Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của tô hoài

126 68 0
Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -*** - HOÀNG THỊ XUÂN QUỲNH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VỀ LỒI VẬT CỦA TƠ HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -*** - HOÀNG THỊ XUÂN QUỲNH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VỀ LỒI VẬT CỦA TƠ HỒI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Diêu Thị Lan Phƣơng HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung tơi trình bày luận văn kết trình nghiên cứu thân tơi Trong q trình nghiên cứu, tơi có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn, nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Học viên Hoàng Thị Xuân Quỳnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Diêu Thị Lan Phương, người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy khoa Văn học, Phịng Sau Đại học trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn thầy cơ, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Học viên Hoàng Thị Xuân Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI 1.1 Khái quát tự học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển tự học 1.1.3 Những đóng góp tự học nghiên cứu văn học 11 1.2 Khái quát truyện thiếu nhi lồi vật Tơ Hồi 12 1.2.1 Khái niệm truyện thiếu nhi truyện thiếu nhi loài vật 12 1.2.2 Truyện thiếu nhi lồi vật Tơ Hồi 18 Chƣơng NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT 25 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 25 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 25 2.1.2 Các loại hình cốt truyện truyện thiếu nhi lồi vật Tơ Hồi 27 2.1.3 Nghệ thuật tổ chức diễn biến cốt truyện 37 2.2.1 Khái niệm nhân vật văn học 49 2.2.2 Các loại hình nhân vật truyện thiếu nhi lồi vật Tơ Hồi 51 2.2.3 Các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật 61 Chƣơng NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT .75 3.1 Ngƣời kể chuyện truyện thiếu nhi loài vật Tơ Hồi 75 3.1.1 Khái niệm người kể chuyện văn học 75 3.1.2 Ngôi kể 76 3.2 Giọng điệu trần thuật 86 3.2.1 Giọng hài hước hóm hỉnh 86 3.2.2 Giọng nhẹ nhàng triết lý 90 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 94 3.3.1 Khái niệm ngôn ngữ tác phẩm văn chương 94 3.3.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện thiếu nhi lồi vật Tơ Hồi 96 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện thiếu nhi nguồn cảm xúc nuôi dưỡng tâm hồn người từ lúc cịn bé, cậu bé hồn nhiên, ngây thơ Ở Việt Nam, tác phẩm truyện thiếu nhi Tơ Hồi, Võ Quảng, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Đình Thi… bắt đầu xuất từ năm 40 kỷ XX, truyền tay qua bao hệ bây giờ, bút viết cho thiếu nhi có sức ảnh hưởng lớn nhất, với tác phẩm thành cơng có giá trị cao Tuy nhiên, việc nghiên cứu văn học viết cho thiếu nhi chưa xứng tầm với vai trị Trong số nhà văn viết cho thiếu nhi Việt Nam, Tơ Hồi xem tác giả có khối lượng tác phẩm truyện thiếu nhi lớn chất lượng, nhiều hệ trẻ em chí người lớn Việt Nam yêu thích Tơ Hồi viết nhiều, bao gồm truyện thiếu nhi tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi ký, kịch phim, tiểu luận … Thế cơng trình nghiên cứu tác phẩm Tơ Hoài, mảng văn học thiếu nhi chưa thật quan tâm với vị trí nó, cơng trình nghiên cứu truyện thiếu nhi Tơ Hồi cịn ít, mang tính chất chung cho toàn tác phẩm chưa vào nghiên cứu riêng mảng đề tài nào, lượng tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi tương đối lớn phong phú đề tài Đối với tuổi thơ, giới loài vật chứa đựng biết điều kỳ thú mà em muốn tìm tịi khám phá, từ loài vật gần gũi bầu bạn xung quanh loài vật xa lạ mà em biết đến phim ảnh, sách báo…Vì thế, nguồn tài liệu phong phú cho nhà văn, nhà thơ sáng tác tác phẩm dành cho thiếu nhi Với Tơ Hồi, ông viết nhiều loài vật Những Dế Mèn, Dế Trũi, Bọ Ngựa… từ trang sách ông trở thành người bạn vơ hình với bao hệ độc giả Việt Nam Khi nhắc đến tên Tơ Hồi mảng văn học dành cho thiếu nhi, coi mảng đề tài khiến ông nhớ đến nhiều nhất, khối lượng tác phẩm khai thác đề tài chiếm số lượng lớn Thành cơng có nhờ am hiểu sâu sắc tâm lý trẻ em, giới loài vật cách viết dung dị, tinh tế, tưởng đơn giản mà lại vơ hiệu Tơ Hồi Chọn đề tài “Nghệ thuật tự truyện thiếu nhi loài vật Tơ Hồi”, chúng tơi hy vọng tìm hiểu kỹ mảng đề tài số nhiều đề tài viết cho thiếu nhi tác giả, qua đưa nhìn khái qt, đồng thời đánh giá thành công đóng góp Tơ Hồi với văn học nước nhà thể loại văn học Lịch sử vấn đề Nhà văn Tơ Hồi trongnhững nhà văn viết cho thiếu nhi xuất sắc văn học Việt Nam đại Những tác phẩm văn học thiếu nhi ông không hấp dẫn bạn đọc nhỏ tuổi, mà nhiều bạn đọc người lớn u thích Những tác phẩm ơng nguồn giá trị tinh thần nuôi dưỡng tuổi thơ em thiếu nhi, giúp em khám phá nhiều điều thú vị sống xung quanh học hỏi lẽ phải điều hay đời, đồng thời nguồn cảm hứng khơi gợi lại quãng đời thơ ấu bạn đọc lớn tuổi Với tài vị trí quan trọng văn học Việt Nam nói chung, văn học thiếu nhi nói riêng, người tác phẩm Tơ Hồi trở thành đề tài nghiên cứu cho nhiều nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học từ trước đến Nói Vũ Quần Phương : "Khám phá ông văn lẫn đời say mê với chúng ta, người có hạnh phúc thời với ông, hệ sau Khám phá ông vấn đề khoa học lớn lao trước hết với địi hỏi tình cảm, lịng biết ơn, noi gương" [29, tr.165] Khi nghiên cứu Tơ Hồi, nhà nghiên cứu đánh giá cao tài ông, đặc biệt khả quan sát tinh tế việc, tượng sống tái chúng cách sinh động tác phẩm Phan Cự Đệ nhận xét: “Tơ Hồi có khả quan sát đặc biệt, thơng minh hóm hỉnh tinh tế Khả giúp anh thành công miêu tả tượng bên ngoài, để trực tiếp quan sát cảm thụ cảnh vật thiên nhiên, sinh hoạt ngày, phong tục lễ nghi, giới loài vật…” [29, tr.98] Vũ Ngọc Phan nhận xét “Truyện ngắn Tơ Hồi đặc biệt lời văn, cách quan sát, lối kết cấu, mà đặc biệt đầu đề ông lựa chọn nữa” [29, tr.59] Trong lĩnh vực viết cho thiếu nhi, Tơ Hồi viết nhiều đề tài truyện loài vật, tự truyện, truyện quê hương đất nước, truyện cổ tích viết lại, số mảng truyện thiếu nhi lồi vật ơng đánh giá cao Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức cho truyện viết lồi vật Tơ Hồi có sức hấp dẫn đặc biệt Ông khẳng định: “Trong văn học Việt Nam thời kì đại, Tơ Hồi nhà văn viết thành cơng nhất, hấp dẫn lồi vật ( ), bắt gặp giới lồi vật đơng đúc, hấp dẫn, sinh động từ gà ri, gà chọi, ri đá, chuột bạch, mèo, chó đến cá chép, cá trê, từ cị, bồ nơng, vành khuyên đến gấu, sơn dương loài bé nhỏ dế mèn, dế trũi, xén tóc, kiến chúa, bọ ngựa” [29, tr.465] Những ý kiến đánh giá phê bình truyện Tơ Hồi Phong Lê Vân Thanh tập hợp Tơ Hồi – Về tác gia tác phẩm Ngoài Hà Minh Đức, nhiều viết cơng trình nghiên cứu tác giả khác đề cập nhiều đến mảng truyện loài vật Tơ Hồi Phong Lê nhận xét sáng tạo truyện thiếu nhi Tơ Hồi với việc lựa chọn nhân vật loài vật: “Tơ Hồi tỏ khơng giống nhà văn trước ông không giống nhà văn nhập tịch làng văn ông Truyện ông có tính chất nửa tâm lý, nửa triết lý, mà vai lại lồi vật (…) Nó truyện tả chân loài vật, sống loài vật, bề vẻ lặng lẽ, phần có “ồn ào”, vui có mà buồn có” [29, tr.59] Khám phá nội dung độc đáo sáng tác Tơ Hồi, bao gồm mảng truyện loài vật, Nguyễn Đăng Điệp nhận giản dị đậm cảm hứng đời thường : “Tơ Hồi khơng thật quen với tầng lớp trên, ơng gần gũi với đám bình dân… Tơ Hồi thế, viết điều ơng thật quen, ơng nhìn thấy Trong Tự truyện, Tơ Hồi cho biết, chí “cả chuyện lồi vật tưởng xa lạ khơng ngồi rộn ràng hay thầm lặng khu vườn trước cửa” [10] Tuy giản dị vậy, theo Hà Minh Đức, câu truyện ơng lại có giá trị thực to lớn truyền tải vấn đề sống qua việc nói giới lồi vật“Viết lồi vật, Tơ Hồi muốn nói đến sống người (…) Ông ý đến vật quanh quẩn gần gũi với sống người mèo, gà, chuột vật bé nhỏ bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, xén tóc (…) Thế giới lồi vật có nhiều chia li, tan tác đau khổ, chết chóc sống người Có điều khác chỗ xã hội người quy luật phức tạp sống điên đảo Cịn giới lồi vật đơn giản kết thúc khơng phần cay đắng”[29, tr.134] Trong số các phẩm truyện thiếu nhi lồi vật Tơ Hồi, tác phẩm thành cơng phải kể đến Dế Mèn phiêu lưu ký, nhận xét tác phẩm này, Trần Hữu Tá cho truyện có sức hấp dẫn với thiếu nhi lẫn người lớn xây dựng nên hệ thống nhân vật phong phú, sinh động từ lồi vật vốn bình thường gần gũi “Dế Mèn phiêu lưu ký thành công xuất sắc Tơ Hồi, khẳng định tiếng nói đặc sắc vị trí văn học độc đáo ông văn học đương thời lịch sử văn học lâu dài sau này” [43,tr.148] Trần Đăng Xuyền cho rằng: “Dế Mèn phiêu lưu kí thể rõ tài quan sát tinh tế, óc nhận xét sắc sảo, KẾT LUẬN Tuy có mầm mống từ văn học dân gian, phận văn học thiếu nhi Việt Nam có chưa đến trăm năm phát triển Tuy vậy, có nhiều nhà văn viết cho thiếu nhi xuất sắc, với nhiều tác phẩm em yêu thích qua nhiều hệ Tơ Hồi nhà văn Bên cạnh nhiều tác phẩm văn chương nghệ thuật, tác phẩm văn học thiếu nhi ơng từ lúc đời đến ln có sức hấp dẫn đặc biệt với bạn đọc nhỏ tuổi người lớn Trong lĩnh vực viết cho thiếu nhi, Tơ Hồi viết nhiều đề tài truyện loài vật, tự truyện, truyện quê hương đất nước, truyện cổ tích viết lại, số mảng truyện thiếu nhi lồi vật ơng đánh giá cao, xem mảng đề tài thành công làm nên tên tuổi Tô Hoài lĩnh vực văn học thiếu nhi “Trong văn học Việt nam thời kì đại, Tơ Hồi nhà văn viết thành công nhất, hấp dẫn lồi vật” (Hà Minh Đức) Qua khảo sát, Tơ Hồi có khoảng 180 tác phẩm văn học thiếu nhi, số có 48 tác phẩm truyện viết loài vật, số tác phẩm khác, lồi vật khơng đóng vai trị nhân vật, vật có chi tiết miêu tả đến Với cảm hứng đời thường mục tiêu hướng đến đối tượng bạn đọc em thiếu nhi, tác phẩm truyện thiếu nhi loài vật Tơ Hồi có cốt truyện đơn giản, chủ yếu cốt truyện đơn tuyến Nếu dựa vào nội dung nghệ thuật để phân loại, chia thành loại cốt truyện sinh hoạt đời thường, cốt truyện phiêu lưu cốt truyện cổ tích Phần lớn câu truyện có cốt truyện đơn giản, khơng phức tạp, lắt léo, diễn biến số phận nhân vật tác giả bám sátphản ánh theo trình tự thời gian, chuỗi kiện tác phẩm diễn qua giaiđoạn: trình bày - vận động (thắt nút phát triển - cao trào) - kết thúc Trong phần trình bày thường trực tiếp giới thiệu nhân vật, phần vận động tùy theo ý đồ sáng tác, câu truyện có đầy đủ nút thắt – phát triển – cao trào – mở nút khơng, 106 kết thúc thường kết thúc mở tạo bất ngờ, khơi gợi “đồng sáng tạo” từ phía người đọc, khéo léo đưa vào nội dung giáo dục cách thấm thía Với số lượng truyện viết lồi vật tương đối lớn, Tơ Hồi dựng lên giới lồi vật phong phú tác phẩm mình, bao gồm lồi vật ni nhà chó mèo, lợn, gà, ngan, ngỗng… đến lồi vật ni hoang dã từ trùng bó nhỏ nơi đồng ruộng Dế, cành cạch, niềng niễng, xiến tóc, bọ ngựa, nhà trị… đến lồi chim thú rừng sông chim, cá, hươu, nai, khỉ, sơn dương, bướm, ngựa… Các loài vật miêu tả chân thực vô sinh động, tỉ mỉ, thể óc quan sát miêu tả tài tình Thơng qua việc miêu tả giới lồi vật, ơng cịn gửi gắm vào ý nghĩa xã hội học sống Tơ Hồi sử dụng kể thứ kể thứ ba cho câu truyện mình, ơng vận dụng kể linh hoạt, tạo cho câu truyện màu sắc khách quan, thuyết phục, gần giống với cách kể chuyện truyện cổ tích, vốn câu truyện quen thuộc em u thích Trong q trình kể truyện, Tơ Hồi sử dụng ngơn ngữ giản dị, gần gũi dễ hiểu Cách xây dựng cốt truyện, lựa chọn miêu tả nhân vật kể chuyện ông hướng đến đơn giản, mạch lạc, dễ hiểu, thân thuộc mà sâu sắc, phù hợp với yêu thích, tâm lý khả tiếp nhận lứa tuổi thiếu nhi Từ Dế Mèn phiêu lưu ký, đến O chuột Võ sĩ Bọ Ngựa, Đám cưới chuột, Mèo già hóa cáo, Cá ăn thề, Đơi ri đá, Chim Chích lạc rừng… Tơ Hồi chứng minh khả sáng tạo dồi dào, quan sát tỉ mỉ yêu thương, am hiểu tâm lý em thiếu nhi Sức sống lâu bền tác phẩm truyện thiếu nhi loài vật Tơ Hồi suốt từ đời ngày hơm minh chứng rõ cho đóng góp ơng với văn học nước nhà nói chung, văn học thiếu nhi nói riêng 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Vân Anh (2013), Phong cách Tơ Hồi qua truyện viết cho thiếu nhi, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH & NV Hà Nội, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2004), Cách tân nghệ thuật Anton Chekhov: thử cách tiếp cận mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 8), tr.69-79 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tào Văn Ân (2016) , Bài giảng Lý luận văn học 2, https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/llanhoc2/ch3.htm, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện tự sự, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 7), tr 34-43 Nguyễn Đức Dân (1979), Cái lý chiều sâu qua ngôn ngữ truyện nhi đồng, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 3), tr.91-97 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Anh Đào (2008), Bàn vài thuật ngữ thơng dụng kể chuyện, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 7), tr.26-33 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2011), Tô Hoài, Người sinh để viết, tapchinhavan.vn 11 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 G.N.Pospelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 14 Phạm Thị Thu Hà (2013), Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Vĩnh Phúc 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Hiền (2013), Truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ, http://www.zbook.vn/ebook/truyen-viet-cho-thieu-nhicua-to-hoai-44384/ 17 Tơ Hồi (1964), Con mèo lười, Tuyển tập truyện thiếu nhi, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Tơ Hồi (1968), Tơi viết đồng thoại “Dế Mèn, chim gáy, bồ nơng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 10), tr.48-55 19 Tơ Hồi (1987), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học,Hà Nội 20 Tơ Hồi (1994), Tuyển tập truyện ngắn trước năm 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Tô Hoài (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi – tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Tơ Hồi (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi – tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Tơ Hồi (1998), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả (tái lần thứ 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Tơ Hồi (1999), Bàn Quý ngựa con, Tuyển tập truyện thiếu nhi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Tơ Hồi (2015), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 26 Tơ Hồi (2016), Dế Mèn phiêu lưu ký, http://truyenfull.vn/de-men-phieuluu-ky/ 109 27 Tơ Hồi (2016) , Chim chích lạc rừng, http://vietmessenger.com/books/?title=chimchichlacrung 28 Văn Hồng (1972), Một số ý kiến truyện viết cho thiếu nhi, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 5), tr.12-21 29 Phong Lê – Vân Thanh (tuyển chọn, 2000), Tơ Hồi, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Thị Phương Liên (2011), Nghệ thuật miêu tả loài vật Dế Mèn phiêu lưu kí, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 323), tr.87-89 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2012), Tơ Hồi truyện thiếu nhi, lenhatky.vnweblogs.com 32 M.Bakhtin (1993), Thi pháp Đơttơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Nam (1995), Nhà văn Tơ Hồi, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 9), tr.37-38 34 Võ Nguyễn Như Ngọc (2012), Đặc điểm truyện viết loài vật trước 1945 Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Vinh, Nghệ An 35 Trần Đức Ngôn – Dương Thu Hương (2001), Giáo trìnhVăn học thiếu nhi Việt Nam (tái lần thứ 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Nhu (2016), Các quan niệm cốt truyện phiêu lưu, http://thuvien.hpu2.edu.vn:81/uploads/tapchi/sources/1441789250_4859 4/ccquannimvcttruynphiulu.pdf.swf 37 Vũ Quần Phương (1994), Tơ Hồi – văn đời, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 8), tr.29-30 38 Nguyễn Văn Quản (2012), Nghệ thuật tự truyện ngắn Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ Văn học, trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, Vĩnh Phúc 39 Võ Xuân Quế (1990), Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 5), tr.37-39 110 40 Trần Đình Sử (2003), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình Lý luận văn học, Tập 11, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2008), Tự học từ kinh điển đến hậu kinh điển, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 10), tr.3-12 43 Trần Hữu Tá (1990), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Lê Thời Tân (2008), Tự học: Tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 10), tr.13-25 45 Tập thể tác giả (1983), Bàn Văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 46 Tập thể tác giả (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Vân Thanh (1962), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 6), tr.21-34 48 Vân Thanh (1963), Truyện viết cho thiếu nhi gần đây, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 6), tr.52-63 49 Vân Thanh (1975), Bước lên văn học thiếu nhi Việt Nam, Tạp chíNghiên cứu văn học (số 5), tr.38-48 50 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Vân Thanh (tuyển chọn giới thiệu, 2000), Tơ Hồi, tác phẩm tiêu biểu (trước 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Vân Thanh (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 53 Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 54 Vân Thanh (2006), Tác giả Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 111 55 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Phong Thu (1979), Viết cho lứa tuổi nhi đồng, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 3), tr.66-68 57 Nguyễn Quốc Tín – Nguyễn Như Mai – Nguyễn Huy Thắng (2011), Những vật bầu bạn tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 58 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Bùi Thanh Truyền (2012), Giáo trình văn học – phần 2, Nxb Đại học Huế 112 PHỤ LỤC DANH MỤC TRUYỆN THIẾU NHI VỀ LỒI VẬT CỦA TƠ HỒI A- Danh mục tuyển tập tác phẩm truyện thiếu nhi nhà văn Tơ Hồi thuộc phạm vi khảo sát luận văn Tơ Hồi (1964), Con mèo lười, Tuyển tập truyện thiếu nhi, Nxb Văn học, Hà Nội Tơ Hồi (1994), Tuyển tập truyện ngắn trước năm 1945, Nxb Văn học, Hà Nội Tơ Hồi (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi – tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Tơ Hồi (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi – tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Tơ Hồi (1999), Bàn Q ngựa con, Tuyển tập truyện thiếu nhi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tơ Hồi (2015), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Tơ Hồi (2016), Dế Mèn phiêu lưu ký, http://truyenfull.vn/de-men-phieuluu-ky/ Tơ Hồi (2016) , Chim chích lạc rừng, http://vietmessenger.com/books/?title=chimchichlacrung B- Danh mục truyện thiếu nhi lồi vật Tơ Hoài thuộc phạm vi khảo sát Luận văn Nguồn trích dẫn đánh số thứ tự dựa mục A vị trí trang STT Tên tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký 113 Cá ăn thề Ịóo Ghi chép ngày Khơng mèo Cậu Miu Cái kiện lão Trê 114 Gấu ăn trăng Cành chơi trăng 10 Những chuyện xa lạ 11 Bàn Quý Ngựa Con 12 Mùa xuân 13 Tặng hay bắn chim bẫy chim 14 Bướmrồng bướm ma 15 Nỗi bực chàng Hổ độn cốt rơm 16 115 Bạn lạc đà 17 Suối khỉ 18 Hươu vườn 19 Anh đeo số 15 20 Chim tăng ló 21 Vện Vện 22 Anh Kapin 23 Mèo cáo 24 Hai ngỗng 25 116 Bốn gà 26 Dê Lợn 27 Ba anh em 28 Võ sĩ Ngựa 29 Đám chuột 30 117 Trê Cóc 31 O chuột 32 Đôi ri đá 33 Mụ Ngan 34 Chim lạc rừng 35 Một bể dâu 36 Chuột phồ 37 Chèo đánh quạ 38 118 Con gà ri 39 Truyện chuột bạch 40 Đực 41 Con chim gáy 42 Xem Cuba 43 Con le nghiện 44 Hai ông cháu đàn trâu 45 Người nai 119 46 Ông Chuối 120 47 Núi gầu 48 Vaxia ... góp tự học nghiên cứu văn học 11 1.2 Khái quát truyện thiếu nhi lồi vật Tơ Hồi 12 1.2.1 Khái niệm truyện thiếu nhi truyện thiếu nhi loài vật 12 1.2.2 Truyện thiếu nhi lồi vật Tơ Hoài. .. [29, tr.59] Trong lĩnh vực viết cho thiếu nhi, Tô Hoài viết nhi? ??u đề tài truyện loài vật, tự truyện, truyện quê hương đất nước, truyện cổ tích viết lại, số mảng truyện thiếu nhi lồi vật ơng đánh... 1.2 Khái quát truyện thiếu nhi lồi vật Tơ Hồi 1.2.1 Khái niệm truyện thiếu nhi truyện thiếu nhi loài vật 1.2.1.1 Khái niệm Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, văn học thiếu nhi theo nghĩa

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan