Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

122 70 0
Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐÀO THỊ TRANG NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TRÍ THỨC VÀ VAI TRỊ CỦA TRÍ THỨC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở VIỆT NAM 12 1.1 Khái niệm trí thức 12 1.2 Vai trò trí thức nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá 21 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRƢỚC U CẦU CỦA SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ 36 2.1 Thực trạng đội ngũ trí thức nước ta 36 2.2 Những vấn đề đặt đội ngũ trí thức Việt Nam trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 65 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƢỚC 75 3.1 Một số phương hướng nâng cao vai trị đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố 75 3.1.1 Tăng cường số lượng gắn với nâng cao chất lượng đạt hợp lý cấu đội ngũ trí thức, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 75 3.1.2 Khai thác hợp lý, có hiệu đội ngũ trí thức, tạo mơi trường điều kiện hoạt động thuận lợi để trí thức cống hiến nhiều cho phát triển đất nước 79 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trị đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố 84 3.2.1 Nâng cao nhận thức tồn xã hội vai trị đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 84 3.2.2 Nâng cao mặt dân trí chất lượng giáo dục đào tạo - tiền đề quan trọng để phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ trí thức 87 3.2.3 Đặc biệt coi trọng việc phát bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ trí thức chuyên gia đầu đàn 90 3.2.4 Bảo đảm dân chủ, tự tư tưởng, điều kiện, phương tiện cho hoạt động sáng tạo trí thức; tơn trọng nhân cách trí thức 96 3.2.5 Trọng dụng tơn vinh trí thức, đãi ngộ thoả đáng vật chất tinh thần lao động trí thức 98 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTW: Ban Chấp hành Trung ương CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTQG: Chính trị quốc gia Nxb: Nhà xuất TBCN: Tư chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ bao đời nay, lịch sử chứng minh hưng vong triều đại tuỳ thuộc vào việc có quy tụ “hiền tài” hay làm phân ly, thất tán “nguyên khí quốc gia” Mấy trăm năm trước, Lê Q Đơn có tổng kết tài tình: “Phi cơng bất phú, phi hưng bất hoạt, phi nơng bất ổn, phi trí bất hưng” Sự hưng thịnh quốc gia phụ thuộc lớn vào vai trò thái độ đội ngũ trí thức thể chế xã hội Khi bàn trí thức Lênin khẳng định: “Các chuyên gia - hạng người đặc biệt xã hội hạng người đạt tới giai đoạn phát triển cao xã hội cộng sản” [67, tr.429] Hồ Chí Minh nói vai trị trí thức viết: “Trí thức phục vụ nhân dân cần, kháng chiến kiến quốc cần, tiến lên chủ nghĩa cộng sản lại cần hơn” [97, tr.35] Trí thức tảng tiến xã hội, lực lượng nòng cốt sáng tạo truyền bá tri thức, động lực quan trọng thúc đẩy lên dân tộc Ngày nay, với phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ đại, quốc gia, mức độ khác nhau, bước vào thời kỳ xây dựng, phát triển kinh tế tri thức xã hội thông tin Đội ngũ trí thức ngày đề cao, trở thành nguồn lực quan trọng đặc biệt, tạo nên sức mạnh quốc gia chạy đua, cạnh tranh toàn cầu Ở Việt Nam, qua giai đoạn lịch sử, trí thức có nhiều đóng góp to lớn nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Trong thời kỳ đổi mới, đội ngũ trí thức chứng tỏ vai trị quan trọng cơng cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế Họ thực lực lượng nòng cốt phát triển lực lượng sản xuất tiên tiến, trực tiếp sáng tạo tiến khoa học - công nghệ tiếp thu, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại giới, qua thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ - tảng động lực cơng nghiệp hố, đại hố Khơng thế, đội ngũ trí thức cịn sáng tạo văn hố giữ gìn, phát huy sắc dân tộc; đồng thời họ tham gia lãnh đạo, quản lý điều hành trình phát triển kinh tế - xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Những thành tựu to lớn đạt năm đổi vừa qua có đóng góp khơng nhỏ đội ngũ trí thức nước ta Nhận thức rõ điều này, Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khoá X Nghị “Về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, khẳng định: “Trí thức Việt Nam lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [38, tr.90] Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, mạnh với đóng góp tích cực to lớn vào phát triển đất nước, đội ngũ trí thức nước ta cịn nhiều nhược điểm, hạn chế, bộc lộ bất cập trước u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, làm giảm đáng kể vai trị họ Vì vậy, làm rõ thực trạng đội ngũ trí thức nước ta ngun nhân tình hình, từ có phương hướng giải pháp thích hợp để nâng cao vai trị đội ngũ trí thức - lực lượng nịng cốt, trực tiếp thực q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - thực địi hỏi cấp thiết mà thực tiễn đặt ra, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, cần luận giải cách nghiêm túc khoa học Để góp phần đáp ứng địi hỏi đó, chúng tơi chọn vấn đề “Nâng cao vai trị đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay” làm đề tài luận văn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đội ngũ trí thức vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lý luận Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác đội ngũ trí thức trình bày dạng sách, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học cấp, báo - Về sách kể đến cơng trình nghiên cứu sau đây: + Cuốn “Trí thức cơng đổi đất nước” Nguyễn Quốc Bảo - Đoàn Thị Lịch, Nxb Lao động, năm 1998 Trong cơng trình tác giả khái qt tình hình biến đổi trí thức Việt Nam công đổi Trên sở phân tích ưu điểm hạn chế trí thức Việt Nam tác giả đề giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi + Cuốn “Một số vấn đề trí thức Việt Nam” PGS, TS Nguyễn Văn Khánh TS Nguyễn Quốc Bảo, Nxb Lao động, năm 2001 Trong cơng trình này, tác giả từ lý luận đến thực tiễn để từ khẳng định vai trị người trí thức Việt Nam lịch sử dân tộc lĩnh vực, đặc biệt công giải phóng dân tộc + Cuốn “Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hố, đại hoá” GS,TS Phạm Tất Dong, Nxb CTQG, năm 2001 Đây cơng trình chung tập thể tác giả Từ việc nghiên cứu tình hình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước số yêu cầu đặt nguồn lực trí tuệ, tác giả khẳng định vai trò đồng thời làm rõ ưu, nhược điểm đội ngũ trí thức nước ta, từ đề xuất định hướng hoạch định sách để xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2000 2010 + Cuốn “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam” Bùi Thị Ngọc Lan, Nxb CTQG, năm 2002 Trong cơng trình này, sở nghiên cứu, phân tích cách cơng phu vị trí, vai trị thực trạng nguồn lực trí tuệ đất nước, tác giả tập trung xây dựng hệ thống giải pháp thiết thực, cấp bách nhằm phát huy có hiệu nguồn lực thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố + Cuốn “Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước” Nguyễn Đắc Hưng, Nxb CTQG, năm 2005 Trong công trình này, khái niệm trí thức, nguồn gốc hình thành, vị trí vai trị đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn tác giả nghiên cứu kỹ Tác giả trình bày số vấn đề xúc đặt cho đội ngũ trí thức nước nhà đề xuất số phương hướng xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức + Cuốn “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng trí thức nước ta nay” TS Ngô Huy Tiếp, Nxb CTQG, năm 2008 Tác giả đề cập đến thực trạng phương thức lãnh đạo Đảng đội ngũ trí thức Việt Nam từ năm 1996 đến nay, đề mục tiêu, phương hướng giải pháp nhằm đổi phương thức lãnh đạo Đảng đội ngũ trí thức nước ta + Cuốn “ Trí thức Việt Nam tiến thời đại” Nguyễn Đắc Hưng, Nxb CTQG, năm 2008 Ở đây, tác giả làm rõ vấn đề bản, cấp bách đặt trí thức Việt Nam xu hội nhập, tồn cầu hố Cơng trình xem tranh toàn diện sinh động đội ngũ trí thức Việt Nam thơng tin bổ ích vị trí, vai trị xu hướng phát triển trí thức Việt Nam xu phát triển + Cuốn “Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi mới” Ngô Thị Phượng, Nxb CTQG, năm 2007 Trong sách này, tác giả phân tích rõ khái niệm trí thức khoa học xã hội nhân văn vai trò họ phát triển xã hội; phân tích đặc điểm xu hướng phát triển đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam; xác định vấn đề đặt đội ngũ tác động nghiệp đổi đất nước; đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân xác định mâu thuẫn nảy sinh việc thực vai trị đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam năm vừa qua; đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò đội ngũ đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi + Cuốn “Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức” Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Nxb CTQG, năm 2008 Trong chuyên khảo tác giả tập trung phân tích kinh nghiệm nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Cộng hoà Liên bang Đức nước phát triển đại, có trình độ khoa học kỹ thuật cao có q trình cơng nghiệp hố, đại hố lâu dài; Hàn Quốc Singapore nước công nghiệp mới, từ trình độ kinh tế, khoa học kỹ thuật lạc hậu vài chục năm trước vươn lên mạnh mẽ, trở thành nước phát triển mới; Trung Quốc nước có nhiều đặc điểm kinh tế -xã hội tương đồng với Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh trở thành ba kinh tế lớn giới Các tác giả phân tích sách gắn phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ với xây dựng đội ngũ trí thức nước, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Về luận văn, luận án kể đến cơng trình sau: + “Sự hình thành giới quan XHCN tầng lớp trí thức Việt Nam”, luận án PTS khoa học Triết học, 1993 Trần Thước Trong luận án này, tác giả sâu nghiên cứu phương diện tầng lớp trí thức Việt Nam “thế giới quan” lại phương diện quan trọng nhất, tạo nên chất người trí thức Việt Nam Qua cơng trình này, người đọc không nhận thấy chuyển biến giới quan tầng lớp trí thức mà cịn biết diện mạo lịch sử cách mạng Việt Nam - yếu tố định đến hình thành giới quan XHCN trí thức Việt Nam Kết cơng trình cho người đọc thấy rõ tầng lớp ln gắn bó có đóng góp quan trọng đến nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng CNXH Việt Nam + “Đặc điểm vai trị đội ngũ trí thức nghiệp đổi đất nước nay”, luận án PTS khoa học Triết học, 1994 Nguyễn Thanh Tuấn Trên sở kiến giải cách có hệ thống quan niệm macxít vấn đề trí thức, phân tích đặc điểm xu hướng phát triển đội ngũ trí thức, tác giả làm sáng tỏ vai trò đội ngũ lựa chọn XHCN công đổi nước ta nay, đồng thời kiến giải số quan niệm giải pháp đổi công tác quản lý sách đội ngũ + “Phát huy vai trị đội ngũ trí thức nước ta nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, luận văn thạc sĩ triết học, 1998 Nguyễn Thị Thông Trong luận văn này, tác giả trình bày vai trị đội ngũ trí thức nước ta q trình xây dựng CNXH nói chung nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nói riêng Từ đó, đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức nước ta cách có hiệu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước + “Nâng cao vai trò đội ngũ trí thức tỉnh An Giang cơng đổi nay”, luận văn thạc sĩ Triết học, 1999 Phạm Thị Thu Hồng Tác giả luận văn trình bày rõ thêm đặc điểm đội ngũ trí thức tỉnh An Giang, từ đưa số giải pháp nhằm thực tốt vai trò họ nghiệp đổi tỉnh + “Cơ cấu chất lượng trí thức giáo dục đại học nước ta nay”, luận án tiến sĩ Triết học, 2001 Nguyễn Văn Sơn Trên sở làm rõ nét thực trạng cấu chất lượng đội ngũ trí thức giáo dục đại học, từ đề xuất số giải pháp lớn nhằm xây dựng đội ngũ có cấu hợp lý chất lượng cao, để góp phần xây dựng giáo dục đại học Việt Nam nay, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nói riêng cơng xây dựng chủ nghĩa xã nhân cố tình vi phạm quyền hành vi gian dối khoa học Bên cạnh cần nghiêm khắc với trường hợp khơng hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu, u cầu bồi thường, xử lý kỷ luật… làm thiệt hại đến lợi ích tập thể, Nhà nước xã hội cố ý Trọng dụng tôn vinh nhân tài truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, chế độ biết chiêu hiền, đãi sĩ chế độ phồn vinh, thịnh vượng Đây trở thành học lớn cho nhà lãnh đạo Đặc biệt điều kiện nay, mà sản phẩm lao động có hàm lượng trí tuệ ngày cao việc Đảng Nhà nước phải có chủ trương, sách phù hợp, cụ thể thiết thực để khai thác triệt để, có hiệu tiềm đội ngũ trí thức nước ta địi hỏi cấp bách Trong sách trí thức nói chung sách trọng dụng, đãi ngộ tơn vinh mức trí thức trước đóng góp họ cho cơng xây dựng đất nước coi quan trọng để tập hợp, khai thác phát huy có hiệu tiềm trí tuệ đội ngũ trí thức vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước 104 KẾT LUẬN Ngày nay, nhân loại chứng kiến phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ với thành tựu to lớn Sự phát triển đưa kinh tế giới chuyển sang giai đoạn - kinh tế tri thức Trong đó, tri thức, khoa học cơng nghệ không trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế xã hội, mà trở thành nguồn tài nguyên quý giá nhiều so với nguồn tài nguyên khác Người lao động ngày phải có kiến thức, kỹ nghề nghiệp phẩm chất đạo đức, có nghiệp vụ tác phong cơng nghiệp, cần cù lao động sáng tạo để có suất cao… Do đó, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao vấn đề chiến lược, có tính ưu tiên hàng đầu tất quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thời thách thức Yêu cầu phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực có chất lượng cao, có đội ngũ trí thức, đặt thiết Từ tầng lớp xã hội nhỏ bé, đội ngũ trí thức trở thành lực lượng hùng hậu sát cánh giai cấp công nhân, nơng dân hồn thành nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, đánh giá chung đội ngũ trí thức có nước ta phải thừa nhận bên cạnh mặt mạnh có lịng u nước, có tâm huyết, có lực sáng tạo khả tiếp thu nhanh nhậy thành tựu khoa học - công nghệ đại nhìn chung đội ngũ trí thức xét chất lượng, số lượng, cấu có nhiều mặt chưa ngang tầm với yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Bên cạnh chủ trương sách Đảng Nhà nước chưa cụ thể hố có điểm chưa sát thực tế, chưa khai thác triệt để tiềm vốn có đội ngũ trí thức giai đoạn trình bảo vệ, xây 105 dựng phát triển đất nước Để đội ngũ trí thức Việt Nam đóng vai trị nịng cốt nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá gắn với bước phát triển kinh tế tri thức cần phải có chiến lược hữu hiệu việc xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Chiến lược phải đạt mục tiêu nâng cao vai trò to lớn đội ngũ trí thức thực, góp phần xứng đáng vào thành công công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Muốn vậy, phải bảo đảm số lượng chất lượng đội ngũ trí thức, có cấu hợp lý; có nhiều tài lớn, đủ sức thúc đẩy khoa học, công nghệ văn hố phát triển Đồng thời phải có chế, sách phù hợp để khai thác hợp lý, có hiệu đội ngũ trí thức, phát huy tốt tiềm trí tuệ họ Mặt khác phải có môi trường xã hội thuận lợi, phù hợp với hoạt động sáng tạo trí thức; phải tạo động lực thúc đẩy tính tích cực đội ngũ trí thức để họ cống hiến tối đa lực hưởng thành nhiều họ xứng đáng hưởng 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh (1997), “Về việc trí thức trẻ tham gia phát triển nơng thơn miền núi”, Tạp chí Cộng sản, (24) Nguyễn Dũng Anh (2004), “Kinh nghiệm số nước Đông Á sử dụng nguồn nhân lực trình tồn cầu hố”, Tạp chí Khoa học trị, Tp Hồ Chí Minh, (1) Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hoa (2008), Giáo dục đào tạo - chìa khố phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Đức Bách (1995), “Mấy vấn đề cần đổi mới, tạo động lực điều kiện để trí thức nước ta phát huy tài trí tuệ”, Thơng tin Công tác khoa giáo, (4) Ban Khoa giáo Trung ương (2001), Triển khai Nghị Đại hội IX lĩnh vực khoa giáo, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị TW bảy, khóa., Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Quốc Bảo - Đoàn Thị Lịch (1998), Trí thức cơng đổi đất nước, Nxb.Lao động, Hà Nội Nguyễn Trọng Bảo (1996), Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ người tài, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Lê Thanh Bình (2005), “Tiến trình phát triển văn hố truyền thơng đại chúng vấn đề nhân tài”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (5) 10 Nguyễn Phú Bình (15/8/2005), Khơi dậy nguồn lực chất xám Việt Kiều http://nguoivienxu.vietnamnet.vn/doisongnvx/hdvktrongnuoc 11.Bộ Giáo dục Đào tạo (4/2007), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến 2020, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm Hỗ trợ đào tạo Cung ứng nguồn 107 nhân lực (22/6/2010), Nguồn nhân lực Việt Nam nay, Hà Nội 13.Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (5/2008), Báo cáo số 1699, Hà Nội 14.Các quy định pháp luật phát triển nguồn lực người (2004), Nxb CTQG, Hà Nội 15.Trịnh Quang Cảnh (2002), Trí thức người dân tộc thiểu số Việt Nam công đổi mới, luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 16.Đặng Khánh Chi (1998), “Động lực để cất cánh”, (6), Tạp chí Xây dựng Đảng 17.Nguyễn Khắc Chương (2003), “Công tác đào tạo đại học, cao đẳng ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực nước ta”, Tạp chí Lý luận trị, (7) 18 Vũ Đình Cự (1997), “Nguồn lực trí tuệ sức mạnh đột phá”, Tạp chí Cộng sản, (6) 19.Đỗ Minh Cương (1998), Những vấn đề quản lý khoa học công nghệ, Nxb CTQG, Hà Nội 20.Phan Hữu Dật (1994), Phương sách dùng người cha ông ta lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội 21.Lê Đăng Doanh (2003), Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam - thực tiễn triển vọng, Nxb CTQG, Hà Nội 23.Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb CTQG, Hà Nội 24.Phạm Tiến Dũng (1998), Vị trí, vai trị đội ngũ trí thức thời kỳ độ, Luận án Phó Tiến sĩ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 25.Thành Duy (1/1997), “Xu phát triển đội ngũ trí thức nước ta nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Thơng tin lý luận 108 26.Nguyễn Quế Đan (1997), “Trí thức Việt Nam nước tham gia chuyển giao cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Lý luận, (4) 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khóa VII, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Tài liệu phục vụ nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb CTQG, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 109 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 41 Phạm Văn Đức (2000), “Một số suy nghĩ vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (6) 42 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb CTQG, Hà Nội 43 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb CTQG, Hà Nội 44 Phạm Minh Hạc (2004), “Nghiên cứu người nguồn nhân lực”, Niên giám nghiên cứu, (3), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Hồng Hải (1997), “Để trí thức trẻ tiến vào kinh tế tri thức”, Tạp chí Cộng sản, (17) 46 Bùi Thị Kim Hậu (2010), “Vai trị đội ngũ trí thức q trình trí thức hố giai cấp cơng nhân Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (9) 47.Nguyễn Văn Hiệu (1997), “Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài để thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (1) 48 Thẩm Vĩnh Hoa - Ngô Quốc Diệu (1996), Tôn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài, kế sách trăm năm trấn hưng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 49 Lê Thị Thanh Hoà (1994), Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Phạm Thị Thu Hồng (1999), Nâng cao vai trị đội ngũ trí thức tỉnh An Giang công đổi nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Đắc Hưng - Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb CTQG, Hà Nội 52 Nguyễn Đắc Hưng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 110 53 Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài trấn hưng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 54.Nguyễn Đắc Hưng (2008), “Trí thức Việt Nam tiến thời đại”, Nxb CTQG, Hà Nội 55.Đặng Hữu (2000), “Kinh tế tri thức- thời thách thức nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (8) 56 Nội Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức, Nxb CTQG, Hà 57.Đoàn Văn Khái (2004), Kinh tế tri thức vấn đề đặt đội ngũ trí thức Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 58.Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 59.Nguyễn Văn Khánh Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 60 Phạm Gia Khiêm (1997), “Xây dựng đội ngũ cán khoa học đầu đàn”, Tạp chí Cộng sản, (14) 61.Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 62 Vũ Khiêu (1998), Những gương mặt trí thức, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 63.Vũ Trọng Kim (1997), “Tuổi trẻ Việt Nam xung kích nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (6) 64.Song Kim (2005), Tìm kiến nhân tài phút, Nxb Thế giới, Hà Nội 65.Đặng Xuân Kỳ (1998), “Hồ Chí Minh với việc đào tạo sử dụng người”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (3) 66.Hồng Kỳ (1/1980), Uốn nắn nhận thức trí thức, Thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc, Tài liệu 164 67.Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 68 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 111 69.Đồn Thị Lịch (1996), Chính sách Đảng Cộng sản Việt Nam trí thức cơng đổi đất nước (từ 1986 đến nay), Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng, Hà Nội 70 Đoàn Thị Lịch (2001), Cơ cấu chất lượng trí thức giáo dục đại học nước ta nay, luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 71.Phạm Đức Long (2001), Quan điểm Hồ Chí Minh trí thức việc xây dựng đội ngũ trí thức nước ta thời kỳ CNH, HĐH, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Hà Nội 72 Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà 73 Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà 74.Đặng Thị Mai (2003), Đội ngũ trí thức Hải Dương nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá - thực trạng giải pháp, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 78.Nguyễn Đình Minh (1997), Nâng cao vai trị trí thức quân đội nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam nay, luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 79.Nguyễn Đình Minh (2002), “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn qn đội”, Tạp chí Cơng tác Khoa giáo, (9) 80.Đỗ Mười (1999), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 81.Ngân hàng Thế giới (1998), Báo cáo tình hình giới - tri thức cho phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội 82 Niên giám thống kê 2009 (2009), Nxb Thống kê, Hà Nội 83.Lê Hồng Phong (2009), Vai trị đội ngũ trí thức tỉnh Quảng Bình nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 84 Lê Du Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển, Nxb Lý luận 112 Chính trị, Hà Nội 85.Đỗ Ngun Phương (2002), “Đưa cơng tác trí thức lên tầm cao mới, phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Cơng tác Khoa giáo, (2) 86.Ngơ Thị Phượng (2007), Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 87.Lê Quang Quý (2005), Xây dựng đội ngũ trí thức ngành kiến trúc công đổi nước ta nay, Luận án tiến sĩ khoa học Triết học, Hà Nội 88 Nguyễn Thanh Sơn (2008), “Phát huy tiềm trí thức người Việt Nam nước ngồi vào nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (795) 89 Nguyễn Văn Sơn (6/1996), “Về vai trò đội ngũ lao động trí thức cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Thơng tin lý luận 90 Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 91 Sửa đổi lối làm việc (2008), Nxb CTQG, Hà Nội 92.Trần Thị Hà Thái (2002), Phát huy nhân tố chủ quan việc xây dựng người nữ trí thức Việt Nam nay, luận án thạc sĩ Triết học, Hà Nội 93 Nguyễn Thanh (1998), “Về vấn đề nâng ao chất lượng đội ngũ cán khoa học cơng nghệ cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Triết học, (3) 94 Chu Thái Thành (1997), “Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (4) 95 Tạ Văn Tú (2008), Phát huy nguồn nhân lực trí thức q trình cơng nghiệp hố, đại hố Quảng Ninh nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 113 96 Nguyễn Thanh Tuấn (1994), Đặc điểm vai trị đội ngũ trí thức nghiệp đổi đất nước nay, Luận án PTS khoa học Triết học, Hà Nội 97 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 98 Vấn đề trí thức cách mạng (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 99 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2008), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb CTQG, Hà Nội 100 Ngơ Đình Xây (2002), “Những yêu cầu trí thức nghiệp CNH, HĐH”, Tạp chí Cộng sản, (27) 114 ... Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố; thực trạng đội ngũ trí thức nước ta nay; sở đó, đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trò đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước. .. VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƢỚC 75 3.1 Một số phương hướng nâng cao vai trò đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá... vững nước ta trình giao lưu, hội nhập với giới Vì vậy, vấn đề đặt cần phải tìm cách nâng cao vai trị đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 35 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan