Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VEN BIỂN TẠI HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Cự HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VEN BIỂN TẠI HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Cự HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Cự, không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hƣơng i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy cô giáo giúp đỡ tận tình, ý kiến đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS.Phạm Văn Cự trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý, bảo ân cần thầy, cô giáo Khoa khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin chân thành cảm ơn phịng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Cát Hải, Ủy ban nhân dân xã Phù Long, Ủy ban nhân dân xã Xuân Đám tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn Ngoài ra, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện mặt cho thời gian thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu khả thích ứng với biến đổi khí hậu 1.2 Tổng quan đánh giá khả thích ứng đánh giá tổn thƣơng biến đổi khí hậu cộng đồng cƣ dân ven biển 10 1.2.1 Sinh kế vùng ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu 10 1.2.2 Tổng quan phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu 14 CHƢƠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội huyện Cát Hải 16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 17 2.2 Biểu tác động biến đổi khí hậu huyện Cát Hải .20 2.2.1 Diễn biến yếu tố khí hậu 20 2.2.2 Dự báo theo kịch biến đổi khí hậu huyện Cát Hải 24 2.3 Tác động tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu đến huyện Cát Hải 33 2.3.1 Tác động biến đổi khí hậu tới lĩnh vực 33 2.3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế ngƣời dân 40 2.4 Đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào số 42 2.5 Phƣơng pháp xây dựng số đánh giá khả tổn thƣơng thích iii ứng với biến đổi khí hậu huyện Cát Hải 45 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .53 3.1 Kết đánh giá khả tổn thƣơng thích ứng với biến đổi khí hậu xã ven biển huyện Cát Hải 53 3.1.1 Kết đánh giá mức độ nhạy cảm 53 3.1.2 Kết đánh giá khả thích ứng 56 3.1.3 Kết đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng sinh kế 60 3.2 Kết đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu xã Phù Long, Xuân Đám từ điều tra định tính 62 3.2.1 Tại xã Phù Long 62 3.2.2 Tại xã Xuân Đám 70 3.2.3 Nhận xét khuyến nghị sách 77 3.3 Đánh giá lực thích ứng cộng đồng ven biển huyện Cát Hải 79 3.3.1 Nguồn lực tự nhiên 80 3.2.2 Nguồn lực tài 81 3.3.3 Nguồn lực xã hội 83 3.3.4 Nguồn lực ngƣời 85 3.3.5 Nguồn lực vật chất, sở hạ tầng 86 3.3.6 Các hoạt động tự thích ứng 88 3.3.7 Phân tích sách thích ứng 88 3.4 Đề xuất giải pháp ứng phó, thích ứng – giảm nhẹ với biến đổi khí hậu 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC Chỉ số khả thích ứng BĐKH Biến đổi khí hậu CVCA Phƣơng pháp luận phân tích lực khả bị tổn thƣơng E Chỉ số mức độ phơi nhiễm GSO Tổng cục thống kê Việt Nam IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu LVI Chỉ số mức độ tổn thƣơng sinh kế PCLB Phòng chống lụt bão S Chỉ số mức độ nhạy cảm TDBTT Tính dễ bị tổn thƣơng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các ngành đối tƣợng chịu tác động biến đổi khí hậu vùng ven biển hải đảo Việt Nam [5] Bảng Khả bị tổn thƣơng sinh kế ven biển trƣớc tác động biến đổi khí hậu [4] Bảng Tổng hợp đặc trƣng nhiệt độ trung bình nhiều năm giai đoạn 19612015 22 Bảng 2 Xu đặc trƣng mƣa so sánh thời kỳ 2006-2015 với 19612004 trạm đo mƣa huyện Cát Hải lân cận Bảng Số lần xuất mực nƣớc dâ Bảng Tần suất xuất mực nƣớc Bảng Mức tăng nhiệt độ ( C) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 Cát Hải Bảng Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch Bảng Mực NBD (cm) trung bình huyện Cát Hải theo kịch Bảng Thống kê số lƣợng ATNĐ bão thời kỳ 1986 –2015 ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến huyện Cát Hải Bảng Đặc trƣng nắng nóng từ 1996-2015 theo số liệu quan trắc trạm Hòn Dấu Bảng 10 Bộ số đánh giá khả thích ứng khả tổn thƣơng huyện Cát Hải Bảng Kết số đánh giá mức độ nhạy cảm với BĐKH năm 2006 2016 huyện Cát Hải Bảng Kết số đánh giá khả thích ứng với BĐKH năm 2006 2016 huyện Cát Hải Bảng 3 Kết số đánh giá mức độ tổn thƣơng sinh kế năm 2006 2016 Bảng Tác động thời tiết Bảng Hoạt động trồng rau xã Xu viii DANH MỤC H Hình 1 Khung đánh giá tính tổn thƣơng với B Hình Khung sinh kế bền vững vùng ven biển Hình Xu biến động nhiệt độ trung bình năm so sánh 2006-2015 với 1961- 2005 trạm KT Hòn Dấu Hình Xu mực nƣớc trung bình so sánh mực nƣớc trung bình đo trạm Hòn Dấu qua năm từ 1961 – 2015 Hình Kịch BĐKH nhiệt độ trung bình Hình Kịch BĐKH mức tăng lƣợng m Hình Bản đồ nguy ngập theo kịch phát B2 năm 2030 ứng với NBD trung bình cao huyện Cát Hải Hình Biểu đồ diện tích ngập Hình Biểu đồ thống kê đ Hình Khung xây dựng số thích ứng với B Hình 10 Khung xây dựng số đánh giá kh thích ứng xã ven biển huyện Cát Hải Hình Mức độ nhạy cảm sinh kế với BĐKH tính cho 2006 xã huyện 53 Hình Mức độ nhạy cảm sinh kế với BĐKH tính cho 2016 xã huyện 54 Hình 3 Bản đồ mức độ nhạy cảm với Biến đổi khí hậu huyện Cát Hải năm 2006 2016 Hình Khả thích ứng với BĐKH tính cho 2006 xã huyện Hình Khả thích ứng với BĐKH tính cho năm 2016 xã huyện 58 Hình Bản đồ khả thích ứng với Biến đổi khí hậu huyện Cát Hải năm 2006 2016 Hình Các số nhạy cảm thích ứng xã Phù Long năm 2006 2016 Hình Các số nhạy cảm v Hình Bản đồ vị trí xã Phù L Hình 10 Kết vấn 42 hộ dân xã Xu ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hải Phòng thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng giao lƣu kinh tế nƣớc quốc tế, có vị trí chiến lƣợc quan trọng việc phát triển kinh tế an ninh quốc phòng nƣớc Thành phố có tổng diện tích tự nhiên 2 1.523 km , diện tích mặt nƣớc biển 4.000 km , đƣờng bờ biển dài 125 km với khoảng 360 hịn đảo lớn nhỏ Địa hình Hải Phịng đa dạng, hệ thống sơng ngịi chiếm 20,1% diện tích tồn thành phố với cửa sơng đổ biển Bên cạnh lợi vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên, thành phố phải đối mặt với thách thức tác động biến đổi khí hậu, suy thối môi trƣờng Huyện Cát Hải đơn vị hành ven biển thành phố Hải Phịng, địa bàn chiến lƣợc có tầm quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng vùng duyên hải Bắc Bộ nƣớc ta Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế thành phố, Cát Hải nằm vùng trọng điểm kinh tế, có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn đầu tƣ phát triển dịch vụ, du lịch Những năm gần ảnh hƣởng nƣớc biển dâng làm tăng xói lở đƣờng bờ biển, bão lụt, nhiễm mặn gây thiệt hại rủi ro đến đời sống kinh tế xã hội nguồn lợi ven biển Xói lở làm ảnh hƣởng 16,1 km tổng số 125 km bờ biển Hải Phòng xói sạt diễn biến phức tạp khu vực đảo Cát Bà số xã thuộc huyện Cát Hải, ảnh hƣởng trực tiếp đến cộng đồng dân cƣ ngƣời dân sống chủ yếu nhờ vào nguồn tài nguyên chỗ Các tƣợng thời tiết cực đoan (mƣa kéo dài bão ) tái biến thiên nhiên thƣờng xuyên xảy phức tạp ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất sinh kế cộng đồng dân cƣ ven biển [33] Vấn đề mà quan chức năng, tổ chức xã hội cộng đồng dân cƣ quan tâm khả thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng dân cƣ có đủ để giảm nhẹ tính dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu gây khơng? Một cách cụ thể hơn, vấn đề đƣợc đặt khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã, khác biệt có ảnh hƣởng đến khả thích ứng xã hay không? Với nhận thức nhƣ vậy, học viên chọn nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả - Dự án “Xây dựng quan hệ đối tác nhằm tăng cƣờng khả thích ứng với BĐKH cộng đồng ven biển Việt Nam” tổ chức quốc tế Oxfam Novib Hà Lan tài trợ MCD thực năm 2013 – 2015; - Dự án nghiên cứu “Nâng cao khả thích ứng giảm thiểu rủi ro thiên tai phát triển sinh kế quản lý tài nguyên” MCD triển khai xã Phù Long, Khu DTSQ Cát Bà (2011 – 2012); - Dự án “Thúc đẩy vai trò tiên phong Thanh niên thích ứng với BĐKH vùng đồng sơng Hồng” Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ Mục tiêu hỗ trợ tăng cƣờng lực cấp huyện để triển khai hiệu sáng tạo sáng kiến thích ứng với BĐKH đồng sơng Hồng tăng cƣờng vai trị tiên phong niên lập kế hoạch thực KHHĐ (2015-2018) 3.3.3 Nguồn lực xã hội Nguồn lực xã hội bao gồm hai yếu tố quan trọng ngƣời tổ chức xã hội Đó chất lƣợng nhân lực với trình độ, kĩ sức khoẻ ngƣời mối quan hệ xã hội, vai trị tổ chức quần chúng (Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, v.v.) huy động tối đa cho thích ứng BĐKH phát triển KT-XH Về mặt tổ chức xã hội, ngƣời dân đảo Cát Bà có tính liên kết cao Đa số ngƣời dân đến từ đảo Cát Hải, sau ngƣời gốc Hoa rời bỏ đảo cách gần 200 năm, ngƣời dân Cát Hải di chuyển định cƣ sinh sống Đảo Cát Bà Vào thời điểm đó, xã làng ngƣời dân sinh sống với sinh hoạt làng xã Tuy nhiên bên cạnh đoàn kết mặt xã hội, sinh kế thiếu liên kết làm ăn Cụ thể, đảo có 01 chi hội nuôi trồng thủy sản 01 chi hội khai thác thủy sản xã Phù Long Các tổ hợp tác tổ nhóm nghề nghiệp cịn hạn chế Trong số 50 ngƣời đƣợc hỏi có 10 hộ có liên kết làm ăn Cát Hải huyện đảo có dân số đơng với 30.659 ngƣời (2016) tỷ lệ ngƣời độ tuổi lao động cao Đến 2016, dân số độ tuổi lao động 18.896 ngƣời chiếm 61% tổng dân số; lao động nông - lâm nghiệp thuỷ sản 11.338 ngƣời chiếm 37%; lao động ngành công nghiệp - xây dựng có 3.212 ngƣời, chiếm 10,5%; lao động ngành dịch vụ có 4.346 ngƣời chiếm 14,2% Một số lƣợng đáng kể có trình độ đào tạo văn hố chun mơn 83 mức Trong năm gần đây, huyện đẩy mạnh công tác đào tạo nghề theo hƣớng đa ngành gắn với mạnh phát triển kinh tế địa phƣơng, có khoảng 19 lớp sơ cấp nghề cho 634 lao động đƣợc tổ chức Phần lớn nhân lực làm việc máy quyền quan nhà nƣớc, doanh nghiệp, v.v đƣợc đào tạo từ bậc đại học số có chun mơn môi trƣờng, BĐKH quản lý tài nguyên Bên cạnh đó, huyện làm tốt cơng tác tun truyền, phố biến kiến thức ứng phó BĐKH phòng tránh thiên tai Các lao động nêu nguồn nhân lực quan trọng cho phát triển KT-XH thực thích ứng với BĐKH trƣớc mắt lâu dài Theo đánh giá sơ bộ, nông nghiệp bao gồm chăn nuôi trồng trọt chủ yếu phụ nữ tham gia Phự nữ hạn chế sinh kế liên quan thủy sản Khi xảy tƣợng thời tiết khắc nghiệt, hoạt động nông nghiệp bao gồm trồng màu trồng lúa chịu ảnh hƣởng nhiều bão, hạn hán, mƣa lớn làm mùa, giảm suất trồng ảnh hƣởng đến thu nhập đặc biệt phụ nữ nghèo phụ nữ làm chủ hộ Bên cạnh đó, ngƣời dân Cát Hải có truyền thống đồn kết, tƣơng thân tƣơng ái, ln tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, phong trào phòng chống thiên tai, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ, phong trào chữ thập đỏ Huyện có đơng đảo tổ chức xã hội quần chúng hoạt động động hiệu ứng phó thiên tai BĐKH nhƣ: Hội Chữ thập đỏ, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân UBND huyện thành lập thƣờng xuyên kiện tồn Ban đạo Phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn (PCTT TKCN) Các xã, thị trấn có Ban đạo PCTT TKCN cấp xã thƣờng trực địa phƣơng Khi có thiên tai xảy ra, huyện thực tốt phƣơng châm “Bốn chỗ” với phối hợp hiệu quan, tổ chức có liên quan nhân dân tồn huyện Huyện ln chủ động kiện tồn tổ chức máy, nâng cao lực chất lƣợng đội ngũ cán quan chuyên môn đảm bảo thực hoàn thành tốt nhiệm vụ cơng tác đƣợc giao phịng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH, quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trƣờng Ban huy PCTT TKCN, lực lƣợng sơ tán dân, hộ đê, dân quân tự vệ, v.v cấp đƣợc kiện toàn nâng cao lực hàng năm Tổ chức tốt cơng tác phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai 84 Mặc dù vậy, nhận thức, kiến thức kĩ ứng phó với BĐKH cộng đồng cán quan huyện chƣa đồng đều, thiếu cán đƣợc đào tạo quy BĐKH quản lý tài nguyên thiên nhiên Sự hợp tác liên ngành, phối hợp nguồn lực cho ứng phó với BĐKH chƣa thật hiệu 3.3.4 Nguồn lực người Huyện Cát Hải, nhìn chung trình độ dân trí tƣơng đối cao mặt chung vùng đồng Bắc Theo niên giám thống kê huyện Cát Hải, đến năm 2016, tồn huyện có 18.896 ngƣời độ tuổi lao động (chiếm 61%, tổng dân số), đó: lao động nông – lâm nghiệp thủy sản 11.338 ngƣời (chiếm 37%); lao động ngành công nghiệp- xây dựng có 3.212 ngƣời (chiếm 10,5%); lao động ngành dịch vụ có 4.4346 ngƣời (chiếm 14,2%) Theo kết khảo sát, nhận thức biến đổi khí hậu ngƣời dân huyện Cát Hải cho thấy, 19,5% số hộ đƣợc hỏi chƣa đƣợc nghe biến đổi khí hậu Đối tƣợng hiểu biết thấp biến đổi khí hậu chủ yếu tập trung vào hộ cận nghèo Theo kết khảo sát cho thấy, nhận thức, thơng tin vấn đề biến đổi khí hậu, ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân, biện pháp ứng phó cịn hạn chế Thơng tin diễn biến biến đổi khí hậu, nhƣ tác động ảnh hƣởng biến đổi khí hậu chƣa đƣợc thực theo chƣa đƣa vào hệ thống tuyên truyền đại chúng tới nhân dân địa phƣơng Nhân dân chƣa nhận thức đƣợc cách rõ nét biến đổi khí hậu Ngƣời dân chủ yếu nhận thức biến đổi khí hậu thơng qua kinh nghiệm, đa số ý kiến cho tƣợng thời tiết không thuận lợi gia tăng Chính nhận thức chƣa đầy đủ nên ảnh hƣởng biến đổi khí hậu khơng làm ngƣời dân lo lắng Đối với ngƣời dân nuôi trồng thủy sản họ nắm rõ thông tin triều cƣờng, nhiên, họ chƣa quan tâm đến mức độ lên xuống thất thƣờng triều cƣờng làm ảnh hƣởng đến hoạt động khai thác thủy sản nuôi trồng đầm Đối với cộng đồng làm nghề du lịch, mức độ nhận thức rõ rệt ảnh hƣởng biến động thất thƣờng triều cƣờng Khi nƣớc cao, du lịch rừng dùng thuyền máy, nhiên, nƣớc triều cƣờng mức thấp sử dụng thuyền nan để đón khách du lịch 85 Hiểu biết kiến thức kỹ thuật khoa học sản xuất hộ dân cịn thấp Trung bình năm huyện Cát Hải tổ chức đến hai ngày tập huấn khuyến nơng, khuyến ngƣ Tuy nhiên, có 30% số ngƣời dân đƣợc tham gia lớp tập huấn Khoảng 80% ngƣời dân đƣợc hỏi có mong muốn đƣợc tham gia lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng khai thác thủy sản nông nghiệp 3.3.5 Nguồn lực vật chất, sở hạ tầng Nguồn lực vật chất đƣợc xem cá sở hạ tầng không phục vụ hoạt động sản xuât mà phục vụ đời sống nhân dân Theo khảo sát khu vực nghiên cứu đa số ngƣời dân cho sở hạ tầng xã chƣa thật yên tâm cần nâng cấp đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu cịn diễn biến phức tạp Đặc biệt hệ thống đƣờng giao thơng cịn hạn chế Đối với đƣờng lại khu vực nuôi trồng thủy sản theo khảo sát thực địa cần khải đầu tƣ nâng cấp Đa số tuyến đƣờng phải thƣờng xuyên bồi đắp hàng năm Bên cạnh đó, hệ thống đê biển nhiều nơi cịn tình trạng xuống cấp cịn đê đất nhƣ đê Phù Long, có khoảng 3km đê bị phá vỡ có sóng bão Chỉ có tuyến đê biển đƣợc bảo vệ rừng ngập mặn Ngoài ra, hệ thống thủy lợi vấn đề xúc Tại xã Xuân Đám, xã có diện tích đất trồng lúa lớn huyện (trên 30ha), hệ thống thủy lợi xuống cấp dẫn đến 1/3 diện tích đất thƣờng xuyên bị ngập lụt vào mùa mƣa hạn hán vào mùa khô Với xu hƣớng gia tăng hạn hán mƣa lớn, hệ thống thủy lợi không đƣợc nâng cấp kịp thời làm giảm lực thích ứng với BĐKH Giao thơng: Trên địa bàn huyện có 191.125 km đƣờng Trong đƣờng liên tỉnh 28.04 km, đƣờng huyện 48,38 km 29,5 km đƣờng xã, lại đƣờng liên xóm 100% đƣờng liên thơn đƣợc nhựa hóa bê tơng hóa Hiện có khoảng 5% đƣờng thơn/ xóm xuống cấp Đƣờng thủy Cát Hải có 120 km bao gồm ba tuyến: Cát Bà – Cát Hải – Hải Phòng dài 55 km, Cát Hải – Minh Đức (Quảng Ninh) dài 30 km Cát Bà – Hòn Gai (Quảng Ninh) dài 35 km Cảng, bến: Cát Hải có cảng cá, cầu cảng sáu bến phục vụ cho giao thông thủy, gồm: bến Bèo, bến Gót, bến phà Cái Viềng, bến phà Ninh Tiếp, bến Trân Châu, bến tàu Gia Luận 86 Huyện có hệ thống đê biển kiên cố chống chịu trận bão lớn Ban quan lý VQG Cát Bà đƣợc đầu tƣ hạ tầng tƣơng đối tồn diện phục vụ cho cơng tác quản lý tài nguyên Huyện hoàn thành việc bàn giao lƣới điện nông thôn cho ngành điện quản lý, 100% số hộ dân đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia; hệ thống điện lƣới Quốc gia 110kV dần đƣợc thay điện lƣới 35kV làm chất lƣợng cấp điện đƣợc nâng lên, phục vụ tốt yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân Bƣu viễn thông thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng dịch vụ Mạng lƣới viễn thơng phủ sóng tồn huyện với chất lƣợng sóng tốt; có 22 điểm dịch vụ internet có 90% số hộ sử dụng điện thoại Các tuyến đƣờng giao thơng liên huyện, liên xã cơng trình thuỷ lợi hoạt động tốt Huyện đảo Cát Hải hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện cho giai đoạn 2016-2020 12/12 xã, thị trấn có trụ sở UBND, trƣờng học, trạm y tế, 90% hộ dân có nhà kiên cố bán kiên cố, khách sạn, v.v nơi trú ẩn an tồn có thiên tai 100% xã, thị trấn có điểm giao dịch văn hóa xã, hệ thống thơng tin liên lạc từ trung tâm huyện đến xã, xã đến thôn hoạt động tƣơng đối tốt 12/12 xã thị trấn đƣợc phủ sóng mạng thơng tin Trạm y tế xã, thị trấn đƣợc trang bị phƣơng tiện khám, chữa bệnh cấp thuốc cho ngƣời dân 100% ngƣời dân đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế Hệ thống trƣờng học, bệnh viện khang trang, đại đáp ứng tốt nhu cầu đời sống nhân dân thông tin liên lạc thuận tiện, đại Nhiều hộ dân có số phƣơng tiện ứng phó thiên tai nhƣ phao, thuyền, v.v Tuy nhiên, nguồn lực vật chất/CSHT huyện Cát Hải nhiều hạn chế, chƣa thể đáp ứng tốt yêu cầu thích ứng với BĐKH Đảo Cát Bà, huyện Cát Hải chƣa có nhà máy xử lý rác thải hai hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải chƣa giải toàn diện vấn đề nƣớc thải đảo Công tác quản lý xây dựng hạ tầng theo quy hoạch nhiều bất cập Ở xã nhiều ngơi nhà dân khơng an tồn mƣa bão, 500 hộ dân vùng có nguy hiểm hoạ Các phƣơng tiện đánh bắt chủ yếu phƣơng tiện nhỏ Tại đảo Cát Bà chƣa có đê biển kiên cố mà chủ yếu đê bao Hệ thống tiêu thoát nƣớc đảo chƣa đảm bảo 87 mƣa lớn Hệ thống phƣơng tiện cảnh báo sớm chƣa đƣợc trang bị đầy đủ (loa truyền/ phát thanh, loa cầm tay, phƣơng tiện cứu hộ cứu nạn) 3.3.6 Các hoạt động tự thích ứng Trƣớc biểu biến đổi khí hậu nhƣ nhiệt độ thất thƣờng, lƣợng mƣa thay đổi, tƣợng thời tiết cực đoan gia tăng, ngƣời dân huyện Cát Hải có nhiều hoạt động nhằm tự thích ứng trƣớc biến đổi bất thƣờng thời tiết: - Chủ động gia cố bờ đầm nuôi trồng thủy sản - Hạn chế biển có thời tiết xấu, bão gió - Xây dựng bể chứa nƣớc phục vụ tƣới tiêu thời gian hạn hán - Trồng bảo vệ rừng ngập mặn, trồng rùng phi lao chắn sóng - Cập nhật thông tin thời tiết qua phƣơng tiện - Trao đổi kinh nghiệm cảnh báo sớm - Thay đổi thời vụ nuôi, trồng - Nâng cao kiến thức hiẻu biết BĐKH kỹ thuật sản xuất 3.3.7 Phân tích sách thích ứng Cơ chế sách chung trung ƣơng, thành phố Hải Phịng cho ứng phó với BĐKH sách phát triển đặc thù cho vùng ven biển, vùng có giá trị ĐDSH cao sở, cho chiến lƣợc thích ứng với BĐKH phát triển KT-XH Bên cạnh sách cấp trung ƣơng, thành phố Hải Phòng ban hành văn sách quan trọng nhƣ: Quyết định số 732/QĐ-UBND ngày 04/4/2014 UBND thành phố Hải Phòng ban hành Kế hoạch hành động thực Nghị số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 Chính phủ Chƣơng trình hành động số 24-Ctr/TU ngày 29/10/2013 Ban thƣờng vụ Thành ủy chủ động ứng phó BĐKH; Quyết định số 65/QĐ-UBND ngày 08/01/2014 UBND thành phố Hải Phòng việc Ban hành kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH NBD thành phố Hải Phịng đến năm 2025; Kịch BĐKH NBD cho thành phố Hải Phòng (2015); Quy hoạch phát triển KT-XH huyện Cát Hải đến năm 2020; Quy hoạch xây dựng nông thôn xã địa bàn huyện Cát Hải; Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải đến năm 2025; Kế hoạch quản lý 88 khu DTSQ giới, Quy hoạch phát triển du lịch Cát Bà, v.v Phƣơng thức lãnh đạo cấp ủy tiếp tục đƣợc đổi mới, đảm bảo lãnh đạo toàn diện Đảng lĩnh vực Quy chế làm việc Ban Chấp hành Đảng huyện nhiệm kỳ 2015 – 2020 đƣợc bổ sung, sửa đổi Ban Thƣờng vụ Huyện ủy có chƣơng trình hành động “Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cƣờng quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng” Huyện chủ động hợp tác với tổ chức, quan nƣớc để phát triển dự án, nghiên cứu liên quan đến BĐKH Năm 2017, UBND huyện thành lập Tổ công tác xây dựng Kế hoạch thích ứng với BĐKH huyện Cát Hải giai đoạn 2017-2020, định hƣớng 2025 (Quyết định số 9188/QĐ-UBND ngày 17/8/2017) Kế hoạch đƣợc huyện xây dựng với đạo trực tiếp lãnh đạo huyện, tham gia đại diện phịng ban chun mơn cấp huyện thành phố (TN&MT, Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Huyện đồn Cát Hải, Văn phịng HĐND&UBND huyện) hỗ trợ dự án READY Các nội dung, giải pháp thích ứng đƣợc đề xuất kế hoạch đƣợc triển khai, lồng ghép với chƣơng trình, hoạt động theo chế, sách liên quan khác huyện UBND huyện Cát Hải máy quyền có đủ lực, quyền hạn để ban hành nhƣ xây dựng chƣơng trình, kế hoạch, giải pháp để thực có hiệu giải pháp thích ứng với BĐKH địa phƣơng sở văn đạo từ trung ƣơng đến thành phố chƣơng trình mục tiêu BĐKH Các phịng, ban chuyên môn chủ động tham mƣu với UBND huyện việc đào tạo, nâng cao lực cho cán bộ, nhân dân hoạt động thích ứng, giảm thiểu BĐKH thông qua đào tạo nghề, chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Huyện Cát Hải xác định công tác PCTT&TKCN nhiệm vụ trọng tâm Hàng năm Huyện uỷ – HĐND – UBND – Uỷ ban Mặt trận tổ quốc huyện xây dựng nghị quyết, kế hoạch phƣơng án PCTT&TKCN với phƣơng châm “chủ động phịng tránh, ứng phó kịp thời, khắc phục nhanh chóng hiệu quả” nhằm giảm tới mức thấp thiệt hại ngƣời tài sản thiên tai gây Bên cạnh cịn số hạn chế cần cải thiện nhƣ: tham gia ngƣời dân vào xây dựng phản hồi, giám sát, đánh giá chƣơng trình, hoạt động liên 89 quan đến ứng phó thiên tai BĐKH; cịn đối thoại trực tiếp ngƣời dân lãnh đạo quyền Hoạt động giám sát, đánh giá hiệu chƣơng trình ứng phó BĐKH, bảo vệ mơi trƣờng quản lý tài ngun cịn hạn chế Việc ứng dụng nguyên tắc “dựa vào hệ sinh thái” quản lý tài nguyên, ứng phó với BĐKH phát triển KT-XH chƣa đƣợc đề cập Nhìn chung, nguồn lực cần thiết cho thích ứng với BĐKH nhƣ cho phát triển bền vững huyện Cát Hải đáp ứng nhƣng chƣa thể đảm bảo bối cảnh BĐKH gia tăng nhƣ Về lâu dài, nguồn lực cần đƣợc đầu tƣ cách hệ thống, toàn diện có tính liên kết, lồng ghép hiệu 3.4 Đề xuất giải pháp ứng phó, thích ứng – giảm nhẹ với biến đổi khí hậu Dựa đánh giá tổng hợp kết đánh giá lực thích ứng cộng đồng ven biển huyện Cát Hải, học viên đề xuất giải pháp dƣới để nâng cao lực thích ứng góp phần ứng phó, thích ứng giảm nhẹ với biến đổi khí hậu - Các giải pháp sách: Căn tình hình phát triển kinh tế thành phố nói chung huyện Cát Hải nói riêng; Căn vào kịnh biến đổi khí hậu huyện, kết đánh giá tác động biến đổi khí hậu ngành, lĩnh vực, huyện xây dựng chƣơng trình, kế hoạch ứng phó với BĐKH cụ thể, Chủ động ứng phó với thiên tai nƣớc biển dâng; bảo đảm an ninh, lƣơng thực, an ninh nƣớc, củng cố đê sông, đê biển, chống xâm nhập mặn, bảo vệ vùng ven biển thích ứng với BĐKH - Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu: Trƣớc diễn biến bất thƣờng khí hậu, ngƣời dân thành phố Hải Phịng nói chung huyện Cát Hải nói riêng có biện pháp thích ứng khác BĐKH năm tới diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng tới sản xuất nơng nghiệp khó lƣờng hết đƣợc Mặc dù năm qua có hỗ trợ quyền địa phƣơng, nhận thức biện pháp thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp ngƣời dân bƣớc đầu, kết thu đƣợc chƣa cao nhu mong muốn Để nâng cao khả thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp ngƣời dân ven biển huyện Cát Hải thời gian tới cần có số giải pháp nhƣ sau: 90 + Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nhiều kênh thông tin để nâng cao nhận thức hiểu biết ngƣời dân ven biển BĐKH ảnh hƣởng BĐKH đến sản xuất nông nghiệp đời sống ngƣời dân để ngƣời nâng cao nhận thức, kiến thức hành động tìm biện pháp phịng, tránh cách thích ứng phù hợp + Tăng cƣờng vai trò cộng đồng, trao quyền để cộng đồng dân chủ bàn bạc, tìm giải pháp thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp Cộng đồng phát huy sức mạnh giúp đỡ lẫn phát triển kinh tế hộ, thay đổi sinh kế phù hợp với điều kiện địa phƣơng + Cơ quan quyền cấp xây dựng phổ biến kế hoạch hành động địa phƣơng phòng, tránh ảnh hƣởng BĐKH; xây dựng triển khai dự án cơng trình nâng cấp đê điều, trồng bảo vệ rừng ngập mặn, kè, cống hạn chế tác hại mƣa, bão, nƣớc biển dâng, ngập mặn Xây dựng phƣơng án để chủ động bƣớc chuyển đổi SXNN; thay đổi cấu trồng, vật ni; thay đổi phƣơng thức sử dụng đất thích ứng với điều kiện ngập mặn nƣớc biển dâng cho ngƣời dân vùng ven biển + Tổ chức lớp tập huấn cho ngƣời dân ven biển phòng, tránh biện pháp giảm thiểu thiệt hại ảnh hƣởng BĐKH đến SXNN đời sống, đặc biệt hƣớng dẫn cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng hợp tác tƣ duy, tìm giải pháp hành động thích ứng SXNN Có nhƣ khai thác đƣợc sức mạnh cộng đồng hợp tác để thực đồng giải pháp thích ứng với BĐKH SXNN ngƣời dân địa phƣơng để mang lại hiệu nhƣ mong muốn + Chính quyền địa phƣơng huy động nguồn lực tài để hợp tác với trƣờng đại học, viên nghiên cứu, nhà khoa học việc dự báo tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất đời sống; Nghiên cứu chọn lựa tạo giống trồng, vật nuôi, giống thủy sản phù hợp với điều kiện địa phƣơng; phƣơng thức canh tác mới, giải pháp sinh kế điều kiện thay đổi môi trƣờng sống BĐKH để chuyển giao tới cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng - Giải pháp tài nguyên nƣớc: 91 + Lập quy hoạch có liên quan đến phát triển bền vững tài nguyên nƣớc sở gắn kết với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Trƣớc hết, ƣu tiên rà sốt, xây dựng cơng trình thủy lợi, hệ thống cơng trình ven sơng, ven biển, đê điều có tính đến BĐKH + Đánh giá tác động biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng đến tiềm phát triển kinh tế xã hội khu vực ven sông ven biển Xây dựng hoàn thiện chế quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất, tƣới tiêu, thủy sản + Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ tác động BĐKH, sử dụng hợp lý nguồn nƣớc ngầm nƣớc mặt - Giải pháp Rừng đa dạng sinh học: + Xây dựng kế hoạch tham gia chƣơng trình xã hội hóa lâm nghiệp, chƣơng trình tái định cƣ cho dân vùng ven biển; Xây dựng sách quản lý việc sử dụng dịch vụ hệ sinh thái sử dụng bền vững DDSH phát triển trồng rừng ngập mặn khu vực ven biển hàng năm + Nâng cao nhận thức DDSH, công tác bảo vệ mơi trƣờng biển, ven biển, tích cực trồng khoanh vùng bảo tồn rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu - Giải pháp nơng nghiệp: + Trồng trọt chăn nuôi bị ảnh hƣởng rõ rệt BĐKH, phải có hoạt động phối hợp tổ chức ngƣời dân để đảm bảo an ninh lƣơng thực + Áp dụng biện pháp canh tác bảo vệ đất trồng trọt, độ phì nhiêu đất, lựa chọn giống trồng thích nghi với BĐKH (chọn giống ngắn ngày, chín sớm, giống chịu điều kiện bất lợi nhƣ hạn hán, sâu bệnh Lai tạo giống thích nghi với điều kiện BĐKH, loại có khả chịu hạn, chịu mặn, úng ngập sâu bệnh + Thay đổi thời vụ lịch gieo trồng thích hợp với BĐKH, thay đổi biện pháp canh tác thích hợp (mật độ trồng, cách bón phân, phịng trừ sâu bệnh luân canh trồng ) Tăng cƣờng sản xuất chế biến, dự trữ sử dụng hợp lý thức ăn chăn nuôi, xử lý phân nƣớc thải gia súc + Áp dụng công nghệ canh tác phù hợp với hồn cảnh BĐKH, nâng cao hiệu cơng tác quản lý quy hoạch liên quan đến BĐKH nhƣ: Quy hoạch sử dụng đất 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Biểu biến đổi khí hậu huyện Cát Hải thể qua số liệu thống kê nhƣ: nhiệt độ trung bình huyện có xu tăng, so sánh từ 2005-2016 với 1961-2005 tăng khoảng 0,40C với tỷ lệ tăng 1,68%; Lƣợng mƣa trung bình năm tăng 11,06%; Nƣớc biển dâng tăng cm (tỷ lệ tăng khoảng 4,52%) Các tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ hạn hán, xâm nhập mặn … ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống sinh kế ngƣời dân huyện Cát Hải Việc đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu cƣ dân hai xã Phù Long Xuân Đám, huyện Cát Hải đƣợc thực dựa vào tiếp cận mang tính khung đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng IPCC sinh kế bền vững DFID Học viên phối hợp phƣơng pháp định tính với phƣơng pháp định lƣợng phân tích số liệu mơ tả độ nhạy cảm khả thích ứng với biến đổi khí hậu thơng qua vốn sinh kế cho xã quy mơ tồn huyện Cát Hải để đánh giá tính số tính dễ bị tổn thƣơng sinh kế (LVI – Livelihood Vulnerability Index) cho đơn vị cấp xã toàn huyện Cát Hải Dựa vào luận văn đƣa khung xây dựng số đánh giá khả tổn thƣơng thích ứng xã ven biển huyện Cát Hải Hai xã Phù Long Xuân Đám đƣợc chọn nghiên cứu đƣợc coi nhạy cảm chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu Tuy nhiên, quy mô lãnh thổ nhỏ vị trí hai xã ven biển gần nên yếu tố khí hậu coi nhƣ đồng luận văn đánh giá độ nhạy cảm với biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu Các số liệu thống kê kinh tế xã hội liên quan đến vốn sinh kế cộng đồng đƣợc kết hợp với kết điều tra, vấn ngƣời dân hai xã kịch biến đổi khí hậu Hải Phịng cho phép đánh biến mơ tả giá độ nhạy cảm khả thích ứng với biến đổi khí hậu Việc đánh giá dựa phƣơng pháp số hố cho phép so sánh biến có đơn vị tính khác định lƣợng đƣợc vai trò yếu tố kinh tế xã hội, tự nhiên dùng để đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu Phú Long Xuân Giá Luận văn sử dụng biến để mô tả độ 93 phơi nhiễm (E), 19 biến để mô tả độ nhạy cảm (S) 32 biến để mô tả khả thích ứng (AC) xã Việc phân tích số liệu định tính lẫn định lƣợng cho phép xác định đƣợc loại hình sinh kế Cát Bà chi tiết Phù Long Xuân Đám Cụ thể đánh bắt, chế biến, nuôi trồng thuỷ sản, khai thác rừng ngập mặn du lich Kết đánh giá cho thấy có khác biệt rõ tác động biến đổi khí hậu nhƣ tăng nhiệt độ, giảm lƣợng mƣa phân bố lƣợng mƣa cực đoan nhƣ nƣớc biển dâng giông bão, áp thấp nhiệt đới Cát Bà, đặc biệt Phù Long Xuân Đám Số liệu cho phép đƣợc tác động biểu biến đổi khí hậu nói đến nuôi trồng thuỷ sản, đến hệ thống hạ tầng ảnh hƣởng trực tiếp đến loại hình sinh kế cộng đồng hai thời điểm 2006 2016 Xu tính dễ bị tổn thƣơng xã giảm giai đoạn 2006-2016 Xã Phù Long có số bị tổn thƣơng LVI giảm từ 0.69 xuống 0.66 Xuân Đám có giảm LVI từ 0.69 xuống 0.65 Điều khả thích ứng với biến đổi khí hậu xã, có Phù Long Xuân Đám có tăng nhẹ Sự gia tăng nhỏ cho thấy tác động hàng loạt yếu tố sách, đầu tƣ nhà nƣớc gia tăng vốn sinh kế cộng đồng khu vực nghiên cứu Các sinh kế nhƣ du lịch góp phần gia tăng vốn tài vốn hạ tầng địa phƣơng tác động tích cực đến nâng cao khả thích ứng cộng đồng Khuyến nghị Nghiên cứu khuông khổ luận văn chọn hai xã đƣợc xem điển hình cho vùng ven biển huyện Cát Hải nên đại diện cho tồn huyện Các kết góp phần đƣa sở thực tiễn sở khoa học cho định hƣớng gia tăng yếu tố giúp nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng Cũng hạn chế quy mô lãnh thổ, nghiên cứu chƣa khuyến nghị đƣợc định hƣớng quy mơ tồn huyện Việc phân tích sách sử dụng luận văn đƣợc tiến hành quy mô huyện nên chƣa làm rõ đƣợc tác động sách tới quy mơ hộ gia đình Đây cơng việc cần làm tiếp có điều kiện 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007) Sinh kế bền vững cho khu bảo tồn biển Việt Nam Nghiên cứu WWF sinh kế bền vững cho khu bảo tồn biển Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010) Xây dựng khả phục hồi: Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hạu miền Trung việt Nam CARE (2009) Cẩm nang phân tích khả bị tổn thương lực thích ứng với khí hậu Võ Thành Danh (2014) Đánh giá tổn thương xâm nhập mặn sản xuất nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Trà Vinh Tạp chí Khoa học Công nghệ tỉnh Trà Vinh Trần Thọ Đạt T.V.T.H Thu (2012) Biển đổi khí hậu sinh kế ven biển Diễn đàn phát triển Việt Nam Huỳnh Thị Lan Hƣơng (2015) Nghiên cứu phát triển số thích ứng với Biến đổi khí hậu phục vụ công tác quản lý nhà nước Biến đổi khí hậu Báo cáo tóm tắt đề tài mã số BĐKH.16, Editor Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn Biến đổi khí hậu Nguyễn Đức Ngữ (2017) Biến đổi khí hậu Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Mai Trọng Nhuận (2015) Nghiên cứu xây dựng mơ hình thị ven biển có khả thích ứng với biến đổi khí hậu, in Báo cáo tóm tắt Đề tài cấp nhà nước mã số BĐKH.32 2015 10 Lâm Thị Thu Sửu (2010) Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 11 Lê Ngọc Tuấn (2017) Tổng quan nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ 12 UNDP (2008) Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu: Đồn kết nhân loại giới chia cách Báo cáo phát triển ngƣời 2007/2008 13 Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải (2017) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, Quốc 95 phòng - An ninh 14 Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải (2015) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, Quốc phịng - An ninh năm 2015 15 Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải (2016) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, Quốc phòng - An ninh năm 2016 16 Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải (2013) Kế hoạch số 60/KH-UBND ngày 12/3/2013 Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải Kế hoạch hành động thích ứng biến đổi khí hậu huyện Cát Hải giai đoạn 2018-2020, tầm nhìn 2030 17 Viện khoa học khí tƣợng thủy văn môi trƣờng (2011), Tài liệu hướn dẫn "Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng" Tiếng Anh 18 Allison, E.H., et al.,(2009) Vulnerability of national economies to the impacts of climate change on fisheries 19 Ashley, C and D Carney (2009) Sustainable Livelihoods: Lessons from early experience London: Department for International Development - DFID., 20 Armitage, D and R Plummer (2010) Adaptive Capacity and Environmental Governance Environmental Management 21 CARE (2013) Climate vulnerability and capacity of ethnic minorities in the northern moutainous region of Vietnam 22 Carter T.R , et al., (2007) New Assessment Methods and the Characterisation of Future Conditions Cambridge University Press, Cambridge, ed A.a.V Climate Change 2007: Impacts, Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change., 23 Chambers, R and G R.Conway (1991) Sustainable rural livelihood: practical concepts for 21st century, in Institute of Development Study Discussion Paper 296 24 Change, I.C., (2007) Synthesis Report – Summary for Policymakers, Assessment of Working Groups I, II and III 25 DFID (2001) Sustainable livelihoods guidance sheets, ed D.f.I Development 26 IUCN, SEI, and IISD (2003) Livelihoods and Climate Change - Combining Disaster 96 Rick Reduction, Natural Resource Management and Climate change Adaptation in a New Approach to the Reduction of Vulnerability and Poverty, A Conceptual Framework Paper Prepared by Task Force on Climate Change and V.C.a Adaptation., Editors 27 Scoones, I (1998) Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis Working Paper 72, Brighton, UK: Institute of Development Studies 28 Solesbury (2003) Sustainable Livelihoods: A Case Study of the Evolution of DFID Policy Overseas Development Institute, Working Paper 217 29 Sietchiping R.(2006) Applying an index of adaptive capacity to climate change in north-western Victoria, Australia 30 Swanson D., Hiley J., and Venema H D (2007) Grosshans Indicators of Adaptive Capacity to Climate Change for Agriculture in the Prairie Region of Canada 2007 31 Shen Y., et al.(2011) Analysis of Household Vulnerability and Adaptation Behaviors to Typhoon Saomai Zhejiang Province, China 32 Rao, K.N and P Subraelu (2008) Sea-level rise and coastal vulnerability: an assessment of Andhra Pradesh coast, India through remote sensing and GIS Journal of Coastal Conservation 12(4): p 195-207 97 ... cứu Đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng dân cƣ ven biển huyên Cát Hải, thành phố Hải Phòng Đối tƣợng nghiên cứu Các tác động biến đổi khí hậu khả thích ứng cộng đồng dân cƣ ven. .. HƢƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VEN BIỂN TẠI HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã... đến khả thích ứng xã hay khơng? Với nhận thức nhƣ vậy, học viên chọn nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng dân cư ven biển số xã huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng