Ảnh hưởng của ODA nhật bản đến sự phát triển kinh tế xã hội việt nam

87 109 0
Ảnh hưởng của ODA nhật bản đến sự phát triển kinh tế xã hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ODA VÀ HỆ THỐNG NHỮNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI 1.1.2.1 Nhà tài trợ 1.1.2.2 Đối tượng nhận viện trợ 1.1.2.3 Mối quan hệ nhà tài trợ đối tượng nhận viện trợ 1.1.2.4 ODA mang tính chất ưu đãi 1.1.2.5 ODA mang tính chất ràng buộc 1.1.2.6 Nguồn vốn ODA ln chứa đựng lợi ích bên tài trợ 1.1.2.7 Nguồn vốn ODA có nguy để lại nợ nần 1.1.3.1 Phân loại theo phương thức hoàn trả 1.1.3.2 Phân loại theo nguồn cung cấp ODA theo nguồn cung cấp có loại, là: 1.1.3.3 Phân loại theo m ục tiêu 6 9 1.1.3.4 Phân loại theo điều kiện 11 1.1.4.1 Đối với nước nhận 11 1.1.4.2 Đối với nhà tài trợ 13 Hình 1.1 Dự toán ODA Nhật Bản từ năm 2006- 2017 21 Hình 1.3 Sự biến động lượng ODA(r òng) m ột số quốc gia phát triển Nhật Bản 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN ĐẾN KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM 24 2.1.3.1 Quy m ô 25 Hình 2.1.Viện trợ phát triển thức Nhật Bản cho Việt Nam 26 2.1.3.2 Cơ cấu 26 Hình 2.2 Cơ cấu ODA Nhật Bản vào Việt Nam theo hình thức viện trợ 26 Hình 2.3 Cơ cấu ODA Nhật Bản dành cho ngành dịch vụ xã hội 27 27 2.3.1.1 ODA Nhật Bản tổng sản phẩm quốc nội GDP 28 (Đơn vị triệu USD) 28 Hình 2.4 Mối tương quan ODA Nhật Bản GDP Việt Nam 29 2.2.1.2 ODA vốn đầu tư trực tiếp nước FDI 30 Hình 2.5 Tương quan ODA Nhật Bản FDI vào Việt Nam 31 2.2.1.3 ODA Nhật Bản đầu tư phát triển sở hạ tầng-kĩ thuật 31 a) Vai trò DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADB CIEM Tiếng Anh Asian Development Bank Central Institute for Economic Tiếng Việt Ngân hàng Phát triển Châu Á Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh CNH- HĐH DAC Management tế Trung ương Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa DevelopmentAssistanceCommitt Ủy ban hỗ trợ phát triển EPA ee Environmental Protection Cơ quan bảo vệ môi trường FDI GDP GNI HDI IMF JBIC Agency Foreign direct investment Gross domestic product Gross national income Human Development Index International Monetary Fund Japan Bank for International Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Tổng thu nhập quốc dân Chỉ số phát triển người Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng Hợp tác Quốc tế JICA Cooperation Japan International Cooperation Nhật Bản Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật JOVC Agency Japan Overseas Cooperation Bản Tình nguyện viên hợp tác nước Volunteers KT-XH METI Ministry of Economy, Trade and Nhật Bản Kinh tế- Xã hội Bộ kinh tế, thương mại công MOF MOFA NGO NOIP Industry Ministry of Finance Ministry of Foreign Affairs Non-governmental organization National Office of Intellectual nghiệp Bộ Tài Bộ Ngoại giao Tổ chức phi phủ Cục sở hữu trí tuệ ODA PCU PMU Property Official development assistance Passenger Car Unit Project Management Unit Hỗ trợ phát triển thức Đơn vị xe- hành khách Đơn vị quản lý dự án PPP SHTT SP-RCC ii Public–private partnership Support Programme to Respond to Climate Change Hợp tác cơng tư Sở hữu trí tuệ Chương trình hỗ trợ ứng phó UBND UN VJCC United Nations Viet Nam- Japan Human biến đổi khí hậu Ủy ban Nhân Dân Liên hợp quốc Trung tâm hợp tác nguồn nhân WB Resources Cooperation Center World Bank lực Việt Nam- Nhật Bản Ngân hàng giới iii DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ODA VÀ HỆ THỐNG NHỮNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI 1.1.2.1 Nhà tài trợ 1.1.2.2 Đối tượng nhận viện trợ 1.1.2.3 Mối quan hệ nhà tài trợ đối tượng nhận viện trợ 1.1.2.4 ODA mang tính chất ưu đãi 1.1.2.5 ODA mang tính chất ràng buộc 1.1.2.6 Nguồn vốn ODA ln chứa đựng lợi ích bên tài trợ 1.1.2.7 Nguồn vốn ODA có nguy để lại nợ nần 1.1.3.1 Phân loại theo phương thức hoàn trả 1.1.3.2 Phân loại theo nguồn cung cấp ODA theo nguồn cung cấp có loại, là: 1.1.3.3 Phân loại theo m ục tiêu 1.1.3.4 Phân loại theo điều kiện 6 9 11 1.1.4.1 Đối với nước nhận 11 1.1.4.2 Đối với nhà tài trợ 13 Hình 1.1 Dự tốn ODA Nhật Bản từ năm 2006- 2017 21 Hình 1.3 Sự biến động lượng ODA(r òng) m ột số quốc gia phát triển Nhật Bản 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN ĐẾN KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM 24 2.1.3.1 Quy m ô 25 Hình 2.1.Viện trợ phát triển thức Nhật Bản cho Việt Nam 26 2.1.3.2 Cơ cấu 26 Hình 2.2 Cơ cấu ODA Nhật Bản vào Việt Nam theo hình thức viện trợ 26 Hình 2.3 Cơ cấu ODA Nhật Bản dành cho ngành dịch vụ xã hội 27 27 2.3.1.1 ODA Nhật Bản tổng sản phẩm quốc nội GDP 28 (Đơn vị triệu USD) 28 Hình 2.4 Mối tương quan ODA Nhật Bản GDP Việt Nam 29 2.2.1.2 ODA vốn đầu tư trực tiếp nước FDI 30 Hình 2.5 Tương quan ODA Nhật Bản FDI vào Việt Nam 31 2.2.1.3 ODA Nhật Bản đầu tư phát triển sở hạ tầng-kĩ thuật 31 a) Vai trò iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 .Dự tốn ODA Nhật Bản từ năm 2006- 2017 Error: Reference source not found Hình 1.2 .Sự biến động lượng ODA (tổng) số quốc gia phát triển Nhật Bản Error: Reference source not found Hình 1.3 Sự biến động lượng ODA(ròng) số quốc gia phát triển Nhật Bản Error: Reference source not found Hình 2.1 Viện trợ phát triển thức Nhật Bản cho Việt Nam Error: Reference source not found Hình 2.2 Cơ cấu ODA Nhật Bản vào Việt Nam theo hình thức viện trợ Error: Reference source not found Hình 2.3 .Cơ cấu ODA Nhật Bản dành cho ngành dịch vụ xã hội .Error: Reference source not found Hình 2.4 Mối tương quan ODA Nhật Bản GDP Việt Nam Error: Reference source not found Hình 2.5 Tương quan ODA Nhật Bản FDI vào Việt Nam Error: Reference source not found Hình 2.6 Chỉ số HDI Việt Nam từ 2006 đến 2015 Error: Reference source not found Hình 2.7 .Mức độ quản lý Chính phủ Error: Reference source not found LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh Việt Nam nước phát triển q trình thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vốn nguồn lực khơng thể thiếu để đẩy nhanh trình Nhưng thực tiễn cho thấy quy mô kinh tế Việt Nam chưa đủ lớn nên nguồn vốn nội địa đáp ứng Chính vậy, việc vay vốn từ nước để thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội điều tránh khỏi Ngồi nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI thu hút nguồn vốn ODA biện pháp để tăng nguồn lực vốn cho phát triển Nhiều năm liền, Việt Nam quốc gia mà Nhật Bản cung cấp nhiều vốn ODA Nguồn vốn chủ yếu sử dụng để cải thiện, nâng cao chất lượng sở hạ tầng Việt Nam, đồng thời thực dự án an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường Nhờ mà kinh tế- xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều năm liền trì mức cao (theo Tổng cục thống kê tốc độ tăng trưởng Việt Nam năm 2016 (6,21%), phấn đấu đạt 6,7% năm 2017), lượng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam từ năm 2006-2016 tăng mạnh đạt 400 tỷ USD (Tổng cục thống kê), đặc biệt tình trạng nghèo đói giảm đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà ODA Nhật Bản đem đến số hạn chế mà q trình tiếp nhận sử dụng vốn gây bất lợi cho phát triển Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài: “Ảnh hưởng ODA Nhật Bản đến phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam” để giúp cho người đọc có nhìn bao quát ảnh hưởng nguồn vốn đến Việt Nam thời gian qua từ đề xuất giải pháp để sử dụng hiệu nguồn vốn ODA thời gian tới Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài tìm giải pháp giúp tăng cường hiệu sử dụng ODA phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Để hoàn thành mục đích trên, khóa luận cần thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: (1) Hệ thống hóa sở lý thuyết chung liên quan đến nguồn vốn ODA, tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế- xã hội quốc gia; (2) Làm rõ tình hình cung cấp vốn ODA Nhật Bản cho Việt Nam; (3) Phân tích, đánh giá ảnh hưởng tích cực tiêu cực nguồn vốn ODA Nhật Bản đến phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, (4) Trên sở thực trạng ảnh hưởng phân tích để đề giải pháp để phát huy sức ảnh hưởng tích cực hạn chế tác động tiêu cực tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng nguồn vồn ODA Nhật Bản đến phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: − Phạm vi thời gian: Khóa luận tập trung đánh giá ảnh hưởng ODA Nhật Bản đến KT- XH Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2016 − Phạm vi không gian: Không gian nghiên cứu giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, hầu hết nghiên cứu ODA Việt Nam sử dụng phương pháp phân tích định tính Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa nguồn số liệu thứ cấp thu thập, tổng hợp thực tiễn để phân tích tương quan yếu tố, so sánh đưa đánh giá để làm sáng tỏ ảnh hưởng ODA Nhật Bản đến Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, hệ thống sơ đồ, bảng biểu danh mục thuật ngữ viết tắt khóa luận chia thành chương: Chương Cơ sở lý luận ODA hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế- xã hội Chương Thực trạng ảnh hưởng nguồn vốn ODA Nhật Bản đến kinh tế- xã hội Việt Nam Chương Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ nguồn vốn ODA Nhật Bản đến kinh tế- xã hội Việt Nam Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ODA VÀ HỆ THỐNG NHỮNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI 1.1 Tổng quan ODA 1.1.1 Khái niệm Hiện giới có nhiều cách định nghĩa khác ODA Official Development Assistance hay gọi Hỗ trợ phát triển thức, nhiên khác biệt khái niệm, định nghĩa không lớn Theo World Bank(WB), ODA khoản tài trợ giải ngân vốn vay ưu đãi (sau trừ phần trả nợ) cung cấp quan thức nước thuộc tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển (OECD), số quốc gia tổ chức đa phương khác Ngân hàng giới mục đích phát triển (Vũ Chí Lộc, 2012) Trong khái niệm này, WB nhấn mạnh đến nhiều khía cạnh tài vốn vay ưu đãi, phần trả nợ có nêu rõ số nguồn cung cấp ODA Theo Ủy ban hỗ trợ phát triển(DAC) (1972), ODA luồng tài chuyển tới nước phát triển, phát triển tới tổ chứcđa phương để chuyển tới nước phát triển Đây khoản viện trợ cho vay ưu đãi cung cấp phủ (Trung ương địa phương) quan điều hành tổ chức với mục tiêu thúc đẩy kinh tế phúc lợi quốc gia phát triển ODA mang tính chất ưu đãi có yếu tố khơng hồn lại khơng nhỏ 25% (được tính với tỷ suất chiết khấu 10%) Nguồn vốn cam kết tài trợ thông qua Hiệp định quốc tế đại diện có thẩm quyền bên hỗ trợ bên nhận hỗ trợ kí kết bị chi phối Cơng ước quốc tế Tại Việt Nam, theo Nghị định 38/2013/NĐ-CP, Hỗ trợ phát triển thức hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ Điểm khác biệt khái niệm Việt Nam không nhắc đến khía cạnh tài chính, khoản tài tài trợ hay khoản vay mà khái niệm hoạt động hợp tác phát triển Điều có nghĩa vai trò hai bên bình đẳng mục đích hoạt động lợi ích hai bên Mặc dù cách định nghĩa khác khái niệm dẫn đến chất chung ODA Về thực chất, ODA chuyển giao có hồn lại khơng hồn lại có điều kiện phần tổng sản phẩm quốc dân từ nước phát triển sang nước phát triển chậm phát triển Do vậy, ODA mang đậm tính trị nhạy cảm mặt xã hội Như vậy, theo cách hiểu chung “ODA khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại khoản tín dụng ưu đãi phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ (NGO), tổ chức thuộc hệ thống liên hợp quốc (UN), tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển” (Vũ Chí Lộc, 2011, tr 73) 1.1.2 Đặc điểm ODA có đặc điểm chủ yếu sau đây: 1.1.2.1 Nhà tài trợ Bên hỗ trợ Chính phủ nước hay tổ chức quốc tế (Tổ chức liên Chính phủ, Tổ chức phi phủ, Tổ chức tài quốc tế, Tổ chức Chính phủ nước ngồi ủy quyền) Theo thơng tư 225/2010/TT-BTC , bên tài trợ Chính phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương đa phương, tổ chức liên quốc gia liên Chính phủ cung cấp khoản viện trợ khơng hồn lại cho Nhà nước Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuôn khổ hoạt động hợp tác hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam với Bên tài trợ nước ngoài, tổ chức phi phủ tơn trọng chấp hành luật pháp Việt Nam, có thiện chí cung cấp viện trợ khơng hồn lại nhằm hỗ trợ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhân đạo Việt Nam 1.1.2.2 Đối tượng nhận viện trợ Đối tượng nhận viện trợ quan thức nước cụ thể nước chậm phát triển Ở Việt Nam theo thơng tư 225/2010/TT-BTC, tổ chức thuộc máy nhà nước Việt Nam, bao gồm quan Đảng, Quốc hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ (sau gọi chung Bộ); Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung UBND cấp tỉnh); Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nơng dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 1.1.2.3 Mối quan hệ nhà tài trợ đối tượng nhận viện trợ Đầu tiên, ODA có nguồn gốc từ việc bồi hồn chiến tranh nên thấy nước phát triển hay nước xâm lược thông qua việc cung cấp nguồn viện trợ khơng hồn lại để bồi thường tổn thất tái thiết lại đất nước sau chiến tranh Bên cạnh đó, tương ứng với việc nhận viện trợ có hồn lại mối quan hệ hai bên mối quan hệ chủ nợ người vay Chính phủ nước phát triển (thành viên Tổ chức Tài quốc tế) tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường nước nhận viện trợ gây nên ảnh hưởng trị- xã hội định 1.1.2.4 ODA mang tính chất ưu đãi Tính ưu đãi tổng hợp yếu tố: lãi suất mềm, thời hạn trả nợ dài, thời gian ân hạn phần khơng hồn lại Trong ODA phần cho không lúc chủ yếu Nhờ thành phần mà nhận khác biệt nguồn vốn viện trợ vốn cho vay thương mại Thành tố cho không xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh lãi suất viện trợ lãi suất thương mại ODA có thời gian hoàn vốn dài thời gian ân hạn dài Ví dụ như, thời gian hồn vốn nhận ODA từ WB, ADB, JBIC lên đến 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Yếu tố cho không tính theo cơng thức: Trong đó: GE: Yếu tố khơng hồn lại r: Tỷ lệ lãi suất hàng năm a: Số lần trả nợ năm ( theo điều kiện bên tài trợ) d: Tỷ lệ chiết khấu kì G: Thời gian ân han M: Thời gian cho vay Tính ưu đãi (Grant element) thường chiếm 25% giá trị khoản vốn vay Tuy nhiên để nhận nguồn vốn ưu đãi nước phát triển trước hết phải đáp ứng hai điều kiện nhất, là: (1) Tổng thu nhập quốc nội bình quân đầu người phải thấp (2) Mục tiêu sử dụng ODA nước nhận viện trợ phải phù hợp với sách mục tiêu cung cấp ODA nhà tài trợ (Vũ Chí Lộc, 2012) Các khoản vay thường có lãi suất thấp, chí khơng có lãi suất Lãi suất giao động từ 0,5% đến 5%/năm (trong lãi suất khoản vay thương mại thường 7% /năm hàng năm phải thoả thuận lại lãi suất hai bên) Ví dụ lãi suất của WB 0,75% /năm; ADB 1%/năm; Nhật tuỳ theo dự án cụ thể Chẳng hạn từ năm 1997-2000 lãi suất 1,8%/năm Từ năm 2010, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình lãi suất khoản vay ODA Nhật Bản xây dựng sở hạ tầng 0,1-1,4%, lĩnh vực môi trường, xây dựng bệnh viện trường đại học, lãi suất giảm xuống 0,3% 1.1.2.5 ODA mang tính chất ràng buộc Hầu nhận ODA bị buộc cách trực tiếp hay gián tiếp thông qua số điều kiện Tùy thuộc vào quốc gia khác mà điều kiện khác Ví dụ với Nhật Bản, vốn vay ODA Nhật Bản cho dự án sử dụng cơng nghệ bí kĩ thuật tiên tiến ln có điều kiện ràng buộc gọi “Điều khoản đặc biệt dành cho Đối tác kinh tế” (Special Terms for Economic Partnership – STEP) Điều kiện điều khoản là: (1) nhà thầu cơng ty Nhật liên doanh công ty Nhật Công ty Việt Nam, (2) khơng 30% hàng hóa có xuất xứ từ Nhật Bản Ngồi khoản viện trợ có hồn lại hay khơng hồn lại thực đồng Yên Nhật Các nước Bỉ, Đức, Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% số tiền viện trợ vào mục đích mua hàng hóa có xuất xứ từ quốc gia Canada yêu cầu tỷ lệ phải 65% (Vũ Chí Lộc, 2012) Mặc dù có quốc gia để tỷ lệ thấp New Zealand (0%), Thụy Sĩ (1.7%), Hà Lan (2.2%), ngồi ràng buộc bên tài trợ đưa điều kiện trị, yêu cầu thay đổi sách đối ngoại, sách kinh tế… nên nước nhận viện trợ nên có xem xét thận trọng trước định tiếp nhận nguồn vốn 1.1.2.6 Nguồn vốn ODA ln chứa đựng lợi ích bên tài trợ Từ đời, ODA tồn hai mục tiêu song song thực chất hai mục tiêu lại mâu thuẫn Bên cạnh mục tiêu giúp nước chậm phát triển thúc đẩy tăng trưởng, thực mục tiêu phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo nước phát triển cung cấp nguồn vốn viện trợ nhằm mục đích mang lại lợi ích kinh tế, trị cho Thơng qua hoạt 69 nhà tài trợ với Thứ ba, xây dựng hệ thống biểu mẫu báo cáo riêng cho lĩnh vực cụ thể để phục vụ cho trình giám sát, đánh giá theo dõi dự án Vì với lĩnh vực khác xây dựng sở hạ tầng hay dự án an sinh xã hội cải cách thể chế tiêu chí đánh giá, tra có khác biệt lớn nên việc xây dựng hệ thống số riêng, biểu mẫu riêng cho lĩnh vực thực cần thiết cấp bách Thứ tư, đại hóa minh bạch hóa cơng tác báo cáo cách tăng cường tỷ trọng công nghệ thông tin cho hoạt động Nhìn từ thành cơng Malaysia việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác báo cáo đánh giá dự án Việt Nam nên học hỏi bước áp dụng để hoạt động tra, giám sát thực nhanh chóng, dễ dàng đạt hiệu cao 3.3.4 Xây dựng mơ hình quản lý phù hợp, chặt chẽ để chống thất lãng phí Trong dự án, khâu quản lý khâu vô quan trọng Quản lý yếu dự án khơng thể thành cơng Vì thời gian tới cần phải: Mở rộng phân cấp quản lý vốn ODA: Cần chi tiết hóa nội dung phân cấp quản lý vốn ODA, phân định rõ ràng chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngành, địa phương phân cấp quản lý để tránh tìn trạng chồng chéo trách nhiệm đùn đẩy nhiệm vụ cho Đồng thời, phân chia rõ trách nhiệm quyền hạn PMU (đơn vị quản lý dự án), quy định mức độ độc lập định PMU mức độ phụ thuộc định họ vào quan chủ quản Công tác mở rộng phân cấp quản lý vốn ODA cần tiến hành đồng tất khâu từ thu hút, phê duyệt thẩm định thực đánh giá, giám sát dự án ODA.Ngồi cần phải rà sốt lại tồn hoạt động PMU, nghiên cứu phương án để chuyển PMU sang mơ hình doanh nghiệp tư vấn dự án Đồng thời, phải hoàn thiện chế quản lý tài vốn ODA cụ thể chế quản lý ngân sách, vốn đối ứng, chế cho vay lại (lãi suất, trả nợ thời gian trả nợ), thủ tục rút vốn, thuế dự án ODA Các chế cần xác 70 định rõ ràng chủ thể dự án chủ động tính tốn hiệu tài dự án, cho dù dự án ODA khơng hồn lại Đảm bảo phối hợp hài hào quan liên quan công tác quản lý, phối hợp theo chiều ngang chiều dọc Vì trình thực dự án ODA đòi hỏi phải có phối hợp sở, ban, ngành địa phương với nhau, Trung ương với địa phương Trung ương với nhà tài trợ mối quan hệ ràng buộc nhiều quy định khác Nếu phối hợp không tốt dẫn đến việc triển khai dự án bị chậm trễ, nhiều thời gian, hiệu khơng cao Bên cạnh cần phải cắt giảm bớt chuyên biệt hóa để tổ chức máy không cồng kềnh Hiện nay, phần lớn dự án ODA Việt Nam tổ chức quản lý theo hình thức dự án lại thành lập PMU, nhiên PMU kiêm nhiệm nên việc đầu tư nghiên cứu không đảm bảo Nếu thành lập ban quản lý dự án chuyên nghiệp, lực tốt phù hợp giúp cho trình giải ngân thực dự án ODA nhanh Chất lượng PMU số địa phương chưa tốt Mặc dù gần với trình làm quen với quy trình thủ tục, tập huấn cách thức quản lý, áp dụng hoạt động kiểm toán, đấu thầu theo tiêu chuẩn ngày chặt chẽ gặp vấn đề việc tiết kiệm chi phí hoạt động quản lý dự án Bên cạnh đó, cần khắc phục tình trạng kiêm nhiệm biến động nhân Ban quản lý dự án ảnh hưởng đến hiệu hoạt động quản lý việc thực dự án ODA Tuy nhiên, khía cạnh khác, việt Nam bước vào nhóm nước thu nhập trung bình lượng ODA chảy vào Việt Nam khơng cần tổ chức máy cồng kềnh nên cán chuyên về kỹ thuật, kế hoạch nên làm việc theo chế độ chuyên trách, nhân vị trí hành chính, văn thư, lái xe, tạp vụ… làm việc theo chế độ kiêm nhiệm để giảm bớt chi phí Xây dựng quy chế làm việc cho cán quản lý dự án cách chặt chẽ, có sách đãi ngộ, có kinh phí hoạt động rõ ràng, chi tiết, minh bạch Đồng thời, có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh: cơng trình, đạt u cầu chất lượng, hồn thành tiến độ chủ đầu tư có chế độ khen thưởng Ngược lại, qua cơng tác tra, kiểm tra, phát sai phạm cơng chức cán ban quản lý dự án bị xử lý kỷ luật nghiêm khắc 71 3.3.5 Đẩy nhanh tốc độ giải ngân ODA Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tình hình thực giải ngân chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi Việt Nam năm gần có chuyển biến tích cực chậm so với tiến độ cam kết Vì hạn chế đáng lo ngại việc sử dụng vốn ODA gây ảnh hưởng lên tốc độ tăng trưởng kinh tế mục tiêu xã hội nên cần phải có biện pháp để đẩy nhanh hoạt động giải ngân Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc chậm trễ giải ngân vốn khơng thống thủ tục Việt Nam bên phía nhà tài trợ, có vướng mắc quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành, thiếu vốn đối ứng, chậm trễ khâu giải phóng mặt Để khắc phục tình trạng chậm trễ giải ngân, cần phải: Thứ nhất, cần hài hòa thủ tục hai bên viện trợ nhận viện trợ Để làm điều cần phải có đội ngũ chuyên viên tư vấn pháp luật am hiểu nghiệp vụ, quy trình hai nước, phải thưởng xuyên tổ chức họp hai bên để tháo gỡ vướng mắc, khơng để tình trạng trì trệ khác biệt thủ tục làm ảnh hưởng đến cơng tác giải ngân Thứ hai, Chính phủ cần xem xét sửa đổi, bổ sung Nghị định 78/2010/NĐ-CP cho vay lại nguồn vốn vay nước Chính phủ, ban hành Nghị định việc cho UBND cấp tính vay lại vốn ODA qua quan cho vay lại chịu rủi ro tín dụng để vừa chia sẻ gánh nặng cho ngân sách trung ương vừa nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi Thứ ba, cần tìm thêm nguồn vốn bổ sung cho dự án để tránh tình trạng chờ vốn, bố trí vốn đối ứng cách nhanh chóng phù hợp để tránh gây sức ép lên ngân sách Trung ương Thứ tư, cơng tác giải phóng mặt tái định cư cần phải thực cách nhanh chóng, chuẩn hóa theo sách Cần phải minh bạch hóa thủ tục đền bù, phải có sách hỗ trợ người dân tiếp tục làm ăn, ổn định sống chuyển nơi 3.3.6 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán làm việc dự án Trong dự án ODA, hiệu quản lý dự án phụ thuộc nhiều vào yếu 72 tố người, Đội ngũ cán Ban quản lý dự án đóng vai trò đặc biệt quan trọng từ khâu lập dự án khả thi đến kết thúc dự án cần quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán quản lý dự án Đội ngũ cán PMU phải đào tạo am hiểu thủ tục từ khâu lập dự án khả thi kết thúc dự án theo quy định Chính phủ, ngồi phải nắm vững quy định thủ tục Nhà tài trợ nhằm đảm bảo thống nhất, đáp ứng yêu cầu hai phía Đặc biệt, để sử dụng hiệu nguồn vốn viện trợ phát triển Nhật Bản Việt Nam, nhân tố quan trọng thứ yếu trình độ nhân lực nhiều lĩnh vực liên quan kiến trúc, kỹ sư, quản lý, vận hành Vì cần đặc biệt ý đến cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho dự án đầu tư ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng Đầu tiên, phải tổ chức khóa đào tạo cho cán Việt Nam Nhật Bản nhằm để tiếp thu kiến thức khóa học kĩ thuật tiên tiến phục vụ cho cơng tác chun mơn, đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Đồng thời, nên tổ chúc hoạt động đào tạo nước trường đại học đào tạo nước ngồi theo chương trình hợp tác quốc tế, mời chun gia quốc tế có trình độ chun mơn cao giảng dạy để tiếp thu, ứng dụng công nghệ cao, tiên tiến cách hiệu Thứ hai, không nâng cao kiến thức chuyên môn cho lực lượng cán quản lý mà phải bổ sung kiến thức ngoại ngữ, kiến thức ngoại giao luật pháp quốc tế, kiến thức kinh tế thị trường, phương pháp phân tích sách kinh tế phù hợp với chế kinh tế Thứ ba, thuê chuyên gia, kỹ sư nước hay chuyên gia từ Nhật Bản làm việc dự án ODA Nhật Bản triển khai Việt Nam để vừa học hỏi kinh nghiệm vừa chuyển giao cơng nghệ dự án có trình độ cơng nghệ cao Cuối cùng, phải có sách đãi ngộ thu hút cán quản lý có trình độ cao sau đào tạo nước ngồi tránh tình trạng chảy máu chất xám Bên cạnh đó, phải có sách phù hợp để giải mối liên hệ đào tạo sử dụng, đào tạo đào tạo nâng cao để cho phân bổ nguồn nhân lực đạo tạo để mang lại hiệu quản lý cao 3.3.7 Có tư quan hệ đối tác 73 Trong bối cảnh Việt Nam bước vào nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp nhóm Ngân hàng phát triển bắt đầu cắt giảm dần ưu đãi ODA dành cho Việt Nam Cụ thể, từ 7/2017 Việt Nam hưởng ưu đãi từ khoản vay ưu đãi từ WB phải hướng tới việc sử dụng số tiền để cải thiện điều kiện thị trường, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngừng phần ưu đãi gói viện trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam kể từ ngày tháng năm 2019, Nhật Bản cho Việt Nam vay ODA với lãi suất ưu đãi đến năm 2030 lãi suất tăng lãi suất lên Các nhà tài trợ không đưa cam kết lượng vốn ODA vốn vay ưu đãi theo năm trước mà đưa cam kết lúc năm bới bên quan tâm đến hiệu đầu việc huy động nguồn lực đầu vào Vì vậy, xu mới, Việt Nam cần phải đổi tư đối tác phải xác định rõ: Nhà tài trợ không đơn bên cung cấp viện trợ mà đối tác thương mại đối tác để đối thoại sách, chia sẻ kinh nghiệm, học vấn đề phát triển KT-XH Chúng ta cần phải tăng chiều sâu nội dung đối thoại sách tăng phạm vi ảnh hưởng bên vào trình phát triển Cần phải chủ động tham gia xây dựng chiến lược phát triển với đối tác phát triển nhóm Ngân hàng phát triển quốc gia cung cấp viện trợ Trong chiến lược tương ứng với đối tác phải xác định mục tiêu viện trợ gì, lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ chương trình dự án cụ thể Trong bối cảnh viện trợ khơng hồn lại vay ưu đãi giảm dần Việt Nam cần ưu tiên lựa chon đối tác cung cấp hỗ trợ kĩ thuật thúc đẩy phát triển kinh tế hai bên để hỗ trợ cho phát triển KT-XH Cần phải phát triển mối quan hệ đối tác theo hướng tăng cường vào ý tưởng, tri thức giải pháp phát triển Để thực thay đổi này, ODA cần phải bao hàm đầy đủ yếu tố ý tưởng, kiến thức tài Vì quan hệ Việt Nam nhà tài trợ chuyển từ quan hệ đối tác viện trợ sang đối tác thương mại nên Việt Nam mối quan hệ hai bên trở nên bình đẳng nên cần phải có chủ động việc đàm phán điều kiện, quản lý thực dự án, không cần phải tiếp nhận ODA khơng có kế hoạch mà phải 74 nghiên cứu kĩ lợi hại, điều kiện ràng buộc trước tiếp nhận 3.3.8 Xây dựng chế tăng cường tham gia ODA người dân Với thực trạng cách tiếp cận ODA có thay đổi, quy mô ODA ưu đãi bị cắt giảm việc ưu tiên hàng đầu đặt để nâng cao hiệu sử dụng ODA nâng cao chất lượng đồng vốn ODA Mà hiệu ODA thể rõ thông qua giá trị tương lai tính bền vững dự án giảm thất q trình thực Vì vậy, để khâu từ thiết kế, thẩm định, triển khai dự án chuyển giao kết giám sát thành sau bàn giao đạt hiệu cao cần có phối hợp từ trung ương đến địa phương phải có tham gia người dân Ngoài ra, xu hướng khu vực tư nhân tiếp nhận ODA thực cần thiết Một số biện pháp để tăng cường tham gia ODA người dân là: Thứ nhất, tăng cường giám sát người dân với ODA thông qua việc xây dựng chế để cộng đồng tham ODA vào tất khâu − Minh bạch thông tin với tất bên, thưởng xuyên tổ chức báo cáo định kì cung cấp thơng tin tiến độ tài với quan quản lý nhà nước, tổ chức dân sự, hiệp hội Hội đồng nhân dân qua họp qua cổng thông tin trực tuyến − Xây dựng chế giám sát, theo dõi đánh giá dự án ODA làm rõ tham gia người dân q trình − Xây dựng quan hệ đối tác toàn diện với khu vực tư nhân từ việc chia sẻ thông tin việc thực dự án Thứ hai, xây dựng khung sách để khu vực tư nhân dễ dàng tiếp cận ODA Nền kinh tế Việt Nam kinh tế đa thành phần khu vực tư nhân ngày đóng vai trò quan trọng sư nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia Chính phủ chủ trương khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân cho phép khu vực kinh tế tư nhân tiếp cận sử dụng vốn ODA Trong Nghị định số 38/2013/NĐ-CP quản lý sử dụng nguồn viện trợ phát triển (ODA)và nguồn vốn vay ưu đãi, phủ cho phép khu vực tư nhân tiếp cận nguồn vốn Theo đó, có bốn cách để khu vực tư nhân tiếp cận vốn ODA là: − Tham gia thực chương trình dự án theo mơ hình hợp tác cơng tư (PPP), Chính phủ đóng góp nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi 75 Trong bối cảnh nguồn viện trợ ODA giảm mà nhu cầu đầu tư lại tăng cao, hính phủ phải siết chặt đầu tư cơng cho khu vực tư nhân tiếp cân ODA vừa tăng cường lực hấp thụ ODA, vừa dùng ODA để làm”chất xúc tác” cho việc huy động vốn khu vực tư nhân để phát triển sở hạ tầng KT-XH theo hình thức PPP − Tham gia thực chương trình, dự án theo hình thức ngân sách nhà nước cho vay lại vốn ODA sử dụng cho lĩnh vực ưu tiên − Vay vốn từ tổ chức tài chính, tín dụng qua chương trình, dự án có hạn mức tín dụng hợp phần tín dụng tài trợ nguồn vốn ODA Ví dụ chương trình hạn mức tín dụng để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (Đan Mạch), chương trình tín dụng hai bước phát triển doanh nghiệp − Tham gia dự án, chương trình có mục tiêu hỗ trợ khu vực tư nhân Ngồi có dự án mà khu vực tư nhân tiếp cận trực tiếp với ODA dự án xây dựng Trung tâm đào tạo phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật Việt-Nhật Trong dự án này, JICA kí hợp đơng vơi ACB sau ACB tái cấp vốn cho cơng ty trách nhiệm hữu hạn Esuhai Bên cạnh đó, dự án tập đồn Hòa Phát vay vốn ưu đãi ODA thông qua JICA với tổng giá trị 319 tỷ đồng, lãi suất ưu đãi 9,6%/năm thời hạn 15 năm để tái tạo sử dụng lượng cách hiệu Khu vực tư nhân, để tiếp cận ODA phải xác định tiếp nhận ODA tức chia rủi ro với Chính phủ Đây trách nhiệm khu vực nhà nước khu vực tư nhân Đồng thời, phải nhận thức PPP hình thức khai thác nguồn lực to lớn khu vực tư nhân đồng thời giải pháp hữu hiệu để thúc đầy tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, cần nghiên cứu phương án để khu vực tư nhân dễ dang tiếp cận trực tiếp với nhà tài trợ mơ hình bên nhà tài trợ- ngân hàng- chủ đầu tư hay nhà tài trợ- phủ- nhà đầu tư Các doanh nghiệp tư nhân phải tích cực nâng cao lực, đặc biệt lực quản trị dự án, đầu tư đổi sáng tạo KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ phân tích đánh giá thực trạng ảnh hưởng ODA Nhật Bản đến KT-XH Việt Nam chương 2, chương khóa luận nêu định hướng hoạt động thu hút sử dụng ODA thời gian tới 76 đề xuất biện pháp đề nhằm nâng cao ảnh hưởng tích cực xóa bỏ hạn chế q trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 77 KẾT LUẬN Để hoàn thành nghiệp CNH-HĐH thời gian sớm nhất, thời gian tới, Việt Nam cần tranh thủ tối đa nguồn vốn tài phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển, có nguồn vốn ODA Nhật Bản song song với nguồn vốn nội sinh khác Trong bối cảnh Việt Nam bước vào nhóm quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp hầu hết nhà tài trợ lớn thuộc nhóm ngân hàng phát triển cắt giảm viện trợ khơng hồn lại cho Viêt Nam Việt Nam cần có thay đổi sách thu hút, tiếp nhận sử dụng ODA để hiệu kinh tế- xã hội mà nguồn vốn mang lại lớn Với đề tài “Ảnh hưởng ODA Nhật Bản đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam” khóa luận làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn Khóa luận hệ thống hóa lý thuyết ODA nói chung, tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế xã hội nằm mục tiêu ODA, lịch sử hình thành giai đoạn phát triển ODA Nhật Bản để làm sở phân tích đánh giá ảnh hưởng ODA Nhật Bản đến Việt Nam Đồng thời, khóa luận trình bày ảnh hưởng ODA Nhật Bản đến Việt Nam thông qua việc phân tích dự án cụ thể, có tầm ảnh hưởng Có thể nói, ODA có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, giúp nâng cao lực cạnh tranh cho Việt Nam, cải thiện hệ thống sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hỗ trợ hợp tác kĩ thuật, hỗ trợ cơng tác xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, tăng cường lực phủ Bên cạnh thành cơng việc sử dụng ODA số hạn chế tình trạng giải ngân vốn chậm, thời gian chờ khởi động dự án dài, chất lượng quản lý dự án nguồn cán chưa cao, cơng tác đánh giá, tra chưa thực chặt chẽ chưa có nhận thức đắn quan hệ đối tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ Vì vậy, chương 3, khóa luận nêu biện pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực ODA xóa bỏ hạn chế q trình sử dụng ODA Trong đó, giải pháp cấp thiết phải đẩy nhanh tốc độ giải ngân tốc độ giải ngân chậm ảnh hưởng đến thời gian thực dự án, làm tăng chi phí phát sinh Trong dài hạn, cần đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nghiệp vụ 78 chuyên môn cho cán ban quản lý để tăng cường hiệu khơng mà nhiều dự án sau Theo Trưởng đại diện JICA “Với tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam, JICA tiếp tục cung cấp vốn vay ưu đãi cho Việt Nam tới khoảng năm 2030” Vì vậy, mong khóa luận giúp hiểu rõ ảnh hưởng có ODA Nhật Bản đến Việt Nam để đưa lộ trình thích hợp, sách tiếp nhận sử dụng nguồn lực cách tối ưu 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, 2011, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, 2015, 2016, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, 2014, 2015, 2016, Báo cáo tình hình thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, 2016, Thông tư số 12/2016/TT-BKHĐT, Thông tư hướng dẫn thực số điều Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2016 Chính phủ quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), 2014, Hợp tác Nhật Bản phát triển giao thông thành phố Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2010, Nghị định số 78/2010/NĐ-CP, ngày 14/07/2010, Quy định cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Nguyễn Hữu Huế , Đặng Cơng Tồn, 2014, Nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi sử dụng vốn ODA, Tạp chí khoa học kỹ thuật môi trường, số 47, tr.76-80 Phạm Trung Chính, 2008, Đặc điểm nguồn vốn ODA thực trạng quản lý nguồn vốn nước ta, Tạp chí Ngân hàng, số 7, tr 18-25 Tơn Thanh Tâm, 2002, Kinh nghiệm nước học Việt Nam quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), Tạp chí Ngân hàng, số 10 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2016, Quyết định số 251/QĐTTg, ngày17/02/2016, Phê duyệt “ Đề án định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi thời kì 2016-2020 11 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2012, Quyết định số 958/QĐTTg, ngày 27/07/2012, Quyết định phê duyệt “Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030” 12 Trần Tuấn Anh, 2003, ODA Nhật Bản cho nước Đông Nam Á học cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Kinh tế giới 13 Uông Chu Lưu, 2006, Báo cáo khảo sát hệ thống pháp luật tư pháp số nước 14 Văn phòng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2011, Thông báo ngày 80 24/02/2011, Kết luận Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải tình hình thực dự án xây dựng Cầu Nhật Tân, đường nối cầu Nhật Tân -Nội Bài, Nhà ga T2 cảng hàngkhơng quốc tế Nội Bài 15 Vũ Chí Lộc, 2012, Giáo trình đầu tư quốc tế, Hà Nội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Vũ Thị Kim Oanh, 2002, Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, , Luận án tiến sĩ, Đại học Ngoại Thương 17 Vương Đình Huệ, 2015, Đề dẫn hội thảo Đánh giá 20 năm huy động sử dụng ODA Việt Nam II Tài liệu Tiếng Anh 18 Ahmad Nazmi Lamal Adzham, 2011, Does Japan Allocate its Foreign Aid towards Economic Relation? Relationship between Foreign Aid and FDI 19 Craig Burnside and David Dollar, 2004, Aid, Policies and Growth 20 International Development Center of Japan (IDCJ), 2002, Evaluation Study of Japanese ODA for Vietnam Summary 21 Japan International Cooperation Agency (JICA) Viet Nam Office, 2014, Japan’s ODA In Viet Nam ~Inclusive and Dynamic Development~ 22 JICA Viet Nam Office, 2013, JICA’s support to Forestry & Nature Conservation in Vietnam 23 Ministry for Foreign Affairs of Finland, 2013, Country Strategy for Development Cooperation with VIETNAM 2013–2016 24 Ministry of Foreign Affair of Japan, 2014, 2015, 2016, Annual Report on Japan’s ODA Evaluation 25 Ministry of Foreign Affair of Japan, 2014, 2015, 2016, Japan’s Official Development Assistance White Paper - Japan’s International Cooperation 26 Ministry of Foreign Affairs of Japan, 2016, ODA Evaluation Guidelines,10th Edition 27 OECD, 2015, VIET NAM Biodiversity-related Official Development Assistance 2015 III Tài liệu tiếng Nhật 28 Ministry of Foreign Affair of Japan, 2014, 実実実実実実実実実実実実実実実 29 株株株株株株株株株株株株, 2014, 実実実実実実実実実実実実実実実実実実実 30 株株株株, 2009, 実実実実実実実実実実実実実実実実, 実実実実実 31 株株株株 , 2016, 実実 27 実実実実実 ODA 実実-実実実実実実実実(実実実実実実,実実実 32 株株株株 , 2006,実実実実実実実 ODA 実実実実 33 株株株, 2016, 実実実実実実実実実実実実実実実実実ODA実 81 IV Tài liệu tham khảo từ Internet 34 Bộ Giao thông Vận Tải, 2015, Hợp tác Việt - Nhật từ công trình giao thơng http://www.mt.gov.vn/vn/tin-tuc/37990/hop-tac-viet -nhat-tu-nhung-cong-trinhgiao-thong.aspx truy cập ngày 04/05/2017 35 Trí Lâm, 2016, Chậm giải ngân vốn ODA gây ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều dự án http://www.baomoi.com/cham-giai-ngan-von-oda-gay-anh-huong-tieu-cuc-dennhieu-du-an/c/19430821.epi truy cập ngày 18/05/2017 36 Nguyễn Minh, 2015, Được lợi từ nguồn vốn vay ODA http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/duoc-loi-gi-tu-nguon-von-vay-oda20150729084658028.chn truy cập ngày 12/04/2017 37 Cao Mạnh Cường, 2013, Vốn ODA phát triển Việt Nam: 20 năm nhìn lại http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/von-oda-doi-voi-phattrien-viet-nam-20-nam-nhin-lai-36974.html truy cập ngày 22/04/2017 38 Lê Thị Mai Liên, 2016, Huy động vốn ODA phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/ttbt/r/m/thd/thd_chitiet;jsessionid=QN KbZhfchyjxTCnQ2MmY1BF4VXhnLf9vQMqYD5k0F1R2ZTLXZM7f! 1105942471!572935696?dID=81097&dDocName=MOF150553&_adf.ctrlstate=frtwq7w5r_4&_afrLoop=5467138516906994#!%40%40%3FdID %3D81097%26_afrLoop%3D5467138516906994%26dDocName %3DMOF150553%26_adf.ctrl-state%3Dyi4zt5ycr_4 truy cập ngày 22/04/2016 39 Văn phòng JICA Việt Nam, 2013, Nhìn lại 20 năm ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=687 truy cập ngày 23/04/2017 40 Song Hà, 2015, 23 chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi chậm tiến độ http://cafef.vn/thoi-su/23-chuong-trinh-du-an-oda-va-von-vay-uu-dai-cham-tiendo-20150818205552665.chn truy cập ngày 27/04/2016 41 Lê Ngọc Mỹ, 2003, Kinh nghiệm số quốc gia thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn viện trợ phát triển thức vận dụng vào Việt 82 Nam http://vnclp.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/ct/cms/Lists/KinhTeXaHoi/View_Detail.aspx&ListId=6ef8e53c -fcc5-4b62-9894-dc3e743956d9&SiteId=c327b2ba-7547-47be-a920fbc7ab67e161&ItemID=253&SiteRootID=ae93a5bf-4d4f-412c-ba6e3dfdba90bf10 truy cập ngày 04/05/2017 42 Quang Toàn, 2014, Dấu ấn ODA Nhật Bản dự án giao thông cho Việt Nam http://vietstock.vn/2014/10/dau-an-oda-nhat-ban-tai-cac-du-an-giao-thong-choviet-nam-763-370933.htm truy cập ngày 04/05/2017 43 Thông xã Việt Nam, 2016, Nhật Bản cấp 11 tỷ Yên vốn ODA cho Việt Nam tài khóa 2016 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2016-09-07/nhat-ban-se-cap-11ty-yen-von-oda-cho-viet-nam-trong-tai-khoa-2016-35330.aspx truy cập ngày 03/05/2016 44 Tuấn Dũng, 2016, Nhật Bản dành 11 tỷ Yên giúp Việt Nam cải cách sách http://laodongthudo.vn/nhat-ban-danh-11-ty-yen-giup-viet-nam-cai-cach-chinhsach-41945.html truy cập ngày 03/05/2017 45 Hồng Hoa, 2014, Chương trình Hỗ trợ ứng phó với Biến đổi khí hậu 2014-2020 http://tietkiemnangluong.vn/d6/news/Chuong-trinh-Ho-tro-ung-pho-voi-Biendoi-khi-hau-2014-2020-123-119-5889.aspx truy cập ngày 03/05/2017 46 Thanh Nhung, 2017, Nhật Bản tài trợ 21 tỷ yên ODA cho hai dự án http://baodansinh.vn/nhat-ban-tai-tro-21-ty-yen-oda-cho-hai-du-an-d50945.html truy cập ngày 03/05/2017 47 Thùy Dung, 2015, Dự án ODA tặng trang thiết bị cho ngành y tế Hòa Bình http://baohoabinh.com.vn/219/94792/Du_an_ODA_tang_trang_thiet_bi_cho_ng anh_y_te_Hoa_Binh.htm truy cập ngày 04/05/2017 48 Nguyễn Nam, 2015, Hợp tác giáo dục đại học Việt Nam Nhật Bản lên tầm cao http://www.baomoi.com/hop-tac-giao-duc-dai-hoc-giua-viet-nam-va-nhat-banlen-tam-cao-moi/c/17611177.epi truy cập ngày 03/05/2017 49 Tuấn Phùng, 2015, Từ cầu Nhật Tân sân bay Nội Bài: Chỉ 15 phút 83 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20150105/tu-cau-nhat-tan-di-san-bay-noibai-chi-15-phut/694803.html truy cập ngày 03/05/2017 50 Minh Chiến, Minh Quyết, 2015, Nhà ga hàng không lớn Việt Nam thức hoạt động http://vtc.vn/xa-hoi/nha-ga-hang-khong-lon-nhat-viet-nam-chinh-thuc-hoatdong-d188393.html truy cập ngày 03/05/2017 51 Tuấn Phùng, 2015, Ba dự án ODA Nhật Bản đạt giải cống hiến http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20151211/ba-du-an-von-vay-oda-nhat-banduoc-giai-cong-hien/1019095.html truy cập ngày 04/05/2017 ... cứu: ảnh hưởng nguồn vồn ODA Nhật Bản đến phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: − Phạm vi thời gian: Khóa luận tập trung đánh giá ảnh hưởng ODA Nhật Bản đến KT- XH Việt Nam giai... sở lý luận ODA hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế- xã hội Chương Thực trạng ảnh hưởng nguồn vốn ODA Nhật Bản đến kinh tế- xã hội Việt Nam Chương Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực... THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN ĐẾN KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Hoạt động viện trợ phát triển thức Nhật Bản sang Việt Nam 2.1.1 Cơ quan quản lý thực cung cấp ODA Nhật Bản Để thực

Ngày đăng: 11/05/2020, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 37. Cao Mạnh Cường, 2013, Vốn ODA đối với phát triển Việt Nam: 20 năm nhìn lại.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan