Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
305,5 KB
Nội dung
́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ XÃHÔỊ VÀNHÂN VĂN -o0o - ̃ ́ NGUYÊN QUÔC BẢO CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT VIÊṬ NAM SAU NĂM 1975 QUA SÁNG TÁC CỦA ̃ NGUYÊN TRONGC̣ OÁNH VÀBẢO NINH LUÂṆ VĂN THACC̣ SI Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC 01 PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………… 03 lý chọn đề tài …………………………………………………… 03 Lịch sử vấn đề…………………………………… 06 3.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 1: NGUYỄN TRỌNG OÁNH, BẢO NINH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC ĐƢƠNG ĐẠI 14 1.1 Chủ đề chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam năm đầu hịa bình 14 1.1.1 Hoàn cảnh xã hội Việt Nam sau năm 1975… 15 1.1.2 Tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975- dấu hiệu vận động và đổi 18 1.2 Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh với dấu ấn đột phá 27 1.2.1 Đất trắng, Mây cuối chân trời - Một cách nhìn thực tế chiến trận 28 1.2.2 Nỗi buồn chiến tranh - Một tác phẩm có số phận đặc biệt 34 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN TRỌNG OÁNH VÀ BẢO NINH 40 2.1 Quan niệm thực chiến tranh 41 2.2 Chân dung ngƣời lính với chuẩn mực thẩm mỹ .55 2.2.1 Mối quan hệ khái niệm chủ nghĩa anh hùng và chủ nghĩa yêu nƣớc 55 2.2.2 Sự biểu chủ nghĩa anh hùng với chuẩn mực thẩm mỹ 59 2.3 Chủ nghĩa nhân văn với khuynh hƣớng biểu 66 2.3.1 Những vết thƣơng chiến tranh để lại nơi số phận ngƣời 67 2.3.2 Những giá trị văn hóa tinh thần và ƣớc vọng hịa giải sau chiến tranh 76 CHƢƠNG 3: NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRỌNG OÁNH VÀ BẢO NINH 85 3.1 Những tìm kiếm, đổi kết cấu tác phẩm 85 3.2 Những cách tân giọng điệu và điểm nhìn trần thuật 94 3.3 Sự đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật 103 PHẦN KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong văn học giới, chiến tranh là đề tài thƣờng trực, có ý nghĩa trung tâm và gần nhƣ trƣờng cửu, phản ánh cách sâu sắc toàn cảnh thực đấu tranh và sinh tồn toàn nhân loại tiến trình lịch sử phát triển loài ngƣời Trong lịch sử văn học phƣơng Tây nhƣ phƣơng Đông, đề tài văn học viết chiến tranh lên nhƣ là “siêu đề tài” với hàng loạt tác phẩm có giá trị Văn học viết chiến tranh phƣơng Tây tính từ Anh hùng ca Iliat - Odice Homer thời cổ Hy-La đến tác phẩm tiếng nhƣ Chiến tranh hòa bình Leptơnxtơi, Sơng đêm êm đềm Sơ lơ khơp, Đêm Lisbone, Khải hồn mơn E.M Remarque, Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn Hêminhway Cịn phƣơng Đơng kể đến Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Hử Thi Nại Am… Văn học Việt Nam là phận vận động quỹ đạo chung văn học giới và quan trọng là song hành với lịch sử dân tộc, gắn liền với vận mệnh đất nƣớc, dân tộc, gắn liền với lịch sử chiến tranh vệ quốc vĩ đại Có thể nói, đề tài chiến tranh văn học Việt Nam phản ánh tự nhiên và sinh động chặng đƣờng phát triển lịch sử dân tộc và thân đề tài bƣớc trƣởng thành qua chặng đƣờng phát triển Với chặng đƣờng phát triển khác lịch sử, chiến tranh đƣợc phản ánh và tiếp cận với phƣơng thức, góc nhìn và cảm hứng khác Đất nƣớc Việt Nam đau thƣơng máu lửa trải qua bao chiến tranh giữ nƣớc Ba mƣơi năm “gian lao mà anh dũng” với hai chiến tranh giải phóng dân tộc chống Pháp, chống Mĩ đem lại tự dân tộc, đồng thời tạo dựng nên văn học đại viết chiến tranh Sống chiến tranh, nhìn chiến tranh và viết chiến tranh là lẽ thƣờng tình lẽ đất nƣớc có chiến tranh có văn học viết chiến tranh Nhƣng viết chiến tranh, cảm nhận chiến tranh nhƣ nào chiến tranh dần lùi vào khứ lại là vấn đề đƣợc đặt Tiếp tục dịng mạch văn xi cách mạng, từ sau năm 1975, đề tài chiến tranh thu hút quan tâm ngƣời cầm bút Có thể kể số tác phẩm tiêu biểu nhƣ : Năm 1975 họ sống thế-1978 (Nguyễn Trí Huân), Ký miền đất lửa-1978 (Nguyễn Sinh và Vũ Kì Lân), Họ thời với ai- 1981(Thái Bá Lợi), Đất không giấu mặt-1983 (Hào Vũ), Đất trắng - 1979-1984(Nguyễn Trọng Oánh), Miền cháy - 1977(Nguyễn Minh Châu), Nỗi buồn chiến tranh-1990 (Bảo Ninh)… Nhìn nhận, đánh giá lại kháng chiến qua là nhu cầu tâm lý thƣờng trực nhà văn Trong hoàn cảnh khơng cịn phải trực tiếp đối đầu với bom đạn, chết chóc, nhà văn, cách nhìn nhận và tái thực chiến tranh qua tác phẩm có chiều sâu lắng, chân thực Có thể nói, văn học viết đề tài chiến tranh là phận quan trọng văn học Việt Nam sau 1975 lẽ chiến tranh là thực lớn, quan trọng đất nƣớc Phải thừa nhận rằng, văn học sau 1975 có vận động, đổi cách tiếp cận đề tài chiến tranh và bên cạnh xuất tác phẩm văn học là quan tâm sâu sắc nhà nghiên cứu, phê bình văn học.Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, khóa luận, bài viết đề tài chiến tranh văn học sau 1975 Tuy vậy, bạn đọc nhƣ ngƣời nghiên cứu đề tài chiến tranh văn xuôi tự Việt Nam thƣờng tập trung vào nghiên cứu chủ yếu sâu vào vấn đề tác giả, tác phẩm, phƣơng diện thể quy luật phát triển văn học Khi đặt vấn đề nghiên cứu văn xuôi tự Việt Nam viết chiến tranh sau 1975, trọng đặc điểm thẩm mĩ và đặt tính liên tục với văn học trƣớc 1975 Những sở để tìm hiểu vấn đề này đƣợc chúng tơi nghiên cứu và khảo sát qua sáng tác hai tác giả là Nguyễn Trọng Oánh , và Bảo Ninh Đây làhai nhà văn thuộc hai hệ khác nhƣng lại là dấu mốc biểu đƣợc tính liên tục văn học viết chiến tranh trƣớc và sau 1975 Những sáng tác văn học Nguyễn Trọng Oánh có chiều dài liên tục từ chiến tranh chống Mĩ, qua giai đoạn 1975-1985 và vắt sang đến đổi với sáng tác tiêu biểu văn học thực xã hội chủ nghĩa theo khuynh hƣớng sƣƣ̉ thi với sƣ C̣ngơị ca phẩm chất chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhƣ sáng tác bật mang xu hƣớng cách tân văn học sau 1975 Đối với Nguyễn Trọng Oánh, giới nghiên cứu nhắc nhiều đến với tƣ cách nhà văn đƣa dấu hiệu thay đổi nhận thức lại thực, đặc biệt là thực chiến tranh Từ tập I Đất trắng, với tiêu đề Ngã ba đến tập II với tiêu đề Đất đứng chân là chặng đƣờng dài đầy thử thách Đọc tập Đất trắng có ngƣời cho là câu chuyện viết tên phản bội nhƣng đến trang cuối tác phẩm vấn đề mà nhà văn đề cập vƣơn lên tầm cao khái quát Trong nhà văn Bảo Ninh lại là nhà văn tiêu biểu cho thời kỳ đầu, giai đoạn vô quan trọng văn học đổi với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Viết chiến tranh, suy ngẫm chiến tranh với nhìn khoan dung nhân ái, giàu tính nhân văn là nét độc đáo ngịi bút Bảo Ninh Thái độ đón nhận ồn ào quên lãng và lại chân thành mê đắm phần nào nói lên đƣợc thành cơng Nỗi buồn chiến tranh Việc nghiên cứu và khảo sát hai nhà văn này cho thấy tính liên tục văn học viết chiến tranh, tính kế thừa hệ qua giai đoạn và quan trọng là biểu chủ đề chiến tranh và cách mạng giai đoạn văn học Xuất phát từ thực tế và khả đó, chúng tơi chọn đề tài : Chủ đề chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 qua sáng tác Nguyễn Trọng Oánh Bảo Ninh với mục đích làm rõ khía cạnh đổi văn học viết chiến tranh nhà văn đƣơng đại 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Có thể nói, chiến tranh văn học nói chung khơng cịn mang ý nghĩa đề tài cách túy Chiến tranh chiếm phần lớn thực đời sống dân tộc suốt nhiều kỷ Nhâṇ đinḥ vềvấn đềnày , nhà nghiên cứu Đinh Xuân Dũng đa ̃cónhƣ ̃ng nhâṇ xét xác đáng: “Đềtài chiến tranh văn hocC̣ ViêṭNam cóđơ C̣ dài ngang với độ dài lịch sử văn học dân tôcC̣ Nếu tinh́ tƣƣ̀ truyền thuyết Thánh Gióng, nghĩ rằng, đề tài chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc là nguồn chủ lực, là nguồn mạch phong phú nhấ t, không bao giờvơi văn hocC̣ ViêṭNam tƣƣ̀ hình thành đến nay” [8] Lẽ đƣơng nhiên là đất nƣớc có chiến tranh sống và ngƣời bị chi phối quy luật chiến tranh nhƣng vấn đề đặt là sau 1975, đất nƣớc toàn vẹn, văn học thống nhất, đời sống hịa bình thƣờng nhật, sống và ngƣời trở với đời thƣờng bị chi phối quy luật sinh kế vấn đề viết chiến tranh thời hậu chiến có khác trƣớc, văn học có tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh nhận diện khứ nhƣ nào? Điều phản ánh đổi và trƣởng thành quan niệm thẩm mỹ , tƣ nghê C̣thuâṭcủa nhà văn qua thời kỳ Nằm xu hƣớng đó, tiểu thuyết viết chủ đề chiến tranh không nằm ngoài vận động chung văn học sau 1975 Nhìn chung, văn học Việt Nam sau 1975 viết đề tài chiến tranh, giới nghiên cứu và phê bình có nhiều bài viết, bài nghiên cứu tạp chí nhƣ cơng trình nghiên cứu Về đa số ý kiến nghiên cứu phê bình gặp khẳng định thành tựu cách tân và đổi Tại hội nghị lần thứ 19 ngƣời lãnh đạo hội nhà văn nƣớc xã hội chủ nghĩa Hà Nội ngày 11 và 12-3-1983, báo cáo Đơi nét tình hình văn học công việc người cầm bút Việt Nam thời gian qua, nhà văn Nguyên Ngọc cho : “Có thể thấy, đặc điểm rõ rệt tác phẩm viết đề tài xuất năm gần đây, là xu hƣớng dựng lên tranh toàn cảnh bao quát không gian hay thời điểm quan trọng chiến tranh có hệ cống hiến phần chủ yếu đời cho chiến đấu cịn dân tộc Cũng có tác giả ngƣợc lại, không triển khai tác phẩm theo chiều rộng mà trọng khai thác theo chiều sâu, miêu tả tập trung kiện thống trơng khơng có to tát, vang dội tìm hiểu xung đột và chuyển hóa giai cấp và tầng lớp xã hội, chấn động xã hội diễn vật lộn căng thẳng ngƣời tƣ tƣởng và đạo đức Và dù là tranh toàn cảnh hay đột phá vào điểm tập trung, nhà văn muốn chiến đấu qua mà tìm lấy và nhắn nhủ điều tâm huyết, bài học nào đạo đức, trách nhiệm, ý nghĩa sống và cống hiến ngƣời hôm nay…”[28].Ý kiến nhà văn Nguyên Ngọc chƣa định hình rõ khuynh hƣớng nhận thức lại thực chiến tranh và lối viết nhƣng phần nào cho thấy thay đổi mối tƣơng quan lối viết cũ và Nhà văn Hữu Mai bài Viết đề tài chiến tranh giải phóng nhận định: “Bình diện viết chiến tranh đƣợc mở rộng Chúng ta có điều kiện vào nhiều vấn đề trƣớc yêu cầu chiến thắng, giai đoạn lịch sử ta chƣa đề cập tới” và “Một tầm nhìn nhà văn là điều kiện thiếu để đào sâu vấn đề triết học, đạo đức nâng cao khả miêu tả biện chứng mặt khác thực chiến tranh: anh hùng và hèn nhát, yêu thƣơng và căm thù, trung thành và phản bội, ý thức trách nhiệm và sợ chết ngƣời, chiến thắng và hi sinh, mát, đẹp và tàn phá, ác liệt chiến tranh…”[26] Phải nói rằng, nhà văn Hữu Mai thẳng thắn việc hạn chế văn học viết chiến tranh trƣớc Đó phải là né tránh thực mà ngƣời viết phải mạnh dạn nhìn thẳng vào thật mà cụ thể là măṭkhác thực chiến tranh Cũng xu hƣớng thống đổi cần thiết cho văn học Việt Nam sau 1975 viết chiến tranh cách mạng, bài viết Mấy vấn đề tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng, Giáo sƣ Phan Cự Đệ khẳng định “ Bây đây, sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc, điều kiện mới, nhà tiểu thuyết đặt vấn đề nâng cao chất lƣợng thực tác phẩm viết đề tài chiến tranh” Tiếp tục nhấn mạnh thêm vấn đề này, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Long bài Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ cho rằng: “Trong nhiều sáng tác gần đây, bên cạnh ý nghĩa lịch sử chiến tranh, thấy gia tăng ý nhà văn đến việc trình bày ngƣời biến diễn lịch sử Nhiều tác phẩm đặc biệt ý xây dựng hoàn cảnh liệt, đầy xung đột phức tạp, đƣa nhân vật vào tình khó khăn, trình bày diễn biêñ và sốphận khơng giản đơn ngƣời”[23] Trong bài viết Chiến tranh tác phẩm văn chương giải , Tôn Phƣơng Lan nhận xét: “Văn học viết đề tài chiến tranh năm chiến tranh nói buồn vui sống thƣờng nhật, nói đau thƣơng, mát, hy sinh chiến trƣờng, quan tâm đến số phận ngƣời mà tập trung quan tâm đến số phận đất nƣớc Sau chiến tranh, văn học viết đề tài này có xu hƣớng viết thật đời sống, viết khó khăn, ác liệt, sai lầm, vấp ngã, thiếu xót ngƣời lính chiến tranh nhƣ trƣớc cám dỗ sống đời thƣờng”[20] Ý kiến nhà nghiên cứu Tôn Phƣơng Lan khái quát vấn đề cần khai thác xu viết chiến tranh Trƣớc văn học trƣớc 1975, khó khăn liệt khơng phải khơng có, nhƣng sai lầm hay vấp váp hầu nhƣ không đƣợc đề cập đến, hiêṇ thƣcC̣ chiến tranh dƣờng nhƣ chƣa thƣcC̣ sƣ C̣làhiêṇ thƣcC̣ theo ý nghĩa , nói chung chiến tranh đơn giản đƣợc nhìn nhận túy chiều , bên phía và mang đậm hào quang chiến thắng mà chƣa phản án h hết nhƣ ̃ng hy sinh , mát Bên canḥ đó, nhà văn Hồ Phƣơng đa ̃xem quátrinhƣ̀ vâṇ đôngC̣ văn hocC̣ viết vềchiến tranh sau 1975 nhƣ là“sƣ C̣trởvềnguyên lí: Văn hocC̣ lànhân hoc”C̣ Theo HồPhƣơng, văn hocC̣ sau 1975 chủ yếu là kh ám phá và biểu tâm hồn , tính cách , ́́ ́ƣ̉ sƣ C̣kiêṇ xay cuôcC̣ sống va “cang sâu vao ngƣơi ́ƣ̉ càng gần tới chất sống , đót ính nhân văn cao ”[37] Ở tầng bậc khác nhà văn Xuân Thiều phân tích toàn diện và sâu sắc vấn đề văn học viết đề tài chiến tranh tƣơng quan văn học trƣớc và sau 1975 Trong bài viết Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh cách mạng, nhà văn nhận định: “Nhân dân ta trải qua nửa kỷ chiến tranh, nên biến động xã hội vô lớn 10 kết thuc , Kiên đa tham gia vao môṭđôịcông tac tim hai cốt đồng đôị ́́ không it lần anh găpC̣ nhƣng ngƣơi không toan veṇ nhân hinh cua môṭ ́́ ngƣơi lang thang canh rƣ ng thâm u Sƣ C̣di C̣dangC̣ vềnhân hinh cua ́ƣ̀ nhân vật là thực tế chiến tranh nhƣng xót xa là chiến tranh tàn bạo làm tha hóa nhân tính và nhân tình ngƣời hình tƣợng ngƣơi bi C̣tha hóa nhân hình và nhân tính , Bảo Ninh đa dƣ C̣cam vềmôṭsƣ C̣băng gia tâm hồn ngƣơi va kểca sau ́ƣ̉ lửa hãi hùng chiến tranh bị dập tắt chết choc qua nhiều, ngƣơi ta se vô cam vơi cai chết va nhƣng xac chết , ngƣơi ta co thểăn uống va binh phẩm quanh cac di hai khốn khổđo Kiên đa ́ƣ̀ ́́ tƣng chƣng kiến môṭsƣ kC̣ iêṇ đau long môṭngƣơi linh cao xa bC̣ aọ hanh vơi ́ƣ̀ ́́ ́́ xác chết với m ột hành động phi nhân tính Ngƣơi ta co thểđa tƣng chiến đấu hai chiến tuyến đối lâpC̣ đầy hâṇ thu nhƣng trƣơc cai chết tất ca bình đẳng nhƣ ́ƣ̉ chiến tranh là ngƣời vô cảm Anh đa trơ môṭcỗmay chém giết hoàn hảo , lấy mangC̣ sống cua ke thu du cho ca ke thu không kha chống cƣC̣.: “ Kiên nghiến đƣng phơi , chúc họng ́ƣ̀ súng xuống, điên cuồng na tƣng phat , tƣng phat đong đanh lên cai thân xac cịn nóng hổi sức sống oằn oại , đau đớn rùng giâṭgiaỹ chết” Xây dƣngC̣ n hân vâṭbi thạ hóa vềnhân h ình, nhân tinh ,́ Bảo Ninh đa ̃ lên tiếng cảnh tỉnh loài ngƣời tình trạn g nhân tinh́ chiến tranh dùcuôcC̣ chiến tranh đo co mang mầu sắc gi nƣa Chiến tranh đa gieo vao trai ́́ tim ngƣơi sƣ C̣tan nhâñ ́ƣ̀ chiến tranh ngƣời hoàn toàn chất xa ̃hơịmàchỉcịn chất tƣ C̣nhiên hoang da, ̃ quay lƣng laịvới chinh́ đồng loaịcủa minhƣ̀ Có điều thú vị là đọc xong Nôĩ buồn chiến tranh , bạn đọc khó có thểhình dung cách xác nhân vật nào Các nhân vật hầu 114 ́ƣ̉ nhƣ không đƣơcC̣ tac gia dƣng laịmiêu ta ngoaịhinh nhiều , có là ́́ thống qua qua lời kể ngƣời kể chuyện qua điểm nhìn nhân vật khác hay chinh́ nhƣ ̃ng dịng tƣ C̣sƣ đC̣ ơcC̣ thoaịnơịtâm nhân vâṭ Các nhân vâṭhiêṇ lên macḥ đƣ́t nối giấc mơ kýƣ́c cƣ́ xuất hiêṇ vuṭ đến lại nhƣ mảnh âm hòa tấu chung nỗi buồn chiến tranh Tuy khócóthểhinhƣ̀ dung rõràng vềchân dung nhân vâṭ nhƣng thếgiới nhân vâṭcủa Nôĩ buồn chiến tranh lại trầm lắng và sâu sắc thếgiới nơịtâm đa dangC̣ vàphƣ́c tapC̣ Có thể thấy với hình thứ c đơcC̣ thoại nội tâm , sƣ dungC̣ thu phap tai hiêṇ cac giấc mơ cung vơi thu phap qua khƣ đồng hiêṇ, nhân vật ́́ nhiêṭma giằng xe tâm tri đôcC̣ gia ́ƣ̀ Nhƣ vâỵ, nhân vâṭcung đa tƣng bƣơc hoan thiêṇ minh ́ ̃ Trong Đất trắng, tác giả bƣớc đầu xây dựng nhân vật có nội tâm phức tạp và đời s ống phong phú trƣớc thực chiến tranh Đến Nôĩ buồn chiến tranh, thếgiới nhân vâṭđa ̃vƣơn lên mang tinh́ biểu tƣơngC̣ vàý nghĩa *** Nhìn chung, với cách tân nghệ thuật, tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh và Bảo Ninh đem đến thay đổi mẻ phƣơng pháp biểu Với kiểu kết cấu mở, linh hoạt, uyển chuyển, tác phẩm có mở rộng, đảo lộn