoàn chỉnh Kể từ bắt đầu thực chương trình Tiếp cận lưu trữ trực tuyến (Access to Archives Online – A20) qua địa website: http://www.a20.com.sg vào năm 2000, nhu cầu tiếp cận trực tuyến tài liệu lưu trữ công dân Singapore ngày tăng lên Hơn nữa, Chương trình A20 cịn truy cập từ nhiều lục địa khác Châu Á, Châu Âu Châu Mỹ Thứ ba: lưu ti quốc gia Pháp có phịng hoạt động giáo dục nhằm tìm hiểu thời kỳ lịch sử đất nước sở nghiên cứu gốc tài liệu lưu trữ Qua xây dựng chuyên đề TLLT dành cho đối tượng khác như: mẫu giáo, học sinh tiểu học, trẻ em tự do, cá nhân tự do… Thông qua hoạt động buổi giới thiệu chuyên đề, giao lưu với nhân chứng lịch sử,…học sinh có điều kiện khám phá di sản chữ viết quốc gia, tham quan quan lưu trữ - nơi lưu giữ di sản dân tộc Tại TTLT Lao động xí nghiệp, hoạt động giáo dục hai giáo sư sử, địa thuộc Viện hàn lâm khoa học thành phố Lille phụ trách, thực việc đón tiếp học sinh, lập hồ sơ, giảng theo chuyên đề…thông qua hoạt động này, hình thành hệ thống cơng dân biết đến sử dụng thường xuyên, thành thạo TLLT 80 nguồn thông tin khứ quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Ngoài lưu trữ Quốc gia Pháp thường xuyên tổ chức cho trẻ em chơi mơ loại hình tài liệu đặc sắc thời cổ (viết cọ bút lông)… Thứ tư: Đối với Trung Quốc lại coi trọng công tác tuyên truyền, giới thiệu TLLT hướng tới công chúng Các quan lưu trữ Trung Quốc từ trước đến coi trọng công tác tuyên truyền lưu trữ Từ Tổng cục Lưu trữ Nhà nước Trung Quốc lưu trữ địa phương thành lập đơn vị phụ trách việc tuyên truyền Bởi công tác phát triển cách có tổ chức kế hoạch Các quan lưu trữ Trung Quốc áp dụng nhiều hình thức phát huy giá trị tài liệu tổ chức trưng bày, triển lãm; biên tập, xuất tập san chuyên đề, công bố TLLT mạng Internet; tổ chức Ngày Lưu Trữ,…những hoạt động góp phần nâng cao hiểu biết xã hội công tác lưu trữ TLLT, xây dựng cầu nối quan lưu trữ công chúng, đặc biệt phát huy giá trị TLLT phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc cịn tập hợp tài liệu có nội dung liên quan đến vấn đế phát triển nông nghiệp để in vào đĩa CD cung cấp phổ biến cho bà nông dân.[20, tr 308 – 315] Ngoài ra, đất nước Hàn Quốc tổ chức hoạt động “Thursday Movie Café with Aichives” (Ngà thứ xem phim uống café với Lưu ti ) Vào ngày nay, lưu trữ quốc gia mở cửa tự cho người dân vào để xem phim lưu trữ uống cà phê miễn phí Đối với lưu trữ quốc gia Úc có chun mục tìm hiểu lịch sử gia đình Các ví dụ kinh nghiệm quý báu để TTLT Quốc gia địa phương ứng dụng thiết kế hình thức hấp dẫn, sinh động, linh hoạt để thu hút ngày nhiều đối tượng đến lưu trữ thời gian tới 81 Tiểu kết chương TLLT KLTLS Thành phố Đà Nẵng có nội dung, thành phần, phong phú, đa dạng hồn tồn phục vụ đắc lực, hiệu cho hoạt động quản lý, hoạt động nghiên cứu khoa học, nhu cầu cá nhân phục vụ công dân địa phương Từ trước tới nay, việc khai thác, sử dụng tài liệu Kho lưu trữ chưa tương xứng với tiềm vốn có Để giúp hoạt động khai thác, sử dụng tài liệu KLTLS Thành phố Đà Nẵng đạt kết cao nữa, thời gian tới cần điều chỉnh từ đối tượng có liên quan Cụ thể quan quản lý ngành Cục Văn thư – Lưu trữ Nhà nước, UBND Thành phố Đà Nẵng Sở Nội Vụ, Chi cục Văn thư – Lưu trữ Thành phố có trách nhiệm giải vấn đề mang tính chất vĩ mô quy định, hướng dẫn vấn đề liên quan đến khai thác, sử dụng tài liệu Đối với KLTLS thành phố - đơn vị trực tiếp tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu cần có trách nhiệm thu thập tổ chức khoa học TLLT, nghiên cứu, đề xuất biện pháp thiết thực để đơn giản hóa thủ tục, đa dạng hóa hình thức khai thác sử dụng tài liệu, cải cách tư cách thức phục vụ hình thức để đưa TLLT tới tận tay độc giả Đối với quan sở, ban, ngành thuộc nguồn nộp lưu cần có ý thực tự giác trách nhiệm với hồ sơ, tài liệu quan thực Kèm theo sở, ban, ngành cần xếp, chỉnh lý khoa học tài liệu, nộp lưu tài liệu thời gian quy định Kho lưu trữ cần có phối hợp nhiều quan ban ngành khác để có biện pháp tuyên truyền, quảng bá tài liệu lưu trữ thành phố tới với đối tượng có nhu cầu khai thác, sử dụng, tiếp cận tài liệu lưu trữ tương lai./ 82 KẾT LUẬN TLLT hình thành đồng thời với kiện, tượng lịch sử, chứa đựng thông tin cấp một, chứng khách quan kiện diễn khứ, có giá trị đặc biệt phương diện xây dựng, bảo vệ, kiến thiết quốc gia phục vụ nghiên cứu khoa học Trong trình hoạt động phát triển, quan, quốc gia cần có thơng tin mà TLLT chứa đựng thơng tin q khứ chân thực xác Vì vậy, nhiệm vụ quan, tổ chức lưu trữ phải tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu nhằm tạo điều kiện cho người tiếp cận khai thác triệt để nguồn thông tin quý giá tài liệu lưu trữ Bộ máy quyền Thành phố Đà Nẵng phận toàn hệ thống máy Nhà nước CHXHCNVN, trình hoạt động quan sở, ban, ngành ban hành khối lượng tài liệu khổng lồ có giá trị văn hóa, giáo dục, trị, kinh tế, quản lý,… Chính TLLT đóng góp khơng nhỏ nghiệp bảo vệ, xây dựng, kiến thiết Thành phố trở thành Đà Nẵng đáng sống Thực tế chứng minh rằng, tài liệu KLTLS Thành phố Đà Nẵng khai thác nhằm rút học kinh nghiệm hoạt động quản lý, phục vụ nghiên cứu lịch sử thành phố, phục vụ nhu cầu đáng công dân,… Nếu tài liệu khai thác, sử dụng tốt phục vụ cho nhiều mục đích lợi ích phục vụ cho cơng xây dựng, đổi thành phố tương lai Thực tế nay, hoạt động tổ chức khai thác tài liệu KLTLS Thành phố Đà Nẵng chưa thực mang lại hiệu tiềm vốn có, cịn số hạn chế định Đó số lượng độc giả tới khai thác chưa nhiều; hình thức khai thác, sử dụng tài liệu chưa phong phú, đa dạng, chưa phù hợp với nhu cầu đối tượng độc giả,… Những hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu khai thác tài liệu nhiều nguyên nhân khác 83 Đó nguyên nhân quan, đơn vị, sở ban ngành chưa thực quan tâm tới công tác lưu trữ UBND Thành phố chưa có đầu tư mạnh mẽ sở vật chất cho Kho lưu trữ, chưa thực quan tâm bảo hiểm, phục chế tài liệu quý lưu trữ Kho Bản thân lãnh đạo, cán Kho lưu trữ chưa có sách, kế hoạch để chủ động đưa TLLT tiếp cận với độc giả mà chủ yếu phục vụ độc giả Bên cạnh đó, tư chưa thực “đổi mới” nên TLLT dạng tiềm chưa thể “chủ động” tìm đến với độc giả Những hạn chế gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu khai thác, sử dụng tài liệu KLTLS thành phố Đà Nẵng Để khắc phục hạn chế trên, đồng thời hồn thiện cơng tác tổ chức nhằm nâng cao hiệu khai thác tài liệu, KLTLS thành phố Đà Nẵng đối tượng khác, cần thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp Đối với Lưu trữ ngành, UBND thành phố Sở Nội vụ, Chi cục Văn thư – Lưu trữ: cần ban hành văn sát với thực tế Đối với Kho lưu trữ: cần chủ động thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ đầy đủ từ đơn vị, sở ban ngành, đồng thời tổ chức khoa học tài liệu hoàn chỉnh khối lượng tài liệu bảo quản thu nhận từ quan để đưa phục vụ độc giả Bên cạnh đó, Kho lưu trữ cần thực đa dạng hóa hình thức khai thác, sử dụng tài liệu như: tổ chức triển lãm tài liệu lưu trữ, quảng bá tài liệu tới độc giả nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ vào khai thác TLLT, số hóa tài liệu thường xuyên, học hỏi kinh nghiệm từ nước ngoài, …Ngoài ra, KLTLS Thành phố Đà Nẵng cần có phối hợp chặt chẽ với sở, ban, ngành để đẩy mạnh, liệt công tác thu thập tài liệu, đồng thời tham mưu cho UBND thành phố Sở Nội vụ, Chi cục Văn thư – Lưu trữ ban hành văn mang tính đạo, hướng dẫn, thể tầm quan trọng tài liệu lưu trữ tương lai Muốn đạt 84 thành cơng cần có giải pháp mang tính chất đồng bộ, quán Và yếu tố ảnh hưởng lớn đến thành cơng cần phải nâng cao trình độ chun mơn tư mới, nhận thức cán lưu trữ Kho Những giải pháp cần triển khai thực liệt đưa Lưu trữ lịch sử Thành phố Đà Nẵng nhanh chóng phát triển bắt kịp với tình hình lưu trữ nước nước bạn bè giới Qua kết nghiên cứu đề tài, lần khẳng định giá trị TLLT thực tế đóng góp vào lý luận giá trị TLLT phục vụ hoạt động sống Những giải pháp đưa nội dung nghiên cứu áp dụng nhiều lĩnh vực lưu trữ khác nhau, đặc biệt lưu trữ địa phương có tương đồng định Hồn thành nghiên cứu này, chúng tơi hi vọng, tương lai, KLTLS trở thành môt địa đáng tin cậy có mối quan hệ mật thiết với quan tổ chức đông đảo đối tượng độc giả, trở thành cầu nối hữu hiệu khứ tại, tương lai./ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hà Thị Tú Anh (2002), uổ chức lưu ti khai thác nguồn tư liệu phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ báo chí phóng viên mợt sớ tồ soạn báo Hà Nợi, LV.13 Lưu Khoa Lưu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phịng, Trường ĐHKHXH&NV 2.Bách khoa tồn thư Wikipedia Tiếng Việt (https://vi.wikipedia.org/wiki) Bộ Nội Vụ (2010) Thông tư Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tổ chức Văn thư, Lưu trữ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ Ban nhân dân cấp, Thông tư số 02/2010/TT/BNV ngày 28/4/2010 Bộ Nội Vụ (2014) Thông tư quy định Tổ chức tài liệu Phòng đọc Lưu trữ Lịch sử, Thông tư 10/2014/TT – BNV ngày 01/10/2014 Th.S Nguyễn Thị Thúy Bình (2010), Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ lưu trữ số nước Thế giới số đề xuất Lưu trữ Việt Nam, Trường Đại học KHXh&NV K ếu Hội thảo khoa học: Khai thác phát hu giá tị tài liệu lưu ti tiong nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Đỗ Thị Chinh (2001), Cgng bố, giới thiệu tài liệu tiên tạp chí Lưu ti Việt Nam từ năm 1975 đến na - thành tựu nh ng vấn đề đặt ia, KL 59 Lưu Khoa Lưu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường ĐHKHXH&NV Nguyễn Thị Chinh (2006), Nghiên cứu áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào cgng tác khai thác, sử dụng tài liệu uiung tâm lưu ti Quốc gia LV 52 Lưu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường ĐHKHXH&NV Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990) Lý luận thực tiễn cgng tác lưu ti , NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Đại học Đông Á (2010), uập giảng Nghiệp vụ Lưu ti Lưu hành nội 10.Hạnh Dung, Phương Nam (2014), Tạp chí văn thư lưu trữ Việt Nam với cơng tác công bố, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 4/2014) trang 9–14 11 Nguyễn Kim Dung (2003), uổ chức khai thác sử dụng khối hồ sơ, k vật cán bộ Đi B uuLuQG III HN, Khoa Lưu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường ĐHKHXH&NV 86 12 TS.Nguyễn Cảnh Đương (2013), Bàn khái niệm giá trị tài liệu lưu trữ, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 04/2013) trang 12 -14 13 Th.S Lã Thị Duyên (2012), Sưu tầm tài liệu lưu ti quý hiếm tiong nước tiạng nh ng vấn đề đặt ia, uạp Chí Văn thư Lưu ti thực , (số 11/2012) trang -14 14 Trịnh Thị Hà (2002), uổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu ti phục vụ cho việc quản lý Nhà nước Đất Đai up Hà Nội, Lưu Khoa Lưu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn Quản trị văn phòng, Trường ĐHKHXH&NV 15 PGS Nguyễn Văn Hàm (2014), Tài liệu lưu trữ Việt Nam – vấn đề tiếp cận khai thác sử dụng để nghiên cứu khoa học, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 4/2014) trang 26 -30 16 Nguyễn Thị Hạnh (2014), Tổng kết, đánh giá công tác công bố, giới thiệu tài liệu lưu trữ Kho lưu trữ Trung ương Đảng (2000 – 2012) Thực trạng giải pháp uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 2/2014) trang 21 - 23 17 Nguyễn Thị Hiền (2006), uổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu ti tiung tâm lưu ti tỉnh Bắc giang- nhận xét - kiến ngḥ, Khoa Lưu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường ĐHKHXH&NV 18 Vũ Thị Thúy Hiền – Nguyễn Thị Hương (tổng hợp biên dịch), Những hình thức cơng bố, giới thiệu tài liệu lưu trữ Trung Quốc Cộng hòa liên bang Đức uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 7/2014) trang 60 - 67 19 Th.S Trần Phương Hoa (2010), Đa dạng hóa hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia Việt Nam, Trường Đại học KHXH&NV K ếu Hội thảo khoa học: Khai thác phát hu giá tị tài liệu lưu ti tiong nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 20 Trần Phương Hoa (2007), Khai thác, sử dụng tài liệu lưu ti tiung tâm lưu ti quốc gia III phục vụ biên soạn ḷch sử quan cấp Bộ, LV 49 Lưu Khoa Lưu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phịng, Trường ĐHKHXH&NV 21 TS Trần Hồng Th.S Trần Việt Hà (2014), Marketing công bố tài liệu lưu trữ, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 8/2014) trang 34- 39 22.Th.S Lã Thị Hồng (2012), 50 năm quản lý thực mục tiêu Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 8/2012) trang 19 - 24;31 87 23 TS Nghiêm Kỳ Hồng (2012), Cảm nghĩ từ Mộc Triều Nguyễn Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 7/2012) trang 23 - 26 24 Th.S Hà Văn Huê (2012), Trung tâm lưu trữ Quốc gia I – 50 năm xây dựng phát triển, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 8/2012) trang 62 – 66 25 Nguyễn Xuân Hùng, Trần Thị Minh (2014), Công tác trưng bày tài liệu lưu trữ phục vụ công chúng tham quan Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 2/2014) trang 24 – 26 26 TS Vũ Minh Hương (2012), Ngành lưu trữ Việt Nam qua năm thực thị Thủ tướng Chính phủ tăng cường bảo vệ vả phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, Tạp Chí Văn thư Lưu trữ, (số 6/2012) trang -6 27 Vũ Thị Hương (2001), uổ chức sử dụng tài liệu uuLu tỉnh Bắc Giang, KL 61 Lưu Khoa Lưu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường DHKHXH&NV 28 Diệp Thị Thanh Hường (2007), uổ chức khai thác sử dụng uLLu kho Lu tỉnh u Hoà Bình - thực tiạng giải pháp, Khoa Lưu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường DHKHXH&NV 29 Nguyễn Thị Thu Huyền (2000), uổ chức sử dụng tài liệu một số quan ngang Bộ, KL.42 Lưu Khoa Lưu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường ĐHKHXH&NV 30 Vũ Thị Thu Huyền (tổng hợp dịch), Lưu trữ quốc gia Mỹ làm để gìn giữ lịch sử tiếp cận nhân dân uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 04/2013) trang 52 55 31 Nguyễn Văn Kết, Kê Huỳnh Hoa (2012), Vai trò tài liệu lưu trữ góc nhìn luật pháp Quốc tế việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 12/2012) trang 10 – 17 32 PGS.TS Dương Văn Khảm Số hóa tài liệu lưu ti - cầu thực tiễn đặt ia cho ngành lưu ti , Chi cục Văn thư – Lưu trữ Tỉnh Đồng Nai, http://vanthuluutru.dongnai.gov.vn/NewsDetail.aspx?Id=89 33 PGS.TS Dương Văn Khảm (2011), uừ đimn giải thích Nghiệp vụ văn thư lưu ti Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin năm 2011 88 34 Hải Yến Lâm (2012), 20 năm sử dụng nguồn tài liệu lưu trữ trung tâm lưu trữ Quốc gia phục vụ công tác nghiên cứu – thực trạng giải pháp (1992 – 2002), uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 12/2012) trang 18 -22 35 Quỳnh Lưu (2012), Chiến dịch giải phóng Quảng trị năm 1972 qua tài liệu Chính quyền Sài Gịn, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 8/2012) trang 94 - 98 36 Phan Minh Lý (2013), Công tác sưu tầm tài liệu quý tỉnh Bình Định thời gian qua, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 01/2013) trang 39 - 41 37 Thanh Mai (2013), Đgi điều tiao đổi cgng bố, giới thiệu tài liệu lưu ti , uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 11/2013) trang 11- 13 38 Đinh Kim Ngân (sưu tầm lược dịch) (2014), Hướng dẫn quản lý tài liệu lưu trữ thuộc diện hạn chế tiếp cận, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 3&4/2014) trang: 53 – 54 &70 39 Tuệ Nhàn (2012), Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động văn hóa đối ngoại giai đoạn đổi hội nhập quốc tế Việt Nam, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 10/2012) trang 16 -20 40 PGS.TS Vũ Thị Phụng (2010), Xây dựng mơ hình liên kết, hợp tác quan lưu trữ nhà Khoa học việc sưu tầm, tổng hợp cung cấp tư liệu Trường Đại học KHXh&NV K ếu Hội thảo khoa học: Khai thác phát hu giá tị tài liệu lưu ti tiong nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Quốc Hội (2003), Luật Hội đồng nhân dân & Ủ ban nhân dân, Luật số 11 01/2003/QH11 42 Quốc Hội (2011), Luật lưu ti , Luật số 01/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 43 Sở Nội Vụ thành phố Đà Nẵng (2014), Qu ết đđ̣nh Sở nội vụ thành phố Đà Nẵng việc ban hành qu chế tổ chức hoạt động uiung tâm Lưu ti uhành phố Đà Nẵng Quyết định số 815/QĐ - SNV ngày 26/5/2014 Qu chế việc ban hành qu chế tổ chức hoạt động uiung tâm Lưu ti thành phố Đà Nẵng, Quy chế kèm theo định số 1362/ QĐ/ SNV /30/10 năm 2014 44 Sở Nội Vụ Thành phố Đà Nẵng (2014) 89 45 Sở Nội Vụ thành phố Đà Nẵng (2015), Qu ết đđ̣nh việc thành lập uiung tâm lưu ti ḷch sử uhành phố Đà Nẵng, Quyết định số 222/QĐ - SNV ngày 10/4/2015 46 Lý Ánh Thiên lược dịch: Nguyễn Hồng Nhung (2014), Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ sử dụng mạng xã hội để đem văn hóa lưu trữ đến với cơng chúng uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 2/2014), trang 61 - 62 47 Th.S Nguyễn Anh Thư (2012), Giải mật tài liệu lưu trữ trung tâm lưu trữ quốc gia theo yêu cầu Luật Lưu trữ, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 12/2012) trang 23 -25 48 Thủ tướng Chính Phủ (2007), Chỉ tḥ tăng cường bảo vệ phát hu giá tị tài liệu lưu ti Chỉ thị số 05/2007/CT – CT –TTg 49 TS Đào Đức Thuận (2013), Tuyên bố toàn cầu năm 2011 lưu trữ, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 9/2013) trang 63 -64 50 Trần Phương Thuý 2007), Cgng tác tổ chức sử dụng tài liệu lưu ti uiung tâm lưu ti tỉnh uhái Ngu ên, Khoa Lưu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường ĐHKHXH&NV 51 Nguyễn Thị Út Trang 2008), uổ chức khoa học khai thác, sử dụng tài liệu phgng lưu ti ủ ban kimm tia uiung ương Đảng - thực tiạng giải pháp LV.59 Lưu Khoa Lưu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường ĐHKHXH&NV 52 Th.S Nguyễn Thùy Trang 2012), Cục lưu trữ phủ Thủ tướng với việc bảo vệ, bảo quản tài liệu lưu trữ kế hoạch phịng khơng nhân dân, uạp Chí Văn thư Lưu ti , (số 8/2012) trang 59 – 61 53 Trung tâm lưu trữ Thành phố Đà Nẵng (2009), Báo cáo kết thực hiện cgng tác chu ên mgn năm 2009, Báo cáo số 87/BC - TTLT ngày 26/11/2009 54 Trung tâm lưu trữ Thành phố Đà Nẵng 2010), Báo cáo kết thực hiện cgng tác chu ên mgn năm 2010, Báo cáo số 60/BC - TTLT ngày 12 /11/2010 55 Trung tâm lưu trữ Thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Báo cáo số 124/BC – TTLT ngày 17/12/2013 56 Trung tâm lưu trữ Thành phố Đà Nẵng (2014), Qu ết đđ̣nh việc ban hành nội qu quản lý tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu ti Kho Lưu ti thuộc 90 uiung tâm lưu ti uhành phố Đà Nẵng, Quyết định số 100/QĐ – TTLT ngày 27/6/2014 57 Trung tâm lưu trữ Thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo tình hình quản lý tài liệu lưu ti ḷch sử uhành phố Đà Nẵng, Báo cáo số 142/BC – TTLT ngày 6/9/2014 58 Trung tâm lưu trữ Thành phố Đà Nẵng ( 2014), Báo cáo tình hình quản lý tài liệu lưu ti uhành phố Đà Nẵng, Báo cáo số 204/BC – SNV ngày 18/9/2014 59 Trung tâm lưu trữ Thành phố Đà Nẵng (2014) Báo cáo cáo tình hình tiimn khai thực hiện Qu ết đđ̣nh số 160/2004/QĐ –uug ngà 06/9/2014 uhủ tướng Chính phủ việc xác đđ̣nh khu vực cấm,đđ̣a đimm cấm uiung tâm lưu ti uhành phố Đà Nẵng, Báo cáo số 151/BC – TTLT ngày 7/10/2014 60 Trung tâm lưu trữ Thành phố Đà Nẵng Báo cáo việc đánh giá kết thực hiện cgng tác giai đoạn 2011 – 2015 xâ dựng kế hoạch cgng tác năm 2016 – 2020 Báo cáo số 159/BC – TTLT ngày 24/10/2014 61 Trung tâm lưu trữ Thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo kết thực hiện nhiệm vụ cgng tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Báo cáo số 192/BC – TTLT ngày 15/12/2014 62 Uỷ Ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (1998), Qu ết đđ̣nh việc thành lập uiung tâm lưu ti uhành phố Đà Nẵng, Quyết định số 3128/1998/QĐ - UB ngày 6/6/1998 63 Uỷ Ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (1999), Quy chế (kèm theo định) số số 01/1999/ QĐ – UB UBND thành phố Đà Nẵng ngày 02 tháng 01 năm 1999 công tác quản lý hồ sơ, tài liệu lưu trữ thành phố Đà Nẵng 64 Uỷ Ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2006), Qu ết đđ̣nh việc thành lập lại uiung tâm lưu ti uhành phố Đà Nẵng, Quyết định số 9357/QĐ – UBND ngày 30/10/2006 65 Uỷ Ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2014), Qu ết đđ̣nh việc thành lập lại uiung tâm lưu ti uhành phố Đà Nẵng, Quyết định số 441/QĐ – UBND ngày 16/01/2014 66 Uỷ Ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2015), Qu ết đđ̣nh việc thành lập chi cục văn thư - Lưu ti uhành phố Đà Nẵng, Quyết định số 1660 /QĐ - UBND ngày 25/3/2015 91 67 UBTVQH (2001) hôháp lệnh lưu ti Quốc gia, Pháp lệnh số 34/2001/PL UBTVQH10 68 Viện Ngôn ngữ học (2012), uừ đimn tiếng Việt phổ thgng, NXB Phương Đông 92 ... CHỨC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU TẠI KHO LƯU TRỮ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .32 2.1 Khái niệm khai thác, sử dụng tài liệu 32 2.2 Nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Lịch sử Thành. .. quy định công tác khai thác, sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Lịch sử Thành phố Đà Nẵng 40 2.4 Các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Lịch sử Thành phố Đà Nẵng ... liệu hạn chế lớn Lưu trữ Đà Nẵng Với lý trên, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khai thác, sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Lịch sử Thành phố Đà Nẵng? ?? làm đề tài luận văn Thạc