Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
5,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ ĐƯỜNG LUÂN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CẢNG THỊ HẢI PHỊNG (TỪ KHỞI NGUỒN ĐẾN NĂM 1888) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ ĐƯỜNG LUÂN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CẢNG THỊ HẢI PHÒNG (TỪ KHỞI NGUỒN ĐẾN NĂM 1888) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN QUANG NGỌC HÀ NỘI, 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số khái niệm cách tiếp cận Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Các nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG BẾN Ở HẢI PHÒNG TRƢỚC THẾ KỶ XIX Các đặc điểm địa lý tự nhiên trình phát triển đƣờng bờ biển Hải Phòng đại 19 1.1 Các đặc điểm địa lý tự nhiên 19 1.2 Quá trình hình thành phát triển đường bờ biển Hải Phòng đại 21 1.3 Những biến đổi diện mạo số khu vực cửa sơng Hải Phịng 23 Q trình hình thành cộng đồng cƣ dân duyên hải Hải Phòng Hệ thống cảng bến vùng duyên hải Hải Phòng trƣớc kỷ XIX 3.1 Vùng cửa sông Bạch Đằng hệ thống cảng bến Hải Phòng kỷ X – XV 3.2 Dương Kinh phát triển trung tâm kinh tế Hải Phòng kỷ XVI 3.3 Domea, Batsha hưng khởi hệ thống cảng bến, thương mại Hải Phòng kỷ XVII – XVIII Tiểu kết 28 30 30 40 45 54 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRUNG TÂM KINH TẾ - THƢƠNG MẠI Ở VÙNG HẠ LƢU SÔNG CẤM (1802 - 1874) Hệ thống kinh tế - trao đổi miền Bắc Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 56 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.2 Sự bùng nổ quan hệ kinh tế miền Bắc Việt Nam miền Nam Trung Quốc 56 64 1.3 Mạng lưới trao đổi nội địa 70 Vùng hạ lƣu sông Cấm khu vực cửa biển Hải Phòng (1802 1874) 2.1 70 Vùng hạ lưu sông Cấm đầu kỷ XIX qua tư liệu địa bạ 80 2.2 Tình hình an ninh - trị hình thành hệ thống hải phịng 87 2.3 Hoạt động thương mại – trao đổi Sự can thiệp ngƣời Pháp Bắc Kỳ việc mở cửa Hải Phòng cho thƣơng mại Tiểu kết CHƢƠNG 3: 96 103 SỰ RA ĐỜI CỦA THÀNH PHỐ CẢNG HẢI PHÒNG THỜI KỲ ĐẦU THUỘC ĐỊA (1875 - 1888) Việc thành lập cảng vai trò kinh tế - trị Pháp Hải Phịng (1875 - 1882) 1.1 Tổ chức quy chế 1.2 Vận tải thương mại 1.3 Tuyến thương mại sông Hồng nguồn gốc t Pháp lần thứ hai Những biến chuyển cảng Hải Phòng (1883 - 1888) Sự đời đô thị 3.1 Đầu tư, xây dựng sở hạ tầng đô thị hố 3.2 Tổ chức quyền thị 3.3 Hoạt động quản lý số vấn đề đô thị 3.4 Cộng đồng dân cư đời sống đô thị Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển cảng thị xem tượng phổ biến giới giai đoạn sơ kỳ cận đại Đó kết tương tác hội nhập phương Đông phương Tây; trình kết hợp việc tích luỹ tư chủ nghĩa châu Âu với việc khai thác tài nguyên đầy tiềm quốc gia thuộc địa Hơn nữa, cảng thị tự thân gương phản ánh cách tồn diện biến đổi trị, cấu trúc kinh tế xã hội khu vực suốt thời kỳ lịch sử dài Ngày nay, bối cảnh hội nhập kinh tế giới, nhiều cảng thị châu Á Đông Nam Á trở thành trung tâm điều phối mang tính chất quốc tế Do đó, việc nghiên cứu hệ thống cảng thị làm sở cho việc nhận thức giải nhiều vấn đề kinh tế xã hội khứ Với đường bờ biển dài, Việt Nam quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cấu kinh tế - xã hội hướng biển Trong năm gần đây, dưói tác động q trình cơng nghiệp hố - đại hố, việc tìm hiểu nguồn lực phát triển kinh tế đất nước ngày đặt cấp bách có nguồn lực từ vùng biển đại dương Có thể nhận thấy nhiều văn kiện quan trọng phủ Việt Nam suốt từ đầu thập niên 90 kỷ trước nay, quan điểm phát triển kinh tế biển, đặc biệt việc xây dựng phát triển hệ thống cảng thị ngày trở nên rõ ràng cụ thể Nằm phía đơng vịnh Bắc Bộ Hải Phịng vùng đất có lịch sử phát triển lâu dài đóng vai trị cửa ngõ đất nước qua nhiều thời kỳ Là địa điểm người Pháp chọn xây dựng cảng Đơng Dương, Hải Phịng chứng kiến q trình xâm lược thực dân hoá chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa cách đầy đủ toàn diện Trong thời kỳ chiến tranh cách mạng (1945 - 1975), Hải Phòng trở thành cánh cửa nối liền miền Bắc Việt Nam với giới bên ngồi đường biển, góp phần tạo nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước Từ sau đổi nay, Hải Phòng coi vị trí then chốt tam giác tăng trưởng kinh tế Bắc Bộ có đóng góp quan trọng q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Thêm nữa, thân trình hình thành phát triển cảng thị ẩn chứa nhiều tranh luận Sự đời thành phố trước thường nhìn nhận thành công việc việc khai thác, cải tạo tự nhiên người Cho đến cuối kỷ XIX, người Pháp tự hào coi Hải Phòng phát lớn biểu tượng q trình khai hố văn minh Đơng Dương Tuy nhiên, giai đoạn xây dựng đầu tiên, số nhà khoa học quản lý thực dân bắt đầu tỏ hoài nghi đánh giá mức Trong khoảng gần hai thập niên trở lại đây, vấn đề lại trở thành chủ đề khoa học mới, người ta bắt đầu nhận diện cách đầy đủ khó khăn để Hải Phịng thực trở thành hải cảng đủ khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước thời kỳ Cửa ngõ then chốt cảng Hải Phòng cửa Cấm gần rơi vào tình trạng bị bồi tụ dần biến nhu cầu vận tải giao thông với quy mơ lớn ngày gia tăng Bên cạnh đó, hải cảng phải cạnh tranh liệt với nhiều cảng xây dựng vùng đông bắc hiệu kinh tế lẫn khả vận tải Với ý nghĩa đó, nghiên cứu q trình hình thành cảng thị Hải Phịng khơng đóng góp nhận thức phát triển hệ thống cảng thị Việt Nam Đơng Nam Á nói riêng, mà cịn đưa đến luận khoa học cho việc hoạch định sách cụ thể vùng đất tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số xu hướng nghiên cứu hệ thống cảng thị châu Á Mặc dù lý thuyết nghiên cứu đô thị đô thị hoá đời châu Âu từ cuối kỷ XIX, song phải đến thập niên 50 - 60 kỷ XX đặc biệt khoảng vài thập kỷ trở lại đây, nghiên cứu hệ lịch sử hệ thống cảng thị nói chung hệ thống cảng thị thuộc địa phương Đông nói riêng thực quan tâm Trong nhà sử học phương Tây cố gắng tìm kiếm lý giải cội nguồn sức mạnh phong trào giải phóng dân tộc từ việc nghiên cứu q trình đại hoá dân tộc thuộc địa thơng qua trường hợp cảng thị nhà sử học địa lại muốn tìm hiểu truyền thống sở cho việc xây dựng quốc gia độc lập đời Tuy nhiên có thực tế phải thừa nhận rằng, việc nghiên cứu hệ thống cảng thị trước tiên chủ yếu thực nhà sử học phương Tây Một lý đưa phần lớn hiểu biết cảng thị dựa ghi chép, tài liệu lưu trữ quốc gia phương Tây gắn liền với hoạt động thương mại, trị sau q trình thực dân hoá từ kỷ XVI kỷ XX phạm vi toàn cầu Những nghiên cứu cụ thể hệ thống cảng thị châu Á việc so sánh đô thị lớn, đặc biệt hệ thống cảng thị Tây Âu Trung Quốc nhà sử học người Mỹ Rhoad Murphey Luận điểm đáng quan tâm ông hầu hết cảng thị lớn phương Đơng nói chung xây dựng theo mơ hình phương Tây - mơ hình xã hội kế thừa từ thành thị Roma cổ đại hình thành từ cuối thời kỳ trung đại Theo ông, địa điểm trung tâm thay đổi xã hội khu vực Tác giả sau bổ sung thêm việc chứng minh truyền thống đô thị phương Đông đặc biệt châu Á bị giới hạn khn khổ trung tâm hành - trị, người châu Âu đến châu Á từ sau phát kiến địa lý, họ xây dựng hàng loạt trung tâm thương mại, cảng thị dựa theo mơ hình Âu châu Cuối cùng, trung tâm cửa ngõ để quốc gia địa mở giới phần quan trọng tạo nên hình ảnh châu Á khoảng ba kỷ trở lại hạt nhân q trình đại hoá khu vực [167,70] Mặc dù kết luận Murphey dựa kinh nghiệm ông ta Ấn Độ Trung Quốc song khiến việc tìm hiểu hệ thống cảng thị Châu Á chủ đề hấp dẫn, tạo xu hướng nghiên cứu cảng thị qua trường hợp cụ thể Điều góp phần kiểm chứng lại nhận định Murphey tất đặc điểm chức hai loại hình cảng thị thuộc địa nửa thuộc địa Xin xem thêm Rhoads Murphey, The City as a Center of Change: Western Europe and China, Annals of the Association of American Geographer, Vol.44, No.4, 1954, pp.349 - 362, Shanghai: Key to Modern China, Cambridge, Masachusset, 1953; The Outsiders: The Western Experience in India and China, The University of Michigan, Ann Arbor, 1977 Người ta thường dùng khái niệm “treaty port” (cảng hiệp định) để cảng/ thành phố mở sở hiệp định ngoại giao việc quản lý thành phố quyền địa lẫn người ngoại quốc thực Các cảng hiệp định bắt đầu hình thành từ nửa sau kỷ XIX Trung Quốc sau mở rộng Nhật Bản, Hàn Quốc số nước Đông Nam Á Xin xem thêm John K Các nghiên cứu bước đầu cảng thị độc lập tiền đề đưa đến hội thảo với chủ đề “Sự trỗi dậy phát triển cảng thị thuộc địa châu Á” năm 1979 Đại học California, Santa Cruz (Hoa Kỳ) Bên cạnh nhấn mạnh vai trò tác nhân bên ngồi hình thành cảng thị, nội dung hội thảo cố gắng phản ánh mối quan hệ cảng với cộng đồng cư dân xung quanh cấu trúc hình thái cảng thị Tuy nhiên, điểm hạn chế lớn phần lớn trường hợp nghiên cứu dừng lại khu vực Ấn Độ Nam Á Ngoài ra, cấu trúc kinh tế xã hội thực tế mối quan hệ cộng đồng địa với thương nhân phương Tây chưa thực rõ ràng Các nghiên cứu tiếp nối sau việc mở rộng nghiên cứu hệ thống cảng thị không Châu Á mà quốc gia phương Đông tác động bành trướng chủ nghĩa tư bao gồm nước Đông Phi Nam Mỹ Nhìn chung, xu hướng nghiên cứu hệ thống cảng thị thuộc địa phương Đông giới học giả phương Tây thập niên 70 - 80 kỷ XX tập trung sâu vào làm rõ chức năng, biến đổi kinh tế - xã hội q trình đại hố Nhưng đồng thời với việc tiếp cận nghiên cứu hệ thống cảng thị ảnh hưởng tác động chủ nghĩa thực dân ảnh hưởng thương mại Âu châu, số khác lại tập trung khảo cứu hệ thống kinh tế - thương mại cảng thị sớm trước có can thiệp thuyền buôn phương Tây Các kết nghiên cứu công bố khiến nhiều người vốn theo mơ hình “Tây Âu hố”, kể Murphey nhận số khu vực trước người châu Âu xuất thương nhân địa xây dựng hệ thống cảng thị thống trị Fairbank, Trade and Diplomacy on China Coast, Cambridge, Havard University Press, 1969; J.E Hoare, Japan's Treaty Ports and Foreign Settlements: The Uninvited Guests, 1858-1899, Routledge Curzon, 1995 Các viết thảo luận Hội thảo sau xuất sách Dilip K Basu (editor), The Rise and Growth of the Colonial Port Cities in Asia”, Center for South and Southeast Asia Studies, University of California, Berkeley, 1985 Trong khoảng 19 báo cáo hội thảo chủ yếu tập trung nghiên cứu cảng thị thuộc địa ấn Độ (13 báo cáo), các cảng thị Đông Á (3 báo cáo) Đông Nam Á (3 báo cáo) Xin xem thêm The Rise and Growth of the Colonial Port Cities in Asia, Center for South and Southeast Asia Studies, University of California, Berkeley, 1985 Xin xem thêm Raymond F Betts, Robert Ross, Gerard J Telkamp, Colonial Cities: Essays on Urbanism in a Colonial Context, Springer Publisher, 1985 Xin kể đến cơng trình nghiên cứu Anthony Reid, The Structure of Cities in Southeast Asia, Fifteenth to Seventeenth Centuries, Journal of Southeast Asian Studies, 11(2), 235-250, 1980, Kenneth R Hall, Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asia, University of Hawaii, Honolulu, 1985, 368 trang thương mại khu vực Bên cạnh đó, kể thương nhân phương Tây đặt sở thương mại họ phải cạnh tranh liệt với kinh tế địa phương [164,241] Mặt khác, đến cảng người phương Tây thiết lập đời thân dựa mạng lưới thương mại truyền thống tồn trước Cũng lưu ý phần lớn nghiên cứu trước chủ yếu sử dụng số liệu thống kê công ty thương mại phương Tây, loại hình tài liệu khơng thể phản ánh tồn diện mạo kinh tế cảng thị Thực tế hoạt động nội thương chí hoạt động bn lậu đơi lớn nhiều lần so với số ghi chép giấy tờ Do đó, cần bổ sung nhiều loại tư liệu địa, cơng cụ đưa cho nhà nghiên cứu tranh thực đầy đủ khách quan [65,367-374] Trong khoảng thập kỷ trở lại đây, nghiên cứu hệ thống cảng thị châu Á có thay đổi nhanh chóng Ngày nhiều nghiên cứu thực nhà sử học địa phương các cảng thị khu vực với phạm vi khắp từ Ấn Độ với cảng Calcuta, Surat, Belgan, Pondichery ); Trung Quốc (Đại Liên, Thiên Tân, Thượng Hải, Hồng Kông, Hạ Môn, Quảng Châu ), Nhật Bản (Osaka, Kobe, Yokohama, Nagasaki, Sakai ) Đông Nam Á (như Aceh, Batavia, Makassar, Bantam, Palembang, Melaka, Singapore, Ayuthaya ) Trong đó, cảng thị Đơng Nam Á ngày đánh Các nghiên cứu cảng thị châu Á giới thiệu chủ yếu Frank Broeze (edited), Bride of the Sea, Port Cities of Asia from 16th century to 20th century, University of Hawaii Press, Honolulu, 1989; Frank Broeze (edited), Gateways of Asia : Port cities of Asia in the 13th-20th centuries, 1999 Về cảng thị Đơng Nam Á đọc thêm J.Kathirithamby Wells & John Villiers, The Southeast Asian Port and Polity: Rise and Demise, National University of Singapore Press, 1990, 265 trang; Kenneth R Hall (edited), Secondary cities and urban networking in the Indian Ocean Realm, c 1400-1800 , Lexington, 2008, 347 trang Về trường hợp nghiên cứu cảng thị đơn lẻ kể đến: Leonard Blussé, Strange Company: Chinese Settles, mestizo women and the Dutch in VOC Batavia (KILV, 1986), Wong Lin Ken, The Trade of Singapore, MBRAS, Reprint, 2003; Norrdin Hussin, Trade and Society in the Strait of Melaka, Dutch Melaka and English Penang, 1780 - 1830 NUS Press, 2007… Eric Taglliacozzo, An Urban Ocean: Notes on Historical Evolution of Coastal Cities in Greater Southeast Asia, Jounarl of Urban History, Vol.33, No.6, 2007, tr.911 -932 Trong viết này, tác giả nêu lên bốn đặc trưng cảng thị Đông Nam Á nam Trung Quốc là: khu vực có định hướng quốc tế, chức kép kinh tế trị, mơ chế tồn tại, ly tâm trị hướng tâm kinh tế Nghị định quy định phạm vi khơng gian Hải Phịng năm 1889 II SƠ ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ Sơ đồ Hải Phòng năm 1874 Sơ đồ Hải Phòng năm 1885 Sơ đồ Hải Phòng năm 1888 Sơ đồ Hải Phòng năm 1890 Phạm vi khơng gian Hải Phịng năm 1890 Bản đồ huyện An Dƣơng Đồng Khánh địa dƣ chí Bản đồ huyện An Dƣơng cuối kỷ XIX Mặt xây dựng khu nhƣợng địa 1889 Bản đồ quy hoạch khu trung tâm Hải Phòng năm 10.Bản đồ Hải Phòng năm 1898 11 Khu vực trung tâm Hải Phòng năm 1898 12 Bản đồ Hải Phòng năm 1930 ... cửa sơng Hải Phịng 23 Quá trình hình thành cộng đồng cƣ dân duyên hải Hải Phòng Hệ thống cảng bến vùng duyên hải Hải Phòng trƣớc kỷ XIX 3.1 Vùng cửa sông Bạch Đằng hệ thống cảng bến Hải Phòng kỷ... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ ĐƯỜNG LUÂN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CẢNG THỊ HẢI PHỊNG (TỪ KHỞI NGUỒN ĐẾN NĂM 1888) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... tính chất ? ?thị? ?? cảng thị đề cập đến thành phố gắn liền với bến cảng đặc trưng kinh tế đề cao Do đó, cảng thị cần phải thành phố có kinh tế dựa vào cảng Mặt khác, theo ơng ta cảng thị nên nhìn