Quan hệ thương mại giữa vùng hoa nam ( trung quốc ) và bắc kỳ ( việt nam ) từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

124 20 0
Quan hệ thương mại giữa vùng hoa nam ( trung quốc ) và bắc kỳ ( việt nam ) từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN NAM TRUNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VÙNG HOA NAM (TRUNG QUỐC) VÀ BẮC KỲ (VIỆT NAM) TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN NAM TRUNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VÙNG HOA NAM (TRUNG QUỐC) VÀ BẮC KỲ (VIỆT NAM) TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX CHUYÊN NGÀNH : LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN KIM HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA TỈNH VÂN NAM, QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) VÀ BẮC KỲ (VIỆT NAM) 10 1.1 Điều kiện tự nhiên tiềm kinh tế 10 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Tài nguyên khoáng sản 11 1.1.3 Điều kiện giao thông 12 1.2 Quan hệ thƣơng mại Trung Quốc Việt Nam lịch sử 15 1.2.1 Quan hệ buôn bán Trung Quốc Việt Nam thời kỳ cổ trung đại ………………………………….… 15 1.2.2 Quan hệ buôn bán tỉnh Vân Nam, Quảng Tây với Bắc Kỳ từ đầu kỷ XIX đến năm 1885 27 CHƢƠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VÂN NAM, QUẢNG TÂY VÀ BẮC KỲ TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐÂU THẾ KỶ XX 34 2.1 Cơ sở quan hệ thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc 34 2.1.1 Sự thâm nhập Pháp vào Vân Nam, Quảng Tây Việt Nam 34 2.1.2 Chế độ bảo hộ Pháp Bắc Kỳ Trung Kỳ, Chiến tranh Pháp-Trung (1884-1885) điều kiện việc giao thương Bắc Kỳ - Trung Quốc 41 2.1.3 Những sở pháp lý trao đổi thương mại Trung-Việt 54 2.1.3.1 Cơ sở pháp lý trao đổi thương mại Bắc Kỳ tỉnh biên giới Trung Quốc ………………………………… 55 2.1.3.2 Từng bước hoàn thiện sở vật chất phục vụ giao thương ………………………………………………… …… 59 2.2 Trao đổi thƣơng mại Vân Nam, Quảng Tây Bắc Kỳ.67 2.2.1 Hoạt động thương mại Việt-Trung qua cửa Lào Cai… 68 2.2.2 Trao đổi thương mại Việt-Trung qua đường Lạng Sơn …… 78 2.2.3 Trao đổi thương mại Việt-Trung qua đường Móng Cái …… 80 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI BẮC KỲ ………………………….… 86 3.1 Tác động hoạt động thƣơng mại đến hình thành thị trƣờng thống …………………………………….………… 87 3.1.1 Hệ thống chợ Bắc Kỳ …………………………………… 87 3.1.2 Sự giao lưu, trao đổi khu vực Bắc Kỳ ….…… 93 3.2 Sự hình thành hệ thống thị kiểu Bắc Kỳ ………… 97 3.2.1 Các đô thị cận đại ………………………………………… 97 3.2.2 Đời sống kinh tế-xã hội …………………………………… 99 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 103 PHỤ LỤC ……………………………………………………………… 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 111 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng Hoa Nam khái niệm xuất từ thời Cách mạng Tân Hợi (1911) nhằm tỉnh phía Nam Trung Quốc Theo đó, vùng gồm tỉnh: Phúc Kiến, Đài Loan, Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Vân Nam vùng đất: Hương Cảng, Áo Môn Hải Nam (Trung Quốc) [111] Vùng Hoa Nam khu vực có quan hệ lâu đời với Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện mối quan hệ thương mại khu vực với khu vực Bắc Bộ (Việt Nam) vấn đề cấp thiết Đặc biệt bối cảnh nay, Chính phủ hai nước có chiến lược phát triển vùng Nam Tây Nam (Trung Quốc) Bắc-Tây Bắc (Việt Nam) việc tìm hiểu mối quan hệ lịch sử nhằm thấy rõ mạnh bên chủ đề nghiên cứu ý nghĩa khoa học mà cịn có giá trị thực tiễn Về tự nhiên, với tư cách khu vực địa-kinh tế, Hoa Nam vùng rộng lớn nên Luận văn tập trung vào tìm hiểu mối quan hệ thương mại vùng Hoa Nam (chủ yếu địa bàn tỉnh Vân Nam Quảng Tây, Trung Quốc – có liên hệ với tỉnh khác) với Bắc Kỳ (Việt Nam) từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây địa bàn tiếp giáp với Bắc Kỳ, Việt Nam với triều dài đường biên giới đất liền lên đến 1463,4km Đây coi khu vực giàu tiềm phát triển kinh tế, với hệ thống cửa khẩu, đường bộ, đường sắt, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, sở quan trọng để phát triển quan hệ thương mại với Bắc Kỳ (Việt Nam) thời cận đại Cùng với việc áp đặt ách hộ lên Việt Nam nói chung Bắc Kỳ nói riêng, thực dân Pháp tích cực gia tăng ảnh hưởng lên vùng đất phía Nam Trung Quốc, đặc biệt hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây Với việc ký kết Hiệp ước Thiên Tân (9-6-1885) Hiệp ước thương mại biên giới từ năm 1886 đến năm 1895, thực dân Pháp bước gây ảnh hưởng thâu tóm nguồn tài nguyên địa bàn hai tỉnh Các sách Pháp vùng đất vơ hình chung kích thích quan hệ thương mại Bắc Kỳ với Vân Nam, Quảng Tây không ngừng phát triển Quan hệ thương mại hai vùng thường diễn theo tuyến thương mại: Vân Nam-Lào Cai-Hà Nội-Hải Phịng tuyến Quảng Tây-Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phịng Hàng hóa thường trao đổi qua cửa Lào Cai-Hà Khẩu địa bàn giáp ranh Lào Cai Vân Nam trấn Nam Quan địa bàn giáp ranh Lạng Sơn Quảng Tây Trong thời kỳ này, hàng hóa Bắc Kỳ xuất sang địa bàn hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây chủ yếu sản phẩm công nghiệp Bắc Kỳ, lúa gạo, muối… Còn chiều ngược lại, hàng hóa Trung Quốc đưa sang Bắc Kỳ chủ yếu khoáng sản, sản phẩm gốm, gỗ, … Quan hệ thương mại phát triển dẫn tới biến đổi tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Kỳ với phát triển hệ thống chợ; trao đổi, giao lưu hàng hóa nơng thôn đô thị, vùng núi đồng diễn ngày sôi động Đặc biệt là, phát triển quan hệ thương mại hai vùng dẫn đến hình thành hệ thống đô thị kiểu địa bàn Bắc Kỳ với đặc tính xã hội, văn hóa mang dáng dấp thị đại Có thể nói, nghiên cứu đề tài trên, muốn làm rõ mối quan hệ truyền thống Việt Nam Trung Quốc, đặc biệt vùng Hoa Nam với tỉnh miền Bắc Việt Nam lịch sử; thấy tiềm vị kinh tế hai nước, đặc biệt hai khu vực; hiểu rõ sách thực dân Pháp đặc biệt với vùng Hoa Nam; nhận biết hệ kinh tế xã hội sách vùng Bắc Kỳ (Việt Nam) Bởi lý trên, chọn đề tài: “Quan hệ thương mại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) Bắc Kỳ (Việt Nam) từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những cơng trình viết thương mại Việt - Trung qua giai đoạn lịch sử nhiều đề cập đến quan hệ thương mại Vân Nam, Quảng Tây Bắc Kỳ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Ngay từ năm 1959, Nhà xuất Văn Sử Địa cho xuất Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam tác giả Nguyễn Khắc Đạm Trong tác giả có đề cập cách khái lược sách hoạt động thương mại Bắc Kỳ với vùng Vân Nam, Quảng Tây Tiếp đó, tác phẩm Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, H 1998, tác giả Lê Quốc Sử đề cập đến quan hệ thương mại cửa Lào Cai Lạng Sơn Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc) khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Tác giả Nguyễn Thế Anh Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nhà xuất Văn học, H, 2008 đề cập đến sách phát triển thương mại thuộc địa Đơng Dương, có viết vấn đề mở rộng hệ thống giao thông, đặc biệt tuyến đường sắt Việt – Điền ảnh hưởng quan hệ thương mại Vân Nam Bắc Kỳ Tác giả Phùng Hữu Phú Lịch sử đường sắt Việt Nam đề cập đến quan hệ thương mại Vân Nam – Bắc Kỳ từ sau hoàn thành tuyến đường sắt Việt – Điền; Trong Lịch sử Việt Nam 1858 – 1898 Nxb Khoa học Xã hội, H 2003, tác giả Vũ Huy Phúc nhắc đến quan hệ thương mại vùng Hoa Nam Bắc Kỳ năm đầu quyền thực dân cai trị Bắc Kỳ, nhấn mạnh đến chương trình khai thác thuộc địa lần thứ P.Đume việc ưu tiên phát triển thương mại với việc thiết lập hệ thống giao thông, đặc biệt giao thơng đường sắt để kết nối địa phương với tạo tiền đề thâm nhập sâu vào vùng Nam Trung Quốc Pháp Đặc biệt, năm 2001 tác giả Nguyễn Minh Hằng chủ biên Buôn bán biên giới Việt Nam – Trung Quốc (lịch sử - trạng – tương lai), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội đề cập tương đối sâu sắc lịch sử quan hệ buôn bán Việt – Trung giai đoạn lịch sử dành phần quan trọng nói quan hệ thương mại Bắc Kỳ hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây thời cận đại Đặc biệt năm 1999 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn dành phần quan trọng nói phát triển hệ thống giao thông đường đặc biệt hình thành hệ thống đường sắt kích thích quan hệ bn bán, giao lưu hàng hóa Quảng Tây với Lạng Sơn đồng Bắc Kỳ Bên cạnh đó, Địa chí Quảng Ninh, tập 2, năm 2002 Tỉnh uỷ - UBND tỉnh Quảng Ninh dành phần để giới thiệu quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc qua cửa Móng Cái (Quảng Ninh) thời kỳ cận đại Ngoài tác phẩm đề cập đây, cịn có cơng trình nghiên cứu học giả khác nằm tản mạn viết tạp chí nghiên cứu chuyên ngành tham luận hội thảo khoa học địa phương Trong đó, đáng ý cần phải kể đến cơng trình khảo cứu Trần Hữu Sơn Tác giả đề cập đến quan hệ thương mại Bắc Kỳ Vân Nam thông qua hệ thống giao thông sông Hồng hệ thống giao thông đường sắt Việt – Điền thời kỳ cận đại; Tác giả Lê Trung Dũng viết Vài nét vận chuyển hàng hóa cảnh Hồng Kông Vân Nam qua đường sông Hồng từ 1889 đến 1899 (qua báo cáo Sở Thuế quan độc quyền Đơng Dương), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số năm 2009 đề cập đến khối lượng giá trị hàng hóa cảnh qua Bắc Kỳ Vân Nam Hồng Kông 10 năm cuối kỷ XIX… Trong số cơng trình nghiên cứu người nước ngoài, chủ yếu người Pháp trước đây, có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề quan hệ thương mại Bắc Kỳ với vùng Vân Nam, Quảng Tây Trong tham luận Chợ phiên Bắc Kỳ (Les mar chés périodiques au Tonkin) E Chassigneux trình bày ngày tháng năm 1928 Hội địa lý Pháp, tác giả nêu lên biến đổi sâu sắc quan hệ thương mại với vùng phía Nam Trung Quốc, đặc biệt sau hệ thống giao thông tu sửa xây dựng hệ thống đường sắt Bắc Kỳ Tác giả Jean Chesneaux dành phần quan trọng nói quan hệ thương mại Bắc Kỳ tỉnh Vân Nam, Quảng Tây thời kỳ thuộc Pháp Góp phần tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam (Contribution l,,histoire de la nation vietnamienne) xuất năm 1955 Paris Trong cơng trình viết chung với Pierre Brocheux: Đơng Dương, thực dân hóa đầy tham vọng 1858 – 1945 (Indichine, la colonisation ambigue 1858 – 1945), nhà sử học D Hesesmeery đề cập đến vấn đề qua phân tích cơng trình trước công khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Đông Dương Bên cạnh đó, số học giả Trung Quốc đề cập đến vấn đề quan hệ thương mại hai vùng từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Năm 1996, tác giả Thạch Lập Dân công trình “1885-1949 niên Quế-Việt biên cương mậu dịch đích phát triển (Sự phát triển mậu dịch vùng biên giới Quảng Tây-Bắc Kỳ từ 1885-1949)” công bố Quý san Đơng Nam Á Tung hồnh, số 2, đề cập đến phát triển quan hệ thương mại tỉnh Quảng Tây với vùng biên giới Bắc Kỳ nói chung đặc biệt quan hệ thương mại dọc theo tuyến biên giới tỉnh Quảng Tây Nói quan hệ thương mại Quảng Tây Bắc Kỳ cịn có Quảng Tây thơng sử Trung Văn Điển chủ biên, nhà xuất Nhân dân Quảng Tây xuất năm 1999 Trong tác phẩm này, tác giả dành thời lượng không nhỏ, đề cập đến tình hình tỉnh Quảng Tây sau ký Hiệp ước Thiên Tân đặc biệt phát triển quan hệ thương mại với Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX Ngoài ra, tác phẩm Hồng Hà Châu chí Nhà sách liên kết Tân trí-Độc thư đời sống xuất năm 1997 Bắc Kinh có đề cập đến quan hệ thương mại vùng Vân Nam với Bắc Kỳ thông qua hệ thống giao thương dọc theo sông Hồng Đặc biệt tác phẩm Cá cựu thị chí nhà xuất Nhân dân Vân Nam ấn hành năm 1998 đề cập tương đối tỷ mỉ quan hệ giao thương địa phương Vân Nam với Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX… Như vậy, nhìn cách khái qt, cơng trình phần cho thấy tình hình trao đổi thương mại Bắc Kỳ hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây trước sau năm 1885 song chưa cho thấy tranh tổng thể mối quan hệ hai vùng cơng trình đề cập đến vài lĩnh vực giai đoạn riêng lẻ, nữa, đánh giá tản mạn, rải rác, chưa tập hợp phân tích có hệ thống chun sâu ngun liệu thơ, chưa có sản phẩm cơng nghiệp đại Pháp; Hoặc nguồn tài nguyên khoáng sản vùng Nam Trung Quốc Tuy thương mại cân đối, song tác động hoạt động thương mại nhân tố kích thích biến đổi kinh tế xã hội Bắc Kỳ vào thời điểm này: - Sự thuận lợi hệ thống giao thông đường thủy, đường bộ, đường sắt kích thích nhu cầu giao lưu bn bán, trao đổi hàng hóa người dân Hoạt động bn bán diễn thường xuyên vùng Bắc Kỳ, giao lưu, trao đổi hàng hóa diễn vùng châu thổ đồng với vùng trung du miền núi, đô thị với nông thôn lân cận Bắc Kỳ Các thương nhân thường vận chuyển mặt hàng sản phẩm công nghệ từ vùng đồng bằng, khu đô thị lên vùng miền núi hay nông thôn bán thu mua sản phẩm nông nghiệp lâm nghiệp từ vùng đem - Hoạt động thương mại Vân Nam, Quảng Tây phát triển nhân tố quan trọng kích thích sơi động hệ thống chợ Bắc Kỳ Tuy hệ thống chợ hình thành Bắc Kỳ từ sớm, song hoạt động thường nhằm mục đích đáp trao đổi hàng hóa thơng thường người nơng dân sản xuất Hệ thống chợ Bắc Kỳ vào giai đoạn đạt đến hoàn bị với hệ thống từ chợ cấp tỉnh – thành phố đến chợ huyện chợ làng xã Tại lượng hàng hóa đem trao đổi tăng lên số lượng giá trị hàng hóa Ngoài mặt hàng truyền thống sản phẩm người dân làm xuất mặt hàng sản phẩm công nghệ tiên tiến - Sự phát triển quan hệ thương mại Vân Nam, Quảng Tây Bắc Kỳ tác động đến hình thành hệ thống thị kiểu Đó điểm lỵ sở tỉnh điểm dừng, đỗ ga đường sắt 105 bến xe liên tỉnh, cảng đường sông nơi tập trung đông người nên phát sinh nhu cầu phục vụ hàng hóa, đồng thời lượng hàng không nhỏ quy tụ để vận chuyển đến địa phương khác Những điểm hình thành trung tâm buôn bán trở thành đô thị kiểu với đại lý hàng hóa, nếp sinh hoạt 106 PHỤ LỤC Bản đồ hành Trung Quốc 107 Bản đồ hành Bắc Kỳ năm 1885 108 Bản đồ Hành lang kinh tế Côn Minh-Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng 109 Bản đồ Hành lang kinh tế Nam Ninh-Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu thiếng Việt Nguyễn Thế Anh (2008) Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận – Quảng kỷ XVII – XVIII, Nxb Thuận Hóa – Hội Khoa học lịch sử Việt Nam xuất Huế Ban quản lý di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh – Khoa Lịch sử trường Đại học KHXH&NV (2008), Thương cảng Vân Đồn – lịch sử, tiềm kinh tế mối giao lưu văn hóa, Quảng Ninh Báo An ninh thủ đơ, ngày 5-3-1995 Nguyễn Cơng Bình (1959), Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (1959), Bàn lại điểm quanh vấn đề giai cấp tư sản Việt Nam thời thuộc Pháp, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số Phan Huy Chú (1981), Lịch triều hiến chương loại chí – Quốc dụng chí, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội Cục hải quan Quảng Ninh (2005), Lịch sử hải quan Quảng Ninh, Nxb Quảng Ninh Lê Trung Dũng (2008), Hoạt động phái đoàn Pháp hoạch định biên giới Bắc Kỳ - Trung Quốc Lào Cai năm 1886, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 Lê Trung Dũng (2009) Vài nét vận chuyển hàng hóa q cảnh Hồng Cơng Vân Nam qua đường sông Hồng từ 1889 đến 1899 (qua báo cáo Sở Thuế quan độc quyền Đông Dương) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 111 11 Đại Nam hội điển lệ tục biên (1974), tập IV, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Đại Nam Thực lục biên (1974), tập IV, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Đạm (1959), Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 14 Lê Quý Đôn (1997), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hoàng Xuân Hãn (1996), Lý Thường Kiệt, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Minh Hằng (chủ biên) (2001) Buôn bán biên giới Việt Nam – Trung Quốc (lịch sử - trạng – tương lai) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Vũ Thị Minh Hương (2002) Nội thương Bắc Kỳ thời kỳ 1919 – 1939, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 18 Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (1999) Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc - Kỳ Viện Viễn Đông Bác Cổ, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Phan Khoang (1971), Việt Nam Pháp thuộc sử (1862 – 1945), Tủ sách Sử học, Sài Gòn 21 Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử lược, Nxb Văn hố Thơng tin, H 2001 22 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (2005) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 23 Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 112 24 Ngô Sĩ Liên (1972), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Ngô Sĩ Liên (1972), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Khắc Đạm (1957), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 28 Đỗ Văn Ninh (2004), Thương cảng Vân Đồn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 29 Phùng Hữu Phú (1999), Lịch sử đường sắt Việt Nam Nxb Lao Động Hà Nội 30 Vũ Huy Phúc (2003), Lịch Sử Việt Nam 1858 – 1896, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858 – 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Pierre Gourou (2003) Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 33 Dương Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử (1858 – 1918), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập VI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 36 Trần Hữu Sơn (2005), Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai Hà Nội - Hải Phòng lịch sử vấn đề đặt ra, http://www.laocai.gov.vn/home/view.asp?id=169&id_tin=10321 37 Trần Hữu Sơn Giao lưu văn hóa trao đổi kinh tế Lào CaiVân Nam qua lưu vực sông Hồng (http://www.laocai.gov.vn/home/view.asp?id=169&id_tin=10322.) 38 Sử triều Lê (1991), Đại Việt sử ký tục biên Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Sử triều Lê (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 40 Lê Quốc Sử (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Tài liệu tham khảo lịch sử đường sắt Hải Phịng – Cơn Minh Tạp chí Văn Sử địa, số 20 năm 1956 42 Thành ủy, UBND Thành phố Bắc Giang (2005), Địa chí TP Bắc Giang, Nxb Bắc Giang 43 Nguyễn Hữu Tâm – Nguyễn Quang Trung (2005) Điểm qua tư liệu giao lưu kinh tế Lào Cai- Vân Nam qua sông Hồng lịch sử, (http://www.laocai.gov.vn/home/view.asp?id=169&id_theloai=974& id_tin=10327) 44 Phạm Đình Tân (1959), Chủ nghĩa đế quốc Pháp tình hình cơng nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Chương Thâu (2000), Quan hệ mậu dịch biên giới Việt – Trung từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 46 Tỉnh uỷ - UBND tỉnh Quảng Ninh (2002), Địa chí Quảng Ninh, tập 2, Quảng Ninh 114 47 Tạ Thị Thúy (1990), Vài nét nghề trồng dâu nuôi tằm thời Pháp thuộc “Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Tạ Thị Thúy (1996), Đồn điền người Pháp Bắc Kỳ (1884 – 1918), Nxb Thế giới, Hà Nội 49 Tạ Thị Thúy (1999), Việc trồng lúa Bắc Kỳ từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 50 Tạ Thị Thúy (2000), Chăn ni trâu bị Bắc Kỳ nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 51 Nguyễn Trãi (1976), Dư địa chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Cao Hùng Trưng (1931), An Nam chí ngun, Bản tin Trường Viễn Đơng Bác Cổ, Hà Nội 53 Trường Đại học KHXH&NV (2007), Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI – XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội 54 UBND tỉnh Lào Cai – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2007), Kỷ yếu Hội thảo “Một số vấn đề lịch sử hình thành phát triển tỉnh Lào Cai”, Lào Cai 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 56 Viện Sử học (1999) Lịch sử Việt Nam (1897 – 1918), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Trương Thị Yến (2005) Chính sách thương nghiệp triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 59 Yoshiharu Tsuoi (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847-1885, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 115 ... với vùng Hoa Nam; nhận biết hệ kinh tế xã hội sách vùng Bắc Kỳ (Việt Nam) Bởi lý trên, chọn đề tài: ? ?Quan hệ thương mại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) Bắc Kỳ (Việt Nam) từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX? ??... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN NAM TRUNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VÙNG HOA NAM (TRUNG QUỐC) VÀ BẮC KỲ (VIỆT NAM) TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ... với Bắc Kỳ từ đầu kỷ XIX đến năm 1885 27 CHƢƠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VÂN NAM, QUẢNG TÂY VÀ BẮC KỲ TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐÂU THẾ KỶ XX 34 2.1 Cơ sở quan hệ thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan