Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 298 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
298
Dung lượng
693,8 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 TRƯƠNG ĐỨC THUẬN sự BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DựNG NÔNG THÔN MỚI Ở LONG AN: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN cứu CÁC HUỴỆN CÀN ĐƯỚC, CHÂU THÀNH VÀ ĐỨC HốA LUẬN ÁN TIÊN SĨ VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TRƯƠNG ĐỨC THUẬN • sư BIẾN ĐỎI VĂN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở LONG AN: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN cưu CÁC HUYỆN CÀN ĐƯỚC, CHÂU THÀNH VÀ ĐỨC HốA NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người HDKH: PGS.TS Phạm Tiết Khánh TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân tôi Những số liệu thu thập, hình ảnh và kết quả nghiên cứu của luận án này là trung thục, khách quan, đến nay chua đuợc công bố chính thức ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình Trà Vinh, ngày tháng năm 2021 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện Luận án, cùng với nỗ lục của bản thân thì sụ giúp đỡ, hỗ trợ không nhỏ của một số đon vị, địa phuong và cá nhân rất quan trọng Vì vậy, tôi xin bày tỏ lòng biết on đến Ban Giám hiệu Truờng Đại học Trà Vinh, phòng Sau Đại học, khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, cùng quý thầy cô giảng dạy chuông trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học Đặc biệt, tôi xin thể hiện tình cảm với lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Tiết Khánh - Giáo viên huớng dẫn khoa học đã luôn đồng hành, kịp thời chỉ dẫn để tháo gỡ mỗi lúc tôi gặp khó khăn, góp phần quan trọng cho tôi hoàn thành Luận án này Tôi xin bày tỏ lời cảm on chân thành đến lãnh đạo ủy ban nhân dân tỉnh Long An, Sở Văn hóa - Thể thao và du lịch, Bảo tàng - Thu viện tỉnh Long An; lãnh đạo Huyện ủy, ủy ban nhân dân, phòng Văn hóa của ba huyện cần Đuớc, Châu Thành và Đức Hòa của tỉnh Long An đã hỗ trợ, tạo điều iện thuận lợi và cung cấp thông tin cho tôi trong quá trình thục hiện Luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3 3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 5 4 Khung nghiên cứu của luận án .7 5 Ket quả nghiên cứu .8 6 Phưong pháp nghiên cứu 8 7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9 8 Bố cục Luận án 10 CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Co* sử lý luận 11 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 18 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu .22 1.2.1 Nghiên cứu ngoài nước 23 1.2.2 Nghiên cứu trong nước 29 1.2.3 Vấn đề đặt ra qua tổng quan tình hình nghiên cứu 41 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 42 1.3.1 Khái lược về tỉnh Long An .42 1.3.2 Những đặc trưng cơ bản ở địa bàn nghiên cứu .45 1.3.3 Xây dựng nông thôn mới ở địa bàn nghiên cứu .51 Tiểu kết Chương 1 56 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG CỦA CƯ DÂN NÔNG THÔN TỈNH LONG AN 57 2.1 Tập quán sản xuất 58 2.1.1 Hoạt động nông nghiệp 58 iii 2.1.2 Nghề thủ công 60 2.2 Văn hóa vật chất 62 2.2.1 Ăn uống 62 2.2.2 Mặc 63 2.2.3 Ở 64 2.2.4 Đi lại .65 2.3 Văn hóa tinh thần 66 2.3.1 Tín ngưỡng .66 2.3.2 Phong tục, tập quán 72 2.3.3 Một số loại hình giải trí truyền thống .77 2.3.4 Truyền thống ứng xử 78 2.3.4.1 Nế p sống cần cù, dũng cảm 79 2.3.4.2 Qu an hệ giữa cá nhân - gia đình và cộng đồng 81 Tiểu kết chưong 2 86 CHƯƠNG 3: sự BIẾN ĐỔI CỦA CÁC THÀNH TÔ VĂN HÓA TRONG XÂY DựNG NÔNG THÔN MỚI 88 3.1 Biến đổi văn hóa vật chất 89 3.1.1 Tăng trưởng kinh tế tác động đến biến đổi đời sống xã hội 89 3.1.2 Biến đổi cảnh quan và môi trường sống 92 3.1.3 Biến đổi trong hoạt động nghề thủ công truyền thống 97 3.1.4 Biến đổi nhu cầu ăn, mặc ở, đi lại 98 3.2 Biến đổi văn hóa tinh thần .103 3.2.1 Biến đổi tư duy phát triển kinh tế 103 3.2.2 Biến đổi trong sinh hoạt tín ngưỡng .106 3.2.3 Biến đổi phong tục liên quan đến nghi lễ vòng đời 110 3.2.4 Biến đổi nhu cầu tiếp cận thông tin và giải trí 114 3.3 Biến đổi chuẩn mực ứng xử 117 3.3.1 Biến đổi văn hóa ứng xử với bản thân 117 3.3.2 Biến đổi văn hóa ứng xử với cộng đồng xã hội 119 3.3.3 Biến đổi trong ứng xử với thiết chế gia đình truyền thống 121 3.3.4 Biến đổi văn hóa ứng xử với cảnh quan, môi trường tự nhiên .123 3.4 Một số giá trị văn hóa cốt lõi của cộng đồng được phát huy 124 3.4.1 Tính cố kết cộng đồng 125 3.4.2 Năng động, sáng tạo 127 3.4.2 Tự lực, tự cường 128 Tiểu kết Chương 3 131 CHƯƠNG 4: xu HƯỚNG VÀ VẤN ĐÈ ĐẶT RA TỪ sự BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DựNG NÔNG THÔN MỚI 133 4.1 Các xu hướng biến đổi giá trị văn hóa 133 4.1.1 Xu hướng tích cực 135 4.1.2 Xu hướng xung đột .136 4.2 Vấn đề đặt ra từ sự biến đổi văn hóa trong xây dựng nông thôn mói 138 4.2.1 Nhu cầu sinh kế biến đổi 138 4.2.2 Sự suy giảm lối sống, nếp sống 141 4.2.3 Công tác quản lý văn hóa ở nông thôn 144 4.3 Đồ xuất một số giải pháp phát triển văn hóa trong cộng đồng cư dân nông thôn trước yêu cầu mói .146 4.3.1 Phát huy các giá trị văn hóa cho cộng đồng nông thôn 147 4.3.2 Xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh .151 4.3.3 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa 154 KẾT LUẬN .160 TÀI LIỆU THAM KHẢO .164 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 178 PHỤ LỤC 179 V DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long UBND: ủy ban nhân dân MTQG: Mục tiêu Quốc gia XD: Xây dụng NTM: Nông thôn mới CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa VHTT & DL: Văn hóa, Thể thao và Du lịch KT - XH: Kinh tế - xã hội VH: Văn hóa TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh KCN: Khu công nghiệp, cụm công nghiệp 6 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 2.1: Bảng 2.2: NỘI DUNG Tran g Những số liệu cơ bản về ba huyện cần Đuớc, Châu Thành và Đức Hòa 45 Những số liệu cơ bản về ba xã Tân Lân, Hòa Phú và Mỹ Hạnh Nam 49 Các thiết chế VH tại ba huyện cần Đuớc, Châu Thành và Đức Hòa 66 Các thiết chế VH tại ba xã Tân Lân, Hòa Phú và Mỹ Hạnh Nam 67 Bảng 3.1: Mức độ cộng đồng cu dân tham gia huởng ứng XD NTM 93 Bảng 3.2: Ket quả thục hiện các tiêu chí của ba xã Tân Lân, Hòa Phú và Mỹ Hạnh Nam giai đoạn 2014 - 2015 95 Bảng 3.3: Bảng 3.4 Bảng 3.5: Biểu đồ 1.1: Biểu đồ 1.2: Biểu đồ 3.1: Biểu đổ 3.2: Biểu đồ 3.3: Biểu đồ 3.4: NTM tác động đến chuẩn mục trọng tình cảm, trọng đạo đức NTM đã tác động đến tính chuẩn mục nhu sụ tuơng thân, tuơng ái NTM đã tác động đến tính chuẩn mục nhu trọng tình làng nghĩa xóm - “tối lửa tắt đèn có nhau” 11 7 11 9 12 0 Thu nhập bình quân đầu nguời của ba huyện cần Đuớc, Châu Thành và Đức Hòa từ năm 2008 - 2019 54 Thu nhập bình quân đầu nguời của xã Tân Lân, Hòa Phú và Mỹ Hạnh Nam từ năm 2008 - 2019 54 Nhu cầu trong đời sống và sinh hoạt của cộng đồng cu dân vùng nông thôn ba huyện cần Đuớc, Châu Thành và Đức Hòa Đời sống của cu dân ba huyện cần Đuớc, Châu Thành và Đức Hòa có nhiều biến đổi trong quá trình triển khai thục hiện Chuông trình MTQG về xây dụng NTM Sụ biến đổi trong việc tổ chức lễ hội tín nguỡng hiện nay ở ba huyện cần Đuớc, Châu Thành và Đức Hòa 98 10 3 10 8 Nep sống của những nhóm lứa tuổi có sụ tiếp nhận và 11 thay đổi theo xu huớng VH hiện đại trong thời gian qua 7 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong mỗi cộng đồng hay xã hội nhất định, văn hóa luôn thể hiện tư cách là nhân tố trực tiếp tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, bởi văn hóa do chính con người sáng tạo ra, nhưng nó lại chi phối các hoạt động của con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện Hay nói cách khác, với chức năng định hướng con người theo giá trị chân - thiện - mỹ, văn hóa có khả năng xây dựng, góp phần hình thành phẩm chất, đạo đức, lối sống, nếp sống, của mỗi thành viên xã hội để đóng góp vào sự triển chung của toàn dân tộc Đó là lý do vì sao trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến văn hóa, để rồi đưa văn hóa ngày càng đúng với giá trị thực của nó Nhìn lại kịch sử cách mạng Việt Nam, chúng ta thấy: từ giá trị cốt lõi về tính dân tộc, đại chúng, khoa học của nền văn hóa mới mà “Đe cương văn hóa Việt Nam 1943” đưa ra, nó được bổ sung phát triển trong Nghị quyết Trung ương V, khóa VIII với dung tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đen Văn kiện Đại hội XII của Đảng (2016) tiếp tục nhấn mạnh: “xây con người Việt Nam phát triển toàn diện và môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục các biểu hiện xuống cấp về đạo đức xã hội Nâng cao hiệu quả hoạt động của các thiết chế văn hóa” [48, tr.3O3] Ở nước ta, đại đa số cư dân sống ở vùng nông thôn, do đó phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn được Đảng và Nhà nước ta xem là nhân tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định sự thành bại công cuộc đổi mới đất nước Vì thế, ngày 05-8-2008, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW về “nông nghiệp, nông dân và nông thôn”, Nghị quyết này được xem là đã “giải mã” tương đối toàn diện và đầy đủ nhất vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn của nước ta từ trước đến nay, bởi đã nêu một cách toàn diện về mục tiêu, nhiệm vụ cũng như phương thức tiến hành phù họp với điều kiện thực tiễn phát triển của đất nước trong giai đoạn mới Đe cụ thể hóa chủ trương này, tháng 4-2009 với việc Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 491/QĐ/TTg về Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; ngày 04-6-2010, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông 1 ... BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TRƯƠNG ĐỨC THUẬN • sư BIẾN ĐỎI VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở LONG AN: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN cưu CÁC HUYỆN CÀN ĐƯỚC, CHÂU THÀNH VÀ... diện văn hóa Việt Nam như: văn hóa dân tộc, văn hóa lịch sử, văn hóa lễ hội, văn hóa kiến thức, văn hóa thị, văn hóa lối sống, văn hóa giáo dục, văn hóa gia đình, văn hóa giao tiếp, văn hóa du... chất, văn hóa, tỉnh thần khơng ngừng nâng cao mặt Xây dựng nông thôn chỉnh xây dựng môi trường sống theo hướng tiến vùng nơng thơn, có nghĩa xây dựng khơng gian văn hóa vùng nông thôn; xây dựng nông