Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
5,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN VĂN THẮNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN VẠN CHÀI HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH LỊCH SỬ Hà Nội –2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN VĂN THẮNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN VẠN CHÀI HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Việt Nam Mã số: Đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lƣơng Hồng Quang Hà Nội –2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu công bố luận văn trung thực, phản ánh thực tế tơi nhận thức khảo sát địa bàn nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Xác nhận sửa chữa luận Tác giả luận văn văn chủ tịch Hội đồng GS TS Nguyễn Quang Ngọc Đồn Văn Thắng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến PGS TS Lương Hồng Quang, Phó Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (Vicas), người thầy tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo Bộ mơn Văn hóa học Lịch sử Văn hóa Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, người trang bị cho tri thức kĩ cần thiết để có tư phương pháp nghiên cứu lĩnh vực lịch sử văn hóa Tơi xin gửi lời cảm ơn đến người nhiệt tình cung cấp thông tin, số liệu cho luận văn, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình bà ngư dân vạn chài Hạ Long khu tái định cư Khe Cá (Khu phố 8), phường Hà Phong, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Do hạn chế lực, nguồn lực đầu tư, luận văn khó tránh thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo thầy, cô, bạn bè để tương lai, tiếp tục theo đuổi hướng nghiên cứu này, tơi hồn thiện thêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VẠN CHÀI HẠ LONG 1.1 Di dân tái định cƣ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tái định cư vấn đề văn hóa – xã hội 1.2 Biến đổi văn hóa 1.2.1 Thuyết Sinh thái học văn hóa 1.2.2 Đơ thị hóa biến đổi văn hóa 1.3 Tổng quan cộng đồng ngƣ dân vạn chài Hạ Long Tiểu kết chương CHƢƠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN CƢ VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA 2.1 Bối cảnh biến đổi 2.1.1 Tranh luận phát triển du lịch Hạ Long di dân làng chài 2.1.2 Quá trình thực chuyển cư 2.1.3 Môi trường đô thị yếu tố đời sống thủy cư khu TĐC 2.2 Những biến đổi văn hóa 2.2.1 Những biến đổi văn hóa bình diện cộng đồng 2.2.2 Những biến đổi văn hóa bình diện gia đình, dịng họ 2.2.3 Biến đổi văn hóa bình diện cá nhân Tiểu kết chương CHƢƠNG NHỮNG THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 3.1 Vấn đề sinh kế 3.2 Quá trình hội nhập văn hóa 3.2.1 Hội nhập lao động sản xuất 3.2.2 Hội nhập với hoạt động sinh hoạt – tiêu dùng 3.3 Một số bàn luận Tiểu kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa ĐTH Đơ thị hóa NXB Nhà xuất TĐC Tái định cư THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UBND Ủy ban Nhân dân VXH Vốn xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ Mơ hình phân tích biến đổi văn hóa cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long 24 Bảng 1: Đặc điểm cộng đồng ngư dân vạn chài cộng đồng tụ cư theo kiểu đô thị 455 Bảng 2: So sánh không gian sống ngư dân vạn chài Hạ Long 499 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi văn hóa chủ đề nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm phân tích nhằm bối cảnh tác động, khuynh hướng biến đổi, đưa nhận thức hội thách thức mà cộng đồng chuyển đổi phải đối mặt Trong bối cảnh đó, di dân tái định cư ý nghiên cứu nguyên nhân tạo tương tác biến đổi văn hóa Di dân tái định cư (TĐC) tượng kinh tế - xã hội lịch sử lồi người mà động lực bắt nguồn từ thay đổi môi trường sống, chênh lệch trình độ phát triển vùng, miền Hiện tượng diễn mạnh mẽ Việt Nam năm gần tác động từ sách xuất phát từ lực đẩy – lực hút so sánh tương quan nông thôn – đô thị Di dân, đặc biệt di dân có tổ chức thường gắn với việc thay đổi không gian sống, điều kiện thực hành sinh kế, văn hóa cộng đồng người chuyển cư Việc di dân (dù di dân tự hay di dân “cưỡng bức”) tạo tương tác cộng đồng người di cư môi trường sống mới, tương tác giá trị văn hóa cộng đồng di dân với môi trường xã hội nơi đến Từ đưa đến tiếp xúc giao lưu văn hóa, với q trình thích nghi với mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội, đưa đến biến đổi thực hành văn hóa quan niệm giá trị, chuẩn mực khn mẫu văn hóa cộng đồng Mặt khác, trình làm nảy sinh nhiều vấn đề, hội nhập người di cư môi trường sống mới, u cầu phân tích vai trị, vị khó khăn mà người di cư gặp phải q trình thích ứng với mơi trường hàng ngày thay đổi sống họ Thời gian gần có dự án di dân TĐC báo chí nhà nghiên cứu quan tâm tiếng cộng đồng di dân tiếng môi trường sinh thái mà cộng đồng sinh sống Đó cộng đồng ngư dân vạn chài vịnh Hạ Long Cộng đồng có q trình sinh sống lâu dài mơi trường sinh thái vịnh Hạ Long Các giá trị văn hóa tổ chức xã hội cộng đồng hình thành phát triển để thích ứng với điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế đặc thù Xu hướng di sản hóa năm gần dẫn đến việc cộng đồng phải rời bỏ mơi trường sống để đảm bảo cho bền vững di sản Vịnh Hạ Long, kì quan thiên nhiên giới Việt Nam “Đề án di dời nhà bè vịnh Hạ Long” quyền tỉnh Quảng Ninh Được thụ hưởng số quyền lợi việc bị tách khỏi không gian sống quen thuộc tạo hệ mặt văn hóa – xã hội bắt nguồn từ việc thay đổi không gian sống sinh kế cộng đồng Hiện nay, sau năm chuyển lên bờ, nhiều vấn đề dự án xuất phản ánh báo chí phần lớn ngư dân quay trở lại khai thác biển Điều thơi thúc cần có nghiên cứu khoa học để đánh giá hiệu quả, hệ sách để có điều chỉnh hỗ trợ cộng đồng ngư dân kịp thời việc ổn định sống, đảm bảo sinh kế bền vững hội nhập văn hóa với cộng đồng dân cư đô thị bờ Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài “Biến đổi văn hóa cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” với mong muốn truyền tải lịch sử hình thành, phát triển biến đổi văn hóa cộng đồng, thơng qua đánh giá phương diện tích cực, hạn chế giai đoạn văn hóa tổng thể tiến trình lịch sử văn hóa cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhóm cơng trình nghiên cứu di dân tái định cƣ, thích ứng với mơi trƣờng: Di dân chủ đề học giả người làm sách Việt Nam quan tâm Những nghiên cứu tập trung vào vấn đề như: di dân với vấn đề kinh tế; di dân với vấn đề xã hội; di dân với vấn đề trị, sách hướng tiếp cận di dân vấn đề tái định cư, môi trường Thường cơng trình tập trung vào q trình di dân tự nông thôn – đô thị lực đẩy khu vực nông thôn từ áp lực dân số, thiếu thốn sở hạ tầng, sống nghèo nàn; chênh lệch mức thu nhập lao động khu vực nông thôn đô thị tạo lực hút kinh tế, lực hút trị người dân nơng thơn mong muốn đổi đời phát triển kinh tế gia đình Những cơng trình theo hướng “Di dân nước: vận hội thách thức công đổi phát triển Việt Nam”, “Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam” tác giả Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân bảo trợ xã hội Việt Nam thời kỳ độ sang kinh tế thị trường Lê Bạch Dương Khuất Thu Hồng (2008), Trần Đình Hằng với đề tài cấp Bộ (Bộ Văn hóa Thể thao Du Lịch) “Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số vùng di dân tái định cư miền Trung xây dựng cơng trình thủy điện” (2014),“Sự hịa nhập lối sống thị dân nhập cư Tp Hồ Chí Minh” Lê Sĩ Hải (2016) tập trung vào phân tích tác động kinh tế, dân số, an sinh xã hội trình thức ứng người di cư môi trường sống mới, thách thức hoạch định sách di dân để vừa thúc đầy tăng trưởng kinh tế vừa trì ổn định xã hội Trong đó, cơng trình Trần Đình Hằng có giá trị tham khảo cao mặt lý luận với việc trình bày lý thuyết di dân, biến đổi sinh kế văn hóa, với mơ tả thay đổi văn hóa cộng đồng “dân tộc thiểu số”, qua đề xuất số biện pháp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số vùng di dân TĐC miền Trung xây dựng đập thủy điện Những phân tích cơng trình cho thấy, việc “cưỡng bức” cộng đồng tộc người khu vực miền Trung, vốn sinh sống lâu đời môi trường thung lũng, dồn họ vào khu TĐC với môi trường tự nhiên khác biệt mở rộng điều kiện giao thương cú hích với lực tác động mạnh mẽ, đột ngột, làm biến đổi sinh kế, biến đổi văn hóa cộng đồng Biến đổi sinh kế phân tích gắn với biến đổi mơi trường tự nhiên, tượng mang tính quy luật thay đổi môi trường tự nhiên Bên cạnh mặt tích cực, sách di dân “cưỡng bức” để lại nhiều hệ mặt văn hóa khơng trọng đến yếu tố văn hóa, thiếu đánh giá góc độ nhân học văn hóa, dân tộc học Cơng trình “Dân số, định cư mơi trường” tác giả Nguyễn Đình Hịe (2001) cơng trình với hướng tiếp cận di dân với vấn đề tái định cư môi trường Cuốn sách có chương tập trung vào phân tích tác động tới môi trường di dân tái định cư khẳng định “Di cư định cư giúp xã hội sử dụng nguồn tài nguyên đa dạng trái đất, làm tăng khả tải lãnh thổ khởi động trình văn minh sở hội nhập văn hóa kinh nghiệm sử dụng tài nguyên Tuy nhiên, định cư thất bại phương diện xã hội lẫn phao Khi đánh lưới người ta thả lưới theo chiều thẳng đứng từ mặt nước xuống đáy Mực thường chỗ nước sâu, người ta cần đo độ sâu nước Người ta dùng dây cước, đầu buộc chì, đầu buộc ống tre, cần thả đầu có chì xuống Bên cạnh ngư cụ lưới loại phương tiện mà ngư dân dùng phổbiến câu Câu có hình thức: câu tay câu chằng Câu tay: Dây câu làm cước ni lông, dùng ống tre để dây câu, đầu buộc vào ống tre, đầu buộc chì lưỡi câu Người ta thả câu xuống nước, cá cắn mồi, giật nhanh dây câu lên, cá mắc vào lưới câu Mồi câu thường mồi tơm Câu tay câu nhiều loại như: mực, cá chim, cá song Phương tiện dễ sử dụng không nặng nhọc nên người già trẻ em làm Câu chằng: vòng câu khoảng 200 sợi dây câu, sợi dài 1m, 1đầu buộc lưỡi câu, đầu gắn vào sợi dây cước làm triêng câu dài khoảng 300m, dây có buộc hệ thống phao nhỏ, cách mặt nước, khoảng từ đến chục mét cột thêm phao cỡ lớn Khi đến ngư trường, ngư dân cho thuyền chậm lại thả dây câu mắc mồi câu xuống biển Sau họ trở lại vị trí ban đầu để thu lại dây câu Trong ngày trời lặng người ta đánh đến mẻ, đối tượng nghề cá loại cá lớn - Phương thức đánh bắt: Với nguồn hải sản phong phú đa dạng, phân bố môi trường khác nhau, nghề đánh bắt hải sản dân đảo Hạ Long có nhiều phương thức như: Đánh cá lộng, khơi có cách đánh lưới vây, lưới rê Đánh tơm cá bãi triều có đăng, đọn, lờ, xiếc, lưới vùi Đăng lúc thuỷ triều lên, cá vào gần bờ ăn, chắn lưới phía ngồi, nước cạn, cá mắc lưới Đọn dùng gạch đá lắp thành bờ cao, nước thuỷ triều xuống, tôm cá bị mắc cạn Xiếc dùng đèn để soi, tơm “đóng” đèn dùng vợt xúc Xăm dùng que sắt dài khoảng 0,8m xăm vào bãi bùn để bắt ngán 106 Đánh mực có câu, bóng, Nguyên tắc khai thác ngƣ dân Các gia đình ngư dân vạn chài thường đánh bắt độc lập, dù dịng họ, ngư cụ có tổ chức đánh bắt chủ yếu việc gia đình có phạm vi đánh bắt riêng (trong phạm vi đánh bắt gần bờ) Việc di chuyển, đánh bắt đơi cịn vượt sảng địa phận tỉnh khác nhu cầu tìm nguồn cá Nói chung, ngư trường khơng thuộc cá nhân, nhóm nên “chim trời cá nước, ăn” Thế nhưng, để tránh tranh chấp, việc đánh bắt hải sản ngư trường phải tuân thủ nguyên tắc lâu đời sau: - Nếu đánh lưới theo chiều nước, người đến sau phải thả lưới phía sau người đến trước để tránh việc mắc vào lưới Thường ngư dân chòm, vụng hiểu biết lưới nên việc chọn vị trí vị trí thả lưới khơng gặp khó Có thể dựa vào vị trí cắm cờ làm mốc khoảng cách mốc người thả lưới để xác định độ dài lưới, nhờ người đến sau chọn vị trí bng lưới phù hợp - Trường hợp phát đàn cá di chuyển thả lưới đón đường di chuyển chúng Những người đến sau phải thả lưới sau người đến trước Nói chung, quyền vị trí thả lưới người đến trước sở để xác định vị trí thả lưới người đến sau Tuân thủ triệt để nguyên tắc để tránh tranh chấp ngư trường nguồn tài nguyên Việc tranh chấp ngư dân chủ yếu xảy khâu Tín ngƣỡng tâm linh Ngư dân vạn chài Hạ Long sinh sống môi trường sống nước, biển với nhiều ưu đãi gặp rủi ro Do hình thành nên số tín ngưỡng tâm linh mang nét đặc trưng riêng, kể sau: + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: Cuộc sống thuyền lênh đênh, chật chội ngư dân vạn chài Hạ Long dành cho tổ tiên kính trọng đặt biệt Bàn thờ đặt nơi uy nghiêm (thường buồng giữa) thuyền cha mẹ trưởng (nếu cha mẹ mất) Họ quan niệm khơng gian thiêng, nơi tổ tiên “đi về” Những vị khách đến chơi, đặc biệt 107 phụ nữ khơng ngồi cửa ngư dân coi hành động làm uế nơi linh thiêng Đặc biệt, phụ nữ sinh nở hay người vừa có tang khơng vào nhà Muốn vào phải mời thầy cúng làm lễ giải Ngư dân vạn chài Hạ Long thường xác định linh vị đời, tính từ đời (là con) ngược lên đời Một số dòng họ lớn họ Nguyễn, họ Đỗ, họ Dương nơi thờ tự đến bảy đời Người giữ hương hỏa, cầm vật thiêng dịng họ (như dấu Ngọc Hồng, dấu Hải Thượng Lão Quân, dấu Ngũ Hổ, dấu Đệ Nhị Ngọc Hoàng, dấu Cộng Đồng, kiếm thờ chấm, kiếm thờ chấm) chi trưởng nam Theo luật tục, gia đình thờ tự từ năm đời trở lên có tượng đất gỗ với ảnh thờ Bàn thờ ngư dân vạn chài Hạ Long có nhiều bát hương, người chết có bát hương Vì vậy, với số lượng cúng đến 4-5 đời, có gia đình có tới 8-10 bát hương bàn thờ Bàn thờ để thấp, có hướng với hướng lồng bè mũi thuyền đóng khung, quây kín, với quan niệm cụ gần gũi cháu Tuy nhiên, thực tế thói quen thuyền đặt bàn thờ cao khơng có khơng gian Ngư dân vạn chài Hạ Long thờ tượng tổ tiên, loại tượng quan kích thước nhỏ, dung mạo uy nghi Tượng đặt sạp thuyền Mỗi dòng họ làng chài Hạ Long có vật thờ riêng Khi cháu khấn xin điều viết điều mong muốn vào tờ giấy, có chức sớ người Việt đất liền Thầy Đồng (thường dịng họ có người có số, mệnh phù hợp, chuyên thực việc lễ bái cho người họ, làng vào dịp quan trọng) sau làm lễ xong đóng dấu vào tờ giấy xin quẻ âm dương Cuối cùng, cháu đem hóa cách để chuyển tải mong ước giới bên nơi ông bà tổ tiên trú ngụ Nói chung, tục thờ cúng tổ tiên ngư dân vạn chài Hạ Long giống người Việt đất liền, bao gồm số nghi thức tục đốt hương, tục cầu cúng lễ, chăm sóc phần mộ tổ tiên Có điều đặc biệt, cúng tổ tiên, rượt thiếu nước lã (nước ngọt) khơng sống lênh đênh biển, nước tài sản vô quý giá 108 + Tín ngưỡng thờ thần: Người dân vạn chài Hạ Long tin thờ thủy thần với quan niệm “đất có thổ cơng, sơng có hà bá” Họ gọi thần biển ông Sông bà Bể hy vọng vào trợ giúp thần biển gặp hoạn nạn Trong dịp đặc biệt ngày sóc, vọng, Tết, lúc cưới hỏi, tang ma, đánh bắt, lúc ốm đau ngư dân có lễ tế thủy thần để cầu bình an, may mắn Trước đây, ngư dân làng chài Giang Võng - Trúc Võng xưa có đình làng đất liền Trong dịp lễ hội, ngư dân thực hành lễ cúng thủy thần với tục rước nước hội thi bơi chải Trên Vịnh Hạ Long rải rác số miếu thờ thủy thần ngư dân xây nên Bên cạnh tục thờ thủy thần tục thờ cúng nhân thần Đó vị tướng nối tiếng có cơng đánh giặc nhà Trần Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Nghiễn hay ơng Hồng Ba, Hồng Bẩy truyền thuyết Đơi khi, nhân thần cịn người dân thường Ngư dân lập đền miếu để thờ vị thần rải rác đảo đá Vịnh Hạ Long Họ tin tin vị nhân thần hiển linh ứng cứu giúp dân làng vượt qua hoạn nạn, phong ba nghe lời thỉnh cầu + Một số hình thức tín ngưỡng liên quan đến thuyền: Thuyền phương tiện lại, công cụ sản xuất nơi trú ngụ ngư dân vạn chài Hạ Long Dó vậy, thuyền với ngư dân nơi họ gửi gắm hy vọng sống bình an khai thác đạt suất cao Khi đóng thuyền mới, ngư dân làm lễ Phạt Mộc để mong có thuyền bền, chắc, khơi thuận lợi, an tồn Khi thuyền đóng xong chuẩn bị để đưa vào sử dụng, chủ thuyền lại làm lễ Hạ Thủy cách thức để gửi đến vị thủy thần xuất thuyền mong che chở Lễ Phạt Mộc Lễ Hạ Thủy giống lễ động thổ lễ khánh thành xây nhà đất liền Ngư dân phải chọn ngày, tốt ngày đầu lịch nước xuất hành phải đợi lúc thủy triều lên, dù nhiều lúc phải đợi vào ban đêm Lễ vật cúng thường có xôi, gà, vàng hương, hoa Trong lễ Phạt Mộc, ngư dân thường làm hai mâm cúng Một mâm cúng ông bà tổ tiên, mâm cúng thủy thần Khi đưa thuyền lên bờ để sửa chữa, ngư dân có mâm cúng xin thổ công để đưa thuyền lên đất liền vài ngày Còn với lễ Hạ Thủy, sau cúng sau, anh em họ hàng tập trung để chúc mừng chủ thuyền dịp để anh em họ hàng, bạn thuyền đến ăn mừng, chúc lời hay ý đẹp 109 Ngư dân thực hành nghi lễ Giở Mũi Thuyền vào đầu năm mới, có ý nghĩa việc chọn hướng xuất hành đầu năm ngư dân đất liền Nghi lễ thực hành theo dẫn thầy cúng Theo dẫn đó, chủ nhà chọn hướng xuất hành phù hợp với tuổi chủ hộ cởi dây buộc mũi thuyền cho thuyền rời bến Khi rời bến, cần tránh việc để bị thuyền khác ngang qua mũi bị chắn ngang năm gặp điều không may Trong dịp lễ này, ngư dân cho thuyền đoạn quay lại + Lễ hội: Trước đây, ngư dân vạn chài Hạ Long có lễ hội đình làng Giang Võng Lễ hội sau nhiều năm khơng cịn thực hành, vào năm 2009 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Ninh phục dựng Trần Thùy Dương có ghi chép khái quát lễ hội Hàng năm, vào ngày 10/11 (Âm lịch), hai làng Giang, Trúc tổ chức lễ hội để cúng thành hoàng cầu mong cho dân làng vụ đánh bắt bội thu tôm cá, bà biển tránh tai ương bệnh tật Lễ hội tổ chức hai làng, hai bên eo biển Cửa Lục nghi thức giống Dưới chi tiết đình Giang Võng hay đình Cái Đá lễ hội đình phục hưng năm 2009 Đình Giang Võng cư dân làng chài thủy cư dựng phía nam bán đảo Cái Đá nhơ vịnh Cửa Lục, thuộc phường Hà Khánh – Hạ Long Đình có quy mơ vừa phải, cấu trúc ba gian bái đường, phía sau ba gian hậu cung có kích thước nhỏ Trước đình xây dựng sát mép biển, dân làng tổ chức hội hè, cầu cúng, lễ bái đình Hiện đình ba gian hậu cung nguyên vẹn miếu thờ mẫu bên phải đình Đình thờ: vị Thành hoàng Thánh: - Đức vua Cao Sơn Thượng Đẳng thần (thần núi) - Đức vua Cao Minh (gốc Bắc Ninh) - Đức vua Hà Bá Thủy Phủ (thần biển) - Đức Thánh Trần Hưng Đạo đại vương - Hai Đức ông: Cửa Suốt (Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng) Đức ông Lục Đầu Giang (Hưng Vũ Vương Trần Quốc Nghiễn) 110 Đình cịn thờ quan trướng giúp việc thần thánh, cụ tổ dòng họ Nguyễn, Dương, Chu, Đỗ, Phạm, Dương, Vũ, Bùi Trước ngày tổ chức lễ hội, lý trưởng giáp lên danh sách cai đám trai đinh tráng làng mà theo lệ phải chịu trách nhiệm chu biện lễ vật cho làng kỳ lễ hội Ở làng Giang Võng theo lệ, giáp cắt lượt cai đám, người phải nộp 30 cân thịt, 20 cân xôi, 10 chai rượu Làng Trúc Võng cắt cử người cai đám gồm thủ lợn, 120 cân thịt, 70 cân xôi, chai rượu số hoa có giá trị hào Lễ hội diễn từ đến ngày Phần lễ có đủ khai tịch, tế ngư, tế tạ Nghi thức tế mở đình, trải chiếu ngang, chiếu dọc cho mạnh bái, bồi tế…Cịn phần hội có đánh vật, tổ tơm, hát điếm, hát chèo Vui nhất, sôi động hội thi bơi chải hai làng Mỗi làng cử giáp thành đội, đội gồm 18 tay chèo, người cầm lái, người đứng cổ vũ Tất tròn 20 người thuyền Thuyền đua loại thuyền Lẵng bỏ hết mui, vòng phải thuyền có kích cỡ Trước ngày hội, người giao phụ trách thuyền giáp phải lo chọn thuyền, chọn thuyền ý họ phải phơi thuyền, sơn, khảm lại thuyền để giảm thiểu ma sát thuyền với mặt nước Ngồi ra, họ cịn phải chọn tay chèo, người thạo chèo mà dai sức Quãng đường đua kéo dài khoảng 4km, đội đích trước lĩnh thưởng, phần thưởng tiền Ngoài đại lễ diễn vào ngày 10/11 âm lịch, hai làng cịn có tiểu lễ diễn vào ngày 14/2 Giang Võng 15/2 Trúc Võng Các nghi thức lễ vật giảm so với đại lễ Lế hội rước nước hoạt động văn hóa nét độc đáo lễ hội đình Giang Võng Bài vị vua Thủy Tề bình nước thiêng thờ đền rước sơng Cửa Lục đội hình thuyền chải mang hình rồng, tàu ghép đơi, chải nhỏ, hàng chục tàu thuyền rước cờ nghi trượng oai nghiêm… Sau làm thủ tục xin nước ngồi sơng, đồn rước long trọng đưa đón đất liền hai hàng bát bửu, tàn, long, đội lân, đội rồng, chống, chiêng, đội bát âm… Lễ rước nước mang ý nghĩa mời thần Thủy phủ vị thánh linh đình dự hội, cầu cho trời yên biển lặng, nhiều cá tôm, ban cho người dân chài Hạ 111 Long nói chung có sống ấm no, tránh tai ương, hiểm họa Nước múc ngồi cửa sơng, nơi có dịng chảy, đón đàn cá qua kính cẩn mang dâng lên ban thờ đình Những thực hành thường xuyên lễ hội Bơi chải diễn hai ngày 19 20/1 âm lịch năm với ý nghĩa dịp khai xuân ngư dân biển Để chuẩn bị cho lễ hội này, ngư dân phải tiến hành đóng thuyền đua, kiểu thuyền rồng, có trang trí chân kim cách 2-3 tháng Chiếc thuyền đực đóng vững với 12 mái chèo, mái chèo dài 5m mái chèo lái dài 10m Mỗi làng cử thợ cầm lái 12 trai làng (còn gọi tạo) có sức khỏe, đạo đức, có kinh nghiệm, kỹ thuật chèo thuyền, trang phục gọn gàng, đầu chít khăn đỏ, mặc áo nâu đỏ, tay cầm cờ đỏ, sẵn sàng đua để đem lại chiến thắng cho làng Khởi đầu cho lễ hội nghi thức rước nước miếu Cậu Vàng (nằm làng Cửa Vạn) Để chọn vị trí đường đua cho chải, làng tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên Những thăm ghi sẵn vị trí tiến hành như: đông, tây, thứ Một quy định bắt buộc khác đặt người tham gia đội bơi chải phải sạch, không vướng tang trở, liền tuần trước thi đấu phải ăn tập trung, tuyệt đối không dùng rượu, thịt, cá, ăn đồ chay để tránh làm ô uế thánh thần, gây ảnh hưởng xấu cho làng Sau tiến hành nghi lễ thiêng liêng, vào ngọ (12h trưa), vị tiên dứt trống lệnh, đua thuyền diễn liệt Ngư dân vạn chài gọi “thủy mã đấu trạo” (đua ngựa nước) Có vịng vòng về, thuyền đủ vòng nhổ vè (cọc tre cắm giới hạn) trước thắng Đây dịp để ngư dân xả hơi, phấn khích hịa vào khơng khí tranh tài với hị reo nhiệt tình 112 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh 1-2: Làng chài biển trƣớc TĐC (Nguồn: Internet) 113 Ảnh Làng chài biển (chì cịn bè nuôi trồng hải sản) (Nguồn: Nguyễn Thị Minh Huyền) Ảnh Toàn cảnh khu TĐC đất liền (Nguồn: Tác giả luận văn) 114 Ảnh 5-6 Dãy nhà TĐC (Nguồn: Tác giả luận văn) 115 Ảnh Nhà ngƣ dân biển trƣớc (Nguồn: Báo Quảng Ninh online) Ảnh Nhà ngƣ dân khu TĐC (Nguồn: Tác giả luận văn) 116 Ảnh Ngƣ dân tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội (Nguồn: Tác giả Luận văn) Ảnh 10 Một số loại hình dịch vụ khu TĐC (Nguồn: Tác giả Luận văn) 117 Ảnh 11 Chợ tạm khu TĐC (Nguồn: Nguyễn Thị Minh Huyền) Ảnh 12 Lối bến Cái Xà Cong (Nguồn: Tác giả luận văn) 118 Ảnh 13 Bến Cái Xà Cong chƣa đƣợc khai thông luồng lạch hạng mục ngổn ngang (Nguồn: Tác giả luận văn) Ảnh 14 Trẻ em làng chài đón Tết trung thu (Nguồn: Báo Quảng Ninh online) 119 Ảnh 15 Phục dựng hát cƣới thuyền (Nguồn: Website Ban quản lý Vịnh Hạ Long) Ảnh 16 Lễ hội truyền thống ngƣ dân vạn chài Hạ Long (Nguồn: Website Ban quản lý Vịnh Hạ Long) 120 ... khu TĐC ngư dân vạn chài Hạ Long, mô hình hóa khung phân tích sau: Biểu đồ Mơ hình phân tích biến đổi văn hóa cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long 1.3 Tổng quan cộng đồng ngƣ dân vạn chài Hạ Long... biến đổi văn hóa cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long 24 Bảng 1: Đặc điểm cộng đồng ngư dân vạn chài cộng đồng tụ cư theo kiểu đô thị 455 Bảng 2: So sánh không gian sống ngư dân vạn. .. mơ tả văn hóa, sinh kế cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long xu hướng biến đổi bối cảnh sống ngư? ??i dân Từ cho thấy sách tỉnh Quảng Ninh di dân TĐC đem lại cho cộng đồng ngư dân gì, cộng đồng Ngồi