1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHÍNH SÁCH đổi mới THÚC đẩy THƯƠNG mại hóa kết QUẢ NGHIÊN cứu từ TRƯỜNG đại học vào DOANH NGHIỆP

104 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 447,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ KHA CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỪ TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀO DOANH NGHIỆP ( NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ KHA CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỪ TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀO DOANH NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hồ Ngọc Luật Hà Nội, 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI VÀ THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận hệ thống đổi quốc gia 1.1.1 Các khái niệm đổi 1.1.2 Những vấn đề đặt cho đổi 1.1.3 Cấu trúc hệ thống đổi quốc gia 1.2 Các loại hình doanh nghiệp vai trị doanh nghiệp hệ thống đổi quốc gia 1.2.1 Khái quát loại hình doanh nghiệp Việt Nam 1.2.2 Vai trò doanh nghiệp hệ thống đổi quốc gia 1.3.Giáo dục đại học vài trò trƣờng ĐH hệ thống đổi 1.3.1 Khái quát giáo dục đại học Việt Nam 1.3.2 Vai trò trường đại học hệ thống đổi quốc 1.4.Chính sách đổi 1.4.1 Khái niệm sách, sách đổi 1.4.2 Tại cần có sách đổi 1.4.3 Xây dựng sách lấy doanh nghiệp làm trung tâm 1.5.Thƣơng mại hóa kết nghiên cứu 1.5.1 Khái niệm thương mại hóa KQNC 1.5.2 Đặc điểm thương mại hóa KQNC 1.5.3 Qúa trình thương mại hóa KQNC 1.5.4 Vai trị thương mại hóa KQNC khối viện, trường tổ chức KH&CN 1.5.5 Các văn pháp luật, sách thúc đẩy hoạt động thương mại hóa KQNC 1.6 Kinh nghiệm quốc tế thƣơng mại hóa thành cơng KQNC từ trƣờng ĐH/Viện NC vào DN 1.6.1 Hoạt động thương mại hóa KQNC từ trường ĐH/Viện NC vào DN Nhật Bản 1.6.2 Hoạt động thương mại hóa KQNC từ trường ĐH/Viện NC vào DN Hoa Kỳ 1.6.3 Hoạt động thương mại hóa KQNC từ trường ĐH/Viện NC vào DN Cộng hòa Liên bang Đức Kết luận Chƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI VÀ THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỪ TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀO DOANH NGHIỆP 2.1 Thực trạng sách đổi 2.3 Thực trạng thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN Việt Nam 2.3.1 Hoạt động NCKH, thương mại hóa KQNC từ trường ĐH vào DN Việt Nam nói chung 2.3.2 Hoạt động thương mại hóa KQNC từ trường Đại học Bách Khoa Hà Nội vào Doanh nghiệp 2.3.3 Những khó khăn hoạt động thương mại hóa KQNC từ trường đại học vào doanh nghiệp 2.4 Đánh giá tác động sách đổi có với hoạt động thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN Việt Nam Kết luận Chƣơng CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỪ TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀO DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Những quan điểm đề xuất sách đổi lấy DN làm trung tâm nhằm thúc đẩy thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH DN 3.1.1 Những quan điểm 3.1.2 Đề xuất khung sách thúc đẩy thương mại hóa KQNC từ trường ĐH vào DN 3.2 Chính sách đổi định hƣớng doanh nghiệp nhằm thúc đẩy thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN 3.2.1 Chính sách thúc đẩy lực đổi cơng nghệ doanh nghiệp 80 3.2.2 Chính sách thúc đẩy đổi hoạt động nghiên cứu quản lý tài sản trí tuệ trường ĐH 82 3.2.3 Chính sách thúc đẩy gắn kết, hợp tác trường ĐH DN hoạt động đào tạo nghiên cứu 83 3.3 Áp dụng mơ hình TLO giới vào Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động CGCN, thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN 84 3.3.1 Hoạt động thúc đẩy thương mại hóa KQNC số nước giới 84 3.3.2 Áp dụng mơ hình TLO giới vào Việt Nam nhằm thúc đẩy thương mại hóa KQNC từ trường ĐH vào DN 85 3.4 Chính sách hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc thơng qua việc hồn thiện văn quy phạm pháp luật 86 Kết luận Chƣơng 92 KẾT LUẬN .93 KHUYẾN NGHỊ .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình Q thầy, giáo, Ban Lãnh đạo, Cán Khoa Khoa học Quản lý, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng nghiệp, bạn bè Đến nay, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp, xin bày tỏ trân trọng lời cảm ơn TS Hồ Ngọc Luật tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi thực thành cơng luận văn Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Khoa học Quản lý, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp tơi hồn thành chƣơng trình học tập Tôi xin cám ơn đồng nghiệp, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên suốt q trình học tập Tơi xin cảm ơn gia đình ngƣời thân động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc suốt thời gian qua Trong q trình hồn thành luận văn, cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc thông cảm Quý thầy cô đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn./ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN: Chuyển giao công nghệ DN: Doanh nghiệp CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐH: Đại học ĐH BKHN: Đại học Bách khoa Hà Nội KH&CN: Khoa học Công nghệ KQNC: Kết nghiên cứu NCKH: Nghiên cứu khoa học NC&TK/ R&D: Nghiên cứu triển khai Research and Experimental Development SHTT: Sở hữu trí tuệ TLO: Technology Lisencing Office Văn phịng Chuyển giao cơng nghệ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình/Bảng biểu Hình 1.1: Mơ hình hệ thống sách đổi mới……….………………… 31 Hình 1.2: Chuyển đổi ý tƣởng khoa học thành sản phảm sử dụng công nghiệp…………………………………………………… 35 Hình 1.3: Sơ đồ liên kết Nhà nƣớc/Chính phủ - Doanh nghiệp - Trƣờng đại học/Viện Nghiên cứu ………………………………………………….…….… 49 Hình 2.1: Sơ đồ thực trạng sách đổi qua hệ thống pháp luật Việt Nam …………………… …………………………………… .53 Biều đồ 2.2: Đơn sáng chế giải pháp hữu ích phân theo chủ thể…… ….… 59 Biểu đồ 2.3: Số lƣợng độc quyền sáng chế theo chủ thể…………… … 60 Biểu đồ 2.4: Bằng độc quyền giải pháp hữu ích theo chủ thể………………… …60 Hình 2.5: Biểu đồ so sánh số lƣợng đơn đăng ký sáng chế giải pháp hữu ích nhà nơng với số lƣợng đơn đơn vị trƣờng ĐH/Viện NC…… 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Việt Nam bƣớc vào hội nhập kinh tế giới nói chung khoa học cơng nghệ (KH&CN) giới nói riêng Song song với q trình phát triển đất nƣớc nhƣ phát triển KH&CN, lực lƣợng cán KH&CN trƣởng thành lớn mạnh số lƣợng chất lƣợng, dần thích nghi với chế mới, có khả làm việc môi trƣờng công nghệ tiên tiến cạnh tranh gay gắt Tuy nhiên, đứng trƣớc bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày nhanh mạnh mẽ KH&CN nƣớc ta khoảng cách xa so với nƣớc phát triển, chƣa tạo đƣợc lực KH&CN thực cần thiết tảng động lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc (CNH-HĐH) Trong năm gần đây, KH&CN trở thành nhân tố có tác động định tăng trƣởng phát triển kinh tế - xã hội Để tiếp thu thành tựu KH&CN nƣớc phát triển khái niệm chuyển giao cơng nghệ (CGCN), thƣơng mại hóa kết nghiên cứu (KQNC) đƣợc nhiều nhà nghiên cứu biết đến đặc biệt quan tâm Hơn nữa, thƣơng mại hóa KQNC góp phần tích cực thúc đẩy phát triển thị trƣờng KH&CN đẩy nhanh ứng dụng KQNC vào sống Trong đó, CGCN đƣa kiến thức kỹ thuật khỏi ranh giới nơi sản sinh - trƣờng Đại học (ĐH) hay Viện Nghiên cứu (NC) đến nơi có nhu cầu tiếp nhận cơng nghệ - Doanh nghiệp (DN) có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam bƣớc CNH - HĐH đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, hoạt động CGCN thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN diễn quy mô nhỏ, chƣa sâu, rộng phổ biến ngành nghề, lĩnh vực phạm vi nƣớc Đặc biệt, CGCN trƣờng ĐH hay tổ chức KH&CN DN động lực thúc đẩy việc thƣơng mại hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Hoạt động thƣờng diễn theo 03 cách: Một là, bán quyền sử dụng sáng chế; Hai là, thực hợp đồng nghiên cứu khoa học theo đặt hàng; Ba là, thành lập DN trƣờng ĐH Hơn nữa, cơng nghệ cịn đƣợc coi công cụ nhằm tăng sức cạnh tranh chất lƣợng loại sản phẩm, hàng hóa; đó, Trƣờng ĐH nơi chủ yếu tạo cơng nghệ tài sản trí tuệ Tuy nhiên, vấn đề liên kết, hợp tác CGCN để thƣơng mại hóa KQNC cịn mức thấp Từ phía trƣờng ĐH, nhu cầu khả liên kết hợp tác với DN trƣờng ĐH chƣa cao thiếu động lực thiếu chế gắn kết, sản phẩm KH&CN cịn ít, chất lƣợng chí gần nhƣ cịn dạng phơi thai, lực trang thiết bị hạn chế, thời gian nghiên cứu dài nhu cầu DN cần sớm có cơng nghệ,…Trong đó, DN Việt Nam phần lớn DN vừa nhỏ, có quy trình sản xuất đơn giản, nguồn tài hạn chế, khó có điều kiện liên kết… Ngoài ra, liên quan đến vấn đề bảo mật kinh doanh, nhiều DN chƣa thật tin tƣởng vào trƣờng ĐH Bên cạnh đó, nhận thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) cịn hạn chế nên ảnh hƣởng khơng nhỏ đến việc thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN Trong năm vừa qua, thƣơng mại hóa KQNC khoa học phát triển công nghệ nhận đƣợc nhiều quan tâm từ Đảng, Nhà nƣớc DN Thực tế cho thấy rằng, việc thƣơng mại hóa KQNC đạt đƣợc thành cơng định trƣờng hợp, lĩnh vực hoạt động nghiên cứu cụ thể Song nhìn chung, thƣơng mại hóa KQNC chuyển giao công nghệ, phát triển công nghệ vào sản xuất, đời sống nƣớc ta cịn khó khăn Với yêu cầu đặt mong muốn hoạt động thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN ngày phát triển, tạo đƣợc nhiều DN kinh doanh cơng nghệ mới, nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính thực tiễn chuyển giao thành cơng cho DN, cần phải có sách thích hợp, đặc biệt sách đổi để thúc đẩy hoạt động CGCN thƣơng mại hóa KQNC cho DN Đặc biệt, để khoa học công nghệ ngày gắn kết với hoạt động sản xuất, kinh doanh khẳng định đƣợc vai trò nghiệp xây dựng nghệ TLO, văn phòng dịch vụ CGCN Đồng thời, đầu tƣ trang thiết bị nhằm tăng cƣờng nghiên cứu khoa học đổi sáng tạo, tổ chức thêm chợ cơng nghệ có chƣơng trình hỗ trợ đổi sáng tạo ứng dụng công nghệ rộng khắp Ngoài ra, cần phát triển tổ chức dịch vụ CGCN, đặc biệt tổ chức xúc tiến CGCN (nhƣ sàn giao dịch công nghệ, chợ công nghệ Tech-mart…), tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời mua/bán tiếp cận thông tin, giúp cho giao dịch diễn thuận lợi Đông thời, phát triển vƣờn ƣơm công nghệ, vƣờn ƣơm doanh nghiệp công nghệ để vừa thúc đẩy thƣơng mại hóa từ q trình R&D, đồng thời giúp KQNC mau chóng hồn thiện, vừa mang lại giá trị gia tăng cao cho ngƣời bán, tạo tin tƣởng cho ngƣời mua trình khai thác, sử dụng Mặc khác, việc hình thành phát triển trung tâm ƣơm tạo doanh nghiệp KH&CN giải pháp quan trọng thúc đẩy thƣơng mại hóa KQNC Cần có chƣơng trình hỗ trợ thƣơng mại hóa cơng nghệ, có sách ƣu đãi thuế nhằm hỗ trợ chuyển giao công nghệ trƣờng ĐH DN…Việc làm có tác động đầu đổi công nghệ tiếp nhận sáng chế từ trƣờng ĐH Viện NC Nghị định số 80/2007/NĐ-CP Chính phủ doanh nghiệp KH&CN quy định số chế, sách hỗ trợ ƣu đãi cho việc hình thành phát triển doanh nghiệp KH&CN Để Nghị định đƣợc triển khai có hiệu sống, cần có chế, sách giao quyền sở hữu KQNC sử dụng nguồn ngân sách nhà nƣớc cho tổ chức, cá nhân; có chế định giá tài sản trí tuệ góp vốn tài sản trí tuệ vào doanh nghiệp 3.4 Chính sách hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc thơng qua việc hồn thiện văn quy phạm pháp luật Nhà nƣớc cần có sách khuyến khích hợp tác, ƣu đãi định, tham gia tƣ vấn tích cực tạo sân chơi, diễn đàn chung để hai chủ thể 86 tiến lại gần hơn, hiểu hợp tác với tích cực Có nhƣ vậy, trƣờng ĐH/Viện NC DN dễ dàng “bắt tay” hợp tác với phát triển kinh tế - xã hội chung đất nƣớc Sự hợp tác mang lại lợi ích cho tất bên tham gia; lẽ, DN đƣợc hƣởng lợi từ sản phẩm KQNC khoa học mang lại, đầu tƣ cơng sức, tài để nghiên cứu mà họ tận dụng nguồn nhân lực, nhà khoa học, nhà nghiên cứu từ trƣờng ĐH/Viện NC, từ việc thƣơng mại hóa KQNC bán sản phẩm thị trƣờng, phục vụ nhu cầu khách hàng Mặt khác, khơng có DN đƣợc lợi mà thân trƣờng ĐH đƣợc hƣởng lợi từ việc thƣơng mại hóa KQNC DN mà trƣờng hợp tác Cùng với đó, đất nƣớc đƣợc lợi nhờ vốn trí thức cơng nghệ mau chóng chuyển đổi từ kinh tế dựa vào công nghiệp chế tạo sang kinh tế trí thức dựa vào sáng tạo Nhà nƣớc cần phải nhanh chóng ban hành văn hƣớng dẫn thực chi tiết sách để hỗ trợ việc “mua” KQNC nhằm tăng “cầu” (kích cầu) cho sản phẩm khoa học để tạo hội cho tổ chức nghiên cứu, trƣờng ĐH đƣa KQNC vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh… Nhà nƣớc cần tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý nhà nƣớc xây dựng sở liệu báo cáo nhu cầu ứng dụng tiến KH&CN ngành địa phƣơng nƣớc Điều giúp cá nhân, tổ chức, viện NC hay trƣờng ĐH quan tâm vào nhu cầu thị trƣờng để từ nghiên cứu tạo sản phẩm khoa học đáp ứng đƣợc u cầu thị trƣờng Nhà nƣớc có sách hỗ trợ cho tổ chức nghiên cứu an tâm công khai KQNC phƣơng tiện thông tin đại chúng để tránh nghiên cứu trùng lặp tạo đƣợc tham khảo kế thừa nghiên cứu khoa học Việc công bố công khai KQNC khoa học công chúng nhận đƣợc quan tâm đầu tƣ nhà đầu tƣ hay tổ chức hỗ trợ nƣớc Nhà nƣớc có số sách khuyến khích DN đầu tƣ đổi công nghệ (Nghị định số 119/1999/NĐ-CP Chính phủ số chế sách tài khuyến khích DN đầu tƣ vào hoạt động KH&CN), thành lập 87 doanh nghiêp KH&CN (Nghị định 80/2007/NĐ-CP số sách hỗ trợ, ƣu đãi doanh nghiệp KH&CN),… Và gần đây, Nhà nƣớc có sách (Luật KH&CN 2013) khuyến khích DN, tổ chức KH&CN, nhà khoa học đổi sáng tạo, liên kết đổi sáng tạo, bảo đảm bảo vệ quyền sở hữu, quyền tác giả KQNC khoa học phát triển công nghệ khuyến khích ứng dụng KQNC học phát triển công nghệ, cụ thể nhƣ: Điều 42 Quyền tác giả KQNC khoa học phát triển công nghệ: Ngƣời trực tiếp thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tác giả KQNC khoa học phát triển cơng nghệ Tác giả KQNC khoa học phát triển công nghệ đƣợc hƣởng quyền theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều 43 Phân chia lợi nhuận sử dụng, chuyển giao quyền sử dụng, chuyển nhƣợng, góp vốn KQNC khoa học phát triển công nghệ sử dụng ngân sách Nhà nƣớc: Lợi nhuận sau thuế thu đƣợc từ việc sử dụng, chuyển giao quyền sử