Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
807,65 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH VÂN CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008-2009 VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60.31.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM QUANG MINH TP.HỒ CHÍ MINH -2010 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt 3-4 Danh mục bảng biểu 5-6 MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008-2009 12 1.1 Nguyên nhân khủng hoảng 12 1.2 Diễn biến số đặc điểm chủ yếu khủng hoảng 14 1.3 Phản ứng sách nƣớc 18 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 23 2.1 Tác động phát triển kinh tế 23 2.2 Tác động lên xã hội 46 2.3 Tác động vị Việt Nam trƣờng quốc tế 49 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐỐI VỚI KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 53 3.1 Một số giải pháp phủ Việt Nam 53 3.2 Hợp tác quốc tế Việt Nam nhằm ngăn chặn khủng hoảng kinh tế 64 3.3 Kết qủa giải pháp ngăn chặn khủng hoảng Việt Nam 67 3.4 Triển vọng kinh tế Việt Nam giới 78 KẾT LUẬN 83 PHỤ LUC 87-93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94-97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFFTA ASEAN-CHINA Free Trade Agreement Khu vực mậu dịch tự ASEAN -TRUNG QUỐC AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự ASEAN AKFTA ASEAN-KOREA Free Trade Area Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - HÀN QUỐC AJCEP ASEAN-JAPAN Closer Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-NHẬT BẢN ASEAN Association of South East Nations Hiệp Hội nước Đông Nam Á ASEM ASIA-EUROPE Meeting Hội Nghị cấp cao Á-ÂU CEPT EUROPEAN Conference of Postal and Telecommunications Administrations Hiệp định ưu đãi thuế quan chung nước ASEAN CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng FED FEDERAL Reserve System Cục dự trữ Liên Bang Mỹ FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ICOR Incremental Capital-Output Ratio Tỷ suất thâm dụng vốn đơn vị sản lượng IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ILO International Labour Organization Tổ chức Lao Động Quốc tế TĐ-TCT Tập đồn- Tổng cơng ty WB World Bank Ngân Hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Quốc tế WEF WORLD Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 2.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam so với giới Bảng 2.2: Vốn đầu tƣ toàn xã hội thực năm 2009 Bảng 2.3: Tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 Bảng 2.4: Một số mặt hàng XNK chủ yếu Việt Nam năm 2009 Bảng 2.5: Cán cân thƣơng mại hàng hóa phân theo khu vực kinh tế (tỷ USD) Bảng 3.6: Cấu phần gói kích cầu Việt Nam, tỷ USD Đồ thị Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP theo quý Đồ thị 2.2: Tốc độ tăng trƣởng theo khu vực sản xuất (giá so sánh năm 1994) Đồ thị 2.3: Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2005 – 2009 Đồ thị 2.4: Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam số nƣớc (so với kỳ năm trƣớc) Đồ thị 2.5: Thay đổi số giá tiêu dùng tháng sau so với tháng trƣớc từ 2005-2009 %) Đồ thị 2.6: Kim ngạch xuất, nhập cán cân thƣơng mại thời kỳ 2001 – 2009 (triệu đô la Mỹ) Đồ thị 2.7: Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất, nhập theo quí năm 2007, 2008, 2009 (%) Đồ thị 2.8: Kim ngạch XNK cán cân thƣơng mại theo tháng năm 2009 Đồ thị 2.9: Khối lƣợng thƣơng mại với số đối tác chủ lực năm 2009 (tỷ USD) 35 Đồ thị 2.10: Tốc độ tăng trƣởng GDP số quốc gia khu vực theo quý (%) Đồ thị 2.11: Biến động giá số nhóm hàng theo tháng (%) Đồ thị 2.12:Tăng trƣởng kim ngạch xuất năm 2009 chia theo nhóm hàng 37 Đồ thị 2.13: Tăng trƣởng kim ngạch nhập năm 2009 chia theo nhóm hàng Đồ thị 2.14: Các số hàng hóa thời kỳ 2001-2009 Đồ thị 3.15: Quy mơ gói kích cầu nƣớc khu vực, % GDP Đồ thị 3.16: Dao động GDP từ năm 1986 đến năm 2010 Đồ thị 3.17: Thu nhập tiêu dùng sau trợ cấp Đồ thị 3.18: Tốc độ tăng trƣởng quý năm 2008 2009 Đồ thị 3.19: Tốc độ giảm vốn FDI thực năm 2009 so với kỳ năm trƣớc, (%) Hộp Hộp 2.1: Rào cản thƣơng mại năm 2009 Hộp 3.2: Cấu phần gói kích cầu Việt Nam Hộp 3.3: Một số biện pháp hạn chế nhập siêu Bộ Công thƣơng Phụ lục Diễn biến “ bão khủng hoảng” tài tồn cầu Đồ thị 4: Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam số nƣớc ( so với kỳ năm trƣớc) Đồ thị 5: Thay đổi số giá tiêu dùng tháng sau so với tháng trƣớc từ 2005-2009 % Hộp Ngƣời Việt Nam dùng hàng Việt Nam biểu lòng yêu nƣớc 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm 2008, giới trải qua khủng hoảng tài kinh tế lớn lịch sử kể từ năm 1930 Cuộc khủng hoảng lần này, không giống với khủng hoảng khác xảy lịch sử khủng hoảng cách 25 năm Cuộc khủng hoảng có quy mơ rộng lớn tính chất phức tạp nhiều, đồng thời có khác biệt sâu sắc Về mặt kinh tế, khủng hoảng làm sụp đổ tồn hệ thống tài chínhtiền tệ ngân hàng hàng đầu giới, kéo theo phá sản hàng loạt tập đoàn kinh tế lớn, tiếng giới Về mặt trị-xã hội, khủng hoảng tạo bất ổn trị xã hội tất nước phát triển Về quan hệ quốc tế, khủng hoảng buộc quốc gia phải tập hợp lại, tìm cách đối phó sở đưa hành động chung Cho đến nay, khủng hoảng diễn chưa kết thúc, nên giới chưa có ý kiến thống khủng hoảng ví dụ nguyên nhân, tác động khủng hoảng đặc biệt biện pháp đối phó nhằm giải hậu Ở Việt Nam, tình trạng tương tự Các chuyên gia có đánh giá khác tác động khủng hoảng kinh tế đối sách mà phủ cần phải đưa nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Khủng hoảng nói chung khủng hoảng kinh tế 2008-2009 nói riêng thực đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn buộc phải suy nghĩ lại phát triển giới đầy biến động Vì lý đây, em định chọn “Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 2008-2009 tác động kinh tế-xã hội Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Quốc tế học Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Khủng hoảng tài tác động đến kinh tế Việt Nam chủ đề nhiều tổ chức, học giả, chuyên gia nước quan tâm nghiên cứu Trong nước nhiều chuyên gia, nhà hoạt động sách kênh tác động khủng hoảng tài tồn cầu tới tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam Báo cáo thường niên CIEM Kinh tế Việt Nam năm 2008 phân tích thực trạng kinh tế - xã hội phản ứng sách Chính phủ Việt Nam nhằm ứng phó với suy thối kinh tế thời kỳ hậu khủng hoảng TS Vũ Quang Việt (2009) có đánh giá sâu sắc hiệu kinh tế sách kinh tế năm 2008 thời kỳ hậu khủng hoảng Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2009) công bố nghiên cứu tác động khủng hoảng toàn cầu tới doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS, 2009), với tài trợ Ngân hàng Thế giới, Oxfam Anh (OGB) ActionAid Việt Nam (AAV) tiến hành nghiên cứu đánh giá nhanh doanh nghiệp, làng nghề việc làm số tỉnh nhằm tác động khủng hoảng toàn cầu tới việc làm Việt Nam, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn (IPSARD, 2009) xuất nghiên cứu thực địa tác động suy thoái kinh tế tới điều kiện sống hộ dân nông thơn hiệu viện trợ Chính phủ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (Đại học KHXH&NV, 2009), với tài trợ Quỹ Rosa Luxemburg cơng bố nghiên cứu khủng hoảng tài tồn cầu đối sách Việt Nam [21, tr 19 ] Một số hội thảo, tọa đàm khoa học chủ đề khủng hoảng kinh tế tác động đến kinh tế Việt Nam với nhiều tham luận có giá trị khoa học hội thảo Ủy ban Kinh tế Quốc hội phối hợp với Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức,… Ngồi cịn có nhiều viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành Nhiều học giả, tổ chức nước quan tâm đến vấn đề này, nhấn mạnh tác động khủng hoảng toàn cầu tới việc làm Việt Nam thông qua “hệ số co giãn” việc làm theo tăng trưởng Các tổ chức phủ, phi phủ quốc tế viện nghiên cứu Việt Nam tiến hành nhiều nghiên cứu có giá trị Ngân hàng Thế giới (2009) báo cáo “Taking Stock” đưa tranh tổng quan tình hình kinh tế sau khủng hoảng tồn cầu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu mới, đề cập đến khía cạnh khủng hoảng mà chưa có nhìn tổng thể, tồn diện ngun nhân, diễn biến tác động kinh tế - xã hội Việt Nam Hy vọng luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn khủng hoảng kinh tế giới năm 2008-2009 bao gồm nguyên nhân khủng hoảng, diễn biến, tính chất quy mô khủng hoảng tác động hai lĩnh vực chủ yếu kinh tế xã hội Việt Nam Về thời gian: Luận văn tập trung vào hai năm 2008-2009 khủng hoảng bắt đầu nổ có tác động sâu rộng giới Việt Nam Về khơng gian: Vì thời gian khả khai thác nguồn tài liệu có hạn nên luận văn chủ yếu đề cập đến tình hình khủng hoảng hai nước Mỹ Việt Nam Những tác động đến kinh tế-xã hội khủng hoảng tài chưa thể đo lường cách xác cần có thời gian đánh giá rõ ràng Thời gian khủng hoảng diễn chưa lâu, tác động khủng hoảng kéo dài Trong bối cảnh xã hội Việt Nam vừa gia nhập WTO, phải đối diện với thử thách khủng hoảng tài tồn cầu tháng 9/2008, nên ảnh hưởng phần đến tiến trình hội nhập mở cửa Việt Nam Riêng Việt Nam, luận văn tập trung đánh giá tác động khủng hoảng hai lĩnh vực kinh tế xã hội Điều khơng có nghĩa khủng hoảng khơng tác động đến lĩnh vực khác trị, văn hóa, an ninh.và Chính phủ Việt Nam khơng phải khơng có biện pháp để đối phó với hậu mà khủng hoảng gây Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm sở cho lập luận Là đề tài liên quan đến kinh tế quốc tế nên luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh phương pháp nghiên cứu quốc tế Những phân tích đánh giá luận văn chủ yếu dựa nguồn tư liệu kết nghiên cứu tác động khủng hoảng tài số quan, tổ chức, báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam báo, tham luận, thảo luận công bố phương tiện truyền thơng đại chúng Đóng góp luận văn: Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Nó góp phần tìm hiểu hệ thống kinh tế quốc tế, kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu đời nước tư bản, sở giúp cho Việt Nam- quốc gia phát triển, nước sau, rút số học nhằm xây dựng định hướng hợp tác phát triển kinh tế phù hợp với xu hội nhập toàn cầu hố Luận văn cung cấp thơng tin hệ thống, cập nhật cần thiết cho người quan tâm, đặc biệt cho doanh nghiệp Việt Nam sách , định hướng phủ thuận lợi khó khăn xu hội nhập qua giải pháp khuyến nghị Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành ba chương sau: Chương 1: Khái quát khủng hoảng kinh tế giới năm 2008-2009: nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu, diễn biến số đặc điểm khủng hoảng kinh tế 2008-2009 10 KẾT LUẬN Chúng ta sống giới có chuyển biến dội: sụp đổ mơ hình xã hội chủ nghĩa Liên Xô-Đông Âu, kiện 11/9 kéo theo chiến tranh lớn nhỏ sắc tộc, tôn giáo hai chiến tranh xâm lược Iraq Afghanistan làm rung chuyển tồn khu vực Trung Đơng Tồn cầu hố lôi quốc gia tiến khoa học cơng nghệ; khủng hoảng tài toàn cầu, mà Alan Greenspan, nguyên Chủ tịch Dự trữ liên bang (FED), coi “cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ từ sau Chiến tranh giới thứ hai”[20 tr 53] , khủng hỏang toàn diện văn minh tư sản, khủng hoảng hệ thống, khủng hoảng cấu, khủng hoảng mơ hình phát triển theo chủ nghĩa tự mới, khủng hoảng chu kỳ chủ nghĩa tư quy mơ tồn cầu Có thể nói, khủng hoảng dẫn tới phá sản mơ hình chủ nghĩa tư với học thuyết kinh tế thị trường tự mới, Ronald Reagan Margaret Thatcher Dẫn lời Thủ tướng Ôn gia Bảo Trung quốc: “chính sách vĩ mơ khơng thích hợp” “một mơ hình phát triển khơng bền vững, có đặc điểm tiết kiệm thấp kéo dài lâu, tiêu thụ cao ”, chạy theo lợi nhuận cách mù quáng”, “và thất bại cơng tác kiểm tra tài tất góp phần tạo nên gãy đổ này”[12, tr 321-322] Khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 kéo theo suy thoái kinh tế giới khiến mơi trường an ninh-chính trị quốc gia tồn cầu diễn biến phức tạp Khủng hoảng tài gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế giới tới 30.000 tỷ USD, riêng thiệt hại lĩnh vực tài chính-ngân hàng năm 2008 vượt q số 1.400 tỷ USD Suy thối tồn cầu làm nảy sinh nhiều vấn đề trị-xã hội phức tạp, đe doạ ổn định an ninh-chính trị nước giới “Một bão tài theo nghĩa” thổi bay hệ thống tài cũ, làm cho hồn tồn lỗi thời Chúng ta khơng thể theo chủ nghĩa lập hay ích kỉ, tàu”, có “quyền lợi chung”, “và liên đới phụ thuộc kinh tế với nhau” (Thủ tướng V Putin Nga) [12, tr.321,322] Vì cần hợp tác quốc tế để đối phó với khủng hoảng, khơng hệ tình hình 83 tiếp tục làm cho quan hệ kinh tế quốc tế khởi sắc nước lo cải thiện tình hình kinh tế [21 tr 9] Với sách lược đắn, Việt Nam đối phó thành cơng trước ảnh hưởng khủng hoảng Việt Nam thực hàng loạt biện pháp bao gồm kinh tế trị xã hội nhằm đảm bảo ổn định đất nước nhanh chóng hạn chế tác động khủng hoảng Trong tình hình khó khăn nay, khủng hoảng kinh tế giới đến giai đoạn khốc liệt nhất, hàng loạt vấn đề đặt cho nhà điều hành vĩ mơ, Việt Nam, việc xác định lại mục tiêu phát triển vấn đề quan trọng nhất, có ý nghĩa định thành bại dân tộc Đặc biệt Việt Nam lấy công xã hội: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” làm trọng tâm chiến lược để nhân dân hưởng thành kinh tế, nên tạo đồng thuận xã hội, đẩy nhu cầu tiêu dùng tăng cao, đảm bảo cho sách kích cầu nội địa Phát triển bền vững khái niệm cựu Thủ tướng Na-Uy, Bộ trưởng môi trường đưa ra: “Phát triển đáp ứng nhu cầu mà không phương hại tới khả hệ tương lai thỏa mãn nhu cầu mình” (Brundtland,1987) [20, tr.34] Trong năm 2009, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng Chính phủ tiến hành bước hướng bản, để đảm bảo gói kích cầu đạt hiệu 03 ngun tắc là: Kịp thời, đối tượng, ngắn hạn Các đề xuất cho phủ: tập trung gói kích cầu (nâng mức trợ cấp) vào đối tượng dễ bị tổn thương người lao động thu nhập thấp người nghèo Tiến hành xây dựng thực thi hiệu hệ thống an sinh xã hội, bảo hiểm thất nghiệp Những giải pháp Việt Nam thực nhằm đối phó với khủng hoảng hồn cảnh kinh tế - trị - xã hội đặc thù Việt Nam, kinh nghiệm hữu ích đường phát triển Ngồi tương lai, Việt Nam cần tiếp tục trọng vào số nội dung chủ yếu sau đây: 84 Một là, nhận thức đầy đủ kinh tế thị trường, xây dựng chế phản ứng điều hành với liều lượng can thiệp kiểm sốt thích hợp Hai là, bảo đảm độc lập, tự chủ điều hành kinh tế vĩ mơ, đó, cốt lõi bảo đảm an ninh tài chính, lượng, lương thực thơng tin tình hình kinh tế giới khu vực Ba là, việc phối hợp điều hành tầm vĩ mơ bộ, ngành chức đóng vai trò quan trọng bảo đảm ổn định kinh tế, an ninh tài tiền tệ Mục tiêu chung thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố phát triển đời sống kinh tế-xã hội, góp phần vào tăng trưởng bền vững đất nước Đoàn kết thống tư tưởng nhận thức để đưa giải pháp, đối sách phù hợp điều kiện cần thiết xử lý diễn biến kinh tế phức tạp Bốn là, công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng điều hành kinh tế vĩ mô đặt cấp bách hết điều kiện kinh tế giới nước liên tục biến động Năm là, giám sát chặt chẽ định hướng đắn hoạt động truyền thơng, vai trị tác động tâm lý lớn tới đông đảo công chúng máy quản lý kinh tế [9, tr.521-524] Trước diễn biến phức tạp biến động kinh tế tồn cầu, khơng ngừng củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững ổn định trị-xã hội tình nhằm phát triển kinh tế Đảng ta xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm Trong bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu, nguy tụt hậu kinh tế đặt lên hàng đầu Phát triển kinh tế tạo điều kiện giữ vững ổn định trị xã hội, ngược lại, ổn định trị điểm bật mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Tóm lại, kinh tế ta thời kỳ độ xây dựng kinh tế hỗn hợp, vừa có yếu tố tư chủ nghĩa, vừa có yếu tố xã hội chủ nghĩa Đó 85 “một kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo…” Lựa chọn Việt Nam chấp nhận vận hành kinh tế thị trường, có điều chỉnh, phủ đủ mạnh, đảm bảo sách kinh tế, tài - tiền tệ ổn định đoàn kết trí nội phủ Từ nâng cao lực cạnh tranh bên ngoài, phát triển kinh tế cải thiện đời sống tầng lớp nhân dân Gia nhập sân chơi Tư chủ nghĩa sách lược, xây dựng Chủ nghĩa xã hội chiến lược kiên định theo đường Xã hội chủ nghĩa, học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh [ 20, tr 102] Phát triển mà không để chủ nghĩa xã hội Chúng ta vịng xốy tồn cầu hố tự mới, theo luật chơi Ngân hàng giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Tổ chức Thương mại giới Việc thuyết phục thành viên WTO thừa nhận Việt Nam có kinh tế thị trường đầy đủ, chịu chi phối đường phi xã hội chủ nghĩa kinh tế hỗn hợp Nước ta chủ động hội nhập có sách lược để phát triển sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa tư để phát triển chủ nghĩa xã hội Đó “dĩ bất biến ứng vạn biến”[20, tr, 105] Định hướng giúp vượt qua khó khăn, trở ngại Khó khăn hội để ta có điều kiện nhìn lại trì trệ mình, để có hướng điều chỉnh thích hợp, tích lũy kinh nghiệm Việt Nam có thuận lợi có thể chế kinh tế trị xã hội chủ nghĩa có tính ổn định cao, tạo thuận lợi cho việc huy động tập trung nguồn lực xã hội 86 PHỤ LỤC Diễn biến “cơn bão khủng hoảng “ tài tồn cầu Tháng 6/2007: Hai quỹ phòng hộ (hedge fund - loại quỹ có tính đại chúng thấp khơng bị quản chế chặt) Bear Stearns - ngân hàng đầu tư lớn thứ Mỹ - quỵ ngã sau đánh cược vào chứng khoán đảm bảo khoản cho vay bất động sản chuẩn Mỹ Tháng - Tháng 9/2007: Ngân hàng IKB Đức trở thành ngân hàng châu Âu chịu ảnh hưởng khoản đầu tư xấu thị trường cho vay chuẩn Mỹ Trong đó, Ngân hàng SachsenLB Đức phải nhận cứu trợ từ phủ Ngày 14/9/2007: Khách hàng ùn ùn kéo đến đòi rút tiền Ngân hàng cho vay chấp Northern Rock - ngân hàng lớn thứ Anh Ngày 15/10/2007 : Citigroup - Tập đoàn ngân hàng hàng đầu nước Mỹ - công bố lợi nhuận Quý giảm 57% khoản thua lỗ trích lập dự phịng lên tới 6,5 tỷ USD Giám đốc điều hành Citigroup Charles Prince từ chức vào ngày 4/11 Ngày 17/12/2007: Cuộc khủng hoảng tín dụng lan sang châu Úc với nạn nhân Tập đoàn Centro Properties, chủ sở hữu phố buôn bán lớn Úc Cổ phiếu Centro Properties tụt giá 70% giao dịch Sydney Ngày 11/1/2008: Bank of America - ngân hàng lớn nước Mỹ tiền gửi vốn hoá thị trường - bỏ tỉ USD để mua lại Countrywide Financial sau ngân hàng cho vay chấp địa ốc thông báo phá sản khoản cho vay khó địi q lớn Ngày 30/1/2008: Ngân hàng lớn Thuỵ Sĩ UBS công bố trích lập dự phịng tỷ USD, nâng tổng số tiền trích lập dự phịng lên 18,4 tỷ USD thất thoát quan đến khủng hoảng cho vay cầm cố Ngày 17/2/2008: Anh quốc hữu hóa Ngân hàng Northern Rock 87 Ngày 28/2/2008: Ngân hàng DZ Bank Đức thêm vào danh sách nạn nhân khủng hoảng cho vay chuẩn với tổng giá trị tài sản giá 1,36 tỷ euro Ngày 16-17/3/2008: Bear Stearns bán cho Ngân hàng Đầu tư Mỹ JP Morgan Chase với giá đôla cổ phiếu Ngày 29/4/2008: Deutsche Bank lần năm năm công bố khoản thua lỗ trước thuế sau buộc phải trích lập dự phòng 4,2 tỷ USD cho khoản nợ xấu chứng khoán đảm bảo khoản thấp bất động sản Ngày 11/7/2008: Chính quyền liên bang Mỹ đoạt quyền kiểm soát Ngân hàng IndyMac Bancorp sau người gửi tiền rút 1,3 tỷ USD vòng 11 ngày Ngày 31/7/2008: Deutsche Bank cơng bố khoản trích lập dự phịng 3,6 tỷ USD, nâng tổng số tiền ngân hàng lên 11 tỷ USD Deutsche Bank trở thành 10 nạn nhân lớn khủng hoảng tín dụng tồn cầu Ngày 7/9/2008: Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Bộ Tài Mỹ đoạt quyền kiểm sốt hai tập đồn chun cho vay chấp Fannie Mae Freddie Mac nhằm hỗ trợ thị trường nhà đất Mỹ Ngày 11/9/2008: Lehman Brothers tuyên bố nỗ lực tìm kiếm đối tác để bán lại Cổ phiếu ngân hàng đầu tư tụt giảm 45% Ngày 14/9/2008: Bank of America cho biết mua Merrill Lynch với giá 29 USD/cp sau từ chối đề nghị mua lại Lehman Brothers Ngày 15/9/2008: Ngày thứ hai đen tối, ngày tồi tệ Phố Wall kể từ thị trường mở cửa trở lại sau vụ khủng bố tồ tháp đơi Mỹ vào Tháng năm 2001 Lehman Brothers sụp đổ đánh dấu vụ phá sản lớn Mỹ; Merrill Lynch bị Bank of America Corp thâu tóm; American 88 International Group - tập đoàn bảo hiểm lớn giới khả toán khoản thua lỗ liên quan tới nợ cầm cố Ngày 16/9/2008: Ngân hàng trung ương nước giới đổ hàng tỉ USD vào thị trường tiền tệ với nỗ lực hạ nhiệt tình trạng căng thẳng ngăn chặn đóng băng hệ thống tài tồn cầu Cổ phiếu AIG giảm gần nửa Fed công bố kế hoạch bơm 85 tỷ USD vào AIG nắm giữ 80% cổ phần Ngân hàng Barclays Anh mua lại phần tài sản Bắc Mỹ Lehman với trị giá 1,75 tỷ USD Ngày 17/9/2008: Cổ phiếu Goldman Sachs Morgan Stanley giảm mạnh; Tập đoàn Lloyds TSB Anh mua lại đối thủ HBOS; Uỷ ban Chứng khốn Mỹ kiềm chế tình trạng bán khống Ngày 19/9/2008: Các thị trường chứng khoán giới tăng vọt sau Mỹ công bố kế hoạch mua lại tài sản tập đồn tài gặp khó khăn, giúp làm hệ thống tài Ngày 20-21/9/2008: Công bố chi tiết kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD Hai ngân hàng Goldman Sachs Morgan Stanley chuyển đổi thành tập đoàn ngân hàng đa năng, đánh dấu kết thúc mô hình ngân hàng đầu tư Phố Wall Ngày 22/9/2008: Tập đoàn Nomura Holdings Nhật trả 525 triệu USD để thâu tóm hoạt động Lehman châu Á Sau đó, Nomura mua lại Lehman châu Âu Trung Đông Mitsubishi UFJ Financial đồng ý mua 20% cổ phần Morgan Stanley Ngày 23/9/2008: Warren Buffett trả tỷ USD mua 9% cổ phần Goldman Sachs; Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) điều tra Fannie, Freddie, AIG Lehman nghi ngờ có gian lận khủng hoảng tài Mỹ Ngày 25/9/2008: Washington Mutual Inc (WaMu), ngân hàng lớn Mỹ sụp đổ Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) đoạt quyền kiểm sốt WaMu sau bán tài sản ngân 89 hàng tiết kiệm lớn Mỹ cho JPMorgan Chase & Co với giá 1,9 tỷ USD Với 307 tỷ USD tổng tài sản, WaMu trở thành ngân hàng bị phá sản lớn lịch sử Mỹ Tại Washington D.C., thành viên chủ chốt quốc hội đồng ý điều khoản kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD Ngày 29/9/2008: Hạ viện bất ngờ không thông qua kế hoạch giải cứu thị trường tài Mỹ Phản ứng với định trên, số công nghiệp Dow Jones tụt giảm gần 780 điểm - mức giảm ngày mạnh từ trước tới Tháng 10 thời điểm khủng hoảng chuyển thành suy thối kinh tế tồn cầu Ngày 1/10/2008: Thượng viện Mỹ thông qua kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD (tỷ lệ 74-25), bao gồm: gia hạn đạo luật cắt giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp cá nhân (tính làm ngân sách thất thu 149 tỷ USD); tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Liên bang từ 100.000 USD lên 250.000 USD Ngày 3/10/2008: Hạ viện Mỹ bỏ phiếu thông qua dự luật giải cứu với tỷ lệ phiếu 262-171 Hai sau, Tổng thống Mỹ ký để thức chuyển kế hoạch thành đạo luật Ngày 4/10/2008: Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy triệu tập họp thượng đỉnh khẩn cấp với lãnh đạo nước lớn Liên minh Châu Âu Anh, Pháp, Đức Ý, hợp tác xử lý khủng hoảng Ngày 5/10/2008: Chủ nhật 5/10 Bộ trưởng Tài Đức thơng báo tất tài khoản tiền gửi ngân hàng Đức bảo hiểm khơng có giới hạn Ngày 6/10/2008: Đêm Chủ nhật 5/10, ngân hàng BNP Paribas SA Pháp gửi email thông báo chi 14,5 tỷ Euro (tương đương 19,8 tỷ USD) để mua lại 90 ngân hàng Fortis BNP sở hữu 75% Fortis Bỉ, 67% Fortis Luxembourg, toàn mảng bảo hiểm Fortis Bỉ Ngày 8/10/2008: Chưa có tiền lệ, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngân hàng trung ương nước khác đồng loạt cắt giảm lãi suất nhằm giảm ảnh hưởng nghiêm trọng khủng hoảng tài tồi tệ kể từ Đại suy thối năm 1930 Ngày 9/11/2008: Nhằm ngăn chặn tác động khủng hoảng tài tồn cầu, Chính phủ Trung Quốc cơng bố gói giải pháp kinh tế trị giá 586 tỷ USD Ngày 26/11/2008: Ngân hàng Trung ương Trung Quốc cắt giảm lãi suất cho vay tới mức thấp vòng 11 năm qua nhằm ngăn chặn đà sụt giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế [25, tr 135-140] 91 Đồ thị Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam số nước (so với kỳ năm trước)(%) Nguồn: Tổng hợp từ trang web Tổng cục Thống kê www Gso gov Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) www.adb.org Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng -1 CPI 2009 CPI 2005 CPI 2006 CPI 2007 CPI 2008 Đồ thị Thay đổi số giá tiêu dùng tháng sau so với tháng trước từ 2005-2009 (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê[ 41] 92 Hộp 4: Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam biểu lòng yêu nước Trước yêu cầu đưa kinh tế đất nước vượt qua khó khăn, thách thức, phát triển nhanh, bền vững, giải tốt an sinh xã hội, Bộ Chính trị đồng ý chủ trương tổ chức Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" Mục đích Cuộc vận động nhằm phát huy mạnh mẽ lịng u nước, ý chí tự lực, tự cường, tự tơn dân tộc, xây dựng văn hóa tiêu dùng người Việt Nam sản xuất nhiều hàng Việt Nam có chất lượng, sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Nhiệm vụ giải pháp thực vận động Bộ Chính trị yêu cầu: Ðẩy mạnh công tác tổ chức thông tin, tuyên truyền, vận động, làm cho người tiêu dùng nước nước nhận thức khả sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Việt Nam; vận động người tiêu dùng Việt Nam sử dụng hàng Việt Nam tiêu dùng cá nhân, coi thể lịng u nước, nét đẹp văn hóa tiêu dùng người Việt Nam; quan, đơn vị tổ chức trị - xã hội sử dụng hàng hóa nội địa thực mua sắm công; doanh nghiệp, người sản xuất, kinh doanh nước triển khai thực dự án, cơng trình sử dụng trang thiết bị, nguyên vật liệu nội địa dịch vụ có chất lượng tương đương hàng ngoại nhập để sản xuất kinh doanh Tuyên truyền, vận động doanh nghiệp nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm; nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa dịch vụ; thực cam kết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; xây dựng thương hiệu quốc gia cho nhiều sản phẩm, hàng hóa Việt Nam Rà soát, ban hành bổ sung luật pháp, chế, sách bảo vệ thị trường người tiêu dùng nước, sản xuất nước không trái với quy định Tổ chức Thương mại Thế giới, khuyến khích định hướng tiêu dùng nhân dân; kiểm soát chặt chẽ việc chi tiêu quan, tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn ngân sách quốc gia; xử lý nghiêm đơn vị, cá nhân khơng gương mẫu thực hành tiết kiệm, lãng phí chi tiêu Hỗ trợ doanh nghiệp số hoạt động: tổ chức điều tra, khảo sát thị trường, điều tra người tiêu dùng, mạng lưới phân phối, tổ chức hội thảo, triển lãm, hội chợ sản phẩm hàng hóa người Việt Nam; hỗ trợ đưa hàng Việt Nam bán nông thôn, khu công nghiệp, khu chế xuất; xúc tiến thương mại thị trường nội địa, tăng cường hệ thống phân phối bán lẻ, vùng sâu, vùng xa, nông thôn; sản xuất hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao xây dựng thương hiệu cho hàng hóa, dịch vụ Việt Nam Tiếp tục đổi công tác quản lý, chấn chỉnh hoạt động quản lý thị trường, hải quan, thuế; công bố thường xuyên, kịp thời tiêu chuẩn chất lượng, giá sản phẩm, hàng hóa Việt Nam sản xuất hàng ngoại nhập phương tiện thông tin đại chúng, loại sản phẩm, hàng hóa liên quan trực tiếp đến đời sống người, lương thực, thực phẩm; xử lý nghiêm hành vi vi phạm chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Ban Chỉ đạo Cuộc vận động thành lập cấp: cấp Trung ương; cấp tỉnh, thành phố tương đương Ban Chỉ đạo Trung ương đồng chí Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làm Trưởng ban, thành viên đại diện lãnh đạo Bộ, ban, ngành Trung ương, đồn thể trị - xã hội, nghề nghiệp Tổ chức phát động Cuộc vận động vào tháng 8/2009 Ðịnh kỳ năm tiến hành sơ kết; từ đến năm tiến hành tổng kết Cuộc vận động Nguồn: Trang web Chính phủ: Chinhphu.vn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thành Tự Anh, (31-12-2009), “Một số vấn đề kinh tế Việt Nam năm 2010” Thời báo Kinh tế Sàigòn, cập nhật thứ năm Vũ Tuấn Anh (2009), Đầu tư công Việt Nam: Quy mô, cấu hiệu Tọa đàm khoa học Viện Kinh tế Việt Nam Vũ Đình Bách (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội CIEM (2009), Báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2008, Nxb Tài chính, Hà Nội Nhiều tác giả (2009), Khủng hoảng kinh tế toàn cầu giải pháp Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sàigòn Nxb Tổng hợp, Tp-HCM Phạm Anh Tuấn - Hồng Hà (biên dịch) (2008), G.Soros, Cuộc Khủng hoảng tín dụng năm 2008 ý nghĩa nó, Nxb Tri thức, Hà Nội Đinh Văn Ân, Hoàng thu Hoà (2009), Vượt thách thức, mở thời phát triển bền vững, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn quốc Hùng “Kinh tế Việt Nam trước khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới”, Viện Kinh tế Việt Nam Phạm minh Chính - Vương qn Hồng, (2009) “ Kinh tế Việt Nam thăng trầm đột phá”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đắc Hưng (2006) “Điều hành sách tiền tệ linh hoạt”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số cuối năm, tr 38 - 41 11 Phạm Thị Thu Hương (2009), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ hiệu tăng trưởng‟‟ Kinh tế Dự báo, số 22, tr 16 12 Nguyễn Văn Nhã (2009), Đại khủng hoảng tài tồn cầu 2008, Nxb Tri thức, Hà Nội 94 13 Nguyễn Nhâm 10/2009, “Kịch cho phục hồi kinh tế giới”, Kinh tế Dự báo, tr 19 14 Lê Xuân Sang (2003), “Chính sách kích cầu Việt Nam sau năm nhìn lại: thành cơng, hạn chế số gợi ý sách,”Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 15 Nguyễn sơn (2009), Vượt qua khủng hoảng kinh tế, Nxb Thống kê , Hà Nội 16 Bùi Sơn (2009), Kỷ yếu hội thảo "Đánh giá nhanh tác động khủng hoảng" Tổ chức Viện Khoa học Xã hội Việt Nam nhà đồng tài trợ Tam Đảo 17 Đặng xuân Thanh, Khủng hoảng toàn cầu Tác động kinh tế Việt Nam, Viện Kinh tế Chính trị giới 18 Lưu Quang Tuấn Võ Trí Thành (2009), Kỷ yếu hội thảo "Đánh giá nhanh tác động khủng hoảng" Tổ chức Viện Khoa học Xã hội Việt Nam nhà đồng tài trợ Tam Đảo 19 Đinh Văn Ân Võ Trí Thành (2008) “Khủng hoảng tài tồn cầu, tác động tới Việt Nam định hướng giải pháp sách”, Tạp chí Quản lý Kinh tế số 22 20 Nguyễn văn Thanh (2008), “Vì Kinh tế thị trường phương tiện, kinh tế nhà nước chủ đạo?”, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội, Khoa Quốc Tế học-quỹ Rosa-Luxemburg (2010) Kỷ yếu Hội thảo: “Khủng hoảng Tài tồn cầu: tác động đối sách Việt Nam” 22 RSL, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, “Khủng hoảng tài tồn cầu”, Báo cáo rút gọn 23 Tổng cục Thống kê (2006), Việt Nam 20 năm Đổi Phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám Thống kê 2007, Nxb Thống kê, HN 95 25 Tổng cục Thống kê (2009), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tháng năm 2009 26 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam (2009) Kinh tế Việt Nam năm 2008 - Động thái nguyên nhân phản ứng sách, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 27 Vũ Quang Việt (2009), “Việt Nam bị ám ảnh tiêu tăng trưởng”, Tạp chí Kinh tế 28 InfoTV (2010), Gửi tiết kiệm vàng có xu tăng Trang web [http://www.infotv.vn/vang/phan-tich-binh-luan/7905-gui-tiet-kiem-vang-coxu-the-tang], truy cập ngày 20/1/2010 29 Lê Quốc Lý (2007), Điểm lại tình hình tiền tệ, tín dụng năm 2007 đề xuất giải pháp, sách năm 2008, trang web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngày 15/3/2008, www.sbv.gov.vn/vn/tintuc/tcnh/ 30 Lê Quốc Lý (2009), Tác động khủng hoảng kinh tế giới giải pháp kinh tế Việt nam www.npa.org.vn 31 Worldbank (2009), Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, Hội nghị Nhóm tư vấn nhà Tài trợ Việt Nam Hà Nội ngày – tháng 12 năm 2009 32 ADB (2001), Asian Development Outlook 2001, Oxford University Press, Manila 33 Alex Warren-Rodriguez (2008), “The Impact of the Global Economic Downturn on Employment Levels in Vietnam: An Elasticity Approach”, Hanoi: UNDP Vietnam Technical Note, 18/12/2008 34 IMF (2009), World Economic Outlook – Sustaining the Recovery, World Economic and Financial Surveys, International Monetary Fund 96 35 Ngân hàng Thế giới (2009), Taking Stock - An Update on Vietnam's Recent Economic Developments, Prepared by the World Bank for the Annual Consultative Group Meeting for Vietnam, Hanoi, December 3-4, 2009 36 Taylor, J (2009), “The Lack of an Empirical Rationale for a Revival Of Discretionary Fiscal Policy,” American Economic Review, 99 (2): p 550-55 37 Vneconomy (2010), „Kinh tế 2009 “những yếu tố tiềm ẩn bất ổn”‟, Trang web: [http://vneconomy.vn/20091004032640157P0C5/kinh-te-2009-vanhung-yeu-to-tiem-an-bat-on.htm], truy cập ngày 11/1/2010 38 World Bank (2009), Transforming the Rebound into Recovery, World Bank 39 World Economic Forum (2009), Global Competitiveness Report 2009-1010, Geneva, Switzerland 40 http://www.vietrade.gov.vn; vneconomy.vn; tintuc.xalo.vn; vietnamnet.vn; Thời báo Kinh tế Sài Gòn online; cpv.org.vn; mpi.gov.vn; laodong.com.vn; vbqppl.moj.gov.vn; tinthuongmai.vn; chinhphu.vn; tradingeconomics.com; sbv.gov.vn; dddn.com.vn; imf.org; dongnai.gov.vn 41 www.gso.gov.vn 42 Cơng bố chi tiết gói kích cầu tỷ USD (2009); Chống suy giảm cam go (2009); Gói kích cầu chuyển (2009); Lạm phát có sở trở lại vào cuối năm; Suy thoái kinh tế giới kéo dài dự kiến; Tăng đầu tư để thoát khủng hoảng (2009), http://www.vnexpress.net 97 ... chương 2, xem xét tác động khủng hoảng đến kinh tế - xã hội Việt Nam nào? 22 Chương TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1.1 Tăng... 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 23 2.1 Tác động phát triển kinh tế 23 2.2 Tác động lên xã hội 46 2.3 Tác động. .. giới năm 2008- 2009: nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu, diễn biến số đặc điểm khủng hoảng kinh tế 2008- 2009 10 Chương 2: Tác động Cuộc khủng hoảng kinh tế giới kinh tế lĩnh vực: công