1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam giai đoạn 1975 1985

124 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 111,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ PHƯƠNG NGA ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 - 1985 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ PHƯƠNG NGA ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 - 1985 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS LÝ HOÀI THU Hà Nội 2008 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4.Nhiệm vụ đóng góp luận văn 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.Đóng góp luận văn 5.Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG : DIỆN MẠO VÀ CÁC KHUYNH HƢỚNG CỦA TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH GIAI ĐOẠN 1975 – 1985 1.1 Nhìn lại chặng đƣờng tiểu thuyết năm chống Mĩ cứu nƣớc 1.1.1 Sự mở rộng dung lƣợng phản ánh qui mô tiểu thuyết 1.1.2 Sự phát triển chiều sâu nhận thức phản ánh thực chiến tranh 1.1.3 Cảm hứng ngợi ca mang đậm tính chất sử thi 1.2 Sự vận động văn học Việt Nam 1985 1.2.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam sau thời kì chiến tranh chống Mỹ cứu nƣớc 1.2.2 Những đổi đặt văn học 1975 1.2.3.Những đổi đặt từ phía chủ thể sáng tạo 1.3 Vài khuynh hƣớng tiểu thuyết đề tài chiến tranh giai đoạn 1975 – 1985 1.3.1 Khuynh hƣớng trữ trì 1.3.2 Vấn đề - đời tƣ bƣớc đầu đƣợc phản ánh CHƢƠNG II: HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ HÌNH TƢỢNG NGƢỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 – 1985 2.1 Hiện thực chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985 2.1.1 Hồi ức chiến tranh 2.1.2 Phân tích thực chiến tranh 2.1.3 Chiến tranh với 2.2 Hình tƣợng ngƣời lính tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985 2.2.1.Sự chuyển dịch từ nhân vật lí tƣởng tới nhân vật tích cực 2.2.2.Nội tâm ngƣời lính bƣớc đầu đƣợc khai thác 2.2.3 Tình yêu sống riêng tƣ CHƢƠNG III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHỆ THUẬT TRONG VIỆC THỂ HIỆN ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT GIAI ĐOẠN1975 – 1985 3.1.Sự chuyển tiếp cấu trúc thể loại tiểu thuyết 3.1.1.Từ cấu trúc lịch sử – kiện sang cấu trúc lịch sử – tâm hồn 3.1.2 Từ cấu trúc đóng đến cấu trúc mở 3.2 Thời gian Không gian nghệ thuật 3.2.1.Thời gian – Khơng gian liền mạch mang tính thời 3.2.2.Sự xuất kí ức 3.3 Giọng điệu trần thuật – Sự tổ chức tiếng nói khác tác phẩm 3.3.1.Ngƣờikể chuyện – Tác giả 89 3.3.2 Độc thoại nội tâm – Vùng đặc thù tiếng nói nhân vật 93 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh đề tài lớn văn học từ trƣớc tới Sự diện đề tài văn học phản ánh sinh động tranh thực sống giai đoạn lịch sử đặc biệt dân tộc loài ngƣời Soi chiếu vào hai văn học phƣơng Tây phƣơng Đông đủ thấy chi phối lớn lao đề tài quen thuộc Văn học phƣơng Tây với hàng loạt tên tuổi tiêu biểu để lại cho văn học giới tác phẩm đồ sộ có giá trị nhƣ Lep Tơnxtơi với Chiến tranh hồ bình, Sơlơkhốp với Sông Đông êm đềm, E.M Remarque với hàng loạt tác phẩm Mặt trận phía Tây yên tĩnh, Một thời để yêu, Một thời để chết, Đêm Lisbone, Ba người bạn, Khải hồn mơn Hêmingway với Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn Chỉ chừng đủ để thấy đề tài chiến tranh văn học phƣơng Tây vƣơn tới đỉnh cao Tất nhiên lớn mạnh thành tựu đề tài văn học phƣơng Đông khơng thua Điển hình văn học Trung Quốc với tiểu thuyết chƣơng hồi tiếng nhƣ : Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thuỷ Thi Nại Am Đây tranh rộng lớn, đồ sộ hoành tráng thực chiến tranh Văn học Việt Nam không nằm ngồi quỹ đạo văn học nhân loại Hình thành bối cảnh lịch sử đặc biệt, nghìn năm phong kiến phƣơng Bắc đô hộ, trăm năm chịu áp bóc lột thực dân Pháp đế quốc Mĩ, văn học Việt Nam gƣơng phản ánh trung thành chân thực thực sống đất nƣớc ngƣời nghìn năm đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam tự nhiên sinh động, bƣớc trƣởng thành qua chặng đƣờng phát triển văn học dân tộc Ở chặng đƣờng ấy, đề tài chiến tranh lại đƣợc tiếp cận phản ánh từ góc độ khác nhau, theo cảm hứng khác Đặc biệt, sau hồ bình thống đất nƣớc (từ tháng năm 1975), văn học không viết chiến tranh hăng hái nhiệm vụ phản ánh đời sống ngƣời thời hậu chiến Lúc này, ngƣời viết có “độ lùi” cần thiết để nhìn nhận chiến, để thâm nhập sâu vào đời sống tinh thần ngƣời lính, mà chiến tranh trở thành “siêu đề tài, người lính trở thành siêu nhân vật, khám phá thấy độ rung khơng mịn nhẵn” (Chu Lai – Ngƣời lính siêu nhân vật – Báo Sài Gịn giải phóng thứ bảy, 18/ 4/2001) Văn học Việt Nam sau 1975 có vận động đổi cách tiếp cận chiếm lĩnh mảng đề tài vốn trở nên quen thuộc - đề tài chiến tranh - để tạo nên diện mạo khuynh hƣớng mẻ cho dòng văn học thời hậu chiến, đặc biệt gặt hái nhiều thành tựu thời kì đổi (sau 1986) Chính thế, văn học (đặc biệt tiểu thuyết) giai đoạn không ngừng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình, luận văn, luận án nƣớc Tuy nhiên, từ trƣớc đến nay, bạn đọc ngƣời nghiên cứu đề tài chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam đại thƣờng tập trung vào thời kì lớn có tính chất ổn định nhƣ giai đoạn 1945 -1975; giai đoạn sau 1975 giai đoạn từ 1986 đến giai đoạn này, diện mạo khuynh hƣớng văn học nhƣ thành tựu đạt đƣợc đậm nét Riêng giai đoạn từ 1975 đến 1985, giai đoạn ngắn sau chiến tranh kết thúc giai đoạn chuẩn bị cho công đổi (1986 ) lại chƣa đƣợc quan tâm cách đầy đủ Xuất phát từ lí đó, chọn đề tài: “Đề tài chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985” với mục đích làm rõ nét diện mạo, khuynh hƣớng nhƣ mảng thực chiến tranh giai đoạn văn học có tính chất “giao thoa”, “bắc cầu” Lịch sử vấn đề Văn học Việt Nam sau 1975 bƣớc sang chặng đƣờng tiến trình đại hố Trong đời sống văn học, văn xuôi đạt đƣợc nhiều thành công số lƣợng chất lƣợng sáng tác Cho nên lạ văn xi thời kì trở thành đối tƣợng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu Dù trực tiếp hay gián tiếp, nhận định văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng, nhiều ngƣời quan tâm đến sáng tác đề tài chiến tranh Tiểu thuyết đề tài chiến tranh ngƣời lính khơng nằm ngồi vận động chung văn xuôi Trƣớc bàn đến ý kiến trực tiếp đề cập đến vấn đề chiến tranh ngƣời lính tiểu thuyết, cần thiết phải kể đến nhận định khái quát vận động đổi văn xi sau 1975 Nhìn chung, văn xi Việt Nam sau 1975 đƣợc phân tích phƣơng diện bản, thể quy luật phát triển cuả văn học hầu kiến nghiên cứu phê bình gặp khẳng định thành tựu cách tân văn xi thời kì Hà Xuân Trường nhận định: “có đổi thực văn học” , “dƣ luận rộng rãi tập trung đánh giá mặt tích cực văn học, chủ yếu văn xi năm gần Chính mặt tích cực đại diện cho đổi văn học” (trả lời P.V Lễ tưởng niệm hội thảo Nguyễn Minh Châu, Văn nghệ Quân đội số 3/1994) Nguyên Ngọc viết: “Tình hình sáng tác văn học theo tơi có hai mặt: mặt, mặt tốt Sáng tác văn học hay dần lên Hình nhƣ sáng tác đại thể chuyển lên bình diện cao hơn, sâu sắc hơn, văn học hơn, ngƣời Tính xã hội mạnh mẽ, nhiều đến gay gắt, tính nhân văn ngày sâu, khơng dễ dãi, [105] Nguyễn Quang Thân hào hứng: “Chƣa văn xuôi phát triển mạnh nhƣ bây giờ”, “chƣa nhà văn đƣợc thành thật nhƣ bây giờ”, [52] Bàn văn học từ 1975 đến 1990, Hoàng Ngọc Hiến nhận xét: “Điều đặc biệt quan trọng mƣời lăm năm qua, kinh nghiệm văn học ngƣời sáng tác nhƣ công chúng văn học kinh nghiệm bừng tỉnh, rõ ràng có thay đổi thị hiếu nhu cầu văn học.”, [45] Tính chất bƣớc ngoặt văn xi sau 1975 đƣợc đánh giá gắn với vấn đề cụ thể viết Nguyên Ngọc, Bích Thu, Vũ Tuấn Anh, Mai Hƣơng v.v Nhà văn Nguyên Ngọc cho văn học cố gắng rút khỏi đề tài số phận chung cộng đồng dân tộc, đến thực ngổn ngang mà phạm vi quan tâm văn học ngày rộng lớn, phong phú: “Cái tiểu vũ trụ lại vũ trụ rộng lớn khôn cùng”, [36] Nguyễn Minh Châu, ngƣời có đƣợc thành cơng bật thể loại tiểu thuyết sử thi trƣớc 1975 đồng thời nguời nhạy bén với xu đổi mạnh bạo với thể nghiệm văn xuôi đại Dƣới góc độ lý luận phê bình, ơng ngƣời có cơng đầu thời điểm chuyển có tính chất bƣớc ngoặt đƣa vấn đề nóng bỏng, đầy tính thời xúc nhu cầu đổi Trong viết Viết chiến tranh [19], sau đƣa nhận định đặc điểm văn học 1945 – 1975 việc khai thác thực chiến tranh hình tƣợng ngƣời lính, hạn chế tác phẩm viết chiến tranh giai đoạn “một chiều, theo hƣớng tích cực, mặt xấu đƣợc giấu trang sách”, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề thể “con ngƣời” văn học, kêu gọi nhìn mới, chân thực chiến tranh, đào sâu chất nhân văn, nhân từ đề tài chiến tranh Luận đề đổi Nguyễn Minh Châu tiếp tục đƣợc đẩy lên mức gay gắt viết “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, [19] Bàn văn xi chiến tranh, Đinh Xn Dũng có nhận định xác đáng “sự xuất tính đa dạng phuơng thức khái quát thực chiến tranh tính đa việc đánh giá thực” văn xi sau 1975; đồng thời nói đến “khái quát vĩ mô” “khái quát vi mô” đề tài chiến tranh nhƣ hai khuynh hƣớng song tồn Tất nhiên song hành hai khuynh hƣớng giảm dần kể từ đầu thập kỉ 80, “khái quát vĩ mô” dần nhƣờng chỗ cho “khái quát vi mô”, văn xuôi viết chiến tranh hƣớng tới số phận cá nhân, biến động phức tạp tinh vi giới tinh thần, [25] Bích Thu phân tích vận động đổi theo chặng cho văn học từ sau 1975 chia thành hai giai đoạn: Từ 1975 đến 1986 văn học phát triển theo quán tính cũ, đầu năm 80 văn học có số tín hiệu đổi nhƣng phải từ 1986 trở văn học khởi sắc đổi nhiều lĩnh vực Nhà nghiên cứu khẳng định chuyển từ tƣ sử thi sang tƣ tiểu thuyết; theo đó, đề tài chiến tranh cách mạng, lịch sử dân tộc nhƣờng chỗ cho đề tài - đời tƣ, [145] Vũ Tuấn Anh viết Văn học đổi phát triển [1], đƣa nhận định tính chất dân chủ hoá nhƣ xu hƣớng vận động văn học sau 1975 chủ nghĩa nhân đạo cộng sản chủ nghĩa yêu nƣớc thƣớc đo nhằm đánh giá văn học suốt thời gian dài đƣợc vận dụng cách uyển chuyển mở rộng hơn, chủ nghĩa nhân văn tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy thể nghiệm nghệ thuật theo khuynh hƣớng dân chủ hoá Khi nhận xét tiểu thuyết Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), nhà phê bình Đặng Quốc Nhật nhận xét: “Đất trắng gợi cho suy nghĩ cho tiểu thuyết đề tài chiến tranh lúc Ở ngƣời đọc thấy đƣợc dội chiến đấu ta địch, thiệt hại nặng nề ta, vùng đất trắng, chịu đựng đế mức ghê gớm, giá chiến cơng chiến thắng cuối cùng.” Có lẽ nhận xét không với trƣờng hợp tiểu thuyết Đất 43 Nguyễn Văn Hạnh - Đổi tư duy, khẳng định thật văn học, 44.Nguyễn Văn Hạnh – Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí Văn học, Số 03 / 1983 45 Hồng Ngọc Hiến – Thời kì văn học vừa qua xu phát triển, Chuyên san Báo Văn nghệ, Tháng / 1990 46 Hoàng Ngọc Hiến – Những nghịch lí chiến tranh, Báo Văn nghệ, Số 15 / 1991 47 Hoàng Ngọc Hiến – Văn học học văn, Nxb Văn học, 1999 48.Đỗ Đức Hiểu – Suy nghĩ phong cách lớn phân kì lịch sử văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, Số 03 / 1985 49 Phạm Hoa – Chim én bay, cách nhìn chiến tranh, Báo Văn nghệ, 50 Nguyễn Hoà - Suy tƣ từ Thời xa vắng, Báo Văn nghệ, Ngày 15/12/1987 51 Nguyễn Hoà - Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh, báo văn nghệ, Số 51 / 1989 52.Phạm Thị Hồi – Trích hội thảo tình hình văn xi nay, Báo văn nghệ, Số / 1990 53.Ngơ Hồng – Hội thảo thực chiến tranh người lính văn xuôi gần đây, Báo Văn nghệ, Số 47 / 1990 54 Nguyễn Trí Huân – Năm 1975 họ sống thế, Nxb Quân đội nhân dân 1975 55 Nguyễn Trí Huân – Chim én bay, Nxb Quân đội nhân dân, 1989 56 Nguyễn Trí Huân – Những trang viết người lính, Báo Văn nghệ, Số 41 / 1994 57.Nguyễn Thanh Hùng – Chiến tranh qua tình người lại, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 12/1994 58.Mai Hƣơng – Văn xuôi cao trào đổi mới, Hội thảo Văn học đổi mới, Viện Văn học, 1990 59 Dƣơng Hƣớng – Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, 1990 60 Lê Thị Hƣờng – Những đặc điểm của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 -1995, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội 61.Tạ Văn Khai – Bạn đọc chờ đón tác phẩm chân thực, Báo Văn nghệ, Số 34/1989 62 Phạm Khải – Nhà văn Nguyễn Trí Huân, Báo Ngƣời Hà Nội, Số 111/1989 63 Nguyễn Khải – Ý kiến chào mừng ĐH Văn nghệ toàn quốc lần thứ III, 64 Nguyễn Khải – Tháng Ba Tây Nguyên, Nxb Quân đội Nhân dân, 1976 65 Nguyễn Khải – Cha và Nxb Tác phẩm mới, 1979 66 Nguyễn Khải – Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, 1982 67 Nguyễn Khải – Thời gian người, Nxb Tác phẩm mới, 1982 68 Nguyễn Khải – Mấy lời nói lại nói thêm, Báo Văn nghệ, Số ngày 12/3/1988 69 Nguyễn Khải – Nhìn lại trang viết mình, Báo Văn nghệ, Số 39/1995 70 Nguyễn Khải – Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn , 1999 71 Ma Văn Kháng – Mưa mùa hạ, Nxb Lao động, 1982 72 Ma Văn Kháng – Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, 1985 73 Ma Văn Kháng – Ngẫu hứng tự sáng tác, Tạp chí Văn học, Số 02/ 1989 74 Nguyễn Kiên – Bước khởi đầu cơng tìm tịi, Tạp chí Văn học, Số 02/1989 75 Nguyễn Kiên - Định hướng tìm tòi, Báo Văn nghệ, Số 22/1991 76.Chu Lai – Vài suy nghĩ thật chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 04/1987 77 Chu Lai – Nắng đồng bằng, Nxb Hội Nhà văn, 1978 78 Chu Lai - Ăn mày dĩ văng, Nxb Hội Nhà văn, 1992 79.Tôn Phƣơng Lan – Chiến tranh tác phẩm văn chương giải, tạp chí Văn học, Số 01/1994 80 Tơn Phƣơng Lan – Nhà văn tìm mình, Báo Văn nghệ, Ngày 19/3/1994 81.Tơn Phƣơng Lan – Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 4/1995 82.Phong Lê – Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 -1975, Nxb Khoa học xã hội, 1974 83.Phong Lê – Cù lao Tràm Nguyễn Mạnh Tuấn – Cuốn tiểu thuyết dịng đời sơi sục, tạp chí Văn học, Số 4/ 1985 84 Phong Lê – Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945, Tạp chí văn học, Số 4/1991 85.Phong Lê – Cảm nhận văn học đời, Tạp chí văn học, Số 02/1993 86 Mai Quốc Liên – Suy nghĩ vài vấn đề văn học, Báo Văn nghệ, Số 11/1989 87 Mai Quốc Liên – Vài dòng thời Văn nghệ, Báo Văn nghệ, Số ngày 9/6/1990 88.Lƣu Liên – Tiểu thuyết, thể loại động, đầy triển vọng, Tạp chí Văn học, Số 4/1987 89 Nguyễn Văn Linh – Nói chuyện với văn nghệ sĩ, Báo Văn nghệ, Số ngày 17/10/1987 90.Nguyễn Lộc – Vấn đề phân kì lịch sử văn học uqy luật vận động văn học dân tộc, Tạp chí Văn học, Số 03/1985 91.Nguyễn Văn Long – Cuộc chiến tranh chống Mỹ trang văn xuôi hơm nay, Tạp chí văn nghệ Qn đội, Số 5/1985 92 Nguyễn Văn Long – Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 2002 93 Thái Bá Lợi – Họ thời với ai, Nxb Quân đội nhân dân, 1981 94.Nguyễn Văn Lƣu – Văn học Cách mạng cách mạng văn học, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 8/1992 95 Lê Lựu – Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm mới, 1986 96 Phƣơng Lựu Đổi từ học cách mạng, Báo Văn nghệ , Số 9/1989 97 Hữu Mai - Ông cố vấn – Hồ sơ điệp viên, Nxb Quân đội nhân dân, 1989 98 Thiếu Mai – Từ Dấu chân người lính đến Những người từ rừng ra, nghĩ Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 4/1983 99 Nguyễn Đăng Mạnh – Về khuynh hướng tiểu thuyết phát triển, 100 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo – Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, 1987 101 1990 Nguyễn Đăng Mạnh – Chân dung văn học, Nxb Thuận Hố, 102 Khrapchenco.M.B – Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, 1987 103 Khrapchenco.M.B – Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 104 Gulaiep.N.A – Lý luận văn học, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, 1982 105 Nguyên Ngọc – Mạnh bạo bước qua xấu ác để hướng tới thiện đẹp, Báo Lao động chủ nhật, Số 8/1990 106 Nguyên Ngọc – Văn xuôi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học, Số 4/1991 107 Nguyên Ngọc – Cần phát huy đầy đủ chức xã hội văn học, báo Văn Nghệ, Số 44/1987 108 Lã Nguyên – Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, Tạp chí Văn học, Số 02/1989 109 Lã Nguyên – Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình, Báo Văn nghệ, Số Ngày 5/11/1988 110 Phạm Xuân Nguyên – Phân tích tâm lí tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, Số 02/1991 111 Phạm Xuân Nguyên – Tản mạn bên lề thi, Tạp chí Văn nghệ Quân Đội, Số 10/1993 112 Mai Ngữ - Nguyễn Minh Châu đẹp đích thực văn học, Tạp chí Thể Thao Văn hố, Số 36/1988 113 Mai Ngữ - Cái tâm tài ngƣời viết, Báo Quân đội nhân dân, Số ngày 27/ 8/1988 114 Vƣơng Trí Nhàn Đối mặt với khứ (Thư từ Mat xcơva), báo Văn nghệ, Số 36/1987 115 Vƣơng Trí Nhàn – Mộtđóng góp vào việc nhận diện người Việt Nam hôm nay, Báo Văn nghệ, Số ngày 12/7/1987 116 Vƣơng Trí Nhàn – Bước đảo ngược, Báo Văn nghệ, Số 21/1988 117 Vƣơng Trí Nhàn – Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây, Tạp chí Văn học, Số 2/1996 118 N Niculin – Nguyễn Minh Châu sáng tác Anh, Báo Văn nghệ, Số 21/1988 119 2002 Nhiều tác giả - Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, 120 Nhiều tác giả - Thời xa vắng – Tiểu thuyết phim, Nxb Hội Nhà văn, 2004 121 Nhiều tác giả - Văn học 1975 – 1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, 1997 122 Nhiều tác giả - Việt Nam nửa kỉ văn học (1945 - 1995), Nxb Hội nhà văn, 1997 123 Nhiều tác giả - Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1999 124 Tám, Nhiều tác giả - 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 125 Nhiều tác giả - Hội thảo tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, Số 03/1998 126 Giáo Nhiều tác giả - Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb 127 Bảo Ninh – Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn,1990 128 Số Bảo Ninh – Bài ca người lính sau chiến tranh, Báo Văn nghệ, 129 1979 Nguyễn Trọng Oánh - Đất trắng, Nxb Quân đội nhân dân, 28/1991 130 Lê Khả Phiêu – Trân trọng viết nhiều khứ, Báo Văn nghệ, Số 41/1994 131 Vũ Đức Phúc – Hiểu viết chiến tranh cho đúng, Báo Văn nghệ, Số 15/1995 132 Hồ Phƣơng – Biển gọi, Nxb , 1976 – 1978 133 Huỳnh Nhƣ Phƣơng – Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hố văn học, Tạp chí Văn học, Số 4/1991 134 Huỳnh Nhƣ Phƣơng – Văn học hôm nhìn lại mình, Tạp chí Văn học, Số 01/1993 135 Vũ Văn Sĩ – Văn học sử thi, điểm nhìn từ hơm nay, Tạp chí Văn học, Số 6/1990 136 1996 Trần Đình Sử – Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, 137 ngày Trần Đình Sử – Lý luận văn học hơm nay, Báo Văn nghệ, Số 9/10/1995 138 139 Trần Đình Sử – Văn học thời gian, Nxb Văn học, 2001 Hồ Hoàng Thanh – Một bút trước thử thách: Thái Bá Lợi, Tạp chí Văn học, Số 02/1985 140 2001 141 Ngơ Thảo – Văn học người lính , Nxb Quân đội nhân dân, Bùi Việt Thắng – Tiểu thuyết đương đại (Tiểu luận phê bình), Nxb Quân Đội nhân dân, 2005 142 Nguyễn Đình Thi – Văn học ta giai đoạn Cách mạng mới, Tạp chí Văn học, Số 03/1985 143 Nguyễn Ngọc Thiện – Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi đại, 144 Xuân Thiều - Điểm qua tác phẩm giải đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang Hội nhà văn Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 5/1994 145 Bích Thu – Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học, Số 4/1995 146 Đỗ Lai Thuý – Một cách nhận diện văn học thời kì vừa qua, Phụ san Báo Văn nghệ, Tháng 6/1990 147 Dƣơng Quỳnh Trang – Một góc nhìn chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 03/1995 150 148 1982 Nguyễn Mạnh Tuấn Đứng trước biển, Nxb tác phẩm mới, 149 Nguyễn Mạnh Tuấn – Cù lao Tràm, Nxb Hải Phòng, 1985 Đỗ Minh Tuấn – Văn học cần bảo hiểm cho thật lịch sử, Báo Văn nghệ, Số 43/1994 ... THỰC CHIẾN TRANH VÀ HÌNH TƢỢNG NGƢỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 – 1985 2.1 Hiện thực chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985 2.1.1 Hồi ức chiến tranh. .. mạo khuynh hƣớng tiểu thuyết đề tài chiến tranh giai đoạn 1975 – 1985 - Phân tích số vấn đềvề thực chiến tranh hình tƣợng ngƣời lính tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn 1975 – 1985 - Tìm hiểu số... lính tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985 Chƣơng III: Một số vấn đề nghệ thuật việc thể đề tài chiến tranh tiểu thuyết giai đoạn 1975 – 1985 CHƢƠNG DIỆN MẠO VÀ CÁC KHUYNH HƯỚNG CỦA TIỂU THUYẾT

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w