dụng, chuyển nhƣợng, góp vốn KQNC khoa học phát triển công nghệ đƣợc phân chia nhƣ sau: (1) Thù lao cho tác giả theo thỏa thuận bên nhƣng tối thiểu 30%; (2) Phần chia cho ngƣời môi giới (nếu có) theo thỏa thuận bên nhƣng khơng q 10%; (3) Sau phân chia cho tác giả ngƣời mơi giới (nếu có), phần lợi nhuận cịn lại đƣợc quy định nhƣ sau: trƣờng hợp đƣợc giao quyền sở hữu 50% dành cho đầu tƣ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, 50% dành cho quỹ phúc lợi, khen thƣởng tổ chức; trƣờng hợp đƣợc giao quyền sử dụng phải trả lại cho đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc theo thỏa thuận bên nhƣng khơng q 10%, phần cịn lại đƣợc dành 50% cho đầu tƣ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, 50% cho quỹ phúc lợi, khen thƣởng tổ chức Điều 45 Khuyến khích ứng dụng KQNC khoa học phát triển công nghệ: (1) Tổ chức, cá nhân ứng dụng KQNC khoa học phát triển công nghệ, đặc biệt công nghệ cao khai thác, sử dụng sáng chế để đổi quản lý kinh 88 tế - xã hội, đổi công nghệ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hố đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế, tín dụng ƣu đãi khác theo quy định Luật văn pháp luật khác có liên quan; (2) Chủ sở hữu, tác giả ngƣời ứng dụng thành công KQNC khoa học phát triển công nghệ đƣợc hƣởng lợi ích việc ứng dụng kết vào sản xuất đời sống theo hợp đồng khoa học công nghệ theo quy định Luật này; (3) Việc ứng dụng thành công thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, đời sống tiêu chí chủ yếu để đánh giá lực tác giả, ngƣời đứng đầu tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp; để Nhà nƣớc ƣu tiên xét tuyển chọn, giao thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nƣớc; đƣợc quỹ Nhà nƣớc lĩnh vực khoa học công nghệ xét hỗ trợ kinh phí hoạt động khoa học cơng nghệ.; (4) Tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, khuyến công, tổ chức dịch vụ KH&CN đƣợc hỗ trợ, ƣu đãi thuế ƣu đãi khác theo quy định pháp luật để đƣa nhanh KQNC khoa học phát triển công nghệ vào sản xuất đời sống, thƣơng mại hóa KQNC khoa học phát triển cơng nghệ (5) Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm tạo điều kiện để thành viên ứng dụng KQNC khoa học phát triển công nghệ Luật KH&CN 2013 có số sách liên quan đến vấn đề này, ví dụ: Liên kết xác định thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ (Điều 32): Nhà nƣớc khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức khoa học công nghệ, nhà khoa họcliên kết với doanh nghiệp tổ chức khác để xác định, thực nhiệm vụ khoa học công nghệ phục vụ yêu cầu đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, suất, chất lƣợng sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá Việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc cho việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ quy định nhƣ sau: (1) Hỗ trợ đến 30% vốn đầu tƣ cho dự án DN ứng dụng kết thực nhiệm vụ KH&CN để tạo sản phẩm nâng cao suất, chất lƣợng sức cạnh tranh sản phẩm từ kết 89 thực nhiệm vụ KH&CN; hỗ trợ đến 50% vốn đầu tƣ cho dự án thực vùng kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; (2) Hỗ trợ đến 50% vốn đầu tƣ cho dự án thực nhiệm vụ KH&CNcấp quốc gia thuộc lĩnh vực ƣu tiên, trọng điểm Nhà nƣớc Khuyến khích hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất đổi sáng tạo (Điều 47): Doanh nghiệp dành kinh phí tổ chức thi sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, đổi sáng tạo kinh phí chi cho hoạt động đƣợc tính đầu tƣ cho hoạt động KH&CNcủa DN Đầu tƣ doanh nghiệp cho khoa học công nghệ (Điều 56): (1) Doanh nghiệp phải dành kinh phí đầu tƣ nhằm đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, nâng cao suất, chất lƣợng, sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa; (2) Kinh phí đầu tƣ phát triển KH&CN DN đƣợc tính khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh DN; (3) Doanh nghiệp đầu tƣ liên kết đầu tƣ nghiên cứu KH&CN thuộc lĩnh vực ƣu tiên, trọng điểm Nhà nƣớc, đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, nâng cao suất, chất lƣợng, sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa đƣợc quỹ lĩnh vực khoa học công nghệ xét hỗ trợ, cho vay đƣợc hƣởng ƣu đãi khác theo quy định Luật KH&CN Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp (Điều 63): Doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc đƣợc khuyến khích thành lập Quỹ phát triển KH&CN đóng góp vào Quỹ phát triển KH&CN ngành, địa phƣơng đƣợc hƣởng quyền lợi theo quy định Quỹ Doanh nghiệp nhà nƣớc phải trích tỷ lệ tối thiểu thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp để lập Quỹ phát triển KH&CNcủa DN Tuy nhiên, Luật KH&CN 29/2013/QH13 vừa han hành có hiệu lực mà sách, điều quy định Luật chƣa thực có hiệu rõ ràng; mặt khác nghị định thi hành Luật KH&CN chƣa đƣợc ban hành đầy đủ; hệ thống thông tƣ hƣớng dẫn thực nghị đinh 90 chƣa đƣợc hoàn thiện ban hành Do vậy, cần sớm hoàn thiện chế sách thúc đẩy DN đầu tƣ vào KH&CN việc hồn thiện chế, sách góp phần tạo nhu cầu lớn cho KQNC khoa học Ngoài ra, Nhà nƣớc cần phải hồn thiện tích cực thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định việc chuyển đổi chế hoạt động tổ chức KH&CN công lập sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm chế hoạt động DN Thúc đẩy việc chuyển đổi tổ chức KH&CN theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP, đồng thời phát huy vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN, tạo động cho tổ chức để đáp ứng nhu cầu đổi công nghệ cho tổ chức/cá nhân giai đoạn Mặc dù thời gian qua, việc triển khai Nghị định cịn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc song việc tiếp tục triển khai chế, sách Nhà nƣớc cần thiết Đây xu phát triển KH&CN diễn giới 91 Kết luận Chƣơng Nhận định rằng, công nghệ trở thành động lực trực tiếp, nhân tố định tăng trƣởng phát triển kinh tế nói chung DN nói riêng Do đó, việc thƣơng mại hóa KQNC - hƣớng tích cực góp phần thúc đẩy phát triển thị trƣờng công nghệ đẩy nhanh ứng dụng KQNC vào sống đƣợc nhiều tác giả nƣớc tập trung nghiên cứu Trên sở xác định tầm quan trọng hoạt động thƣơng mại hóa KQNC đó, tác giả Luận văn đề xuất số sách đổi thúc đẩy hoạt động thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN Việt Nam thời gian tới Một số sách mà tác giả luận văn đƣa là: o Chính sách đổi lấy DN làm trung tâm nhằm thúc đẩy thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN, cụ thể sách thúc đẩy lực đổi công nghệ DN, đổi hoạt động nghiên cứu quản lý tài sản trí tuệ trƣờng ĐH sách thúc đẩy gắn kết, hợp tác trƣờng ĐH DN hoạt động đào tạo nghiên cứu o Áp dụng mơ hình TLO giới vào Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động CGCN, thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN; nghiên cứu hoạt động thúc đẩy thƣơng mại hóa KQNC số nƣớc giới, sau áp dụng mơ hình TLO giới vào Việt Nam nhằm thúc thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào o Chính sách hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc thơng qua việc hồn thiện văn quy phạm pháp luật 92 KẾT LUẬN Thúc đẩy thƣơng mại hóa KQNC trọng tâm sách kinh tế nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, việc CGCN thƣơng mại hóa KQNC trƣờng ĐH Viện nghiên cứu thời gian qua có kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, xét tổng thể mức đóng góp hoạt động KH&CN, CGCN thƣơng mại hóa KQNC trƣờng ĐH, Viện nghiên cứu Việt Nam nhu cầu xã hội thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm đội ngũ đông đảo nhà khoa học, nhà nghiên cứu.Ngày nay, công nghệ trở thành động lực trực tiếp, nhân tố định tăng trƣởng phát triển kinh tế nói chung DN nói riêng Chính vậy, thƣơng mại hóa KQNC – hƣớng tích cực góp phần thúc đẩy phát triển thị trƣờng công nghệ đẩy nhanh ứng dụng KQNC vào sống Thời gian qua hoạt động khai thác, chuyển giao KQNC có sáng chế từ trƣờng ĐH, Viện nghiên cứu tới cộng đồng DN Việt Nam khiêm tốn Một số trƣờng ĐH lớn Việt Nam thành lập số đơn vị có chức hỗ trợ CGCN nhƣng chƣa thực hiệu quả… Trong bối cảnh nay, việc hình thành tổ chức đầu mối, đơn vị trung gian, đào tạo cán SHTT, CGCN, giúp cán nghiên cứu bảo hộ sáng chế; đồng thời hỗ trợ thƣơng mại hóa sáng chế, KQNC việc làm cần thiết, phải đƣợc triển khai mạnh mẽ có tổ chức thực trƣờng ĐH, viện nghiên cứu Việt Nam Các sách cần đƣợc thực nhằm thúc đẩy thƣơng mại hóa cơng nghệ trƣờng ĐH DN Đó hỗ trợ thành lập quan trung gian thực dịch vụ CGCN, thƣơng mại hóa KQNC nhƣ TLO, đầu tƣ trang thiết bị nhằm tăng cƣờng nghiên cứu khoa học đổi sáng tạo, tổ chức thêm chợ công nghệ có chƣơng trình hỗ trợ đổi sáng tạo ứng dụng cơng nghệ Ngồi ra, cần thúc đẩy việc thành lập DN KH&CN vƣờn ƣơm công nghệ, có chƣơng trình hỗ trợ thƣơng mại hóa cơng nghệ, có sách ƣu đãi thuế nhằm hỗ trợ CGCN trƣờng ĐH DN… 93 KHUYẾN NGHỊ Để thúc đẩy nhanh q trình thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN, sau thời gian nghiên cứu, tác giả luận văn có khuyến nghị quan hữu quan là: Đối với Nhà nước/Chính phủ: Nhà nƣớc cần có chế, sách đào tạo nguồn nhân lực thích hợp để đáp ứng nhu cầu phát triển thị trƣờng công nghệ Đặc biệt, nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực dịch vụ nhƣ tƣ vấn, môi giới, đánh giá, định giá, xúc tiến CGCN để hỗ trợ trình mua/bán chủ thể tham gia thị trƣờng Hỗ trợ thành lập phát triển Quỹ phát triển KH&CN tổ chức, đặc biệt DN để hỗ trợ đổi công nghệ Thúc đẩy việc chuyển đổi tổ chức KH&CN theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP, tăng cƣờng phát huy vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN, nhằm tạo động cho tổ chức để đáp ứng nhu cầu đổi công nghệ giai đoạn Đối với trường đại học: Phát triển vƣờn ƣơm công nghệ, DN cơng nghệ để vừa thúc đẩy thƣơng mại hóa từ trình R&D, đồng thời giúp KQNC mau chóng hồn thiện, vừa mang lại giá trị gia tăng cao cho ngƣời bán, tạo tin tƣởng cho ngƣời mua trình khai thác sử dụng Hình thành phát triển văn phịng CGCN TLO trƣờng ĐH để tạo mối liên kết, thúc đẩy q trình thƣơng mại hóa KQNC trƣờng trƣờng ĐH vào DN nhanh chóng, thuận tiện Đối với doanh nghiệp: Phát triển tổ chức dịch vụ CGCN, đặc biệt tổ chức xúc tiến CGCN nhƣ sàn giao dịch công nghệ, chợ công nghệ…, tạo điều kiện thuận 94 lợi cho ngƣời mua/bán tiếp cận thông tin, giúp cho giao dịch diễn thuận lợi Đẩy mạnh việc thực chiến lƣợc “giải mã công nghệ” để phục vụ cho nhu cầu đổi công nghệ đặc biệt cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam giai đoạn 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Linh Anh, Thương mại hóa cơng nghệ, đại học- doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế”, http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Thuong-mai-hoa-cong-nghedai-hoc-doanh-nghiep-con-nhieu-han-che-c1045/Thuong-mai-hoa-congnghe-dai-hoc-doanh-nghiep-con-nhieu-han-che-n6145 ngày cập nhật 21/02/2014 Nguyễn Vân Anh (2010), Cơ sở lý luận công nghệ, CGCN xúc tiến CGCN, Báo cáo chuyên đề Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, tháng 11/2010 Nguyễn Vân Anh (2010), Tổ chức xúc tiến CGCN kinh nghiệm quốc tế phát triển tổ chức xúc tiến CGCN, Báo cáo chuyên đề Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, tháng 11.2010 Nguyễn Vân Anh (2011), Thƣơng mại hóa kết nghiên cứu – Nhìn từ góc độ q trình R&D, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số tháng năm 2011, tr 24-27 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/05/ 2007 Chính phủ doanh nghiệp khoa học cơng nghệ Vũ Đình Cự (chủ biên), (2000), Khoa học công nghệ hướng tới kỷ XXI – Định hướng sách, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Hoàng Văn Cƣơng (2011), Chuyển giao công nghệ Việt Nam – thực trạng giải pháp Luận văn cao học Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, tập II Nhà xuất Thế giới 96 10 Hoàng Thị Tố Hằng (2013), Hệ thống đổi quốc gia Ucraina – Những học nên nghiên cứu, Đề tài KX06.06/11-15, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Văn Hoan (1995), Chuyển giao công nghệ kinh tế thị trường vào Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1995 12 Diệu Huyền, Đẩy mạnh ứng dụng kết nghiên cứu trường đại học, http://baodatviet.vn/khoa-hoc/cuc-so-huu-tri-tue/day-manh-ung- dung-ket-qua-nghien-cuu-trong-truong-dai-hoc-2359003/ ngày cập nhât 05/11/2013 13 Phan Quốc Ngun (2013), Đề xuất mơ hình kết nối thúc đẩy hoạt động khai thác, thương mại hóa kết nghiên cứu cho Việt Nam, Báo cáo Chuyên đề Trƣờng Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Văn Phúc (chủ biên), (1998), Chuyển giao công nghệ quản lý công nghệ, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, 1998 15 Phạm Hồng Quất, Nguyễn Đức Phƣờng (2013), Trường Đại học/ Viện nghiên cứu STI: Thực trạng chuyển giao tri thức gợi ý số giải pháp bản, Đề tài KX06.06/11-15, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học Công nghệ số 21/2000/QH10 ngày 22/6/2010 17 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 18 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006 19 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 ngày 19/06/2009 20 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013 97 21 Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2012 phê duyệt chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 22 Nguyễn Quang Tuấn, Thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu vào sảnxuất,kinhdoanh, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=286 45&print=true ngày cập nhật 13/8/2014 23 Nguyễn Quang Tuấn (2014), Chính sách nhà nước thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ sử dụng ngân sách nhà nước, Tạp chí Chính sách Quản lý Khoa học Cơng nghệ, tập 3, số 3, 2014, tr.11-24 24 25 Hoàng Văn Tuyên (2007), Chính sách đổi – Một số vấn đề bản, Hồng Thị Hải Yến (2013), Vai trị Sở hữu trí tuệ hệ thống đổi mới/sáng tạo (STI) Việt Nam, Đề tài KX06.06/11-15, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Trần Công Yên đồng nghiệp (2012), Những kiến thức đổi mới, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2012 27 Website: http://www.moet.gov.vn 28 Website: http://www.moit.gov.vn 29 Website: http://www.hust.edu.vn/web/vi/thong-tin-chung 30 Website: http://www.bkholdings.com.vn/vn/Tin-Bk-Holdings/Toa-dam- Thuong-mai-hoa-va-bao-ve-tai-san-tri-tue.html, Tọa đàm “Thương mại hóa bảo vệ tài sản trí tuệ”, ngày cập nhật 20/8/2014 98 Tài liệu Tiếng Anh Bernd Kadura, Joachim Langbein, Kerstin Wilde (2011), Strengthening Innovation System Foundation, Concept and Strategic Approach, Verlag Dr Kovac, Hamburg Johnson, A (2001), Functions in Innovation System Approaches Lewis M Branscomb, Fumio Kodama and Richard Florida Editeurs, Industrializing Knowledge, University-Industry Linkages in Japan and the US, MIT Press, 1999 Lundvall, BA., Joseph, KJ., Chaminade, C Anh J (2009), Handbook of innovation systems and developing countries Metcalfe S (1995), Handbook of the Economics of Innovation and Technological Change, Blackwell Publishers, Oxford (UK)/Cambridge (US) Miles A Townsend et al., Industry-State-University Research Collaboration: the West German Fraunhofer Gesellschaft Model, Systems Research, Vol 4, No Fraunhofer Society, A Unique German Contract Research Organization Comes to America, US Department of Commerce, Office of Technology Policy, August 1998 Philip Shapira, Modernizing Small Manufacturers in Japan: the Role of Local Public Technology Transfer Center, School of Public Policy, Georgia Institute of Technology, Winter 1992 Philip Shapira, Modernizing Small Manufacturers in the US and Japan: Public Technological Infrastructures and Strategies, Technological Infrastucture Policy, Academic Publisher, 1996 10 Website: http://www.fraunhofer.de/en: Frounher annual Report 2012 Website: http://www.steinbeis.de: Steinbeis Annual Report 2012 99 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi vấn chuyên gia trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội: Thƣa thầy/cơ, thầy/cơ cho biết tình hình hoạt động thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH BKHN vào DN thời gian gần đây? Thầy/cô đánh giá nhƣ hoạt động thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH BKHN vào DN? Hiện có sách hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động CGCN thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH BKHN vào DN chƣa? Trong vài năm trở lại đây, cụ thể từ năm 2000 trở lại đây, số lƣợng đề tài, cơng trình nghiên cứu trƣờng ĐH BKHN đƣợc thƣơng mại hóa bao nhiêu? Thầy/cơ đề xuất số giải pháp/chính sách thúc đẩy hoạt động thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH BKHN vào DN? Theo thầy/cô, hoạt động thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH BKHN vào DN chƣa đƣợc quản lý hiệu quả? Bảng câu hỏi vấn chuyên gia Trƣờng Quản lý KH&CN, Bộ KH&CN Đại học Quốc gia Hà Nội Thƣa anh/chị, anh/chị cho biết tình hình hoạt động CGCN thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN Việt Nam thời gian gần đây? Khi nhận mặt yếu hoạt động CGCN thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN Việt Nam anh/chị có đề xuất sách hay giải pháp để thúc đẩy hoạt động này? Doanh nghiệp, nhà trƣờng nhà nƣớc cần phải làm gì? 100 ... nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu sách thƣơng mại hóa kết nghiên cứu, đặc biệt từ trƣờng đại học vào doanh nghiệp nhƣ ? ?Chính sách nhà nước thúc đẩy thương mại hóa KQNC khoa học phát triển... ĐỔI MỚI THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỪ TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀO DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Những quan điểm đề xuất sách đổi lấy DN làm trung tâm nhằm thúc đẩy thƣơng mại hóa. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ KHA CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỪ TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀO

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Linh Anh, Thương mại hóa công nghệ, đại học- doanh nghiệp còn nhiều hạn chế”, http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Thuong-mai-hoa-cong-nghe-dai-hoc-doanh-nghiep-con-nhieu-han-che-c1045/Thuong-mai-hoa-cong-nghe-dai-hoc-doanh-nghiep-con-nhieu-han-che-n6145ngày cập nhật 21/02/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại hóa công nghệ, đại học- doanh nghiệp còn nhiềuhạn chế
2. Nguyễn Vân Anh (2010), Cơ sở lý luận về công nghệ, CGCN và xúc tiến CGCN, Báo cáo chuyên đề tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tháng 11/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận về công nghệ, CGCN và xúc tiếnCGCN
Tác giả: Nguyễn Vân Anh
Năm: 2010
3. Nguyễn Vân Anh (2010), Tổ chức xúc tiến CGCN và kinh nghiệm quốc tế trong phát triển tổ chức xúc tiến CGCN, Báo cáo chuyên đề tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tháng 11.2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức xúc tiến CGCN và kinh nghiệm quốc tếtrong phát triển tổ chức xúc tiến CGCN
Tác giả: Nguyễn Vân Anh
Năm: 2010
4. Nguyễn Vân Anh (2011), Thương mại hóa kết quả nghiên cứu – Nhìn từ góc độ của quá trình R&D, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số tháng 7 năm 2011, tr 24-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hoạt động Khoa học
Tác giả: Nguyễn Vân Anh
Năm: 2011
7. Vũ Đình Cự (chủ biên), (2000), Khoa học và công nghệ hướng tới thế kỷ XXI – Định hướng và chính sách, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ hướng tới thế kỷXXI – Định hướng và chính sách
Tác giả: Vũ Đình Cự (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
8. Hoàng Văn Cương (2011), Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp. Luận văn cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp
Tác giả: Hoàng Văn Cương
Năm: 2011
9. Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập các công trình đã công bố, tập II Nhà xuất bản Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các công trình đã công bố, tập II
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhàxuất bản Thế giới
Năm: 2009
10. Hoàng Thị Tố Hằng (2013), Hệ thống đổi mới quốc gia Ucraina – Những bài học nên nghiên cứu, Đề tài KX06.06/11-15, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đổi mới quốc gia Ucraina – Nhữngbài học nên nghiên cứu
Tác giả: Hoàng Thị Tố Hằng
Năm: 2013
11. Lê Văn Hoan (1995), Chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế thị trường vào Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế thị trườngvào Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Hoan
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1995
12. Diệu Huyền, Đẩy mạnh ứng dụng kết quả nghiên cứu trong trường đại học, http://baodatviet.vn/khoa-hoc/cuc-so-huu-tri-tue/day-manh-ung-dung-ket-qua-nghien-cuu-trong-truong-dai-hoc-2359003/ngày cập nhât 05/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh ứng dụng kết quả nghiên cứu trong trường đạihọc
13. Phan Quốc Nguyên (2013), Đề xuất mô hình kết nối thúc đẩy hoạt động khai thác, thương mại hóa kết quả nghiên cứu cho Việt Nam, Báo cáo Chuyên đề tại Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất mô hình kết nối thúc đẩy hoạt độngkhai thác, thương mại hóa kết quả nghiên cứu cho Việt Nam
Tác giả: Phan Quốc Nguyên
Năm: 2013
14. Nguyễn Văn Phúc (chủ biên), (1998), Chuyển giao công nghệ và quản lý công nghệ, Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển giao công nghệ và quản lý công nghệ
Tác giả: Nguyễn Văn Phúc (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật
Năm: 1998
15. Phạm Hồng Quất, Nguyễn Đức Phường (2013), Trường Đại học/ Viện nghiên cứu trong STI: Thực trạng chuyển giao tri thức và gợi ý một số giải pháp cơ bản, Đề tài KX06.06/11-15, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại học/ Việnnghiên cứu trong STI: Thực trạng chuyển giao tri thức và gợi ý một sốgiải pháp cơ bản
Tác giả: Phạm Hồng Quất, Nguyễn Đức Phường
Năm: 2013
17. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 của Quốc hội Việt Nam thông qua ngày29/11/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Sở hữutrí tuệ số 50/2005/QH11 của Quốc hội Việt Nam thông qua ngày
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
22. Nguyễn Quang Tuấn, Thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu vào sảnxuất,kinhdoanh,http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=286 45&print=true ngày cập nhật 13/8/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu vàosảnxuất,kinhdoanh
23. Nguyễn Quang Tuấn (2014), Chính sách nhà nước thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước, Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ, tập 3, số 3, 2014, tr.11-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách nhà nước thúc đẩy thương mạihóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng ngânsách nhà nước
Tác giả: Nguyễn Quang Tuấn
Năm: 2014
5. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập Khác
6. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/05/ 2007 của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ Khác
16. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học và Công nghệ số 21/2000/QH10 ngày 22/6/2010 Khác
18. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w