không- thời gian nghệ thuật, đa dạng tuyến nhân vật, từ có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận thực chiến tranh cách toàn cảnh, đa diện, đa chiều và đa Lối kết cấu bỏ ngỏ tác phẩm này tạo góc độ, điểm nhìn khác chiến nhƣ số phận nhân vật Bên cạnh đó, đổi giọng điệu và điểm nhìn trần thuật đƣa độc giả đén tận góc khuất sâu xa 115 chiến tác phẩm Giọng điệu thản nhiên đến lạnh lùng Đất trắng đem đến nhìn chân thực thực tế chiến trận bên cạnh cung bậc khác đời sống tâm hồn nhân vật Điểm nhìn khách quan Mây cuối chân trời phân tích thấu đáo diễn biến tâm lý nhân vật, tạo nên bình đẳng, cơng cách nhìn và đánh giá nhân vật, dù nhân vật là diện hay phản diện Nỗi buồn chiến tranh với cảm quan nhin nhận lại thực chiến tranh chiêm nghiệm với giọng điệu suy nghẫm triết lý Phải nói rẳng, phong phú giọng điệu trần thuật, dịch chuyển linh hoạt điểm nhìn trần thuật tạo điều kiện cho tác phẩm phản ánh chân xác thực chiến tranh Dù đƣợc xem nhƣ là tiểu thuyết truyền thống, nhƣng nhân vật Đất trắng bƣớc đầu mang tính phức tạp từ nội với cá tính và số phận riêng Đến Mây cuối chân trời, nhà văn xây dựng hệ thống nhân vật diện và phản diện cài xen, nhân vật dù là phía ta hay phía địch đƣợc tác giả nhìn nhận, đánh giá cách cơng bằng, từ tạo tầng bậc ý nghĩa khác tác phẩm Bứt phá và táo bạo, Nỗi buồn chiến tranh nâng nhân vật lên tầm cao với giới nhân vật đầy ẩn ức và giàu tính chiêm nghiệm Các tuyến nhân vật xoay quanh nhân vật trung tâm, bộc lộ và soi chiếu đời nhân vật trung tâm Với viêcC̣ đổi nghê C̣ thuâṭ, thấy , tƣ nghệ thuật tác phẩm viết chủ đề chiến tranh sau năm 1975 đa ̃cósƣ C̣trƣởng thành vƣơṭ bâcC̣ vàđầy táo baọ Nó thể hiêṇ tinh́ kếthƣƣ̀a vàsƣ lC̣ iên tucC̣ nhƣ vắt nối tƣ nghê C̣thuâṭtiểu thuyết 116 KẾT LUẬN Tƣƣ̀ sau năm 1975, với chặng đƣờng phát triển đất nƣớc, văn hocC̣ ViêṭNam đa ̃cónhiều sƣ đC̣ ổi , có bƣớc tiến dài sƣC̣hôịnhâpC̣ chung với văn hocC̣ hiêṇ đaịthếgiới Từ nhƣ ̃ng tin ́ hiêụ ban đ ầu bƣơc ngoăṭđổi mơi tao baọ cua cac tac phẩm văn hocC̣ thơi ky đổi mơi , ́́ văn hocC̣ ViêṭNam đa thƣcC̣ sƣ C̣chuyển minh đổi mơi nhiều phƣơng diêṇ Trong sƣ C̣đổi mơi cua văn hocC̣ nƣơc nha , Nam viết vềchu đềchiến tranh đa đong gop môṭphần quan trongC̣ qua ́ƣ̉ trình đại hóa văn học văn hocC̣ thếgiới Tƣƣ̀ viêcC̣ khảo sát sƣ đC̣ ổi vềcách viết tiểu thuyết Viêṭ Nam viết vềchủđềchiến tranh sau năm 1975 để tìm hiểu đặc trƣng bâṭtrong viêcC̣ khai thác hiêṇ thƣcC̣ chiến tranh , viêcC̣ đánh giáphẩm chất ngƣơi anh vơi nhƣng gia tri C̣nhân ban , nhân văn cung nhƣ nhƣng tƣ ́ƣ̀ mơi viêcC̣ thểhiêṇ ́́ thuyết Đất trắng nhàvăn Nguyêñ TrongC̣ Oánh vàtiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nhàvăn Bảo Ninh, rút số kết luận nhƣ sau: Vềphƣơng diêṇ licḥ sƣƣ̉ xa ̃hôị , văn hocC̣ ViêṭNam sau đaịthắng mùa xuân 1975, đócótiểu thuyết viết vềchủđềchiến tranh đa ̃cósƣ C̣đổi và chịu tác động chung đời sống xã hôị Ngay sau chiến tranh kết thúc, văn hocC̣ nghê C̣thuâṭđa ̃it́ nhiều cósƣ C̣chuyển minhƣ̀ với khuynh hƣơng nhâṇ thƣc laịhiêṇ thƣcC̣ lịch sử và đa mang nhƣng tin hiêụ , nhƣng lan ́́ sóng mẻ đổi thật Đảng, văn hocC̣ đƣơcC̣ sống bầu không m ́ ới vàphát triển theo hƣớng hiêṇ đaị, dân chủhóa Điều quan trongC̣ là, văn hocC̣ đổi đa ̃cósƣ C̣thay đổi quan niêṃ nhinƣ̀ nhâṇ vềhiê C̣n thƣcC̣, nhâṇ tinh́ đa dangC̣ hiêṇ thƣcC̣ , thay đổi vềquan niêṃ ngƣời vànhâṇ tinh́ phƣ́c tapC̣ đời sống ngƣời nhƣ mối quan C̣của Trong xu hƣớng đổi văn 117 ́́ học, hai đaịdiêṇ tiêu biểu cho tiểu thuyết viết vềchủđềchiến tranh mang tinh́ khởi đầu đến hoàn thiêṇ vàthểhiêṇ đƣơcC̣ sƣ C̣kếthƣƣ̀a , vắt nối taọ nên dấu ấn quan trongC̣ văn hocC̣ viết vềchủđềchiến tranh sau năm 1975 kể đến là Đất trắng, Mây cuối chân trời Nguyễn Trọng Oánh và Nôĩ buồn chiến tranh Bảo Ninh Đây làcác tác phẩm văn học đƣợc đánh giá là có nhiều đóng góp quan trongC̣ vào sƣ C̣đổi tiểu thuyết viết vềchủđềchiến tranh sau năm 1975 Vềđóng góp cu C̣thểcủa Nguyêñ TrongC̣ Oánh vàBảo Ninh , thấy là hai nhà văn đại diện tiêu biểu cho thay đổi và chuyển văn học viết vềchiến tranh va taọ dấu ấn quan trongC̣ ́ƣ̀ văn hocC̣ ViêṭNam Nhìn chung tác giả Nguyễn Trọng Oánh, nói, sáng tác ông thể vận động và trƣởng thành tác giả qua thời kỳ và đăṭnhƣng dấu ấn tiêu biểu cho sƣ C̣phat triển cua tiểu ́ ̃ thuyết hiêṇ đaịViêṭNam Nguyêñ TrongC̣ Oánh viết vềchiến tranh đa ̃thểhiêṇ rõràng chinh́ kiến minhƣ̀ , ông đa ̃nhinƣ̀ nhâṇ vềchiến tranh với môṭcách nhinƣ̀ khámới mẻso với c ác tác phẩm viết chiến tranh trƣớc năm 1975 với môṭsƣ C̣suy ngâm ̃ , chiêm nghiêṃ sau chiến tranh đa ̃chấ m dƣ́t Sƣ đC̣ óng góp quan trọng Nguyêñ TrongC̣ Oánh lànhàv ăn đa ̃khởi đầu viêcC̣ đe m laịnhƣ ̃ng tiń hiêụ thay đổi sƣ C̣nhinƣ̀ nhâṇ vềchiến tranh vơi khuynh hƣơng phân tich , đao sâu hiêṇ t hƣcC̣ Tiến xa môṭbƣơc t rong ́́ cách nhìn nhận mẻ chiến tranh , nhà văn Bảo Ninh đóng dấu tên tuổi cua minh vao văn hocC̣ đƣơng đaịViêṭ ́ƣ̉ ́ƣ̀ Nôĩ buồn chiến tranh mang môṭphong cach kha đăcC̣ biêṭvơi môṭky thuâṭla và mẻ nội dung Dấu ấn quan màBảo Ninh đóng góp cho tiểu thuyết viết vềchiến tranh sau năm 1975 là nhìn sâu thân phâṇ ngƣời trải qua chiến chinh , trâṇ macC̣ vàcuôcC̣ sống nhƣ ̃ng ngƣời qua chiến tranh thời hâụ chiến Với Đất trắng, Mây cuối chân trời và 118 Nôĩ buồn chiến tranh , hai tác giảNguyễn TrongC̣ Oánh vàBảo Ninh đa ̃ đểlaị nhƣ ̃ng dấu ấn mang tinh́ chất nhƣ ̃ng dấu mốc sƣ C̣ đổi tiểu thuyết ViêṭNam viết vềchiến tranh sau năm 1975 3.Xuất phát tƣƣ̀ sƣ C̣thay đổi quan niêṃ nghê C̣thuâṭvềcuôcC̣ sống và ngƣời, thấy tiểu thuyết viết chiến tranh sau năm 1975 mà cụ thể là qua tiểu thuyết Đất trắng, Mây cuối chân trời Nguyễn Trọng Oánh và Nôĩ buồn chiến tranh Bảo Ninh có thay đổi mẻ phong cách biểu Biểu hiêṇ mang dấu ấn sâu sắc vàrõrêṭnhất đóchinh́ là quan niệm thực chiến tranh Hiêṇ thƣcC̣ chiến tranh qua Đất trắng, Mây cuối chân trời và Nôĩ buồn chiến tranh đa ̃đƣơ cC̣ tái hiêṇ nhƣ vốn cóvàđƣơcC̣ soi chiếu toàn diêṇ với nhinƣ̀ toàn cảnh vềchiến tranh với cặp phạm trù đối lập với anh hùng bên cạnh bội phản , cao bên canḥ thấp hèn , sƣ C̣vinh quang bên cạnh hủy diệt , tàn phá khốc liệt chiến tranh Cùng với quan niệm thực chiến tranh, tác giả xây dựng chân dung ngƣời lính với chuẩn mực thẩm mỹ ngƣơi anh Chủ nghĩa anh hùng ba tác phẩm này khơng mang ́ƣ̀ tính lý tƣởng hóa nhƣ văn hocC̣ viết vềchiến tranh trƣơc năm ́ƣ̀ Trong ban chất cua ́ƣ̉ đời thƣờng , có dũng cảm và lúc yế nhƣng sai lầm Các tác phẩm cho mắt độc giả hình ảnh chân xác ́ ̃ ngƣơi anh chiến tranh , ́ƣ̀ ́ƣ̀ danh, qua chiến tranh môṭcách binh ƣ̀ thản , sống môṭcuôcC̣ sống binhƣ̀ thƣờng chƣ không ồn ao Nhƣng ngƣơi anh đo không nhƣng chiến đấu vi quê ́́ ́ƣ̀ hƣơng đất nƣơc , lý tƣởng mà cịn giữ gìn phẩm giá ́́ ngƣời với lịng vi thạ, tình ngƣời, tình đồng đội, đức hy sinh Ngƣời anh hùng đa đ ̃ ƣơcC̣ tác giả xây dƣngC̣ xu đối diêṇ với môṭhiêṇ thƣcC̣ chiến tranh phƣ́c tapC̣ vàđa chiều Có thể thấy quan niệm ngƣời anh hùng 119 đa gắn liền vơi sƣ đC̣ ổi mơi vềtƣ biểu h ́ ̃ ́́ đƣờng dân chủhóa văn hocC̣ Bên canḥ đótiểu thuyết viết vềchủ đề chiến tranh sau năm 1975, tƣƣ̀ nhƣ ̃ng dấu hiêụ dầu tiên Đất trắng trọn vẹn Nôĩ buồn chiến tran h đa ̃đềcâpC̣ khásâu sắc nhƣ ̃ng khuynh hƣớng biểu hiêṇ vềchủnghiã nhân văn Các tác phẩm nói đến nhƣ ̃ng đau thƣơng mát , nhƣ ̃ng vết thƣơng chiến tranh đểlaịnơi số phâṇ ngƣời Chiến tranh đa ̃không hiêṇ với đạn bom và khói lửa mà cịn làm cho ngƣời bị tổn thƣơng nhân cách , tinh thần vàđôi phải làm điều tàn bạo để tồn Cùng với nỗi đau tình ngƣời và nhân tính, nỗi lo lắng vềnhƣng gia tri C̣v giải ngƣời sau chiến tranh là cách nhìn nhận mẻ tiểu thuyết viết chủ đề chiến tranh sau 1975 Đểđem laịnhƣng biểu hiêṇ mơi me viêcC̣ phan ́ ̃ tranh, tiểu thuyết viết vềchủđềchiến tranh sau vận động và tƣ đặc trƣng nghệ thuật hiêṇ viêcC̣ lam mơi kết cấu tac phẩm , đem laịnhƣ ng bất ngơ va thu vi ́ƣ̀ cho baṇ đocC̣ ĐocC̣ tâpC̣ môṭ Đất trắng, ban đầu se không it làmôṭcâu chuyêṇ vềmôṭkẻphản bôịnhƣng điều mànhàvăn muốn đề câpC̣ tới laịchinh́ làhiêṇ thƣcC̣ chiến tranh với nhƣ ̃ng thƣƣ̉ thách khắc nghiêṭcóý nghĩa nhƣ là lị lửa tơi luyện phân biệt vàng thau , đótiểu thuyết Nôĩ buồn chiến tranh lại đem đến thú vị và hấp dẫn cho độc giả đan dêṭxen ke nhƣng giấc mơ , nhƣng dong ky ƣc , nhƣng mang mau sang tối cua ́ ̃ ̃ khứ và thực Cùng với đổi kết cấu tác phẩm khuynh hƣơng chung cua tiểu thuyết viết vềchiến tranh sau năm ́́ biêṭlàtrong thời kỳđổi làđa ̃cónhƣ ̃ng cách tân giongC̣ điêụ vàđiểm nhìn trần thuật nhƣ thay đổi việc nghệ thuật xây dựng giới nhân vâṭ Điểm nhinƣ̀ nghê C̣thuâṭtrong Đất trắng và Nôĩ buồn chiến tranh 120 đa ̃trởnên đa da ngC̣ vàphƣ́c tapC̣ Các tác phẩm dẫn ngƣời đọc vào chiều sâu hiêṇ thƣcC̣ với đô C̣mởvàsƣ C̣linh hoaṭ , uyển chuyển đảo lơṇ vềkhơng thời gian, tƣƣ̀ đóngƣời đocC̣ cóthểthấu tỏhiêṇ thƣcC̣ chiến tranh qua chiều kích, góc nhìn khác Ngoài giới nhân vật không đơn điệu vi trị́bi chịƣ̉huy màđa r ̃ ất sinh đôngC̣ với chiều sâu tâm lý , tâm hồn binhƣ̀ dị ngƣời Nhìn chung, qua tiểu thuyết Đất trắng, Mây cuối chân trời Nguyễn Trọng Oánh và Nôĩ buồn chiến tranh Bảo Ninh , khẳng định , tiểu thuyết viết vềchu đềchiến tranh sau năm ́ƣ̉ vây, khép kín lối tƣ nghệ thuật truyền thống đinḥ Chủ đề chiến tranh vâñ maĩ maĩ lànhƣ ̃ng vấn đềvƣƣ̀a quen thuôcC̣ nhƣng vừa mẻ và không khép lại với tìm tịi , thểnghiêṃ Với nhƣ ̃ng dấu mốc tiêu biểu mang tinh́ khởi đầu và trƣởng thành từ Đất trắng, Mây cuối chân trời đến Nôĩ buồn chiến tranh, ghi nhận sƣ C̣thay đổi vàthành tƣụ màtiểu thuyết ViêṭNam sau năm tranh đa đ ̃ aṭđƣơcC̣ 121 1975 viết vềchiến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển.Tạp chí Văn học (số 04), tr 14-19 Bô C̣Chinh tri C̣– BCH Trung ƣơng Đang CôngC̣ San ́́ 05 vềVăn hoa văn nghê ̣ ̀́ Bô C̣Chinh tri C̣– BCH Trung ƣơng Đang CôngC̣ San ViêṭNam ́́ 05 vềVăn hoa văn nghê ̣ ̀́ Bô C̣Chinh tri C̣– BCH Trung ƣơng Đang CôngC̣ San ́́ 05 vềVăn hóa văn nghê ̣ Nguyêñ Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghê C̣ minh hoạ, Báo Văn nghệ (số 49 – 50), tr 2-15 Nguyêñ Minh Châu (2007) Dấu chân người liń h, Nxb Văn hocC̣, Hà Nội Đinh Xuân Dũng (1995), Văn học Việt Nam chiến tranh, hai giai đoạn phát triển,Tạp chí Văn nghệ Quân đội (Số 12), tr 91-95 8.Đinh Xuân Dũng (2004), Văn hoc ̣ văn hóa tiếp nhâṇ suy nghĩ , Nxb Tƣƣ̀ điển Bách khoa, Hà Nội Đảng CôngC̣ Sản ViêṭNam (1976), Báo cáo Chính trị Ban chấ p hành Trung ương Đảng 10 Đang CôngC̣ San ViêṭNam ́ƣ̉ lần thư V ̀́ 11 Đang CôngC̣ San ViêṭNam ́ƣ̉ lần thư VI ̀́ 12 Đang ́ƣ̉ lần thư VI ̀́ 13 Đang Lao đôngC̣ ViêṭNam (1975), Nghị Hội nghị lần thư 24 ́ƣ̉ CôngC̣ 122 14 Phan Cƣ C̣Đê (C̣ 1984), Mấy vấn đềcủa tiểu thuyết viết vềđề tài chiến tranh cách mạng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (Số 9), tr 108-113 15 Phan Cƣ Đ C̣ ê C̣(1974), Tiểu thuyết Việt Nam đai, TâpC̣ I, Nxb ĐaịhocC̣ và Trung hocC̣ chuyên nghiêpC̣, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn hocC̣, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Thơi ky văn hocC̣ vƣa qua va xu ́ƣ̀ ƣ̀ Chuyên san Bao Văn nghê,C̣(tháng 04), tr 9-15 ́́ 18 Đỗ Văn Khang (1991), Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận yêu Báo Văn nghệ (Số43), tr 19.Chu Lai (2004), Viết vềchiến tranh đôi điều suy ngâm ̃ , Tạp chí Văn nghệ Qn đơị(Số8), tr 102-104 20 Tôn Phƣơng Lan (1994), Chiến tranh nhƣ ̃ng tác phẩm văn chƣơng đƣơcC̣ giải, Tạp chí Văn học (số 12), tr 14-16 21 Phạm Gia Lâm (1995), Tiểu thuyết chiến tranh Nga -Xô Viết hiêṇ đaị : Nhƣ ̃ng vấn đềthi pháp thể loại, Tạp chí Văn học (số 11), tr 37 22 Nguyêñ Văn Linh (1987), Nói chuyện với văn nghệ sĩ , Báo Văn nghệ, (số 44), tr 2-7 23 Nguyêñ Văn Long (1985), Văn xuôi sau 1975 viết vềcuôcC̣ kháng chiến chống My, ̃ Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 4), tr 116-122 24 Nguyêñ Văn Long (2003), Văn hoc ̣ ViêṭNam thời đaị , Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phƣơng Lƣụ (1989), Đổi từ bài họ c cách mangC̣, Báo Văn nghệ (số 09), tr 26.Hƣu Mai (1983), Viết vềđềtai chiến tranh giai phong , Tạp chí Văn nghệ ́ ̃ Qn đơị(số 8), tr 113-118 27 Hƣu M (1984), Chiến tranh cach mangC̣ giai phong dân tôcC̣ va tr ́ ̃ nhiêṃ cua chung ta, Báo Văn nghệ, (số52), tr ́ƣ̉ 123 28.Nguyên NgocC̣ (1983), Đôi nét vềtinhƣ̀ hinhƣ̀ văn hocC̣ vàcông viêcC̣ nhƣ ̃ng ngƣời cầm bút ViêṭNam thời gian qua, Báo Văn nghệ (số13), tr 29 Nguyên NgocC̣ (1990), Mạnh bạo bƣớc qua xấu ác để hƣớng tới thiêṇ đepC̣, Báo Lao động chủ nhật, (số 08) 30 Nguyên NgocC̣ (1991), Văn xuôi sau 1975, thƣƣ̉ thăm dịđơi nét vềquy lṭ phát triển, Tạp chí văn học, (số04), tr 9-13 31 Bảo Ninh (2009), Nôĩ buồn chiến tranh, Nxb Văn hocC̣, Hà Nội 32 Nhiều tac gia (1991), Thảo lu ận tiểu thuyết Thân ́́ Báo Văn nghệ, (số37), tr 6-14 33 Nhiều tác giả (1991), Thảo luận tiểu thuyết Th ân phâṇ tinhƣ̀ yêu , Báo Văn nghệ (số37), tr 6-14 34 Nhiều tác giả (1991), Thảo luận tiểu t huyết Thân phâṇ tinhƣ̀ yêu , Báo Văn nghệ, (số37), tr 6-14 35 Nhiều tác giả (1991), Thảo luận tiểu th uyết Thân phâṇ tinhƣ̀ yêu , Báo Văn nghệ, (số37), tr 6-14 36 Nhiều tác giả(2010), Từ điển thuâṭ ngữvăn hoc ̣, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn hoc ̣ ViêṭNam sau cách mang ̣ Tháng Tám, Nxb ĐaịhocC̣ Quốc gia HàNôị 38 Nhiều tác giả (2004), Nguyêñ Minh Châu vềtác gia tác phẩm , Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1990), Hôịthảo vềtinhƣ̀ hinhƣ̀ văn x uôi hiêṇ nay, Báo Văn nghê,C̣(số14-15) 40 Nhiều tác giả (1991), Thảo luận tiểu thu yết Thân phâṇ tinhƣ̀ yêu , Báo Văn nghệ, (số37), tr 6-14 41 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn hoc ̣ ViêṭNam sau cách mang ̣ Tháng Tám, Nxb ĐaịhocC̣ Quốc gia HàNôị 124 42 Nhiều tác g iả (1996), 50 năm văn hoc ̣ ViêṭNam sau cách mang ̣ Tháng Tám, Nxb ĐaịhocC̣ Quốc gia HàNôị 43 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn hoc ̣ ViêṭNam sau c ách mang Tháng Tám, Nxb ĐaịhocC̣ Quốc gia HàNôị 44 Nguyêñ TrongC̣ Oánh (1979), Đất trắng, tâpC̣ 1, Nxb Quân đôịnhân dân, Hà Nôị 45 Nguyêñ TrongC̣ Oánh (1984), Đất trắng, tâpC̣ 2, Nxb Quân đôịnhân dân, Hà Nôị 46 Nguyêñ TrongC̣ Oánh (2001), Mây cuối chân trời, Nxb Quân đôịnhân dân, Hà Nội 47 Ngô Văn Phú(2004), Nguyêñ TrongC̣ Oánh môṭcon ngƣời trầm lăngC̣ , Báo Văn nghê,C̣(số 47), tr 19 48 Trần Duy Thanh (1985), Đọc tiểu thuyết Đất trắng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 4), tr 129-131 49 Phạm Xuân Thạch (2009), Nỗi buồn chiến tranh viết vềchiến tranh thời hâụ chiến- tƣƣ̀ chủnghiã anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, Văn hoc ̣ Viêṭ Nam sau 1975 vấn đềnghiên cứu giảng day, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Bùi Việt Th ắng (2005), Tiểu thuyết đương đaị, Nxb Quân đôịnhân dân , Hà Nội 51 Xuân Thiều (1998), Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh cách mạng, Báo Văn nghệ, (số 3) 52 Trần Huy Quang (2002), Mây cuối chân trời – môṭtiểu thuyết đăcC̣ sắc Nguyêñ TrongC̣ Oánh, Tạp chí VNQĐ (số541), tr 98-100 125 ... đó, chúng tơi chọn đề tài : Chủ đề chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 qua sáng tác Nguyễn Trọng Oánh Bảo Ninh với mục đích làm rõ khía cạnh đổi văn học viết chiến tranh nhà văn đƣơng... tiểu thuyết Việt Nam viết chiến tranh sau 1975 nhƣ nghiên cứu hai tác giả Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh là đa dạng và phong phú Nhìn chung nghiên cứu ý đề cập đến vấn đề sau: Một là, Tiểu thuyết. .. I: Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh đời sống văn học đƣơng đại Chương II: Những biểu chủ đề chiến tranh tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh và Bảo Ninh Chương III: Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn